Xu Hướng 6/2023 # Phát Triển Cảng Biển Và Dịch Vụ Cảng Biển: Động Lực Mới # Top 9 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phát Triển Cảng Biển Và Dịch Vụ Cảng Biển: Động Lực Mới # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Phát Triển Cảng Biển Và Dịch Vụ Cảng Biển: Động Lực Mới được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 

Ngày 23/4/2019, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TU (gọi tắt là Nghị quyết số 15) về phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết được xây dựng với mục tiêu rất rõ là định vị tiềm năng, phát huy lợi thế từ biển; góp phần quan trọng để sớm đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm dịch vụ – du lịch – thương mại hiện đại của cả nước. 

Quảng Ninh có vị trí chiến lược quan trọng trong Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, có đường biên giới trên bộ và trên biển, chiều dài bờ biển hơn 250km, có 6 khu vực hàng hải (Vạn Gia, Hải Hà, Cô Tô, Cẩm Phả – Cửa Đối, Hòn Gai và Quảng Yên). Đồng thời, có di sản kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế; hệ thống cảng biển với nhiều cảng nước sâu có thể tiếp nhận tàu trọng tải lớn; có tiềm năng quỹ đất để phát triển các dịch vụ logistics hỗ trợ cảng và các dịch vụ du lịch biển đảo, chuyển tải hàng hóa.

Với tiềm năng, lợi thế đó, Quảng Ninh rất thuận lợi trong phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển. Giai đoạn 2014-2018, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Quảng Ninh đạt trên 360 triệu tấn, hành khách đạt trên 490.000 lượt khách. Hiện có 11 loại thuộc 3 nhóm dịch vụ cảng biển đang được triển khai tại tỉnh, tổng doanh thu dịch vụ cảng biển đạt khoảng 6.500 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 15%năm; tỷ trọng đóng góp giá trị tăng thêm của dịch vụ cảng biển trong GRDP là 0,42%.

Tuy nhiên, hoạt động cảng biển và dịch vụ cảng biển tại Quảng Ninh còn nhiều hạn chế, yếu kém, dẫn đến sức cạnh tranh không cao. Một trong những hạn chế phải kể đến đầu tiên là tầm nhìn và định hướng chiến lược để phát triển cảng biển và nâng cao chất lượng dịch vụ chưa được xác định rõ ràng. Tiếp đó là hệ thống cảng biển, hạ tầng giao thông kết nối chưa được đầu tư đồng bộ; chưa có chính sách đủ mạnh để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển và dịch vụ logistics; thương hiệu cảng biển Quảng Ninh chưa được khách hàng trong nước và trên thế giới biết đến.

Các dịch vụ đòi hỏi công nghệ cao như sửa chữa, bảo dưỡng tàu, lặn ngầm khảo sát thân vỏ và siêu âm kiểm tra hàng hóa thay vì phải mở khóa niêm phong container đều phải nhờ vào dịch vụ từ Hải Phòng. Chính vì những hạn chế này, nên tuy có lợi thế cảng nước sâu, song các tàu đến cảng Quảng Ninh chủ yếu là chuyển tải để quay đầu về cảng Hải Phòng. Điều này dẫn đến chi phí vận chuyển tăng cao, các hãng tàu và chủ hàng khá e ngại khi chọn cảng Quảng Ninh để ghé qua. 

Năm 2016, câu chuyện các chủ tàu quyết định dừng vận chuyển ô tô về cảng Cái Lân và chuyển sang cảng Hải Phòng, khiến Quảng Ninh thất thu khoảng 3.000 tỷ đồng/năm cũng được cho là xuất phát từ những hạn chế, yếu kém trên.

Quảng Ninh ban hành Nghị quyết 15 với quyết tâm, định hướng rõ nét lại các kế hoạch phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển. Ngay sau khi Nghị quyết được ban hành, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch yêu cầu các sở, ngành, địa phương cụ thể hóa Nghị quyết bằng các giải pháp khả thi, phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm, gắn với tình hình thực tế của tỉnh; xác định rõ mục tiêu, lộ trình, tiến độ thực hiện; đảm bảo phân công rõ nhiệm vụ, trách nhiệm công việc cho các đơn vị.

Theo đó, trong tổng số 77 nhiệm vụ giao cho 23 nhóm cơ quan, địa phương và doanh nghiệp có 7 nhiệm vụ triển khai năm 2019; 29 nhiệm vụ triển khai từ năm 2019-2020; 25 nhiệm vụ có lộ trình thực hiện trong giai đoạn 2019-2025; 8 nhiệm vụ có lộ trình thực hiện trong giai đoạn 2020-2025; 8 nhiệm vụ có lộ trình thực hiện trong giai đoạn 2019-2030.

Mục tiêu cụ thể đặt ra là giai đoạn 2019-2025, cảng biển phấn đấu doanh thu đạt khoảng 25.000 tỷ đồng (tăng trưởng bình quân 17,5%, đóng góp khoảng 1,2-1,5% trong GRDP của tỉnh), sản lượng hàng hóa đạt 114,5-122,5 triệu tấn, lưu lượng hành khách vận tải biển đạt 250.000-300.000 lượt; phát triển dịch vụ cảng hành khách có giá trị tăng cao; phát triển thêm từ 2-3 dịch vụ cảng hàng hóa; ưu tiên hoàn thiện hạ tầng cảng biển. Giai đoạn 2026-2030, cảng biển phấn đấu doanh thu đạt khoảng 47.500 tỷ đồng (tăng trưởng bình quân 18,5%, đóng góp khoảng 3-3,5% trong GRDP của tỉnh)…

Đến năm 2045, định hướng phát triển cảng biển và kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại, ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào quản lý, khai thác, phát triển 20/20 dịch vụ, phát triển hậu cần sau cảng và logistics theo quy hoạch. Trong đó, tập trung khai thác tối đa quy hoạch khu bến Yên Hưng (Đầm Nhà Mạc, TX Quảng Yên), biến nơi đây thành trung tâm dịch vụ cảng biển của khu vực miền Bắc, mang đặc thù là nơi cung cấp các dịch vụ logistics cho hệ thống các cảng của TP Hải Phòng.

Với tiềm năng, lợi thế đó, Quảng Ninh rất thuận lợi trong phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển. Giai đoạn 2014-2018, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Quảng Ninh đạt trên 360 triệu tấn, hành khách đạt trên 490.000 lượt khách. Hiện có 11 loại thuộc 3 nhóm dịch vụ cảng biển đang được triển khai tại tỉnh, tổng doanh thu dịch vụ cảng biển đạt khoảng 6.500 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 15%năm; tỷ trọng đóng góp giá trị tăng thêm của dịch vụ cảng biển trong GRDP là 0,42%.

Bám sát vào những mục tiêu và nhiệm vụ được giao, 30/42 sở, ngành, địa phương đã lên kế hoạch, xác định rõ lộ trình, giải pháp và phân công nhiệm vụ chi tiết sát với thực tế. Nhiều đơn vị đã có cách làm sáng tạo, đột phá, nhất là trong nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác  quản lý nhà nước đối với phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển.

Điển hình như Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh đã đưa vào sử dụng phần mềm nghiệp vụ thủ tục tàu biển từ ngày 1/4/2020. Theo đó, việc làm thủ tục cho tàu thuyền vào, rời cảng biển Quảng Ninh đã được kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia và được thực hiện ở cấp độ 4, hiện đơn vị đang triển khai thực hiện việc cấp biên lai thu phí, lệ phí hàng hải điện tử. Cục Hải quan tỉnh cũng đã triển khai hiệu quả kết nối một cửa quốc gia tại 6/6 Chi cục Hải quan, với 68 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được kết nối; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 cho 100% thủ tục hải quan; đảm bảo duy trì 100% tờ khai hải quan qua các cảng biển được thực hiện trên hệ thống thông quan tự động VNACC/VCISS. Qua đó, thời gian thông quan hàng hoá được rút ngắn hơn so với năm 2018 và 2019.

Bằng cách làm cụ thể và hiệu quả, ngay trong năm đầu triển khai Nghị quyết, tháng 6/2019 cảng biển Quảng Ninh đã đón nhận nhiều tín hiệu vui khi lần đầu tiên đón tàu ANNOU MAX, quốc tịch Marshall Islands có trọng tải lên đến gần 177.000 tấn, chở theo hơn 105.000 tấn than nhập khẩu từ Australlia, đã cập cảng Hòn Nét (thuộc cụm cảng Cẩm Phả) an toàn.

Đây là con tàu có trọng tải lớn nhất từ trước đến nay chở hàng rời, làm hàng tại Quảng Ninh. Chuyến tàu không chỉ mang ý nghĩa đánh dấu trọng tải kỷ lục lần đầu đến Quảng Ninh, mà đã góp phần quảng bá năng lực, điều kiện có thể đón được các chuyến tàu lớn. Điều này cũng là lý do vì sao liên tiếp sau đó, cảng Hòn Nét, cảng Cái Lân của Quảng Ninh trong năm 2019 và 6 tháng đầu năm 2020 có khá nhiều chuyến tàu trọng tải nhỏ hơn, hoặc tương đương chọn về làm hàng.

Điều này đã đánh dấu sự tăng trưởng mới trong lĩnh vực hàng hải khi 2019 là năm có sản lượng hàng hóa cao nhất từ trước đến nay với tổng số gần 100 triệu tấn hàng thông qua, tăng hơn 20% so với năm 2018. Hành khách bằng tàu biển quốc tế năm 2019 đạt 87.000 người, trong đó tàu biển nước ngoài 60.000 người. Trong 6 tháng đầu năm 2020, mặc dù nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển lại tăng trưởng khá, đạt 54,3 triệu tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2019. Dự kiến năm 2020, sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển đạt 100 triệu tấn. Như vậy, mục tiêu giai đoạn 2019-2025, hàng hoá thông qua cảng biển Quảng Ninh đạt 114,5-122,5 triệu tấn chắc chắn sẽ hoàn thành. 

Công tác rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch để dành quỹ đất đầu tư thực hiện các dự án phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển đã được các ngành vào cuộc quyết liệt, cơ bản đã xác định được quỹ đất từ 3.000-5.000ha theo đúng tinh thần Nghị quyết 15, để giải quyết nút thắt về phát triển dịch vụ kho bãi, khu hậu cần logistics. Một số dự án trọng điểm kết nối hạ tầng cảng biển và các KCN, KKT đã được tập trung đầu tư để tạo đà thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư; công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin tại các khu vực cảng biển đã được triển khai đồng bộ, mang lại hiệu quả, giảm bớt thời gian cho doanh nghiệp, chủ tàu; các dịch vụ cảng khách quốc tế phát triển theo hướng chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế thông qua việc đưa Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long vào khai thác…

Với những thành công ban đầu và sự quyết tâm chính trị cao, Nghị quyết 15 đang từng bước mang đến những chuyển động tích cực cho cảng biển và dịch vụ cảng biển. Góp phần để Quảng Ninh chinh phục những mục tiêu, chỉ tiêu trong phát triển KT-XH.

Thực hiện: Hoàng Nga

Trình bày: Đỗ Quang

Làm Kế Toán: Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Cảng Biển, Dịch Vụ Logistcs Vùng Biển, Đảo Tỉnh Bà Rịa

Trên tinh thần các chính sách của Đảng và Nhà nước, Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ V/2010 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cũng đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong quá trình CNH, HĐH, trong đó nhấn mạnh vai trò của kinh tế biển là mũi nhọn, đặc biệt là dịch vụ hậu cần cảng biển và dịch vụ logistics “Xây dựng đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ cảng, vận tải biển… Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước để đầu tư phát triển, tập trung cho việc đầu tư phát triển cảng biển, dịch vụ hậu cần logistics, công nghiệp hỗ trợ và hệ thống hạ tầng giao thông kết nối; trong đó khẩn trương hoàn thành và triển khai thực hiện Đề án Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020; thành lập khu công nghiệp chuyên sâu thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản”.

Để trở thành một trung tâm cảng biển và dịch vụ logistics tầm cỡ khu vực và thế giới, năm 2014 UBND tỉnh đã có Quyết định số 1360/QĐ-UBND xác định vai trò của ngành dịch vụ cảng biển và logistics tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, là bảo đảm thực hiện toàn bộ các chức năng logistics và quản lý chuỗi cung ứng căn bản với tiêu chuẩn dịch vụ không thua kém các nước trong khu vực, làm cho hàng hóa có thể luân chuyển nhanh và rẻ hơn trong khi vẫn bảo đảm các yêu cầu an toàn, tin cậy, tuân thủ các quy định quản lý xuất nhập khẩu, an ninh, môi trường và đến năm 2020 doanh thu trung bình dịch vụ cảng biển đạt 809 tỷ/năm, dịch vụ logistics đạt 361 tỷ/năm và để phát triển hệ thống cảng biển và dịch vụ logistics, tỉnh cần thực hiện các giải pháp đồng bộ đó là:

+ Sở Giao thông vận tải tiếp tục khảo sát, xác định mức độ nông, sâu trong hệ thống cảng sông, cảng biển, tham mưu cho tỉnh có kế hoạch nạo vét toàn bộ hệ thống cảng trên địa bàn tỉnh để có thể đảm bảo cho các tàu có trọng tải lớn ra vào cảng thuận tiện; quy hoạch và đầu tư, hoặc kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng một số cảng mới, có thể tận dụng các điểm cảng cũ nhưng có lợi thế về độ nước sâu, bến bãi, thuỷ triều, độ kín gió… để đầu tư nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải đường biển hiện nay, cải tạo, nâng cấp và thay thế có trọng điểm các trang thiết bị bốc dỡ cơ giới hiện đại, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu trong tình hình mới.

+ Trong vận tải hàng hải: Khuyến khích các nhà đầu tư ngoài quốc doanh khai thác các tuyến nội địa; tập trung đầu tư đổi mới đội tàu lớn của các tổng công ty Nhà nước; ưu tiên phát triển mạnh những dịch vụ hàng hải hiện đại, xuất khẩu thuyền viên, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng đề án đề xuất với Chính phủ về xây dựng thí điểm các công ty dịch vụ vận tải hàng hải đa quốc gia, mà trước tiên là trong nội khối các nước ASEAN.

+ Hoàn thành việc nâng cấp tuyến giao thông đường bộ TP Hồ Chí Minh đến TP Vũng Tàu (Quốc lộ 51), kết nối với hệ thống đường ven biển với các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh Tây Nguyên; nâng cấp sân bay Cỏ Ống (huyện Côn Đảo), cải tạo và khai thác sân bay Vũng Tàu; triển khai xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu gắn liền với các KCN lớn của Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, kết nối với hệ thống cảng biển, khu vực Thị Vải – Cái Mép, theo sự chỉ đạo của Chính phủ và thực tiễn nhu cầu về vận tải hàng hóa giữa các khu vực Đông Nam Bộ.

+ Tỉnh cần khẩn trương thực hiện quy hoạch đảo Gò Găng thành phố Vũng Tàu để đầu tư xây dựng một Trung tâm nghiên cứu phát triển khoa học – công nghệ biển với diện tích khoảng 100ha, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực khoa học biển, đảo, hoặc Viện nghiên cứu biển, đảo cho khu vực phía Nam và của cả nước. Trước mắt tỉnh cần xúc tiến việc nghiên cứu xây dựng đề án, để sớm hình thành một Trung tâm Khoa học – Công nghệ biển, theo mô hình Công viên khoa học Technopol ở thành phố Brest thuộc Tây – Bắc nước Pháp; lựa chọn và ứng dụng một số công nghệ thích hợp, trong phạm vi kinh phí địa phương để nghiên cứu phát triển và quản lý vùng ven biển, vùng biển, đảo.

+ Tiếp tục tái cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh cảng biển, theo hướng đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục thoái vốn hoặc cổ phần 100% các cảng, bến nhỏ làm ăn không hiệu quả, khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy sự sáp nhập các cảng nhỏ thành các cảng có quy mô lớn, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào khai thác, tập trung mọi nguồn lực mạnh vào một số cảng lớn giữ vai trò chủ đạo của Nhà nước như: cảng quốc tế, cảng quân sự. Xây dựng đề án đầu tư phát triển đội tàu thuyền vận tải để từng bước tham gia vào các hoạt động vận tải cùng với Tập đoàn Hàng hải Việt Nam (Vina Shin), quy hoạch lại các khu vực dịch vụ đóng mới, sửa chữa tàu biển với quy mô hiện đại trên địa bàn tỉnh.

Dịch Vụ Thi Công Bờ Kè, Cảng Biển Hiện Đại Tại Việt Nam

Thi công bờ kè, cảng biển là gì?

Kè hay bờ kè là dạng công trình thi công bảo vệ bờ biển, nhằm tránh những tác động xói lở do dòng chảy và sóng gây ra. Kè được thiết kế trên mái đê.

Vì sao cần phải thi công bờ kè?

Thi công bờ kè để phòng chống sạt lở, bờ biển, bờ sông 

Vấn đề sạt lở bờ sông, cảng biển hiện nay

Hiện nay, vấn đề sạt lở đất ở khu vực bờ sông, cảng biển đang rất phổ biến ở nước ta. Hậu quả để lại sau mỗi lần sạt lở làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình gần đó, hoạt động kinh tế của người dân bị thiệt hại nặng nề như: nhà cửa hư hỏng, mất đất canh tác, nghiêm trọng hơn nữa là hủy hoại cả khu dân cư, gây chết người. Biện pháp thi công bờ kè vững chắc chính là giải pháp tối ưu nhất để giải quyết các vấn đề này 

Chính những hậu quả đó, nhiều chuyên gia đã đưa ra các phương án thi công bờ kè ứng dụng vào các công trình để khắc phục tình trạng sạt lở xảy ra ở các khu vực gần sông, gần biển, bờ kè, kênh rạch,…

Bên cạnh việc cần bố trí các lớp phủ, các kết cấu công trình để bảo vệ mái bờ và chân bờ thì việc gia tăng mái bờ, lòng sông, xử lý đất nền bờ và tăng cường khả năng chịu tải cho đất nền cũng là những công việc rất quan trọng.

Ngoài ra, gia cố chân bờ sông bằng công nghệ cọc xi măng đất cũng là một công nghệ gia cố nền ưu việt, tiện lợi và được sử dụng nhiều tại Việt Nam

Một số kỹ thuật xây dựng bờ kè hiện đại ngày nay

Bên cạnh việc bố trí các lớp phủ, kết cấu bảo vệ chân bờ, mái bờ thì còn có gia tăng mái bờ, tăng khả năng chịu tải cho đất, xử lý bờ đất nền, lồng sông. Với sự phát triển của công nghiệp ngày nay, nhiều kỹ thuật xây dựng bờ kè được nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả vào các công trình để chống lũ lụt, sạt lở. sau đây là một cách thi công bờ kè mới ở nước ta hiện nay:

Sử dụng sợi tổng hợp có cường độ cao

Công nghiệp hóa chất ngày càng phát triển trong những năm gần đây, theo đó sự phát triển của các sản phẩm sản xuất bằng sợi tổng hợp polyme. Các công trình thi công bờ kè, cảng biển sử dụng các vật liệu này làm cốt cho đất đắp, hay túi vải độn vật liệu ngăn chặn tình trạng xói mòn xảy ra ở dưới đáy,…

Sử dụng vật liệu mới là một trong những nghiên cứu của khoa học ứng dụng vào công trình xây dựng bờ kè hiện nay

Sử dụng nhựa uPVC để xây bờ kè 

UPVC có độ bền cao, có khả năng chịu được va đập mạnh, không co rút, không biến dạng, không bị oxy hóa, đây là vật liệu khá mới. UPVC được rất nhiều công trình thi công bờ kè ở các nước phát triển sử dụng 

Cải tiến kết cấu, thi công vật liệu đổ hộ chân kè

Ở Việt Nam, các công trình xây dựng bờ kè sử dụng rất nhiều khối đá hộc đổ hộ chân kè để gia cố mái. Nhược điểm của kỹ thuật khó kiểm soát được chất lượng công trình vì sẽ đổ trực tiếp lên nền đất của lòng sông. Dòng chảy của nước sẽ làm rỗng đất của chân kè, làm lún xuống, khối đá hộc mất ổn định, mất tổng thể chân kè, nặng nhất có thể làm hư toàn bộ công trình. Nên kỹ thuật này sẽ gặp rất nhiều rủi ro hơn kỹ thuật khác

Dịch vụ thi công kè, cầu cảng tại Reddragon 

Ngoài thi công bờ kè thì thi công cảng biển cũng là một trong những dịch vụ hot nhất hiện nay. Nếu bạn đang tìm dịch vụ thi công cảng biển, hãy tham khảo tại Reddragon

Quy trình thi công cầu cảng của Reddragon

– Nẹo nét khu nước cầu cảng 

– Thi công nền cọc 

– Thi công hệ dầm ngang dọc của bến cảng 

– Thi công kè dầm 

– Thi công bản mặt cầu 

– Thi công lăng tầng lọc ngược sau kè, san gạt lăng thể đá móng tường góc sau kè 

– Thi công hệ thống tường góc BTCT sau kè và lấp đất sau kè.

– Lắp đặt các thiết bị của bến như: Bích neo; Đệm tàu; Ray cần trục v.v..

– Nghiệm thu và bàn giao công trình

Vì sao bạn nên chọn Reddragon?

Reddragon – Công ty xây dựng Hồng Long chuyên cung cấp dịch vụ thi công cầu cảng. Đây là một trong những thế mạnh của Reddragon. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cầu cảng, Hồng Long đã và đang dần khẳng định chỗ đứng trên thị trường 

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo kỹ lưỡng, chúng tôi tự tin sẽ đáp ứng hài lòng mọi nhu cầu của khách hàng 

Không những chất lượng, tiến độ công việc được đảm bảo, Reddragon còn tư vấn tận tình, giúp khách hàng lựa chọn được phương thức triển khai, giúp quá trình thi công dự án được nhanh nhất và tiết kiệm chi phí tối đa nhất. Chúng tôi sẽ không khiến bạn thất vọng khi chọn đơn vị chúng tôi thi công cho dự án của bạn.  

Nếu bạn có thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với chúng tôi đã được giải đáp một cách chi tiết nhất 

Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Hồng Long

Reddragoncons – Đối tác tin cậy trong xây dựng cầu cảng

Trụ Sở: 81  Ngô Quyền, P. Máy Chai, Q.Ngô Quyền, Tp.Hải Phòng

Điện thoại: +84.(0)225. 3836918

Fax: +84.(0)225. 3654923

Văn phòng đại diện: 88 Đường Số 7, P. An Phú, Quận 2, TP. HCM.

Điện thoại: +84.(0)28. 39153879

Fax: +84.(0)28. 39153878

Hải Sản Bình Thạnh – Ngồi Tại Nhà Mua Sắm Thuận Tiện Như Ở Cảng Biển

Bạn chẳng cần đi đâu xa mà có thể ngồi tại chỗ để mua hải sản Bình Thạnh mà chẳng tốn chút công sức đi lại nào. Đó chính là một phương thức kinh doanh bán hải sản hoàn toàn mới sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng bận rộn trong thời đại ngày nay. Thông qua website chuyenhaisantuoisong.com bạn có thể tham khảo nhiều thông tin về các mặt hàng hải sản tươi sống được bán tại Bình Thạnh và đặt hàng Online nhanh chóng. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại hình kinh doanh hoàn toàn mới mẻ này nhé.

Đặt hàng mua hải sản Bình Thạnh nhanh gọn

Chỉ với những thao tác rất đơn giản, bạn đã có thể có ngay những món hải sản vô cùng tươi ngon. Đặc biệt, thị trường TpHCM là một thì trường tiềm năng vô cùng. Những ai ở trên địa bàn này muốn mua hải sản giao hàng tận nơi có thể liên hệ công ty hải sản Ông Giàu. Nói một cách cụ thể nhất, nếu bạn là dân Bình Thạnh – TpHCM, bạn có thể dễ dàng đặt hàng mua hải sản Bình Thạnh của Ông Giàu qua Hotline 0913.433.587 hoặc đặt hàng Online tại website của Ông Giàu.

Hải sản tươi sống ngon – sạch – hợp vệ sinh – có chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm chính là sản phẩm đang được bán tại Ông Giàu hiện nay. Hải sản Ông Giàu là một trong những công ty hàng đầu về cung cấp hải sản ở Bình Thạnh sỉ lẻ dễ dàng đặt hàng, dễ dàng nhận hàng, hải sản đặt sống sẽ được giao sống tận nơi tại Bình Thạnh.

Cung cấp hải sản Bình Thạnh chất lượng cao vì sức khỏe khách hàng

Khách hàng của Hải sản Ông Giàu khi sinh sống tại Bình Thạnh đều đặt hàng với nhiều loại hải sản tươi sống khác nhau như tôm sống có, cua sống có, cá sống cũng có. Thậm chí, còn có nhiều khách đặt những hải sản khô một năng như mực khô một nắng, cá Dứa 1 nắng,.v.v.. Không phải bỗng dưng Ông Giàu lại trở thành nơi cung cấp hải sản Bình Thạnh được nhiều người biết đến và đặt hàng đến vậy. Đó một phần là vì chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Phần khác vì dịch vụ phục vụ được khách hàng và khách cần điều đó.

Đặc biệt, hải sản Ông Giàu không bán hàng chỉ dựa trên lợi nhuận. Ở đây có sự cam kết rõ ràng, bán hải sản sạch ở Bình Thạnh, hải sản an toàn vì sức khỏe người dùng. Như vậy, bạn có thể thấy được tầm nhìn tương lai và vì sức khỏe cộng động rất lớn của Ông Giàu.

Với những thông tin trên hy vọng sẽ giúp bạn không còn tốn công sức tìm kiếm nơi bán hải sản Bình Thạnh tươi ngon nữa. Chúc bạn có những bữa ăn thật tuyệt vời và ngon miệng nhé.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phát Triển Cảng Biển Và Dịch Vụ Cảng Biển: Động Lực Mới trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!