Bạn đang xem bài viết Quan Tâm Cải Tạo Diện Tích Chè Trung Du Già Cỗi được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong tổng số hơn 21.500ha chè trên địa bàn tỉnh hiện nay, diện tích chè trung du chiếm khoảng 40%. Do được trồng từ 20 đến 50 năm về trước nên nhiều diện tích chè trung du có hiện tượng thoái hóa, xuống cấp, năng suất, chất lượng không cao. Vì vậy, việc cải tạo diện tích chè này đang được các cấp, ngành chức năng của tỉnh đặc biệt quan tâm.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, diện tích chè trung du trên địa bàn tỉnh đều được trồng bằng hạt từ nhiều năm trước và hiện đang ở cuối chu kỳ khai thác. Bà con lại trồng lẫn nhiều loại giống (như trung du búp xanh, trung du búp tím…) trên cùng một diện tích. Trong quá trình chăm sóc và canh tác, người dân chỉ tập trung khai thác, chưa chú trọng đầu tư thâm canh. Hơn nữa, do nhiều diện tích không được chăm sóc, thu hái đúng kỹ thuật nên năng suất nương chè ngày một giảm. Cùng với đó, đất trồng chè lâu năm không được cải tạo theo quy trình hợp lý, không được bón hoặc bón quá ít phân hữu cơ khiến đất trở nên quá chua. Luống chè do bà con đi lại hái chè nhiều năm, không được cày xới, đất bị dí chặt, khó chăm sóc. Rồi tình trạng thiếu hệ thống cây cải tạo đất, cây che bóng cũng làm cho các nương chè nhanh chóng bị thoái hóa…
Chị Đàm Thị Hợp, một người dân ở xóm Hồng Thái 1, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên) cho biết: Do nhiều diện tích chè trung du bị xuống cấp, năng suất và chất lượng thấp nên một số hộ đã phá bỏ để trồng thay thế bằng các giống chè lai (như LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên…). Là một hộ làm chè lâu năm, tôi thấy rất tiếc những đồi chè trung du, bởi không dễ để gây dựng được những đồi chè lâu năm như thế. Tôi chỉ mong các cấp, ngành chức năng có giải pháp phù hợp để cải tạo diện tích chè trung du.
Gần 100 năm trước, dưới bàn tay của người làm chè Thái Nguyên, những búp chè trung du được chế biến thành sản phẩm chè Cánh Hạc – thứ chè đã được phong danh hiệu “Đệ nhất danh trà” trong một cuộc thi về các sản phẩm chè ở đất Hà Thành. Từ đó đến nay, sản phẩm chè trung du vẫn mang hương vị riêng và được người tiêu dùng ưa chuộng. Đây chính là minh chứng sống động, khẳng định chè trung du là một thứ đặc sản quý của vùng chè Thái Nguyên. Qua nhiều năm trồng, chăm sóc, người làm chè trong tỉnh đều có chung một nhận xét: Giống chè này có khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét khá tốt. Đặc biệt, chè trung du có tính thích ứng cao với các vùng chè, có khả năng sinh trưởng mạnh, thân cây to, tán chè rộng, độ che phủ lớn, vì vậy có thể chống xói mòn và rửa trôi, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Chè trung du cũng rất phù hợp với sản xuất chè vụ đông mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Ông Hoàng Văn Dũng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp – PTNT cho biết: Xác định giống chè trung du là nguồn nguyên liệu sản xuất chè xanh đặc sản nên tỉnh rất quan tâm đến việc cải tạo diện tích đã xuống cấp. Khi những nương chè này phát triển không chỉ cho năng suất, chất lượng cao hơn mà còn trở thành địa điểm đẹp cho du khách tham quan.
Với mục tiêu đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cải tạo những nương chè trung du thoái hóa, xuống cấp, ngành Nông nghiệp đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc hướng dẫn người dân thực hiện những kỹ thuật cần thiết cũng như xây dựng các chương trình, dự án khả thi. Đơn cử như dự án khoa học Xây dựng mô hình cải tạo nương chè giống trung du theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, bền vững tại vùng chè Tân Cương do Trạm Khuyến nông T.P Thái Nguyên triển khai. Dự án được triển khai từ năm 2015, trên diện tích 6ha của 23 hộ dân có vườn chè trung du được trồng từ 20 đến 50 năm ở các xã Tân Cương, Phúc Xuân và Phúc Trìu. Tham gia mô hình, các hộ dân tiến hành đồng thời các giải pháp chính như sử dụng các biện pháp đốn hái chè phù hợp với vườn cải tạo; trồng cây cải tạo đất xung quanh vườn chè, trồng dặm giúp vườn chè đảm bảo mật độ không bị mất khoảnh; sử dụng các loại phân bón phù hợp với việc cải tạo vườn chè theo hướng tăng năng suất và sản lượng như bón thêm các loại phân vi lượng, bón đủ lượng và đúng cách phân đạm, lân, kaly, bổ sung các loại phân bón qua lá… Nhờ đó, sau hơn 2 năm cải tạo, trẻ hóa, toàn bộ diện tích chè trên đã có mật độ búp dày hơn, khối lượng búp lớn hơn nên năng suất đạt được cao hơn hẳn so với nương chè không được cải tạo. Năng suất chè bình quân đạt 595 kg búp tươi/sào cao hơn so với nương chè không được cải tạo gần 120kg/sào. Đặc biệt, chất lượng sản phẩm chè búp khô cũng được nâng lên rõ rệt khi ngoại hình, màu nước pha, mùi hương và vị đều tốt hơn rất nhiều so với nương chè chưa cải tạo, chè đạt tiêu chuẩn xếp loại tốt. Điều đáng nói là sau khi trừ chi phí, 1ha chè trung du được cải tạo cho thu lãi gần 700 triệu đồng, cao hơn 200 triệu đồng/ha so với diện tích chè trung du sản xuất đại trà.
Với những thành công trên, trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp tiếp tục khuyến khích các địa phương tích cực triển khai các biện pháp cũng như thực hiện nhiều chương trình, dự án khả thi để cải tạo những diện tích chè trung du đã già cỗi, xuống cấp, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất chè, đóng góp vào việc phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Trung Tâm Đào Tạo Kế Toàn Thực Hành Mac
NHIỆM VỤ CHUNG:
o Trợ giúp kế toán trưởng trong việc giám sát và chỉ đạo mọi vấn đề kế toán và tài chính và kiểm soát nội bộ. Một số nhiệm vụ chính của kế toán tổng hợp:
+ Đảm bảo hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế & ban hành bởi VPĐH TĐ và thực hiện đúng các quy định, chính sách của Việt Nam. + Lưu trữ sổ sách kế toán theo tiêu chuẩn của VPĐH TĐ và nhà nước + Liên tục đào tạo, hướng dẫn nhân viên để nâng cao kiến thức và kỹ năng của họ + Trợ giúp kế toán trưởng trong việc xây dựng chính sách tài chính tuân thủ theo yêu cầu & quy định của VPĐH TĐ và phù hợp với chính sách, pháp luật của nhà nước. + Trợ giúp để tạo được một bầu không khí, môi trường làm việc hòa hợp trong khách sạn bằng cách khuyến khích nhân viên và mở rộng hợp tác với các bộ phận khác + Trợ giúp để phát triển hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ
NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG :
o Tham gia vào việc xây dựng ngân sách hàng năm, dự báo hàng tháng, quý cùng Kế toán trưởng.
o Kế toán tổng hợp kiểm tra tất cả các khoản thanh toán trước khi chuyển Kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt.
o Đảm bảo tất cả các vấn đề thuế được xử lý đúng cách và phù hợp với chính sách nhà nước.
o Theo dõi và cập nhật những thay đổi về thuế và luật định kịp thời.
o Tham gia vào việc chuẩn bị các báo cáo tài chính, thuế, quản trị hàng tháng.
o Kiểm tra bảng lương và các chế độ hàng tháng đảm bảo số liệu chính xác trước khi chi trả.
o Rà soát đối chiếu tài khoản ngân hàng hàng ngày với sổ kế toán trên máy.
o Hàng tháng rà soát, cân đối tất cả các tài khoản. Tìm ra các sai sót để điều chỉnh kịp thời hợp lý.
KIỂM SOÁT:
o Hỗ trợ kế toán trưởng trong việc hoàn thiện các báo cáo kịp thời, chất lượng.
o Hỗ trợ kế toán trưởng xây dựng, thực hiện các quy trình và chính sách.
o Kiểm tra và đối chiếu nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày của các kế toán phần hành thực hiện trên máy, để phát hiện và hiệu chỉnh kịp thời các sai sót (nếu có) về nghiệp vụ hạch toán, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.
o Phối hợp kiểm tra các khoản chi phí sử dụng theo kế hoạch được duyệt, tổng hợp phân tích chỉ tiêu sử dụng chi phí, doanh thu của công ty bảo đảm tính hiệu qủa trong việc sử dụng vốn.
o Hướng dẫn nghiệp vụ cho các phần hành kế toán của công ty và các chi nhánh trong công tác xử lý số liệu, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để thực hiện tốt phần hành kế toán được phân công. Kiểm tra, hiệu chỉnh nghiệp vụ cho các kế toán viên nắm rõ cách thức hạch toán đối với các phát sinh mới về nghiệp vụ hạch toán kế toán.
o Cung cấp các số liệu kế toán tổng hợp, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban Giám Đốc khi được yêu cầu.
o Thay mặt kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt giải quyết, điều hành hoạt động của Phòng TCKT sau đó báo cáo lại Kế toán trưởng các công việc đã giải quyết hoặc được ủy quyền giải quyết.
RA QUYẾT ĐỊNH:
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC:
o Phát triển và duy trì mối quan hệ công việc tốt trong nội bộ và giữa các bộ phận.
o Cung cấp tư vấn cho tất cả các bộ phận để hỗ trợ họ trong việc đạt được các mục tiêu của các bộ phận và các mục tiêu chung của khách sạn.
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO:
o Truyền cảm hứng cho nhân viên để đạt được mục tiêu đã đề ra và có thể vượt được kỳ vọng này.
o Khuyến khích mọi người cùng tham gia quản lý.
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH:
o Đảm bảo trang phục nhân viên phải theo tiêu chuẩn khách sạn.
o Đảm bảo tất cả nhân viên bộ phận mình phải có trong danh sách nhân sự kịp thời.
o Thực thi các hình thức kỷ luật, đề nghị việc thăng tiến cho nhân viên nếu cần thiết.
o Tham gia vào quá trình lựa chọn nhân viên.
QUAN HỆ
o Phát triển các mối quan hệ làm việc một cách chuyên nghiệp trong khách sạn.
TRÁCH NHIỆM VỀ NHÂN SỰ
o Tham gia cùng kế toán trưởng trong việc lập kế hoạch và tổ chức đào tạo định kỳ cho nhân viên trong các lĩnh vực tài chính kế toán và kiểm soát nội bộ.
o Xác định và phát triển khả năng lãnh đạo cho nhân viên cấp dưới để hướng dẫn họ phát triển nghề nghiệp.
o Tổ chức đào tạo cho nhân viên trong các lĩnh vực thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác.
CẤP QUẢN LÝ TRỰC TIẾP
o Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Kế toán trưởng.
THAY THẾ VÀ NHIỆM VỤ TẠM THỜI
o Sẵn sàng và có trách nhiệm khi được cấp trên giao cho bất kỳ nhiệm vụ nào khác.
o Bản mô tả công việc này chỉ liệt kê một số công việc chính mà chưa liệt kê được hết toàn bộ công việc. Ban giám đốc có thể giao cho nhân viên bất kỳ công việc nào khác theo yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tâm Linh Tại Khu Di Tích Gò Tháp
Du lịch văn hóa tâm linh và những hạn chế trong khai thác du lịch văn hóa tâm linh tại Khu di tích Gò Tháp
Theo các nhà khoa học, Gò Tháp từng là trung tâm tôn giáo lớn thuộc nền văn hóa Óc Eo tồn tại cách đây hàng ngàn năm. Trong thời hiện đại, Gò Tháp là địa chỉ du lịch văn hóa tâm linh, du lịch về nguồn hấp dẫn, gắn với công cuộc khai hoang, mở cõi, bảo vệ Tổ quốc và đời sống văn hóa, tinh thần của người dân địa phương với nhiều đền, chùa, lễ hội. Những năm qua, tiềm năng văn hóa tâm linh tại Khu di tích Gò Tháp đã được tỉnh Đồng Tháp khai thác để phục vụ du lịch. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định như: cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đường giao thông xuống cấp, nhỏ hẹp, mặt đường xấu, khó di chuyển; một số điểm tham quan, hành hương cần được chỉnh trang, tôn tạo, bảo tồn để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và giữ gìn các giá trị lịch sử, văn hóa; công tác quản lý nhà nước, nguồn kinh phí đầu tư phát triển du lịch văn hóa tâm linh còn hạn chế, mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch còn thấp, mang tính tự phát…
Thời gian qua, Khu di tích Gò Tháp được đầu tư hệ thống nhà vệ sinh đồng bộ, thiết kế hài hòa với cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiên, vào các dịp lễ hội, nhà vệ sinh trở nên quá tải, khách tham quan xả rác bừa bãi xung quanh di tích… Vấn đề thiếu ý thức trong việc giữ gìn sự sạch đẹp và trang nghiêm ở những nơi thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo không những làm xấu đi hình ảnh, gây phản cảm, mất mỹ quan, mà còn ảnh hưởng đến việc bảo tồn, phát huy giá trị của các di tích…
Ngoài ra, trình độ chuyên môn, kỹ năng của lao động du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ hướng dẫn, thuyết minh viên và phục vụ khách du lịch chưa được đào tạo theo tiêu chuẩn, kiến thức, sự am hiểu về giá trị và ý nghĩa của di tích, lễ hội chưa sâu sắc. Đồng thời, hoạt động tuyên truyền, quảng bá còn thiếu ấn tượng; điểm du lịch tâm linh còn thiếu dịch vụ phụ trợ đi kèm như nghỉ ngơi, giải trí, ẩm thực để giữ chân du khách…
Đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại Khu di tích Gò Tháp
Thứ nhất, nâng cấp đường giao thông đến khu di tích; đầu tư trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ, các công trình tín ngưỡng, tôn giáo gắn với phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; huy động tối đa nguồn vốn xã hội hóa trong việc bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Gò Tháp trong điều kiện ngân sách địa phương còn hạn chế; đầu tư, làm mới các biển chỉ dẫn, giới thiệu về ý nghĩa, giá trị của các di tích để người dân trong và ngoài nước tìm hiểu, nghiên cứu.
Thứ hai, nâng cao nhận thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Khu di tích Gò Tháp; khuyến khích và tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch như: cung cấp dịch vụ ăn uống với các món ăn đặc sản địa phương; hướng dẫn du khách tham quan, tìm hiểu các di tích, lễ hội; sản xuất và cung ứng các mặt hàng lưu niệm; cung cấp dịch vụ lưu trú và các hình thức vui chơi giải trí…; cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn để người dân hiểu biết hơn về lợi ích, trách nhiệm phát triển du lịch, về kỹ năng, nghiệp vụ, cách hướng dẫn, giao tiếp với du khách để họ thực sự là đối tượng hưởng lợi từ phát triển du lịch.
Thứ ba, cần tuyên truyền, nâng cao ý thức thực hiện du lịch có trách nhiệm và giữ gìn điểm đến sạch đẹp đối với người dân địa phương cũng như du khách; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng nhiều hình thức như: đặt biển hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử tại điểm tham quan, tuyên truyền bằng hệ thống loa…; xây dựngmôi trường du lịch an toàn, thân thiện, đảm bảo vệ sinh, an ninh, an toàn cho du khách; các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch cần thực hiện niêm yết giá rõ ràng và bán đúng giá niêm yết.
Thứ tư, tăng cường quảng bá, giới thiệu di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp trên các phương tiện truyền thông như sách báo, tạp chí, đài phát thanh – truyền hình, cổng thông tin điện tử, đặc biệt là trên các trang web du lịch, hội chợ xúc tiến du lịch, các ấn phẩm hướng dẫn du lịch và trên các trang mạng xã hội.
Thứ năm, tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích các công ty du lịch, lữ hành khai thác các tour văn hóa tâm linh đến Khu di tích Gò Tháp; kết hợp du lịch tâm linh với các loại hình khác như: du lịch sinh thái, homestay, du lịch ẩm thực… để chuyến tham quan thêm hấp dẫn.
Thứ sáu, tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết về các giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh của Khu di tích Gò Tháp cho đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch để truyền tải những giá trị nổi trội của các hoạt động du lịch văn hóa tâm linh đến với du khách.
Tiềm năng du lịch văn hóa tâm linh tại Khu di tích Gò Tháp là khá lớn nhưng tiềm năng đó chỉ được đánh thức khi có những giải pháp hiệuquả. Nếu có sự hợp tác của cơ quan chức năng, doanh nghiệp du lịch, lữ hành và người dân địa phương, trong tương lai không xa, du lịch văn hóa tâm linh ở Khu di tích Gò Tháp sẽ có vị thế vững chắc trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Đồng Tháp.
Tài liệu tham khảo
1. Ban Quản lý KDT Gò Tháp. Tài liệu giới thiệu về các điểm di tích tại KDT Gò Tháp.
2. Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch. Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp: http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=529&c=25 [Truy cập ngày: 28/4/2019].
3. Dương Đức Minh, 2016. DLTL tại Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 19, số X5-2016.
4. Hồ Kỳ Minh, 2015. Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển loại hình du lịch VHTL trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tóm tắt Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh.
5. Lê Văn Thăng, Trần Anh Tuấn và Bùi Thị Thu, 2008. Giáo trình Du lịch và Môi trường. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Minh Triết
Chức Năng Nhiệm Vụ, Năng Lực Đào Tạo Của Trung Tâm Đào Tạo Sát Hạch Lái Xe Phú Thọ
Căn cứ Quyết định số 861/QĐ-UB ngày 19/3/2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ quy định chức năng, nhiệm vụ của trung tâm gồm: 1. Chức năng:
Tổ chức đào tạo lái xe cơ giới đường bộ; Đảm bảo mọi cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ theo quy định của Bộ GTVT; Cho thuê sân bãi, phương tiện ô tô và dịch vụ khác phục vụ cho các thí sinh trong và ngoài tỉnh đến ôn tập lái xe tại Trung tâm.
2. Nhiệm vụ:
– Tổ chức đào tạo lái xe cơ giới đường bộ các hạng theo giấy phép và lưu lượng đã được các cơ quan có thẩm quyền quy định.
– Bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị kiểm tra chấm điểm theo quy định để phục vụ các Hội đồng ( Tổ) sát hạch tổ chức sát hạch đúng kế hoạch và đạt kết quả khách quan, chính xác.
– Cho thuê cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị để các tổ chức và cá nhân đến ôn luyện kỹ năng thực hành lái xe ô tô phục vụ chuẩn bị sát hạch.
– Xây dựng kế hoạch thu, chi hàng năm gửi cấp có thẩm quyền theo dõi chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
– Thực hiện uỷ quyền thu phí sát hạch theo hợp đồng quy định.
– Tổ chức thực hiện các dịch vụ phục vụ cho các thí sinh đến tham dự đào tạo, sát hạch và hoạt động của Trung tâm.
– Đảm bảo trật tự an toàn cho các hoạt động tại Trung tâm.
– Lưu giữ hồ sơ đào tạo và sát hạch lái xe theo quy định.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Sở giao thông vận tải quy định.
3. Năng lực sát hạch, đào tạo: ( Căn cứ Quyết định số 4504/QĐ-UB ngày 14/12/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ).
+ Sát hạch lái xe ôtô: 9.500 TS/năm.
+ Sát hạch mô tô: 12.000 TS/năm.
( Căn cứ Giấy phép đào tạo lái xe số 128/TCĐBVN-QLPT&NL ngày 04/11/2011 của Tổng cục đường bộ Việt Nam và Giấy phép đào tạo số 1234/SGTVT-QLPT ngày 23/9/2010 của Sở GTVT Phú Thọ).
+ Lưu lượng đào tạo hạng B1, B2, C, D, E: 420 học viên.
+ Lưu lượng đào tạo hạng A1: 200 học viên.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quan Tâm Cải Tạo Diện Tích Chè Trung Du Già Cỗi trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!