Bạn đang xem bài viết Phục Hồi Chức Năng Của Thận Bằng Đỗ Đen được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong đậu đen với chứa nhiều sinh tố A, B, C, PP, protit, gluxit, lipit, muối khoáng. Hàm lượng axit amin bắt buộc thiết trong đậu đen rất cao gồm: lysin, methionin, tryptophan, phenylalanin, alanin, valin, leucin… do đấy đậu đen được xem như một chiếc thuốc bổ. Ngoại trừ ra, còn một nhóm chất rất quan trọng tạo màu sắc đỏ tím cho lớp vỏ của đậu đen được gọi là anthocyanidin, đây là nhóm chất mang tác dụng kháng oxy hóa tế bào cực kỳ cao, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống ung thư, kéo dài tuổi thọ, chống lão hóa tế bào.
Vì thế , đậu đen không chỉ phải chăng cho người già, trẻ em, phụ nữ mà nam giới sử dụng cũng tăng cường chức năng của thận , bổ tinh, ích huyết, chữa liệt dương, tai ù, huyết áp cao.
Canh nước dừa, đậu đen chữa đau nhức ở những khớp xương hoặc ngộ độc rượu lâu ngày : Lấy một quả dừa xiêm nhỏ ko già quá, vạt đầu, rồi bỏ 20g đậu đen đã rửa sạch vào quả dừa, đậy nắp dừa lại sau ấy đem chưng cách thủy khoảng 3 – 4 giờ cho đậu nhừ rồi đem ra uống nước, ăn cái , mỗi tháng chỉ buộc phải ăn một – 2 lần là đủ, những khớp xương sẽ cử động nhẹ nhàng linh hoạt hơn.
Canh đậu đen với tỏi chữa người mệt mỏi , tiểu tiện bí táo : Lấy một củ tỏi rửa sạch, đập dập múi tỏi, không làm cho nát quá, cho vào nồi chung có một /2 chén đậu đen đã rửa sạch, nấu lửa nhỏ tới lúc đậu mềm rồi nêm chút đường muối cho vừa miệng rồi ăn, mỗi ngày ăn 1 lần lúc sáng sớm sẽ thấp cho người bệnh.
Đậu đen chế hà thủ ô chữa di tinh, liệt dương, tay chân mỏi yếu, râu tóc bạc sớm: Lấy 50g đậu đen nấu nước rồi lấy nước đậu chưng bí quyết thủy với 300g hà thủ ô đỏ trong 2 – 3 giờ, vớt ra để ráo phơi khô để dành sử dụng dần, dạng nước sắc mỗi ngày 15 – 20g hoặc 5g dạng bột.
Đậu đen siêu bổ, tuy nhiên chỉ thích hợp cho người ở tạng nhiệt (người nóng), còn đối sở hữu người thể hàn khi chế biến buộc phải thêm vài lát gừng sẽ rẻ hơn. lưu ý lúc chế biến nên đun lâu, kỹ vì như vậy hoạt chất trong vỏ mới thoát ra ko kể và dịch chiết có màu đỏ tím, đấy chính là màu của anthocyanidin, chất này giúp nâng cao cường tác dụng tốt của đậu đen cho cơ thể. không tính ra, nên nấu cho đậu đen chín nhừ sẽ dễ tiêu hóa và dễ hấp thu.
Trị đau lưng: Đậu đen 100g, giã dập, cho vào ít dấm, xào cho nóng lên, để còn âm ấm, đắp vào vùng lưng đau, với thể để qua đêm.
– Trị đau lưng: Đậu đen 50g, đuôi heo hoặc đuôi bò 1 chiếc . Hầm thật nhừ, ăn cả nước lẫn chiếc . Mỗi tuần ăn 2-3 lần, kết quả khá thấp .
– Trị phụ nữ sau khi sinh bị suy yếu, chóng mặt, hoa mắt do mất máu: Đậu đen 50g, gà ác một con, hầm thật nhừ, ăn cả nước lẫn cái . Mỗi tuần ăn 2 lần, vô cùng mau lại sức.
– Trị sốt về chiều, đau đầu, mặt bừng nóng, mắt đỏ, dễ tức giận (đông y gọi là chứng âm hư hỏa vượng): Đậu đen 50g, lá dâu tằm ăn 20g. Đổ vào 1 lít nước, nấu cho sôi kỹ, lọc lấy nước uống dần trong ngày.
– Trị phù thũng do thận hư yếu: Đậu đen 100g, rễ cỏ tranh 15g. Nấu sở hữu 1 lít nước, uống dần trong ngày. sở hữu thể uống lâu dài cho đến lúc khỏi bệnh.
– Trị viêm gan mạn: ngoại trừ những thuốc đặc trị, bắt buộc sử dụng 100g đậu đen, nấu lấy nước uống thường xuyên, sở hữu tác dụng giải được độc tố trong gan ra ko kể .
Phục Hồi Chức Năng Thận Sau Khi Bị Suy Thận Cấp
Khác với suy thận mạn là một quá trình tổn thương chức năng thận kéo dài không hồi phục, suy thận cấp là một hội chứng xuất hiện khi chức năng lọc cầu thận bị suy giảm nhanh chóng một cách đột ngột ở bệnh nhân mà trước đó chưa từng bị suy thận hoặc xảy ra ở những bệnh nhân đã mắc suy thận mạn. Suy thận cấp cũng là bệnh lý ít gặp hơn so với suy thận mạn.
Triệu chứng suy thận cấp
Dấu hiệu đặc trưng nhất của suy thận cấp là tình trạng vô niệu hoặc thiểu niệu. Khi xét nghiệm, triệu chứng chẩn đoán suy thận cấp là sự gia tăng creatinine máu. Bệnh nhân đột ngột bị vô niệu do chức năng lọc cầu thận giảm hoặc mất hẳn, nguyên nhân là do giảm dòng máu qua thận, giãn mạch sau cầu thận, co mạch trước cầu thận, áp lực cầu thận gia tăng, giảm tính thấm của mạch máu thận. Thiểu niệu có thể bắt đầu từ từ hoặc ngay vài ngày đầu tiên khởi bệnh, thời gian trung bình kéo dài 1 đến 2 tuần, nếu thiểu niệu kéo dài trên 4 tuần thì có thể cảnh báo nguy cơ thận bị hoại tử vỏ. Vì nguyên nhân thiểu niệu, vô niệu nên làm cho ure, creatinine máu tăng cao và rất nhanh, gọi là hội chứng tăng ure máu cấp, gây ra chán ăn, buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, tăng huyết áp, phù, có thể phù phổi hoặc phù não. Bệnh nhân có thể kích thích vật vã, rối loạn tâm thần, co giật. Bệnh nhân có thể tăng kali máu cấp, gây rung thất, ngừng tim, toan máu.
Suy thận cấp gây thiểu niệu, vô niệu
Sau giai đoạn thiểu niệu, vô niệu sẽ đến giai đoạn tiểu nhiều, bệnh nhân đi tiểu lượng lượng rất nhiều trong ngày, thậm chí có thể lên tới 3 hay 4 lít. Điều này gây rối loạn điện giải nặng, có thể gây trụy tim mạch, mất nước nặng. Nếu không bù kịp nước, điện giải hợp lý bệnh nhân có thể tử vong. Sau đó là giai đoạn phục hồi, lượng nước tiểu điều chỉnh về mức bình thường, ure, creatinine máu giảm dần, tuy nhiên chức năng thận hồi phục rất chậm
Trước kia, tỷ lệ tử vong ở người suy thận cấp rất cao, có khi đến 90% nhưng đến nay, nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là trong lĩnh vực lọc ngoài thận và kỹ thuật hồi sức, tỷ lệ tử vong còn khoảng 50%. Khi đang chuyển sang giai đoạn phục hồi, người bị suy thận cấp cần bồi bổ để nâng cao sức khỏe, dùng các thực phẩm giúp tăng cường chức năng thận. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương, một sản phẩm từ thiên nhiên được bào chế từ nhiều dược liệu quý như: Đan sâm, hoàng kỳ, dành dành, mã đề,… đều là những vị thuốc lợi tiểu, chữa các vấn đề về thận rất tốt. Sản phẩm còn được bổ sung thêm L- Carnitine fumarate, Co- Enzym Q10 giúp thận vận hành tốt hơn. Đặc biệt, sự góp mặt của linh chi đỏ, trầm hương giúp tăng cường sức khỏe toàn trạng, giảm mệt mỏi, có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận. Năm 2015, Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”. Để biết những thông tin cụ thể hơn về sản phẩm này, mời quý vị theo dõi phóng sự sau:
Ích Thận Vương là tin vui đối với người suy thận
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Thận Yếu Nên Ăn Gì, Không Nên Ăn Gì Để Phục Hồi Chức Năng Thận?
Thận yếu là tình trạng chức năng hoạt động của thận bị suy giảm và rối loạn. Lúc này, thận không còn khả năng đào thải độc tố và chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Một trong những nguyên nhân gây bệnh và khiến bệnh chuyển biến xấu là do chế độ ăn uống không phù hợp, ăn quá nhiều thực phẩm chứa đạm, muối…
Rau xanh – Thực phẩm giúp kiềm hóa nước tiểu
Thường xuyên bổ sung rau xanh trong bữa ăn hàng ngày sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của mỗi người. Rau xanh không chỉ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn mà còn cải thiện chức năng ở thận, giúp các hoạt động ở bộ phận này diễn ra dễ dàng hơn.
Hầu hết các loại rau xanh đều có khả năng trung hòa dịch vị với nồng độ pH cao và có tác dụng kiềm hóa nước tiểu. Nồng độ pH trong rau xanh sẽ giúp quá trình bài tiết diễn ra dễ dàng hơn và tránh tạo áp lực lên thận. Bên cạnh đó, các hợp chất được tìm thấy trong rau xanh như beta-carotene, riboflavin, niacin… khi được dung nạp vào cơ thể sẽ có tác dụng thanh lọc cơ thể và bài tiết độc tố.
Từ những lý do trên, việc bổ sung rau xanh vào chế độ ăn uống mỗi ngày là rất cần thiết vì chúng hỗ trợ làm sạch máu, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.
Thực phẩm giúp phục hồi tổn thương ở thận – Cá hồi
Cá hồi là một trong những loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người mắc bệnh thận yếu. Đây là nguồn thực phẩm cung cấp một lượng omega 3 dồi dào cho cơ thể. Theo đó, omega 3 là một loại axit béo không no, có tác dụng giảm viêm, thúc đẩy phục hồi những tổn thương và chống oxy hóa.
Chính vì thế, thường xuyên ăn cá hồi sẽ giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi những tổn thương đồng thời nâng cao chức năng làm việc ở thận và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.
Thận yếu nên ăn gì? Tỏi
Tỏi không chỉ là một gia vị quen thuộc mà còn là vị thuốc không thể thiếu trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Hoạt chất allicin có trong tỏi có khả năng ức chế hoạt động và tiêu diệt các yếu tố gây bệnh như vi nấm, virus, ký sinh trùng… Do vậy, việc bổ sung tỏi vào chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp thúc đẩy quá trình phục hồi ở thận, kháng viêm và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý khác, chẳng hạn như nhiễm trùng thận.
Chưa hết, hoạt chất allicin được tìm thấy trong tỏi còn có khả năng làm giảm nồng độ cholesterol, làm sạch máu và duy trì huyết áp ở mức ổn định. Theo đó, huyết áp là một trong những vấn đề tác động và ảnh hưởng đến thận. Nếu duy trì huyết áp ở mức độ ổn định thì sẽ giảm áp lực lên thận và bệnh nhanh chóng thuyên giảm.
Cung cấp dưỡng chất và năng lượng cho cơ thể từ khoai lang
Khoai lang được đánh giá là một trong những loại rau củ tốt cho sức khỏe và mang đến nhiều lợi ích cho người mắc các bệnh lý về thận. Loại củ này chứa một hàm lượng tinh bột, chất xơ, chất khoáng và các vitamin giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Hơn nữa, khi so sánh với các loại ngũ cốc khác thì người ta thấy được rằng hàm lượng đường tồn tại trong khoai lang sẽ thấp hơn. Chính vì thế, ăn khoai lang mỗi ngày sẽ giúp giảm áp lực lên thận, ổn định huyết áp, cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào và đảm bảo cho các hoạt động của thận.
Chưa hết, beta-carotene được tìm thấy trong khoai lang còn công dụng tăng cường sức đề kháng, nhanh chóng phục hồi những tổn thương và loại bỏ các tác nhân gây hại cho thận.
Bổ sung táo vào bữa ăn hàng ngày giúp ổn định chức năng ở thận
Táo là một trong những loại trái cây chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe tổng thể. Hàm lượng epicatechin flavonoid trong táo có khả năng duy trì huyết áp ở mức độ ổn định và làm giảm cholesterol.
Bên cạnh đó, thường xuyên ăn táo mỗi ngày, bạn có thể phòng ngừa nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Chẳng hạn như làm giảm nguy cơ đột quỵ, bảo vệ tim mạch và giảm áp lực lên thận.
Thận yếu nên ăn gì? Sử dụng các loại đậu thay thế đạm động vật
Các loại đậu là nguồn đạm thực vật mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh và có thể thay thế đạm động vật. Khi sử dụng đậu trong các bữa ăn hàng ngày, cơ thể vẫn được bổ sung đầy đủ một lượng protein cần thiết và các thành phần dinh dưỡng khác nhưng không gây hại đến thận.
Ngoài ra, thành phần chính của các loại đậu còn là hợp chất thực vật với nhiều axit amin rất tốt. Những dưỡng chất này có khả năng thanh lọc cơ thể, loại trừ các gốc tự do gây hại và làm giảm nồng độ cholesterol trong cơ thể.
Ớt chuông tốt cho người mắc bệnh thận yếu
Theo các chuyên gia, người bị thận yếu nên bổ sung ớt chuông vào khẩu phần ăn uống hàng ngày. Bởi ớt chuông có chứa một hàm lượng lớn lycopene và nhiều hợp chất thực vật khác. Các hợp chất này khi được đưa vào cơ thể sẽ phát huy tác dụng chống oxy hóa, điều hòa nồng độ điện giải và làm lành những tổn thương trong cơ thể.
Bên cạnh đó, ớt chuông còn chứa nhiều chất xơ, vitamin. Đây là những dưỡng chất tốt giúp thanh lọc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa và loại bỏ những độc tố có trong máu.
Thận yếu nên ăn gì? – Quả bơ cung cấp nguồn năng lượng dồi dào
Thận yếu nên ăn hoa quả gì? Quả bơ là một sự lựa chọn hoàn hảo trong bữa ăn hàng ngày của những người mắc bệnh thận yếu. Thành phần chính trong loại quả này bao gồm vitamin, khoáng chất, axit béo không no. Nhờ đó, quả bơ sẽ cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Hơn thể nữa một số dưỡng chất có trong quả bơ còn có khả năng làm giảm nồng độ triglyceride và cholesterol trong máu.
Từ những lợi ích nêu trên, người bị suy thận nên thường xuyên ăn bơ để bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, bảo vệ sức khỏe tim mạch, giữ huyết áp ở mức độ ổn định và cải thiện chức năng ở thận.
Người thận yếu kiêng ăn gì?
Bên cạnh việc sử dụng các loại thực phẩm lành mạnh để bồi bổ cơ thể, bệnh nhân cũng nên lưu ý và loại bỏ một số loại thực phẩm, đồ uống gây hại cho cơ thể, làm tình trạng bệnh nặng hơn và tăng áp lực lên thận. Vậy thận yếu nên tránh ăn gì?
Thực phẩm chứa nhiều muối và đường làm tăng áp lực lên thận
Thận đảm nhận vai trò bài tiết nước tiểu, lọc máu và cân bằng nồng độ điện giải trong cơ thể. Chính vì thế, khi lạm dụng nhiều muối và đường trong bữa ăn hàng ngày, thận sẽ phải tăng cường hoạt động để đào thải muối, đường dư thừa ra khỏi cơ thể.
Do vậy, khi giảm dung nạp thực phẩm chứa nhiều muối và đường, áp lực lên thận sẽ giảm đi đáng kể. Đồng thời, bệnh thận yếu sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Một số loại thực phẩm chứa nhiều muối và đường mà bạn cần hạn chế sử dụng như thức ăn nhanh, nước ngọt, bánh kẹo, thịt xông khói, đồ ăn đóng hộp…
Người bị thận yếu không nên ăn gì? Thực phẩm giàu chất đạm
Bổ sung một lượng đạm dư thừa sẽ khiến khả năng làm việc của thận bị suy giảm do phải làm việc quá tải. Lượng đạm sau khi được thu nạp sẽ chuyển thành acid uric, ure, creatinin… Những chất này không được loại bỏ hoàn toàn mà tồn động lại trong nước tiểu khiến thận phải làm việc liên tục.
Chính vì thế, ở những người mắc bệnh thận yếu, việc hạn chế dung nạp những thức ăn chứa nhiều đạm là điều cần thiết nhằm giúp giảm áp lực lên thận.
Rượu bia gây hại cho gan và thận
Rượu bia chắc chắn là những loại đồ uống bạn cần loại bỏ ngay cả khi bạn không mắc phải một căn bệnh nào. Bởi hàm lượng cồn trong loại thức uống này sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất axit lactic. Khi đó, thận phải đào thải liên tục để ưu tiên loại bỏ acid lactic, đồng thời khiến lượng acid uric bị tồn động lại các ống thận. Từ đó, gây nên nhiều bệnh lý và làm suy giảm chức năng ở thận.
Bên cạnh đó, người bị suy thận cũng không nên hút thuốc lá. Vì thuốc lá là một trong những tác nhân chính gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm như suy thận, ung thư phổi, suy gan…
Nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh thận yếu
Chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những vấn đề quan trọng mà người bị thận yếu cần hiểu và áp dụng. Điều này sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh và đảm bảo an toàn trong suốt quá trình điều trị.
Mỗi bệnh nhân cần biết cách cân bằng thành phần dinh dưỡng, khoáng chất, vi lượng trong mỗi bữa ăn. Người bệnh không nên chỉ tập trung vào một nhóm thức ăn hoặc một chất dinh dưỡng cố định.
Không nên kiêng khem quá mức dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng, suy nhược cơ thể và ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.
Người bệnh không nên kiêng cữ hoàn toàn các loại thức ăn chứa đạm. Theo đó, người bệnh có thể sử dụng đạm thực vật thay thế đạm động vật vừa bổ sung đủ chất dinh dưỡng vừa duy trì một nguồn năng lượng ổn định cho cơ thể.
Bệnh nhân mắc bệnh thận yếu nên tăng cường bổ sung nhiều nước cho cơ thể, mỗi ngày từ 2 – 2,5 lít nước. Bạn nên chia lượng nước uống trong ngày thành nhiều lần uống, không nên uống quá nhiều nước trong cùng một thời điểm.
Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để hỗ trợ điều trị bệnh và tăng cường sức khỏe.
Thông qua bài viết trên người bệnh đã biết được thận yếu nên ăn gì, kiêng gì để điều trị bệnh. Qua đó, mỗi người bệnh sẽ biết cách xây dựng cho mình một thói quen ăn uống hợp lý, khoa học nhằm hỗ trợ điều trị bệnh và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Phục Hồi Chức Năng Thận Nhờ Áp Dụng Chế Độ Ăn Giảm Phospho
– Thói quen hút thuốc lá: Theo thống kê, có khoảng 29% trường hợp phát hiện ung thư thận ở nam giới và 15% ở nữ giới do thuốc lá gây ra.
Thuốc lá là “thủ phạm” gây bệnh thận yếu
– Thừa cân: Nhiều nghiên cứu cho thấy, người có chỉ số khối cơ thể cao hơn 30 có 63 – 95% khả năng chịu sự tấn công của bệnh thận.
– Yếu tố tuổi tác và giới tính: Bệnh thận yếu có thể gặp ở cả nam giới lẫn nữ giới trong nhiều độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, nam giới và người cao tuổi sẽ dễ mắc các bệnh lý về thận (trong đó có suy thận) hơn những đối tượng khác.
– Lười vận động: Nguyên nhân được giải thích do đứng hay ngồi quá lâu ở một tư thế có thể gây hạn chế sự lưu thông đường huyết, gia tăng mắc bệnh tiểu đường, mỡ máu, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của thận.
– Tiểu đường: Khi bị bệnh tiểu đường, lượng glucose tăng cao, hệ thống lọc của thận bị tổn thương do làm việc quá sức.
– Ngoài ra, thận yếu còn do: Bệnh sỏi thận, viêm đường tiết niệu, lạm dụng thuốc; thói quen ăn uống và sinh hoạt bất hợp lý; áp lực công việc,…
Thận yếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng. Ngoài việc đi khám sớm, tuân thủ chỉ định dùng thuốc thì lời khuyên giúp phục hồi chức năng thận đến từ chuyên gia là hạn chế bổ sung thực phẩm chứa phospho. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng sinh lý, nhưng nghiên cứu gần đây đặt ra mối lo ngại rằng, lượng phospho cao có thể mang lại tác dụng bất lợi cho sức khỏe. Lượng phospho cao có thể gây vôi hóa mạch máu và thận, tổn thương ống thận và làm tăng nguy cơ tử vong sớm ở nhiều mô hình động vật. Các nghiên cứu nhỏ ở người cho thấy rằng, lượng phospho cao có thể dẫn đến cân bằng phospho dương tính và tương quan với vôi hóa thận, albumin niệu.
Người bị thận yếu nên hạn chế bổ sung thực phẩm chứa phospho
Nghiên cứu từ các nhà khoa học Mỹ cho thấy rằng, nỗ lực tập luyện giảm mỡ bụng, hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn và những loại đồ ăn giàu phospho sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh thận. Theo đó, khoảng 500 người thừa cân hoặc béo phì đã tham gia chương trình sống khỏe, bao gồm chế độ tập luyện và ăn uống như trên nhằm mục tiêu giảm mức đạm niệu, đây là một trong những dấu hiệu sớm của bệnh thận. Kết quả cho thấy, sau 6 tháng tập và duy trì chế độ ăn, những người đã thu nhỏ 4cm vòng bụng thì lượng đạm niệu giảm 25%. Ngoài ra, những người có chế độ ăn giảm 300mg phospho thì đạm niệu cũng giảm được 11%. Được biết, các loại gia vị có chứa phospho được thêm vào nhiều loại thức ăn chế biến sẵn nhằm làm tăng mùi vị và kéo dài thời hạn sử dụng. Ngoài ra, phospho cũng có nhiều trong một số loại thịt động vật và rau củ.
Thực đơn dinh dưỡng hợp lý, lối sống khoa học, sẽ góp phần phòng ngừa suy thận cũng như làm chậm tiến triển của bệnh. Bạn nên có nếp sống điều độ, ăn 3 – 4 bữa mỗi ngày, không bao giờ để bị quá đói và không nên ăn quá no. Thông thường, một chế độ ăn không quá nhiều đạm (0,8 – 1g/kg/ngày), muối ở mức cho phép (3 – 5g muối/ngày) được đánh giá là có lợi cho thận. Với thói quen ăn 3 – 4 lần/tuần, các loại thực phẩm có độ đạm thấp như miến dong, bột báng, sản phẩm từ bột năng như bánh canh, bánh bột lọc, súp măng cua,… sẽ giúp thận giảm được tần suất làm việc từ 20 – 30%. Cơm độn miến với công thức 200g gạo, 100g miến: Miến ngâm nước cho mềm cắt thành sợi ngắn độ 0,5cm để ráo, khi cơm sôi đổ miến vào ghế đều. Với một chén cơm độn miến (có 4,1g đạm) thay cho chén cơm thường (có 5,9g đạm), bạn đã giảm được 1,8g đạm.
Rau củ nên cắt nhỏ sẽ tốt cho sức khỏe thận
Để thải bớt kali, phospho, natri: Các loại rau củ nên cắt nhỏ, ngâm nước, luộc với nhiều nước (gấp 5 – 10 lượng rau củ), đổ nước và chỉ ăn cái.
Để giảm muối: Ngoài lượng muối tự nhiên trong thực phẩm (trung bình 2g/ngày), lượng muối có thể dùng để nêm và ăn thêm mỗi ngày 3g- tức một muỗng gạt cà phê muối, 3 muỗng canh nước mắm (13ml) hoặc 5 muỗng canh nước tương (20ml). Lượng nước uống bằng lượng nước tiểu trong ngày cộng 500ml.
Tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế để nhận tư vấn trực tiếp của bác sĩ, từ đó xây dựng thực đơn cụ thể phù hợp với phương pháp điều trị. Bên cạnh đó, hãy tăng cường vận động bằng mọi hình thức như đi bộ thay vì đi xe máy, leo cầu thang thay vì đi thang máy,… hoặc tập thể dục thể thao, khiêu vũ,… Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để tầm soát căn bệnh tiểu đường, cao huyết áp, biểu hiện sớm của suy thận. Thận trọng khi dùng thuốc.
Tùy vào từng trường hợp thận yếu mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp, từ việc thay đổi lối sống cho đến dùng thuốc. Hiện nay, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương để tăng cường sức khỏe thận một cách hiệu quả, không lo tác dụng phụ.
Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành , kết hợp với các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ,… giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,…
Thật may khi biết đến sự hỗ trợ đắc lực từ sản phẩm thảo dược, ông đã đẩy lùi được suy thận, sức khỏe toàn trạng được nâng lên. Cùng xem chia sẻ của ông Thái TẠI ĐÂY !
Bị suy thận dùng sản phẩm Ích Thận Vương có tốt không? chúng tôi Dương Trọng Hiếu tư vấn trong video sau:
Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách phục hồi chức năng thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017 Minh Trang
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Cập nhật thông tin chi tiết về Phục Hồi Chức Năng Của Thận Bằng Đỗ Đen trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!