Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Làm Việc Nhóm Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Làm việc nhóm có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của mỗi đơn vị, tổ chức không những góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc, gắn kết các thành viên với nhau, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau. Tuy nhiên, để hoạt động nhóm mạng lại hiệu quả cao cần thực hiện đúng phương pháp và vận dụng linh hoạt trong thự tiễn.
Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm mang lại hiệu quả cao:
2. Phân công công việc một cách thật hợp lý. Điều này phụ thuộc nhiều vào vai trò và khả năng của nhóm trưởng. Khi công việc được phân công một cách rõ ràng, thì từng thành viên sẽ tự ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân mình.
3. Hãy luôn lắng nghe người khác nói. Đừng bao giờ nghĩ rằng mọi ý kiến của mình đều đúng và bản thân có thể giải quyết mọi việc. Ai cũng có những giới hạn nhất định về một vấn đề nào đó. Lắng nghe là cách chúng ta học hỏi kiến thức từ người khác, bổ sung những gì còn thiếu cho bản thân. Khi làm việc nhóm, lắng nghe là điều rất quan trọng, nó giúp mọi người hiểu nhau hơn, tôn trọng nhau hơn.
4. “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Hãy luôn đoàn kết để đạt được mục đích chung. Bởi, mỗi người có một thế mạnh ở một lĩnh vực riêng. Và đôi khi để giải quyết vấn đề của nhóm cần nhiều kiến thức ở nhiều lĩnh vực, mức độ và đòi hỏi các kỹ năng khác nhau.
5. Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm. Bởi, một ý kiến hay phương án nào đó có hay tới đây đi chăng nữa cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Nếu bạn biết tôn trọng ý kiến của người khác, đúc kết những điểm hay, mới, sáng tạo thì sẽ giúp công việc của cả nhóm đạt được hiệu quả cao.
6. Sự tự ý thức của mỗi thành viên trong nhóm. Một nhóm chỉ hoạt động hiệu quả khi các thành viên có ý thức tự giác, trách nhiệm với công việc được giao. Không chỉ trách nhiệm với công việc mình, mà bản thân cần có trách nhiệm với công việc chung của cả nhóm. Làm việc nhóm cần phối hợp các thành viên để hiệu quả công việc đạt được cao nhất và đúng tiến độ.
7. Đừng tiết kiệm những lời khen với cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm. Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm thấy công sức của mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản thân.
Khi áp đụng 7 phương pháp này sẽ giúp cho hoạt động làm việc nhóm sẽ trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết
Kỹ Năng Và Phương Pháp Làm Việc Nhóm Hiệu Quả Và Chuyên Nghiệp
Làm việc nhóm là gì? Hay Teamwork là gì?
Kỹ năng làm việc nhóm hay Teamwork là cách nhiều người cùng kết hợp những ưu điểm của mình để hoàn thành một công việc nhanh và hiệu quả nhất. Để công việc của nhóm đạt kết quả cao nhất, các thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục.
Ngoài ra, làm việc nhóm (sức mạnh của teamwork) giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả công việc và sự gắn bó.
1. Lắng nghe ý kiến người cùng nhóm
Đừng bao giờ cho rằng mọi ý kiến của mình là đúng và mình có thể giải đáp được tất cả các vấn đề. Ai cũng có những hiểu biết giới hạn ở lĩnh vực nào đó do vậy cần lắng nghe người khác nói. Khi lắng nghe bạn sẽ học hỏi được nhiều kiến thức từ người khác để bổ sung cho phần kiến thức mà bạn bị thiếu. Đó là cách hoàn thiện những thiếu xót của bản thân mà bạn cần bổ sung cho mình. Khi làm việc nhóm việc lắng nghe vô cùng quan trọng. Nó giúp mọi người hiểu nhau hơn, tôn trọng nhau hơn.
2. Kỹ năng tổ chức công việc
Kỹ năng tổ chức công việc là kỹ năng đòi hỏi người làm việc nhóm phải biết làm. Việc này giúp người trong nhóm giải quyết nhanh các vấn đề phát sinh, tổ chức phân chia công việc cho các bộ phận nhằm cho công việc không bị gián đoạn.
3. Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau
Kỹ năng mềm làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau. Điều này giúp tinh thần đoàn kết đi lên không chỉ trong công việc mà cả trong đời sống.
4. Có trách nhiệm với công việc được giao
Không chỉ có trách nhiệm với công việc được giao mà bản thân mình cần có trách nhiệm với công việc của cả nhóm. Làm việc nhóm cần phối hợp với các thành viên khác để hiệu quả công việc đạt cao nhất và đúng tiến độ. Nhưng nếu thiếu đi sự trách nhiệm, nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể nhóm. Khi đó, chỉ một cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến tiến độ của tất cả mọi người.
5. Khuyến khích và phát triển cá nhân
Đây là kỹ năng dành cho người trưởng nhóm, một thủ lĩnh có bản lĩnh và năng lực là một thủ lĩnh biết cách khuyến khích, tạo động lực, điều kiện cho các thành viên trong nhóm phát triển cá nhân ngay trong đội của mình. Đề cao đến tinh thần tập thể là điều nên làm đối với làm việc nhóm những đừng quên mất việc phát huy thế mạnh của các cá nhân. Các cá nhân khi được phát huy những thế mạnh của bản thân họ sẽ gắn những thế mạnh đó với công việc nhóm và cảm thấy bản thân họ vẫn được coi trọng, phát triển ngay cả trong tập thể nhóm.
6. Làm việc nhóm trên tinh thần gắn kết
Hãy biết cách gắn kết lại với các thành viên khác trong nhóm nếu không bạn sẽ thấy lẻ loi, đôi khi cảm thấy mình không được trọng dụng trong nhóm, nhưng đó chỉ là do bạn tưởng tượng mà thôi. Hãy học cách sát lại với mọi người, chỉ có sự gắn kết mới cho các bạn một nhóm hoàn hảo nhất. Bởi khi đó các thành viên sẽ cởi mở hơn trong việc chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như cuộc sống.
7. Vô tư, ngay thẳng trong “teamwork”
Khi làm việc nhóm bạn hãy bỏ qua hết sự ích kỷ cá nhân, không chấp nhất những chuyện nhỏ, tỵ nạnh với đồng đội của mình, trách va chạm, mâu thuẫn… Hãy thẳng thắn nêu quan điểm cá nhân của bản thân mình, góp ý cho bạn sửa đổi. Có như thế, người khác hay chính bản thân mình mới nhận biết được những lỗi lầm cần sửa chữa. Tránh việc nói xấu, tỵ nạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tình đoàn kết của cả nhóm.
Những điểm cần hoàn thiệnĐể có thể hoàn thiện hơn. Chúng ta có thể liệt kê ra một số điểm cần phải hoàn thiện hơn trong kỹ năng làm việc nhóm hiện nay của nhiều nhân viên: Thái độ và quan điểm về sự hợp tác
Một tâm lý chung khi một người hợp tác làm việc với đám đông, đó là sợ bị mất quyền lợi của bản thân mình. Từ đây dẫn đến tâm lý: tôi luôn đúng, chỉ có tôi mới làm việc này một cách tốt nhất, và vì thế, tôi là người có công lao lớn nhất. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến việc nối kết các thành viên trong nhóm lại. Khó khăn phát sinh cả về mặt nhận thức vấn đề và việc đưa ra giải pháp, vì ai cũng tự cho mình là trung tâm nổi bật, là “tài sản quý giá” của nhóm.
Chưa thấu hiểu rõ điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
Việc thấu hiểu vai trò của mình trong việc tương tác với đồng nghiệp khác rất quan trọng. Để tạo được sự tín nhiệm đối với các thành viên còn lại trong nhóm, thì chúng ta phải thể hiện cũng như nhận thức một cách chủ động về vai trò của mình trong tập thể. Điều này có lợi khi người đứng đầu nhóm phân công công việc cho các thành viên. Nếu biết rõ về bạn, họ sẽ có quyết định chính xác hơn, dẫn đến kết quả mỹ mãn hơn.
Năng lực lãnh đạo của người trưởng nhóm
Nói rộng ra, chúng ta có thể hiểu trưởng nhóm ở đây là người quản lý, nhà lãnh đạo doanh nghiệp… Điều đương nhiên là với một nhóm tập thể thì yếu tố lãnh đạo, dẫn dắt luôn rất quan trọng. Người trưởng nhóm phải đóng vai trò là chất xúc tác kết nối các thành viên trong cùng một nhóm. Đặc biệt, trưởng nhóm cũng phải có khả năng quyết định, tiếp thu ý kiến và đặt ra những mục tiêu phù hợp cho năng lực chung của nhóm mình.
Sử dụng MyXteam làm việc nhóm, quản lý nhân sự, quản lý công việc, quản lý dự án_Công nghệ hỗ trợ làm việc nhóm myXteam sẽ đo lường mức độ hoàn thành công việc của công ty, ai làm nhiều việc ai làm ít việc, việc nào đã xong, việc nào chưa xong, việc đã xong nhưng trong tình trạng trễ hẹn bao nhiêu ngày.
_Khi áp dụng công nghệ myXteam thì lịch sử trao đổi công việc được lưu trữ cụ thể trên từng công việc đã giao, giúp cho bạn thay thế người mới để tiếp tục công việc tiếp theo một cách dễ dàng và nhanh chóng.
_Công cụ chat với MyXteam sẽ giúp nhà quản lý dễ dàng trao đổi công việc, làm việc nhóm đôn đốc, tương tác với nhân sự tạo dựng mối quan hệ trong nhóm công việc
_Với myXteam, quản lý dự án, quản lý nhân sự sẽ dễ dàng hơn, MyXteam sẽ giúp bạn giao việc cụ thể cho nhân viên với ngày bắt đầu và ngày kết thúc cụ thể, nhân viên sẽ không thể nào quên hoặc cố ý quên việc. Với MyXteam hiệu quả công việc là thước đo giúp nhà quản lý đánh giá nhân sự, và quản lý nhân sự dựa trên hiệu quả công việc
Chúc quý công ty ứng dụng MyXteam hiệu quả tạo nên kết quả tích cực cho hoạt động quản lý
Cách Để Làm Việc Nhóm Hiệu Quả?
Kỹ năng làm việc nhóm có thể hiểu đơn giản là nhiều người cùng hợp tác với nhau tạo thành một đội để hướng tới một mục tiêu chung. Những người này sẽ bổ sung cho khuyết điểm của nhau và hoàn thiện bản thân mình hơn. Hơn nữa kỹ năng này cũng sẽ giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể và làm cho mình trở nên có trách nhiệm. Vậy làm thế nào để làm việc nhóm hiệu quả?
Đây là một kỹ năng quan trọng nhất trong teamwork và là cách để teamwork hiệu quả. Đã là làm việc nhóm thì bạn phải biết tôn trọng, lắng nghe ý kiến của đồng đội vì trong chúng ta không có ai là hoàn hảo hết.
Đừng bao giờ cho rằng ý kiến của bạn lúc nào cũng đúng và bạn có thể giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong công việc. Chúng ta ai cũng sẽ có những hiểu biết nhất định giới hạn về một lĩnh vực nào đó. Chính vì vậy cần lắng nghe người khác nói. Khi lắng nghe bạn mới có thể học hỏi được những kiến thức mà mình còn thiếu. Đó là cách dễ dàng nhất để bổ sung những thiếu sót của bản thân.
Kỹ năng tổ chức và phân công công việc này thuộc trách nhiệm của người trưởng nhóm (leader). Trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công công việc sao cho đồng đều giữa các thành viên và giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm. Đảm bảo cho công việc không bị gián đoạn vì bất kỳ lý do nào.
Ngoài ra, bất cứ thành viên nào trong team và cả trưởng nhóm đều phải biết cách tổ chức sắp xếp công việc hiệu quả. Khi được giao nhiệm vụ, các thành viên phải tiến hành cho khoa học, tránh trường hợp tiến độ làm việc chậm hơn so với các thành viên khác trong team khiến cho công việc không được hoàn thành đúng thời hạn.
Teamwork tức nghĩa là tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi việc. Trường hợp các thành viên trong team của bạn gặp khó khăn hay vấn đề nan giải, hãy sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ họ. Như vậy, các thành viên trong team mới ngày càng gắn kết với nhau hơn và làm việc ăn ý hơn.
Bạn phải gạt bỏ cái tôi cá nhân của mình sang một bên để lắng nghe ý kiến của người khác. Những người trong nhóm góp ý đa phần sẽ chỉ muốn cho bạn tốt lên mà thôi. Việc các thành viên tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau chính là một động lực cực kỳ lớn để cả team cùng làm việc và hướng tới một kết quả tốt đẹp.
Hãy bỏ qua hết mọi sự ích kỷ cá nhân, không chấp nhặt hay tị nạnh với đồng đội của mình. Khi bạn gặp trường hợp thấy không đúng hãy thẳng thắn chỉ ra lỗi sai và góp ý cho họ. Nếu làm được điều này chắc chắn những thành viên trong nhóm sẽ vô cùng tin tưởng và nể trọng bạn. Làm việc nhóm hiệu quả chẳng phải chỉ cần như vậy thôi sao.
Đây là kỹ năng dành cho những người trưởng nhóm. Một người trưởng nhóm có năng lực và bản lĩnh là người hiểu từng thành viên trong nhóm về điểm mạnh điểm yếu cũng như biết cách tạo ra động lực, khuyến khích họ phát triển bản thân ngay trong nhóm của mình. Dễ hiểu thôi, nếu bạn được tạo điều kiện để khuyến khích và phát triển hơn trong công việc thì bạn sẽ không ngừng cố gắng nỗ lực và nhận thấy được giá trị của mình ngày càng được nâng cao hơn theo thời gian.
5. Có trách nhiệm với công việc của mìnhBất kể là làm việc một mình hay làm việc nhóm thì bạn cũng cần phải luyện cho bản thân kỹ năng có trách nhiệm với công việc được giao. Nếu bạn làm việc độc lập, khi có vấn đề xảy ra thì chỉ có một mình bạn là người phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, khi đã làm việc trong một tập thể, một nhóm thì mọi thứ sẽ trở nên khác biệt. Nếu bạn ỷ lại vào những thành viên khác hay không hoàn thành nhiệm vụ của mình thì chính là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả một tập thể. Công lao của tất cả mọi người có thể bị phủ nhận vì kết quả cuối cùng mới là điều quan trọng chứ không phải chỉ có một phần công việc được hoàn thành.
Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Và Xây Dựng Nhóm Làm Việc Hiệu Quả
Cẩm nang nghề nghiệp
Mỗi người chúng ta đều có năng lực và tính cách riêng biệt nên sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên nhóm. Học sinh, sinh viên cần trang bị kỹ năng làm việc nhóm để vừa phát triển bản thân, vừa góp phần vào sự thành công của nhóm.
1. Tìm hiểu về cách phát triển kỹ năng làm việc nhómCon người là một sinh vật xã hội, điều đó có nghĩa là chúng ta không thể sống và làm việc một mình. Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã gắn mình với một nhóm cơ bản nhất: Gia đình. Khi lớn lên, chúng ta lại là thành viên của những nhóm bạn học tập, nhóm đồng nghiệp…
Gia đình là nhóm cơ bản nhất của mỗi người
Bản thân chúng ta với năng lực và tính cách riêng biệt nên sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên nhóm, song song đó cũng chịu những tác động của bạn bè cả về điều tốt lẫn xấu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Nhờ các hoạt động trong nhóm, chúng ta vừa phát triển những kỹ năng cá nhân, thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt động đem lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho tập thể, cộng đồng.
2. Nhóm là gì? Thế nào là làm việc nhóm?Không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý, nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Vì thế, các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng nhóm, đồng thời cũng cần có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.
Một nhóm có thể hình thành theo nhiều cách khác nhau: nhóm bạn học tập hình thành do sự chỉ định của thầy cô, nhóm sở thích hình thành do sự rủ rê nhau, nhóm làm việc trong một cơ quan do sự tuyển dụng theo nhu cầu của đơn vị đó… Vậy nên, có những nhóm hình thành và gắn kết rất lâu nhưng cũng có những nhóm chỉ hoạt động cùng nhau trong một thời điểm nhất định. Hơn hết là tất cả đều phải xây dựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Ngoài ra, chúng ta phải tạo môi trường hoạt động mà các thành viên trong nhóm cảm thấy tự tin, thoải mái để cùng làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau để đạt mục tiêu đã đặt ra. Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên tin rằng sự cống hiến của mình cho tập thể được đánh giá đúng đắn, chính xác và nhận được sự tưởng thưởng xứng đáng, không có sự nhập nhằng ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi người.
Một nhóm có thể có sự gắn kết rất lâu hoặc chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn
3. Hình thành và phát triển nhómTùy theo nhu cầu, mục đích được đề ra cho nhóm cũng như số lượng, năng lực của mỗi thành viên mà các nhóm được hình thành và phát triển theo nhiều hình thức và thời gian hoạt động khác nhau. Nhưng nhìn chung đều trải qua 4 bước cơ bản:
Bước 1 – Tạo dựng: Khi được mời gọi hay đưa vào nhóm, các thành viên còn rụt rè, chưa bộc lộ nhu cầu, năng lực cá nhân và điều không thể thiếu là sẽ thử khả năng lãnh đạo của trưởng nhóm. Thường không có nhóm nào có được sự tiến bộ trong giai đoạn này.
Bước 2 – Công phá: Đây có lẽ là giai đoạn khó nhất. Các thành viên thường thiếu kiên nhẫn khi cảm thấy công việc thiếu phát triển nhưng vẫn chưa có kinh nghiệm làm việc như một nhóm thật sự. Họ có thể sẽ tranh cãi về công việc được giao vì phải đối mặt với những điều trước đây chưa bao giờ nghĩ tới và sẽ cảm thấy không thoải mái. Tất cả “sức mạnh” của họ dành để chĩa vào các thành viên khác thay vì tập trung lại và hướng tới mục tiêu chung.
Bước 3 – Ổn định: Ở giai đoạn này, các thành viên quen dần và điều hòa những khác biệt. Sự xung đột về tính cách và ý kiến giảm dần, tính hợp tác tăng lên. Khi đó họ có thể tập trung nhiều hơn cho công việc và bắt đầu có sự tiến bộ đáng kể.
4. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả 4.1. Kỹ năng tổ chức các hoạt động cho nhóm
Để có thể tổ chức một hoạt động đem lại kết quả tốt nhất, theo quan điểm của người xưa phải dựa vào 3 yếu tố: thiên thời (đúng thời cơ), địa lợi (địa điểm thích hợp) và nhân hòa (mọi người đồng lòng, hòa thuận). Còn hiện nay, chúng ta có thể dựa vào nguyên lý 5W + 1H như sau:
What – Kế hoạch hay chương trình đó dùng để làm gì
Where – Kế hoạch đó xuất phát từ đâu, ở đâu ra
When – Khi nào thì bắt đầu tiến hành
Who – Ai sẽ là người thực hiện hay phụ trách việc này
Why – Tại sao phải tiến hành hoạt động này
How – Chúng ta sẽ thực hiện nó như thế nào
Để thực hiện được các hoạt động chung thì mỗi thành viên cần có một số kỹ năng làm việc nhóm sau:
Kỹ năng làm việc nhóm áp dụng nguyên tắc 5W + 1H
Lắng nghe: Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng ý kiến giữa các thành viên. Lắng nghe không chỉ là sự tiếp nhận thông tin mà còn phải biết phân tích, nhìn nhận theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng ý kiến của người nói dù ý kiến đó hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân.
Chất vấn: Kỹ năng thể hiện tư duy phản biện tích cực mà bất kỳ ai cũng cần phải rèn luyện. Thực tế thì đây là một kỹ năng khó, đòi hỏi mức độ tư duy cao và tinh thần xây dựng cho nhóm. Chất vấn bằng những câu hỏi thông minh dựa trên những lý lẽ tán đồng hay phản biện chặt chẽ, sử dụng lời lẽ mềm mại và tế nhị, không xoáy vào những điểm yếu hay chê bai dẫn đến tranh luận vô ích. Điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyến khích mọi người tiếp nhận những ý kiến trái với quan điểm của mình mà không tự ái.
Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, đồng thời biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. Khi thuyết phục phải dựa vào những ý kiến chung để củng cố hay làm cho nó hợp lý hơn chứ không chỉ dựa vào lý lẽ cá nhân. Đặc biệt là không dựa vào vị trí hay tài năng của mình để buộc người nghe phải chấp nhận.
Tôn trọng ý kiến của người khác, thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực. Khi các thành viên thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau nghĩa là đang đóng góp sức mình vào sự thành công trong việc tổ chức các hoạt động của nhóm.
Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau vì trong một nhóm sẽ có người mạnh lĩnh vực này, người khác lại mạnh lĩnh vực khác. Đôi khi, vấn đề mà nhóm đang giải quyết cần kiến thức ở nhiều lĩnh vực, mức độ và đòi hỏi kỹ năng khác nhau. Đây là kỹ năng mà mỗi người cần rèn luyện để sẵn sàng đóng góp vào thành quả chung của nhóm.
Chia sẻ: Người nào càng chia sẻ được nhiều kinh nghiệm quý giá hoặc đưa ra các ý kiến sáng suốt cho nhóm thì sẽ càng nhận được sự yêu mến và vị nể của các thành viên còn lại. Khi mỗi thành viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc chia sẻ, không khí làm việc nhóm sẽ cởi mở và tích cực hơn.
Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra. Nghĩa là cả nhóm cần hiểu rõ mục đích của nhóm cần đạt được là gì và có cùng chung khao khát hoàn thành nó. “Hãy tưởng tượng, chúng ta đang cùng ở trên một con thuyền, tất cả đều phải cùng chèo để đưa con thuyền về đến đích!”.
5. Khó khăn trong tổ chức hoạt động nhómLắng nghe là một trong những kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất
Tổ chức công việc hay hoạt động cho nhóm là một kỹ năng cần thiết mà ngay từ khi còn là học sinh, sinh viên, mỗi chúng ta đều cần phải học hỏi để vừa giúp cho sự phát triển của bản thân, vừa góp phần vào sự phát triển chung cho tập thể mà chúng ta đang hoạt động trong đó.
Tổ chức hoạt động nhóm là điều không dễ dàng, có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan có thể đưa đến sự thất bại, thậm chí là tan rã nhóm. 4 yếu tố gây nhiều trở ngại nhất là:
5.1. Quá nể nang các mối quan hệChúng ta thường lẫn lộn giữa tình cảm cá nhân hay sự tôn trọng vị trí của các thành viên để không đưa ra những góp ý, chất vấn hay tranh luận nhằm đạt đến những kết quả tốt nhất.
5.2. Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ýCó người chọn thái độ thụ động, “ngồi mát ăn bát vàng”, ai làm gì cũng gật nhưng bản thân không làm gì cả, hoặc chờ người ta làm trước rồi nương theo, hay động viên bằng miệng. Đây chính là thái độ có hại nhất cho các hoạt động của nhóm. Còn có người thì thích làm vừa lòng người khác bằng cách luôn tỏ ra đồng ý khi ai đó đưa ra ý kiến trong khi mình thực sự không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cả nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc mạnh ai nấy làm.
5.3. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác 5.4. Không chú ý đến công việc của nhómĐây là yếu tố quan trọng gây ra sự chia rẽ trong nhóm. Khi bàn bạc với nhau, một số thành viên cho rằng đề tài quá chán hoặc ý kiến của mình không tốt nên không chịu nói ra. Thế là thay vì phải bàn luận kỹ hơn để giải quyết vấn đề thì lại nói chuyện riêng cho đến khi sắp hết thời gian thì đùn đẩy nhau phát biểu. Kết quả là họ không hiểu sẽ làm gì, hoặc sẽ thực hiện với sự bất mãn, không đem lại hiệu quả cao cho nhóm.
Khuynh hướng trái ngược là một số thành viên cho rằng mình giỏi nên chỉ bàn luận trong phạm vi những người mà họ cho là tài giỏi, hoặc luôn xem ý kiến của mình là tốt và chẳng bao giờ chấp nhận ý kiến của bất kỳ ai khác.
6. Kết luậnKỹ năng làm việc nhóm hiệu quả là tổng hợp của nhiều kỹ năng sống quan trọng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng chia sẻ… Vì thế, muốn làm việc nhóm thành công, mỗi cá nhân trong nhóm cần chú trọng phát triển bản thân và tin tưởng, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung. Mình vì mọi người thì mọi người sẽ vì mình. Đó là yếu tố đem lại thành công cho cuộc sống của mỗi người chúng ta.
Kênh Tuyển Sinh tổng hợp
Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Kỹ năng làm việc nhóm có thể hiểu 1 cách đơn giản là nhiều người cùng nhau kết hợp các ưu điểm của mình để thực tốt một nhiệm vụ hướng tới một mục tiêu chung. Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình. Để công việc của nhóm đạt kết quả cao nhất, các thành viên phải có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục.
Ngoài ra, làm việc nhóm (sức mạnh của teamwork) giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả công việc và sự gắn bó.
Để đạt được hiệu quả trong việc làm việc nhóm, hãy áp dụng những phương pháp sau:
Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để làm việc nhóm hiệu quả.
Khi đã là một đội bạn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo cả. Những ý kiến có hay tới đâu cũng sẽ có những thiếu sót, chúng ta là những người lắng nghe phải phát hiện ra thiếu sót đó để góp ý giúp cho ý tưởng được hoàn thiện hơn.
2/ Kỹ năng tổ chức – phân công công việc
Kỹ năng tổ chức công việc là kỹ năng đòi hỏi người làm việc nhóm phải biết làm. Kỹ năng này là nhiệm vụ của trưởng nhóm, người trưởng nhóm phải có khả năng giao việc và giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các thành viên với nhau để tránh sự phân biệt trong công việc và không bị giám đoạn vì bất kỳ lý do gì. Đây cũng là nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm, khi được giao việc các thành viên phải biết cách tiến hành công việc thế nào cho khoa học, không để tiến trình công việc quá chậm so với những thành viên khác, đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian.
Kỹ năng thuyết phục ở đây là hãy cho các thành viên thấy rằng tại sao họ nên lắng nghe bạn. Bạn phải biết rằng bạn đang nói cái gì và chứng mình rằng những điều bạn nghĩ là đúng. Đồng thời bạn cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
4/ Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải biết trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm lại với nhau.
Khi làm việc nhóm mỗi người nên hạ bớt cái tôi cá nhân để lắng nghe những ý kiến của người khác. Việc giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm chính là động lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới mục đích chung cuối cùng.
5/ Có trách nhiệm với công việc của mình
Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện cho mình kỹ năng có trách nhiệm với công việc. Khi làm việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể. Khi đó công lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ nhận tất cả, bởi kết quả cuối cùng mới là thước đo kết quả công việc chứ không phải chỉ một phần công việc được hoàn thành.
6/ Đừng tiết kiệm những lời khen với cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm.
Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm thấy công sức của mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản thân. Vì vậy nếu thấy được sự cố gắng của các thành viên trong nhóm thì bạn đừng ngừng ngại dành những lời khen cho họ.
Nếu nắm bắt được 7 phương pháp làm việc nhóm trên và áp dụng phù hợp, vấn đề làm việc nhóm sẽ trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết.
Chương trình đào tạo của Cuộc Sống Đúng Nghĩa sẽ cung cấp, phát triển và nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong việc quản lý. Thông qua khóa học, học viên sẽ nắm vững những nguyên tắc, phương pháp, phong cách quản lý, biết cách tổ chức công việc hiệu quả, có hệ thống và đo lường được kết quả. Áp dụng thành công trong các môi trường làm việc và sự khác nhau giữa các nhà lãnh đạo.
Với hơn 15 năm kinh nghiệm huấn luyện, đào tạo cho gần 1000 Tổ chức là các Tập Đoàn Đa Quốc Gia, các Công Ty Hàng Đầu Việt Nam, các cơ Quan Nhà Nước với số lượng học viên tham gia trên 100.000 người.
Các công ty đã đào tạo: Vingroup, Samsung, Toyota, Viettel, Mobilephone, BIDV, Vietcombank, Coopmart … Chúng tôi không chỉ phát triển kỹ năng mà còn nâng tầm giá trị cuộc sống
Để biết thêm thông tin chi tiết về nội dung khóa học đào tạo kỹ năng làm việc nhóm, khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ: 0916 72 0000 (Vân Anh) – 0912 232 334 ( Minh Mỹ) để được chúng tôi tư vấn những khóa học hay đến với bạn.
Hãy đến với chúng tôi trước khi quá muộn. Các Khóa Học Mang Đến Tầm Quan Trọng Đối Với Bạn :Thành công của các bạn chính là thành công của chúng tôi: “Đệm bước thành công, nhân đôi hạnh phúc”
Nguyên Nhân Làm Việc Nhóm Kém Hiệu Quả
Làm việc nhóm không chỉ mang lại hiệu quả cao cho công việc mà còn tiết kiệm được nhiều thời gian cũng như công sức. Chính vì vậy mà nhiều công ty đã cho áp dụng hình thức làm việc nhóm. Là một nhân viên trong xu thế hội nhập, chúng ta cần phải có những kiến thức cũng như kỹ năng làm việc nhóm.
– Đề ra kế hoạch cụ thể, nhật ký công tác, thời gian dự tính sẽ hoàn thành và chuẩn cho lần họp sau. Thông báo phần thưởng, phạt với các thành viên. Những lần gặp sau
– Tiếp tục có nhiều cuộc họp khác để bổ sung thêm ý kiến và giải đáp thắc mắc cho từng người.
– Biên tập lại bài soạn của từng ngươì cũng như chuẩn bị tài liệu bổ sung.
Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc – Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi thành viên
– Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những câu hỏi thường gặp.
– Chọn người đứng lên thuyết trình đề tài, trả lời câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị.
Đối với người Việt trẻ, từ “teamwork” đã được nói đến nhiều nhưng hình như nó vẫn chỉ được “nghe nói” chứ chúng ta chưa thực hiện nó theo đúng nghĩa. Họ ít khi thành công trong những dự án làm việc theo nhóm và sự hỗ trợ của nhiều thành viên, nhi���u bộ phận chuyên biệt.
Nguyên nhân khiến làm việc nhóm không hiệu quả
Người phương Tây có cái tôi rất cao nhưng lại sẵn sàng cùng nhau hoàn thành công việc cần nhiều người. Còn người Việt trẻ chỉ chăm chăm xây dựng mối quan hệ tốt giữa các thành viên trong đội, tỏ ra rất coi trọng bạn bè nên những cuộc tranh luận thường được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng. Đôi khi có cãi nhau vặt theo kiểu công tư lẫn lộn.
Người châu Âu và châu Mỹ luôn tách biệt giữa công việc và tình cảm còn chúng ta thì ngược lại, thích làm vừa lòng người khác bằng cách luôn luôn tỏ ra đồng ý khi người khác đưa ra ý kiến trong khi không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cả nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc ai làm thì làm. Những người khác ngồi chơi xơi nước. Ai cũng hài lòng còn công việc thì không hoàn thành.
Nếu sếp đưa ra ý kiến thì lập tức trở thành khuôn vàng thước ngọc, các thành viên chỉ việc tỏ ý tán thành mà chẳng bao giờ dám phản đối. Nếu bạn làm việc mà chỉ có một mình bạn đưa ra ý kiến thì cũng giống như bạn đang ở trên biển một mình. Bạn sẽ chọn đi với 10 người khác nhau hay với 10 hình nộm chỉ biết gật gù đồng ý Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác
Cuối cùng sếp chỉ định một người chịu trách nhiệm thôi thì công việc chỉ một buổi là OK. Vì sao? Đơn giản vì chỉ có một người, họ buộc phải làm chứ không thể đùn cho ai khác! Còn với cả nhóm, nếu nhóm gặp thất bại, tất nhiên, không phải tại ý kiến của mình, vì mình có nói gì đâu? Ý tưởng của mình vẫn còn cất trong đầu mà! Rất nhiều lý do để giải thích tại sao thất bại, lý do nào cũng dẫn đến điều mình không phải chịu trach nhiệm! Một trong những nguyên nhân của điều này là do chúng ta hiếm khi phân công việc cho từng người, vì chúng ta thiếu lòng tự tin và tâm lý sợ sai.
Không chú ý đến công việc của nhóm Một khuynh hướng trái ngược là luôn luôn cố gắng cho ý kiến của mình là tốt và chẳng bao giờ chịu chấp nhận ý kiến của bất kì ai khác. Một số thành viên trong nhómvho rằng giỏi nên chỉ bàn luận trong nhóm nhỏ những người giỏi hoặc đưa ý kiến của mình vào mà không cho người khác tham gia. Chỉ vài hôm là chia rẽ nhóm.
Khi cả đội bàn bạc với nhau, một số thành viên hoặc nghĩ rằng ý kiến của mình không tốt nên không chịu nói ra hoặc cho rằng đề tài quá chán nên không tốn thời gian. Thế là, trong khi phải bàn luận kỹ hơn để giải quyết vấn đề lại quay sang nói chuyện riêng với nhau. Cho đến khi thời gian chỉ còn 5-10 phút thì tất cả mới bắt đầu quay sang, đùn đẩy nhau phát biểu. Và chính lúc đã có một người lên thuyết trình, chúng ta vẫn cứ tiếp tục bàn về chuyện riêng của mình.
Những buổi họp là cách thức tuyệt hảo để bổi đắp tinh thần đồng đội và thói quen làm việc theo nhóm ngay từ lúc đầu mới thành lập nhóm. Những loạt buổi họp giúp các thành viên mới làm quen với nhau, tạo sự nhất trí về các mục tiêu được giao cùng các vấn đề cần giải quyết về mặt tổ chức.
– Mọi thành viên của nhóm cần thống nhất về việc phải nhắm tới. – Các mục tiêu chỉ ổn định khi đã bàn thảo xong các biện pháp thực hiện. – Mặc dù các thành viên của nhóm cần được định hình các mục tiêu, nhưng nên phổ biến các mục tiêu cho các hội viên nắm. – Để đạt được những kết quả cao nhất, các mục tiêu còn phải được thử thách bằng cách kết hợp giữa những mục tiếu chung và mục tiêu riêng.
Mọi nhóm cần có sự hỗ trợ của đôi ngũ thâm niên ở cơ quan chủ quản. Ba mối quan hệ chủ yếu mà nhóm cần tới là:
Nhiều người trở thành những kẻ chỉ biết làm theo kinh nghiệm và tính cách riêng của họ. Hãy phá thế thụ động ấy và tạo tính sáng tạo.
Đừng để nhóm của bạn bị phân lớp thành những con người chuyên sáng tạo và những kẻ thụ động. Muốn vậy, bạn luôn biết hoan nghênh tính đa dạng của các quan điểm và ý tưởng, để rồi lái buổi tranh luận đi đến chỗ thống nhất.
Phát sinh những ý kiến mới Việc có được những sáng kiến đòi hỏi có người lãnh đạo và cần một hình thức tổ chức nào đó, để kết quả buổi họp có thể mở ra một hướng đi.
Mọi ý kiến cần được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi người có thể nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ những ý kiến bất khả thi và tóm tắt những ý khả thi.
– Phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể đôi khi được gọi là “tư duy hành động nhóm”. – Sự chỉ trích làm giảm óc sáng tạo. – Đừng bao giờ miệt thị ý kiến nào trong buổi họp. – Nhiều ý kiến tưởng chừng ngớ ngẩn lại có thể đưa đến những giải pháp đáng giá. – Cần ghi mọi ý kiến lên bảng cho dù đấy chưa hẳn là ý kiến độc đáo. – Những ý kiến sáng tạo trong những buổi họp bao giờ cũng cao hơn ý kiến của một cá nhân đưa ra.
Học cách ủy thác Sự ủy thác cói hai hình thức: ủy thác công việc và ủy thác quyền hành.
Ủy thác công việc là phân nhỏ mỗi kế hoạch thành các phần việc riêng và với mục tiêu riêng, rồi phân chúng cho các thành viên của nhóm. Sau đó, phó mặc cho họ và chỉ can thiệp khi không đạt mục tiêu.
Việc ủy thác quyền hành là sau khi tham khảo ý kiến, trao cho người được ủy quyền đầy đủ quyền và để họ được hành xử nó.
Khi ủy thác, cần nhận diện các loại đặc tính khi ủy thác:
– Có khả năng muốn thực hiện: Đây là trường hợp ta gặp người được ủy nhiệm lý tưởng, sẵn lòng nhận trách nhiệm và cũng sẵn lòng tham khảo ý kiến người khác, thực hiện theo ý khi được ủy nhiệm. – Có khả năng không muốn thực hiện: Loại người này không sẵn lòng học hỏi và tiếp thu ý kiến của người khác, thiếu tinh thần hợp tác, không nên giao quyền cho họ. Thiếu khả năng muốn thực hiện: Cần được đào tạo bổ khuyết những mặt yếu trước khi được ủy nhiệm. – Thiếu khả năng, không muốn thực hiện: Giao việc cho loại người này hẳn là hỏng to.
Người lãnh đạo cần động viên mọi người bàn thảo, ngay cả với ý kiến nghịch lại cũng có giá trị của nó.
Bổ sung các cách thức hành động, giám sát tiến độ, sáng tạo, có tính xây dựng khi hoạt động nhóm gặp trở ngại tạm thời. Cũng cần tạo bầu không khí thông hiểu nhau giữa các thành viên thống nhất thông tin về tiến độ và những thay đổi đường lối làm việc.
Mỗi thành viên phải có khả năng thực hiện vai trò của mình chí ít cũng như người khác.
Mỗi người phải được phân nhiệm để hành động chủ động trong nhóm.
Dù việc khó đến đâu nhưng nếu có sự đồng lòng của toàn nhóm thì đều có thể hoàn thành.
Mọi người đều được phân nhiệm rõ ràng tử đầu đến cuối.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Làm Việc Nhóm Hiệu Quả trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!