Bạn đang xem bài viết Phòng Quản Lý Xuất được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những năm qua, Đảng ủy, lãnh đạo Phòng Quản lý xuất – nhập cảnh (XNC) CATP luôn quan tâm chỉ đạo công tác cải cách hành chính (CCHC). Đặc biệt, đơn vị không ngừng đổi mới phương pháp làm việc, đề xuất đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân khi đến liên hệ làm việc. Những việc làm thiết thực đó đã để lại hình ảnh người chiến sỹ công an càng trở nên gần gũi, đẹp hơn trong lòng dân…
Một buổi sáng đầu năm 2020, có một người cha dáng điệu rụt rè đến trụ sở Phòng Quản lý XNC – CATP bày tỏ nỗi xúc động trước việc các CBCS đơn vị đã khẩn trương hoàn thiện thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho con trai của ông được đi chữa bệnh ung thư máu ở nước ngoài. Đó là trường hợp của cháu Hoàng Tiến Đ., ở phường Máy Chai, quận Ngô Quyền. Theo đó, để chữa trị cho Đ, gia đình đã liên hệ và đặt lịch làm việc với bác sỹ ở Singapore. Tuy nhiên, do lịch hẹn với bác sỹ thay đổi đột ngột nên phải đi gấp. Biết được hoàn cảnh đặc biệt đó, ngay khi gia đình có đơn, lãnh đạo đơn vị đã tạo mọi điều kiện giúp gia đình cháu Đ. hoàn thành thủ tục, đề xuất Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an nhanh chóng cấp Hộ chiếu chỉ trong thời gian 2 ngày.
Cán bộ Phòng Quản lý XNC CATP nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để sớm cấp hộ chiếu cho công dân
Trước đó, vào ngày 5-4-2019, đơn vị cũng đã nhận được Thư cảm ơn của bà Lê Thị Thanh, sinh năm 1968, ở xã An Hưng, huyện An Dương. Bà Thanh có con gái và 2 cháu ngoại hiện đang sinh sống tại nước Úc. Không may các cháu bị mắc bệnh cơ tim hạn chế và một trong hai cháu đã qua đời.
Tình trạng của cháu còn lại rất nguy kịch, hoàn cảnh con gái bà Thanh ở Úc hiện hết sức khó khăn. Thấu hiểu và sẻ chia của gia đình, Phòng Quản lý XNC – CATP đã nhiệt tình, chủ động đề xuất Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an, chỉ sau 3 ngày làm việc nhanh chóng cấp Hộ chiếu để bà Thanh kịp xuất cảnh sang Úc chăm sóc và chia buồn cùng con, cháu…
Những năm qua, cùng với sự phát triển đột phá về KT-XH, số lượng các nhà đầu tư, các chuyên gia người nước ngoài đến Hải Phòng ngày càng đông. Bên cạnh đó, đời sống người dân thành phố cũng được cải thiện rõ rệt nên nhu cầu xuất cảnh ra nước ngoài học tập, lao động, thăm thân, du lịch… tăng mạnh khiến khối lượng công việc của đơn vị nhiều gấp bội trong khi số lượng cán bộ chiến sỹ còn thiếu so với biên chế.
Trong điều kiện đó, xác định CCHC là nhiệm vụ trọng tâm, là khâu đột phá, tập thể cán bộ chiến sỹ Phòng PA08 đã đoàn kết, không ngừng nỗ lực, khắc phục mọi khó khăn, tham mưu tổ chức thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các công dân làm các thủ tục một cách nhanh nhất.
Cán bộ Phòng Quản lý XNC CATP nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để sớm cấp hộ chiếu cho công dân
Bên cạnh đó, đơn vị còn thực hiện tốt công tác phối hợp, hướng dẫn Công an các quận, huyện thực hiện tiếp nhận thông tin về người nước ngoài khai báo tạm trú qua mạng internet; cấp thị thực điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ và yêu cầu CCHC.
Nhờ vậy, đơn vị không chỉ giúp các cơ sở kinh doanh lưu trú giảm thời gian, công sức mà còn giúp lực lượng chức năng chủ động kịp thời nắm tình hình, quản lý người nước ngoài lưu trú trên địa bàn và từng bước đưa công tác đăng ký, quản lý lưu trú người nước ngoài đi vào nề nếp.
Điều rất dễ nhận thấy là các TTHC trên lĩnh vực XNC đều được niêm yết công khai tại trụ sở, trên trang thông tin điện tử của đơn vị và cổng thông tin điện tử của CATP để mọi cơ quan, tổ chức, công biết để thực hiện. Ngoài ra, đơn vị tiếp tục triển khai thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong CATP Hải Phòng đối với lĩnh vực quản lý XNC; quản lý khai báo tạm trú của người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tiếp nhận và xử lý tờ khai điện tử xin cấp hộ chiếu trên nền Internet…
Trên lĩnh vực quản lý Nhà nước về XNC, đơn vị còn chủ động rà soát, tham mưu xóa bỏ nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp trong tiếp nhận và xử lý hồ sơ xuất cảnh; đổi mới phương pháp, lề lối làm việc, chủ động bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ các đội nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tổ chức và công dân.
Song song với đó, công tác tiếp nhận, giải quyết thủ tục cấp hộ chiếu, thị thực cho công dân Việt Nam và người nước ngoài luôn đảm bảo nhanh chóng, đúng trình tự, thủ tục, thời gian quy định, không để sai sót. Trong năm 2019, Phòng đã cấp 59.869 hộ chiếu cho công dân; cấp, đổi 2.892 thị thực và gia hạn tạm trú; 1.511 thẻ tạm trú cho người nước ngoài; đồng thời phối hợp với Bưu điện thành phố trong việc tiếp nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục cấp phát hộ chiếu, trả 1.895 hộ chiếu qua đường bưu điện đến nơi cư trú của công dân, đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện.
CBCS Phòng Quản lý XNC – CATP hướng dẫn hành khách làm thủ tục nhập cảnh tại Sân bay Cát Bi
Đồng thời thực hiện tốt công tác tiếp dân, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xuất cảnh của công dân đúng quy trình, quy định, nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu chính đáng của nhân dân.
Giờ Làm Việc Phòng Quản Lý Xuất Nhập Cảnh Tphcm
GIỜ LÀM VIỆC PHÒNG QUẢN LÝ XUẤT NHẬP CẢNH TPHCM
Thông tin cục quản lý xuất nhập cảnh – Bộ công an TPHCM
Cục quản lý xuất nhập khẩu
Địa chỉ: 254 Nguyễn Trãi, Quận 1, TPHCM
Phòng quản lý xuất nhập cảnh công an TPHCM
Địa chỉ: 196 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, quận 3, TPHCM
Cục quản lý xuất nhập cảnh tổ chức tiếp khách vào các ngày làm việc trong tuần ( trừ thứ bảy và chủ nhật)
Giờ làm việc quản lý xuất nhập cảnh TPHCM
Buổi sáng từ 8 giờ đến 11 giờ 30.
Buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 16 giờ.
Trong trường hợp có yêu cầu khẩn cấp các thủ tục xuất nhập cảnh ngoài giờ hành chính thì liên hệ qua số điện thoạiL 84 4 382 260 114
Chức năng và quyền hạn của cục quản lý xuất nhập cảnh
Về chức năng
Cấp hộ chiếu cho người Việt Nam: Mỗi cục xuất nhập cảnh có nhiệm vụ cấp hộ chiếu cho người dân thuộc miền của mình khi có nhu cầu .
Cấp thẻ APEC cho doanh nhân Việt Nam khi đáp ứng đủ yêu cầu của cấp thẻ APEC
Cấp visa, thẻ tạm trú, thẻ thường trú cho người nước ngoài vào vùng miền của mình
Xuất khẩu các vướng mắc của người Việt Nam và nước ngoài về xuất nhập cảnh.
Quy trình xử lý hồ sơ xuất nhập cảnh
Bất cứ ở đâu cũng vậy khi người dân đến cơ quan công quyền đều thông qua giấy tờ và văn bản không làm việc bằng miệng. Chính vì vậy quy trình làm việc của phòng xuất nhập cảnh như sau:
Người dân đến nộp hồ sơ cho phòng tiếp nhận xuất nhập cảnh cấp tỉnh và thành phố nhận phiếu hẹn trả kết quả sau khi hồ sơ phù hợp.
Phòng xuất nhập cảnh chuyển hồ sơ lên quản lý để ký duyệt hồ sơ
Sau khi duyệt xong, cục xuất nhập cảnh sẽ chuyển cho phòng xuất nhập cảnh.
Người dân dựa vào giấy hẹn trả hồ sơ để đến ngày nhận hồ sơ
Mọi chi tiết tư vấn thủ tục xuất nhập cảnh xin liên hệ:
CÔNG TY TNHH VISA BẢO NGỌC
88-90 TRẦN HỮU TRANG,P.10, PHÚ NHUẬN,TP.HCM
Đt: (08) 384 52 850 – 0918 126 190 (Zalo, Line) – 0916926190 (Zalo,Line, Viber) – Mr.Cường
0915526190 – 0983915304 Ms. Trang
Email: visabaongoc@gmail.com
Facebook:htpp://facebook.com/visabaongoc
Website: https://visabaongoc.com/
Quản Lý Sản Xuất Là Gì
Quản lý sản xuất hiệu quả giúp doanh nghiệp có sự chủ động trong hoạt động SXKD của mình, giảm thiểu tối đa rủi ro, hạn chế được nhiều chi phí không đáng có. Bài viết cung cấp những kiến thức xoay quanh hoạt động quản lý sản xuất như: Khái niệm quản lý sản xuất là gì; Quy trình quản lý sản xuất, Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất, phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả…
1. Khái niệm quản lý sản xuất là gì?
Quản lý sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp; tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch.
2. Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp
Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp gồm 4 công đoạn chính:
– Đánh giá năng lực sản xuất: Việc đánh giá năng lực sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp xác định được size thị trường tiềm năng của mình cần đến định mức nhu cầu nào. Từ đó có sự đánh giá, cân đối với năng lực của doanh nghiệp, có đáp ứng được hay không và đáp ứng ở mức độ nào?
– Hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu: Dựa theo đánh giá nhu cầu tiềm năng của thị trường cùng kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, người quản lý cần phải đưa ra hoạch định về nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện việc sản xuất theo kế hoạch.
– Quản lý giai đoạn sản xuất: Người quản lý cần vạch ra một quy trình chi tiết trong quá trình sản xuất và thực hiện theo quy trình đã định đảm bảo sự chặt chẽ, hợp lý nhất để hạn chế tối đa mọi sai sót phát sinh.
– Quản lý chất lượng sản phẩm: Sản phẩm chính là bộ mặt thương hiệu của doanh nghiệp bạn, vì vậy vai trò của việc quản lý chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Quản lý, kiểm định sản phẩm phải có báo cáo về số lượng, tính chất, đặc điểm phân loại của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra lúc ban đầu.
3. Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp
Phụ thuộc vào quy mô, đặc thù ngành nghề sản xuất, mỗi doanh nghiệp sẽ có một mô hình tổ chức và quản lý sản xuất riêng biệt. Dựa theo tiêu chí về chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sẽ có một số bộ phận chính sau:
– Bộ phận quản lý: thường là giám đốc sản xuất, trưởng phòng – phó phòng sản xuất. Đây là bộ phận đầu não của sản xuất, giữ chức năng quan trọng. Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty trong việc hoạch định tổ chức sản xuất, bố trí nguồn lực để đảm bảo kế hoạch mục tiêu; Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty.
– Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính. Tại bộ phận này nguyên vật liệu sau khi chế biến sẽ trở thành sản phẩm chính của doanh nghiệp.
– Bộ phận sản xuất phụ trợ: Hoạt động của bộ phận này có tác dụng trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến hành liên tục và đều đặn.
– Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm của sản xuất chính để tạo ra những loại sản phẩm phụ.
– Bộ phận phục vụ sản xuất: Là bộ phận được tổ chức ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động.
4. Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả
Thông thường có 3 phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả được linh hoạt áp dụng trong từng doanh nghiệp
– Phương pháp tổ chức dây truyền: Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu của sản xuất dây truyền. Muốn đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia nhỏ quá trình sản xuất thành từng bước công việc nhỏ theo một trình tự hợp lý nhất với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao.
– Phương pháp sản xuất theo nhóm: Đặc điểm của phương pháp này là không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
– Phương pháp đơn chiếc: Tổ chức sản xuất chế biến sản phẩm từng chiếc một hay từng đơn đặt hàng nhỏ. Theo phương pháp này người ta không lập quy trình công nghệ một cách tỷ mỷ cho từng sản phẩm mà chỉ quy định những công việc chung.
Quản lý sản xuất là một công đoạn phức tạp và có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa và lớn đã lựa chọn ứng dụng giải pháp Phân hệ phần mềm quản lý sản xuất – Tính giá thành sản phẩm của BRAVO đem lại hiệu quả tối ưu.
Chi Tiết Về Quản Lý Sản Xuất
Việc làm Sản xuất – Vận hành sản xuất
1. Quản lý sản xuất – tiền đề của sản xuất và các công tác quản lý
Sản xuất là tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. Từ khi con người biết sản xuất từ thưở sơ khai đến nay thì nó kéo theo sự phát triển về quản lý sản xuất. Đây là một công việc khá tiềm năng và là sự lựa chọn của nhiều người với định hướng nghề nghiệp của mình.
Quản lý sản xuất là một giai đoạn trong hoạt động sản xuất nhưng không tách biệt mà song hành với quá trình này; tham gia vào việc lên kế hoạch, giám sát hoạt động của công nhân và máy móc trong quá trình sản xuất.
Nhân viên quản lý sản xuất là người thực hiện quản lý, giám sát và đảm bảo mọi hoạt động trong quá trình sản xuất từ cơ sở dữ liệu, vật chất, nguyên liệu đến khi quá trình kết thúc và tạo ra thành phẩm.
Người nắm giữ vị trí này cần mục tiêu quản lý, quản trị sản xuất như sau:
– Thực hiện và hoàn thành chức năng sản xuất, tạo ra sản phẩm đúng số lượng và chất lượng theo thời gian được yêu cầu
– Tạo ra tiềm lực và lợi thế cạnh tranh cho công ty
– Đảm bảo tính hiệu quả trong việc cung ứng sản phẩm theo yêu cầu đa dạng của khách hàng
Việc làm Khu chế xuất – Khu công nghiệp
– Đầu tiên, quản lý sản xuất cần lập và triển khai kế hoạch sản xuất gồm:
+ Làm việc trực tiếp với bạn giám đốc để chốt danh sách, thời gian sản xuất và các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
+ Lập kế hoạch, lịch trình sản xuất hàng tháng rồi phân công công việc cụ thể cho các tổ sản xuất thực hiện
+ Chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai kế hoạch sản xuất
– Kiểm soát hoạt động sản xuất bao gồm:
+ Phân công nhiệm vụ cho các giám soát sản xuất
+ Sắp xếp nhân sự phù hợp với năng lực của từng ca làm việc
+ Thường xuyên kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất
+ Kịp thời phát hiện ra sản phẩm lỗi, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý
– Tuyển dụng và đào tạo nhân sự cũng là công việc của quản lý sản xuất.
+ Dựa theo những tình huống thực tế, phối hợp với bộ phận nhân sự để tuyển dụng thêm nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ Tham gia vào quá trình tuyển dụng nhân sự nhằm đảm bảo nhân sự đáp ứng được nhu cầu công việc.
+ Lên kế hoạch và triển khai việc đào tạo nhân sự mới. Chọn ra những nhân viên có tiềm năng để đào tạo nâng cao tay nghề.
– Quản lý cơ sở vật chất của nhà máy
+ Lập kế hoạch mua sắm những thiết bị và máy móc phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đề xuất lên bạn giám đốc.
+ Tổ chức thực hiện bàn giao kỹ thuật và cách sử dụng máy móc mới cho nhân viên trong nhà máy.
Tổ chức thực hiện việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc, thiết bị của nhà máy.
– Các công việc khác mà quản lý sản xuất cần thực hiện:
+ Lập ra và triển khai các quy định, chế độ khen thưởng,… của nhà máy
+ Đánh giá kết quả làm việc của các tổ sản xuất, khen thưởng kịp thời đối với những tổ cũng như cá nhân làm việc tốt
+ Phối hợp với các bộ phận khác để điều chỉnh quy trình sản xuất cho hợp lý
+ Báo cáo công việc định kỳ hoặc khi bạn giám đốc yêu cầu
+ Thông báo những thông tin từ cấp trên đến các nhân viên
Quản lý sản xuất sẽ làm việc ở 2 địa điểm chính là tại khu vực sản xuất và văn phòng. Người quản lý sản xuất có thể làm việc đa dạng ở các doanh nghiệp sản xuất, công xưởng, nhà máy. Khi tham gia làm việc ở khu vực sản xuất, người quản lý cần đảm bảo các yếu tố về bảo hộ lao động, mặc đồ bảo hộ như mũ bảo hộ, kính bảo hộ…
Hầu hết quản lý sản xuất làm việc toàn thời gian. Thời gian làm việc sẽ được phân bổ cùng địa điểm làm việc. Ở một số cơ sở, người quản lý có thể làm tăng ca đêm hay ca cuối tuần để kịp tiến độ hoàn thành sản phẩm.
Nếu muốn tìm công việc tại Hà Nội với công việc quản lý sản xuất thì bạn hãy chịu khó tìm kiếm trong các khu công nghiệp, đây chính là những địa chỉ tuyển dụng cho vị trí này nhiều nhất. Tìm việc tại các tỉnh thành khác cũng tương tự miễn là bạn biết cách thì vị trí việc làm quản lý sản xuất mơ ước sẽ ở trong tầm tay bạn.
3.2. Quy trình quản lý sản xuất ở trong các doanh nghiệp
– Đánh giá năng lực sản xuất
Đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp là bước đầu định hướng sản xuất và đảm bảo hiệu quả hoạt động của doạnh nghiệp. Việc làm này cho phép người quản lý trả lời những câu hỏi về xác định được nhu cầu của thị trường về sản phẩm của mình? Khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng được mong muốn của người tiêu dùng hoặc khách hàng hay không, đáp ứng đến mức độ nào?
+ Quản lý các công đoạn sản xuất
Đây là một trong những bước quan trọng của quản lý sản xuất để thực hiện các công đoan một cách khoa học. Mục tiêu là đảm bảo sự chặt chẽ, những tính toán cụ thể để tránh các trường hợp sai sót, những thất thoát không đáng có cho doanh nghiệp.
+ Lên kế hoạch cho nhu cầu vật liệu của công ty.
Đây là công đoạn chuyển hóa những thông tin thu thập được từ bước xác định nhu cầu thị trường và đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạc được lập ra càng chi tiết thì việc đảm bảo công đoạn sản xuất diễn ra càng thuận lợi.
+ Quản lý chất lượng sản phẩm
Sản phẩm chính là “đứa con đẻ” của doanh nghiệp cả về vật chất và tinh thần. Qua sản quản lý nhận biết được chất lượng của quá trình sản xuất của mình ra sao. Các sản phầm đều cần đánh giá và phân loại chất lượng để định giá cả. Công đoạn này buộc phải báo cáo số lượng, phản hồi của khách hàng về sản phẩm để có kế hoạch điều chỉnh. Chất lượng sản phẩm sẽ làm nên thương hiệu của doanh nghiệp.
Kinh doanh là biến sản phẩm của doanh nghiệp ra ra lợi nhuận, định giá sản phẩm là một trong những hoạt động quản lý sản xuất bắt buộc. Giá của sản phẩm phải được dựa trên chi phí cho nguyên vật liệu, hao tổn máy móc và hao phí lao động của công nhân và dựa trên nhu cầu của thị trường.
Đã là quá trình quản lý sản xuất buộc phải xác định những nhu cầu của thị trường và giá cả những loại sản phẩm thông qua báo cáo doanh thu. Người sản xuất có thể sử dụng công cụ hoặc thuê được những người bán hàng đáng tin cậy.
Một quy trình sản xuất cần đảm bảo các bước trên và người quản lý là tham gia thực hiện và đưa ra đề xuất của mình phù hợp với từng công đoạn hoặc toàn bộ quy trình. Nắm bắt rõ được quy trình này để khi tìm việc làm tại các khu công nghiệp với vị trí này để nổi bật hơn trong mắt nhà tuyển dụng
Việc làm sản xuất – Vận hành sản xuất tại Hồ Chí Minh
3.3. Phương pháp tổ chức quản lý sản xuất hiệu quả
Nếu như quy trình là lý thuyết thì phương pháp là cầu nối để đưa lý thuyết và thực tế, biến những con chữ trên giấy thành giá trị cho doanh nghiệp. Người quản lý sản xuất cần thực hiện các phương pháp sau để đem lại hiệu quả công việc.
+ Lên kế hoạch làm việc chi tiết giúp người quản lý xác định được trước khối công việc và phân bổ thời gian hợp lý, không bỏ sót bất kỳ hoạt động nào. Điều này tránh cho bạn rơi vào trạng thái “đãng trí”.
+ Kiểm tra, giám sát thường xuyên không chỉ là công việc mà còn là phương pháp tổ chức. Việc này cho cái nhìn thực tế, toàn diện và khách quan về công việc, quan trình hay sản phẩm thực hiện. Đồng thời tránh sự chủ quan, phát hiện kịp thời những rắc rối để kịp khắc phục giảm thiểu thiệt hại
+ Sử dụng công cụ quản lý là phương pháp khá phổ biến. Thời đại 4.0 với sự bùng nổ của công nghệ, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tất yếu. Để giúp việc quản lý đơn giản và chính xác hơn, đồng bộ hóa công việc với các phần mềm quản lý hỗ trợ. Từ đó, tăng tính hiệu quả và giảm chi phí.
+ Thường xuyên báo cáo thống kê, kiểm tra số lượng hàng tồn đọng, tình hình xuất nhập khẩu cho phép nhà quản lý kiểm soát và dự đoán được tình hình xấu, đề ra những phương án, chiến lược đúng đắn trong tương lai. Từ đó, tạo đà phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
4. Những tố chất để trở thành quản lý sản xuất
4.1. Kỹ năng tổ chức sản xuất
Để có thể lập và triển khai kế hoạch sản xuất một cách hiệu quả, đúng tiêu chuẩn và mang lại năng xuất cao, nhân viên quản lý sản xuất cần phải nắm vững kỹ năng tổ chức sản xuất. Người quản lý cần phải nắm được những yêu cầu, chỉ tiêu sản xuất và những được tính của sản phẩm để có được kế hoạch sản xuất hợp lý. Hoạt động tổ chức cần phải chính xác, khoa hoạch và khả thi trong đó.
Định mức lao động và tổ chức áp dụng mức lao động tại tổ sản xuất là rất quan trọng trong sản xuất. Điều này sẽ giúp công ty sử dụng hợp lý được những nguồn lực của doanh nghiệp, tránh lãng phí. Nhân viên quản lý sản xuất cần phải nắm rõ những đặc trưng của từng công đoạn, từng vị trí để có kế hoạch chi tiết và tối ưu nguồn lực. Việc tổ chức và định mức các nhóm lao động không phù hợp sẽ gây ra lãng phí và ảnh hưởng đến cả quá trình sản xuất.
4.2. Hoạch định quy trình sản xuất
Công việc sản xuất muốn hiệu quả thì người quản lý phải đưa ra lịch trình sản xuất hợp lý và cụ thể. Hoạch định quá trình sản xuất cần đảm bảo chính xác và phù hợp với từng thời kỳ. Để hoạch định được thời gian chính xác thì nhà quản lý cần nắm được những yêu cầu, tính chất và đặc trưng của mỗi giai đoạn cụ thể. Lịch trình sản xuất còn cần phải linh hoạt để có thể giải quyết được những yêu cầu mới đặt ra hoặc những sự cố xảy ra.
4.3. Tạo động lực cho nhân viên
Kỹ năng tạo động lực là một kỹ năng bắt buộc phải có đối với viec lam này. Bạn phải hiểu được tính chất công việc cũng như môi trường làm việc để có thể đưa ra những đãi ngộ hợp lý. Nếu có những đãi ngộ hợp lý thì công nhân sẽ làm việc năng xuất hơn, hiệu quả công việc sẽ được tăng cao. Điều này còn giúp cho nhân viên sẽ ở lại với công ty, nhất là đối với những công nhân chất lượng cao.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phòng Quản Lý Xuất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!