Bạn đang xem bài viết Phát Hiện Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Bậc Thcs được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Như chúng ta đã biết, thể kỷ XXI là thế kỷ của tư duy, của tài năng khoa học. Việc phát triển kinh tế xã hội ở trình độ cao không còn con đường nào khác, con đường phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dung người người giỏi. Đã đến lúc tài nguyên quáy giá nhất là trí tuệ con người, bở lẽ kỹ thuật có thể nhập cảng, khoa học có thể học tập, vận dụng, giúp đỡ nhau. Nhưng trí tuệ, tài năng không thể không thể nhập cảng. Vì tầm vóc mang ý nghĩa thời đại, vấn đề phát triển học sinh năng khiếu, tài năng sẽ thực sự góp phần phát triển nguồn nhân lực quý giá cho đất nước. Ở trong mọi thời đại, nhân tài luôn là tài sản vô giá của mỗi quốc gia, dân tộc, nhân tài là kho báu của cả nhân loại… Ngay từ thời trung đại Việt Nam ông cha ta đã khẳng định “Hiền tài là nguyên khí quốc khí quốc gia” (1470). Cái “khí” – cái “hồn” – sự vững mạnh của một quốc gia có hay không, nhiều hay ít đầu tiên phải nói đến, đó là nhân tài. Nhưng, nhân tài – người tài – người giỏi (thời học sinh phổ thông các em phải là những học sinh giỏi), không phải tự nhiên sinh ra đã có. Quan niệm mới: “Thiên tài là 80% trí thông minh cộng với 20% mồ hôi và nước mắt”. Như vậy yếu tố bẩm sinh di truyền chiếm 80%, còn 20% còn lại đó là sự khổ luyện thành tài. Sự khổ luyện ấy, trong thời đại nào cũng phải gắn với nhà trường, gắn với người thầy đáng kính. Nhà trường chính là vườn ươm nhân tài, là “trang sách đầu tiên của chiếc nôi văn hoá nhân loại” (Xu – Khôm – Lin – Xki – “Giáo dục con người chân chính như thế nào”). Sẽ không có học sinh giỏi, không có nhân tài, nếu không có sự giáo dục chân chính, không có công giáo dục bồi dưỡng học sinh giỏi của các nhà sư phạm tài năng. Bước sang thế kỷ XXI – thế kỷ của nền văn minh trí tuệ – thế kỷ của nền kinh tế tri thức – đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nên những thế hệ trẻ có đầy đủ trí tuệ, để thể hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta đủ sức hội nhập và phát triển cùng thế giới. Vì vậy, việc bồi dưỡng nhân tài – việc chỉ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi được đặt ra ở mức cấp thiết.
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
1
– Đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Bình Sơn – Anh Sơn. – Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS nói chung, trường THCS Bình Sơn nói riêng. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
– Nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi. – Phạm vi đề tài dừng lại ở việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Bình Sơn – Anh Sơn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
A. Mở đầu B. Nội dung:
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
2
B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI. I. NHẬN THỨC LÝ LUẬN.
1. Quan điểm về học sinh giỏi. Học sinh giỏi là người thông minh, có trí tuệ phát triển, có một số phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo và một (hoặc một số) năng lực chuyên biệt bổi hẳn lên (Quan niệm trên vừa kế thừa, vừa phát triển quan niệm truyền thống: “Đức – Tài” của lịch sử). Đặc trưng cơ bản của học sinh giỏi, của học sinh năng khiếu là: Suy nghĩ độc lập (suy nghĩ không lệ thuộc vào suy nghĩ của người khác nếu phụ thuọc thì khó có thể sáng tạo). Có đàu óc phê phán, lập đi lập lại vấn đề. Nhạy cảm phát hiện mâu thuẫn, phát hiện vấn đề. Như vậy, học sinh giỏi trước tiên phải có tư chất bẩm sinh do di truyền để lại. Đó là mầm mống, là tiền đề, là cơ sở sinh lý của tài năng. Nếu sớm được phát hiện và bồi dưỡng một cách có hệ thống chắc chắn sẽ trở thành những công dân có ích, những tài năng trong tương lai. Bởi vậy, việc phát hiện sớm và bồi dưỡng kịp thời những học sinh có tư chất, có trí tuệ ở các cấp học nói chung, ở
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
3
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
4
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
5
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
6
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
7
Thủa xa xưa, ông ta cha đã khẳng định: “Nhân bất học, bất tri lý” – làm người mà không có học thì không thể phân biệt được đâu đúng đâu sai. Chính vì vậy “Học thức là tài sản lớn nhất của quốc gia” (năm 1466) – Bia Văn Miếu Hà Nội. Và ngay từ thế kỷ XVIII – Quang Trung – vị vua trẻ anh minh trong “chiếu lập học” (1790) đã nói: “Xây dựng đất nước, lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc” – Muốn xây dựng đất nước mạnh giàu phải có những con người có học, phải lấy việc dạy học đặt lên hàng đầu; Muốn đất nước phồn vinh, bình yên, nhân dân ấm no hạnhg phúc… phải có nhân tài và nhân tài không thể có, nếu không bắt đầu từ việc học, từ việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước, Đảng ta đã xác định ngày càng rõ hơn vai trò, vị trí của giáo dục đào tạo. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước. Phải coi đầu tư cho giáo dục là một hướng chính sách của đầu tư phát triển”. Trong định hướng phát triển giáo dục – đào tạo, Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”.
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
8
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
9
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
10
1. Về đội ngũ quản lý. Hiệu trưởng
Hiệu phó
Đảng viên
Đại học
1
1
2
2
Nhà trường có đội ngũ quản lý đủ về số lượng (trường có 15 lớp: 1 Hiệu trưởng, 1 Hiệu phó), có trình độ đào tạo Đại học, có lý tưởng nghề nghiệp, tận tâm với nghề, có năng lực quản lý tốt, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc nhà trường. 2. Về đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên
Đảng viên
Đại học
Cao đẳng
Có khả năng bồi dưỡng
26
6
15
11
15
Nhà trường có đủ số lượng giáo viên đảm nhiệm công tác giảng dạy – giáo dục. Có lòng nhiệt tình, yêu nghề, có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng về chuyên môn. Nhưng số lượng giáo viên thực sự có kiến thức và phương pháp, thực sự có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều (cơ bản mởi đủ về số lượng, còn chất lượng chưa cao), (chỉ có 3 Đại học và 11 Cao đẳng qua hệ đào tạo chính quy). II. THỰC TRẠNG VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỪ NĂM 200 – 2001 ĐẾN NAY.
1. Chỉ đạo tuyển chọn học sinh giỏi. Thực hiện nghiêm túc chủ trương xoá lớp chọn của ngành, trường phân bố đều học sinh khá ở các lớp trong khối, điều này là thật sự cần thiết đối với việc dạy học đại trà, nhưng là một bất lợi đối với việc tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi – Từ năm học 2000 – 2001 đến 2002 – 2003.
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
11
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
12
Giải 2
Giải 3
Giáo viên dạy giỏi Tỉnh Đạt
Thủ
Giải 2
Giải 3
Đạt
khoa 100.000
90.000
80.000
70.000
250.000
200.000 180.000 150.000
* Phần thưởng đối với giáo viên có học sinh giỏi các cấp: Có học sinh giỏi Huyện
Có học sinh giỏi Tỉnh
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
13
Giải 2
Giải 3
Đạt
Thủ
Giải 2
Giải 3
Đạt
40.000
35.000
30.000
250.000
200.000 180.000 150.000
* Phần thưởng đối với học sinh giỏi các cấp: Giáo viên dạy giỏi Huyện Thủ khoa
Giải 2
Giải 3
Giáo viên dạy giỏi Tỉnh Đạt
Thủ
Giải 2
Giải 3
Đạt
80.000
60.000
50.000
40.000
30.000
20.000
100.000
c. Về cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy và học bồi dưỡng. Phòng học bồi dưỡng đầy đủ, thoáng mát, nhưng trang thiết bị đồ dùng phục vụ giảng dạy còn thiếu. Tài liệu giảng dạy bồi dưỡng đã có, nhưng chưa thật đầy đủ và đồng bộ. 4. Kết quả đạt được trong công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi. a. Ưu điểm: Qua quá trình chỉ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức tư tưởng của mỗi giáo viên. Đối với những giáo viên có khả năng dạy bồi dưỡng thì sẽ xác định trách nhiệm cao hơn là phải vươn lên xứng đáng với niềm tin yêu của học sinh, phụ huynh và niềm tin, sự ngưỡng mộ của đông nghiệp, bạn bè. Đối với giáo viên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy, thì phải xác định cho mình luôn cố gắng vươn lên học hỏi kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp, của các anh chị đi trước để vươn lên đáp ứng với nhiệm vụ với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Chính nhờ vậy mà chất lượng đội ngũ của nhà trường tăng lên đáng kể, phong trào tự học tự rèn luyện dẫy lên sôi nổi, đội ngũ giáo viên đảm nhiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng có hiệu quả (bằng số lượng và chất lượng học sinh giỏi tăng lên, không ngừng). Chất lượng mũi nhọn tăng lên, kéo theo chất lượng đại trà cũng không ngừng được nâng cao đáp ứng với lòng tin của nhân dân. Từ đó tạo thuận lợi cho nhà trường trong công tác vận động các lực lượng
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
14
Học sinh giỏi huyện
Học sinh giỏi Tỉnh
2000 – 2001
25
0
2001 – 2002
28
0
2002 – 2003
32
2
2003 – 2004
40
2
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
15
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN – ANH SƠN. I. NẮM VỮNG VÀ THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC CÁC VĂN BẢN, CHỈ THỊ, QUY CHẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI.
1. Quyết định 3479/1997, quyết định của Bộ Giáo dục – Đào tạo ngày 01/11/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo. 2. Thông tư số 24/1997, Thông tư Bộ Giáo dục – Đào tạo ngày 29/12/1997 hướng dẫn một số điều về quy chế thi chọn học sinh giỏi các bậc học phổ thông.
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
16
Để chỉ đạo phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi chính xác trước tiên chúng ta cần phân biệt “Có năng khiếu” và “Giỏi”. “Có năng khiếu” là có triển vọng của một năng lực sáng tạo, còn “giỏi” là có tiềm năng có sự thông thạo. “Thông thạo” chưa chắc đã “sáng tạo” và ngược lại có thể “sáng tạo” ở một lĩnh vực nào đó nhưng về toàn cục lại có thể chưa thạo. Phân biệt rạch ròi như vậy sẽ rất có lợi trong việc thực hiện phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Khâu đầu tiêo trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng nhân tài là phát hiện lựa chọn đúng những năng khiếu. Phát hiện sai thì sẽ chọn không đúng nơi học, chọn sai cách học thì sẽ không thể có nhân tài. Phát hiện sót sẽ thiệt thòi cho cá nhân học sinh, cho gia đình, cho xã hội. Chọn được đúng, chính xác rồi thì hướng về các tiêu chí nhân tài mà bồi dưỡng trong đó tiêu chí đầu tiên là năng lực phát hiện vấn đề – nền móng của sự sáng tạo. Chúng ta cần có quan điểm đa dạng hoá các hình thức tuyển chọn để phát hiện chính xác đội ngũ học sinh giỏi. Đây là việc làm cần thiết và quan trọng đầu tiên, vì chọn đầu vào mà không tốt thì bồi dưỡng bao nhiêu cũng khó phát triển được nhân tài. Trước hết cần phải chỉ đạo cho từng giáo viên trong quá trình dạy chính khoá của mình, phải thật sự chú ý đến phát hiện năng khiếu của học sinh. Để làm được điều đó thì giáo viên phải rất công phu, phải có nhiều hình thức linh hoạt để kiểm tra một cách thường xuyên. Đặc biệt là dùng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh để dễ dàng phát hiện những em thật sự năng động, sáng tạo trong học tập. Đó là những em có óc suy luận, suy diện, tư duy và biết vận dụng kiến thức vào thực hành tốt.
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
17
1. Chỉ đạo mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi. Phải làm cho giáo viên học sinh kể cả các lực lượng khác thấy được: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ nhằm mục đích trước mắt là để đạt kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi, mà mục tiêu quan trọng hơn đó là góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì lẽ đó, giáo viên đừng quên việc bồi dưỡng kiến thức văn hoá phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục tính nhân văn và sáng tạo cho học trò. Học sinh cũng đừng nghĩ rằng mình học giỏi các môn văn hoá là ra đời sẽ nhập cuộc một cách mau lẹ và dễ dàng. Tranh dạy cho các em trở thành “những con mọt sách” mà xa rời thực tế sống động của xã hội, có xác định như vậy mới có động cơ và hành động đúng đắn. Giáo viên mới có phương pháp đúng đắn trong hoạt động phát hiện và bồi dưỡng học sinh
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
18
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
19
Đề tài tham gia cuộc thi viết về nâng cao chất lượng GD.
20
Kế Hoạch Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi
học khỏc hoàn thành tốt: 350 em = 80,5 % 2. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi năm học 2013 - 2014 và có kết quả bài khảo sát đầu năm học (khối 2, 3, 4, 5) đều đạt điểm 9 hoặc 10. Kết quả khảo sỏt đầu năm: Khối SSHS Mụn Toỏn Mụn TV Giỏi Khỏ TB Yếu Giỏi Khỏ TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL K1 92/39 K2 95/37 K3 92/48 K4 75/36 K5 90/44 TS 444 3.Thời gian tổ chức bồi dưỡng- phụ đạo : 1.Vể chương trỡnh : Theo phõn phối từng chương ở cỏc khối, theo từng tuần dạy 2.Thời gian bồi dưỡng : -Từ thỏng 9/2013 đến hết thỏng 4/2014 (bắt đầu từ tuần học thứ 4) 3.Thời gian khảo sỏt : -Đợt 1: tuần thứ tư thỏng 11/2013 -Đợt 2: tuần thứ nhất thỏng 4/2014 IV. Các biện pháp và giải pháp: a. Nội dung dạy học - Dạy theo chương trình chung, không dạy những nội dung kiến thức, kĩ năng ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đa kiến thức từ lớp trên xuống lớp dưới để giảng dạy. - Trong khi học đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dưỡng, học sinh biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng học sinh khác trong lớp. Nội dung bồi dưỡng theo định hướng sau, tựy tỡnh hỡnh thực tế tổ chuyờn mụn bổ sung cho phự hợp. Giỏo viờn bồi dưỡng phải giải quyết những bài tập giảm tải theo CV 5842 của BGDĐT. a.Mụn Tiếng Việt : ( Cú chương trỡnh riờng ) 1.Đối với lớp 2 : a.Luyện từ và cõu : - Điền từ sỏt nghĩa trong 1 bài ( hoặc đoạn viết ) cho sẵn . - Hiểu và tỡm được cỏc từ cựng nghĩa , gần nghĩa , trỏi nghĩa . - Biết đặt và trả lời cõu hỏi với cỏc kiểu cõu khỏc nhau . - Cỏch dựng cỏc dấu cõu trong khi viết cõu . b.Tập làm văn : 2. Đối với lớp 3 : a. Luyện từ và cõu : - Biết điền từ ở một số bài cho sẵn . Biết dựng từ ngữ để đặt cõu . - Nhận diện và biết đặt cõu cú dựng biện phỏp so sỏnh , nhõn hoỏ ; cỏc từ chỉ hoạt động , tớnh chất . - Nắm được một số cõu tục ngữ, ca dao núi về một đề tài, hiểu và biết vận dụng - Biết sử dụng một số dấu cõu. Thực hành đỏnh dấu cõu . b. Tập làm văn : - Kể lại được cõu chuyện đó đọc đó nghe hoặc đó dược đọc 3. Đối với lớp 4 : a. Luyện từ và cõu : - Nắm chắc cỏc từ loại danh từ , động từ , tớnh từ trong cõu . - Xỏc định được chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc loại cõu . - Biết sử dụng cỏc dấu cõu trong khi đặt cõu . - Biết thờm trạng ngữ chỉ mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện cho cõu b. Tập làm văn : - Biết xõy dựng được đoạn văn kể chuyện, cỏc cỏch mở bài khỏc nhau .... - Biết viết được loại văn miờu tả và cỏch dựng từ gợi tả về hỡnh ảnh, màu sắc .... 4. Đối với lớp 5 : a. Luyện từ và cõu : - Nắm chắc cỏc từ đồng nghĩa , trỏi nghĩa , đồng õm khỏc nghĩa , từ nhiều nghĩa .... - Nắm được về mối quan hệ từ trong cõu, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ, cặp từ hụ ứng . - Biết cỏch viết liờn kết cỏc cõu bằng từ ngữ nối ... - Cỏch ghi cỏc dấu cõu . b. Tập làm văn : - Biết xỏc định nội dung yờu cầu đề bài , xỏc định được cỏc loại văn tả cảnh , tả người , tả đồ vật , cõy cối , kể chuyện .... - Biết dựng từ gợi tả , so sỏnh để tạo thờm bài văn cú cảm xỳc . b. Mụn Toỏn : - Nội dung bao gồm : - Số và chữ số - dóy số ( Số tự nhiờn ,số thập phõn, phõn số ) - Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn , số thập phõn , phõn số . - Cỏc tớnh chất của cỏc phộp tớnh . - Cỏc dạng tỡm hai số .. - Cỏc bài toỏn cú lời văn . - Cỏc bài toỏn điển hỡnh . - Đại lượng và đo đại lượng . - Hỡnh học . 1. Đối với lớp 2 : a.Cỏc số tự nhiờn : Hiểu và nắm được : -Phộp cộng và phộp trừ . Mối quan hệ và cỏc tớnh chất . -Phộp nhõn , chia đến 5 . -Biết gọi tờn cỏc thành phần cảu phộp cộng và trừ . b.Cỏc đại lượng : -Học sinh nắm được đơn vị đo độ dài , quan hệ giữa cỏc đơn vị đo . -Học sinh nắm được đơn vị đo khối lượng - Dung ớch ( lớt ) . c. Cỏc yếu tố hỡnh học : -Biết nhận dạng hỡnh ( tam giỏc , tứ giỏc ... ) -Vẽ thờm và tỡm số luợng cú trong hỡnh - Nờu tờn . d. Giải toỏn cú lời văn : -Biết túm tắt đề toỏn .( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng .) -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn ... -Biết lớ giải bài toỏn đơn giản . 2. Đối với lớp 3 : a.Cỏc số tự nhiờn : -Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng , trừ nhõn , chia . Làm quen và tớnh được giỏ trị cỏc biểu thức . -Nắm được thành phần của phộp chia , nhõn . Tỡm thành phần chưa biết . b.Cỏc đại lượng : -Nắm và hiểu được , phõn biệt được đơn vị đo độ dài , khối lượng , thời gian . -Nắm được cỏc mối quan hệ của đơn vị đo c. Cỏc yếu tố hỡnh học : -Tỡm số lượng hỡnh , nờu tờn hỡnh , vẽ thờm hỡnh . -Biết được đỉnh , gúc , cạnh gúc vuụng , gúc khụng vuụng . -Biết tớnh chu vi hỡnh chữ nhật , chu vi và diện tớch hỡnh vuụng . -Biết vẽ tõm , đường kớnh , bỏn kớnh và trang trớ hỡnh trũn . d. Giải toỏn cú lời văn : -Biết túm tắt đề toỏn ( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng ) -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn , gấp , giảm một số lần . -Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị . 3.Đối với lớp 4: a.Cỏc số tự nhiờn ; -Biết viết số tự nhiờn trong hệ thập phõn .Cỏc phộp tớnh cộng , trừ , nhõn , chia . Tớnh chất của cỏc phộp tớnh . -Nắm được và thực hiện đỳng cỏc biểu thức , dóy số , quy luật về dóy số . -Thực hiện được cỏc dạng toỏn tỡm x . b. Phõn số : -Biết cộng , trừ , nhõn , chia phõn số . -Nắm được tớnh chất phõn số , so sỏnh phõn số cựng mẫu , cựng tử hoặc mượn phõn số trung gian để so sỏnh . -Biết quy đồng phõn số . c. Đo lường : -Hiểu và biết đổi cỏc đơn vị đo độ dài , khối lượng . d. Hỡnh học : -Biết tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi . -Nhận diện được gúc tự , gúc nhọn, gúc bẹt, vẽ được hai đường thẳng vuụng gúc, song song ; vẽ hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng ... e. Cỏc loại toỏn điển hỡnh : - Nắm thành thạo cỏc bước ở cỏc dạng toỏn : TB cộng, tỡm hai số khi biết tổng hiệu , tổng tỉ ; hiệu và tỉ .... 4. Đối với lớp 5: a. Số tự nhiờn : - Nắm chắc thờm về số và chữ số, dóy số, quy luật dóy số . - Nắm chắc tớnh chất của 4 phộp tớnh . - Tớnh nhanh theo nhiều dạng . - Cỏc dạng toỏn tỡm x . b.Số thập phõn : - Nắm chắc về cộng, trừ, nhõn, chia so sỏnh số thập phõn . - Viết được cỏc số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn . c. Hỡnh học : - Biết được cỏc yếu tố của hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh trũn, hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương và cỏch tớnh chu vi , DT cỏc hỡnh . Vận dụng biến đổi cụng thức tớnh b. Hình thức tổ chức, phương pháp dạy học * Hình thức - Nhà trường không tổ chức thành lớp riêng để bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi. - Trong giảng dạy giáo viên tạo điều kiện cho học sinh giỏi hoà nhập và phát huy tác dụng đối với học sinh trong lớp. Học sinh giỏi cần giúp đỡ kèm cặp học sinh trung bình - yếu trong lớp. - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu chủ yếu đợc tiến hành vào buổi thứ hai theo từng nhóm, từng môn học với hệ thống kiến thức riêng cho từng đối tợng học sinh. - Trong giờ học chính khoá, đối với học sinh giỏi, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi hoặc bài tập phù hợp với khả năng phát triển của học sinh theo hướng phân hoá đối tợng học sinh. -Giỏo viờn chủ nhiệm chuẩn bị nội dung kiến thức theo nhúm vấn đề để tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh lớp mỡnh dạy. * Phương pháp dạy học - Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm và kết quả học tập của học sinh năm học trước, mỗi giáo viên chủ nhiệm có danh sách phân loại đối tượng học sinh từ đó giáo viên xác định và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh nói chung, đối tượng học sinh giỏi nói riêng. - Giáo viên lựa chọn nội dung mỗi tiết học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy trí thông minh, sáng tạo khi trả lời câu hỏi hoặc giải các bài tập; tạo điều kiện cho học sinh giỏi biết cách hướng dẫn đối tượng học sinh khác học tập và đạt kết quả tốt. - Giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống xung quanh; nội dung học và vận dụng cần tạo điều kiện để tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập và phát triển năng lực, sở trường, năng khiếu của từng em. - Giáo viên tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục một cách đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi lớp (dạy trên lớp theo hình thức giao luư, dạy ngoài không gian lớp học; tổ chức tham quan, ngoại khoá để học sinh đợc học tập thông qua hoạt động thực tế; học ở th viện, hoặc tham gia các trò chơi, cuộc thi, hội diễn, hội thao, triển lãm tranh bổ ích đối với việc giáo dục toàn diện). - Ngoài ra, nên tổ chức các buổi sinh hoạt nh một hội thảo nhỏ để học sinh giỏi trình bày cách học, cách suy nghĩ khi làm một bài toán, bài tập làm văn, Qua đó góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi đồng thời tác động tích cực đến những đối tợng học sinh khác trong lớp. - Các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tợng học sinh giỏi theo từng khối lớp. - Kết hợp tổ chức giao luư học sinh giỏi ở các cấp (trường, huyện) với yêu cầu tạo điều kiện để các em thể hiện khả năng vận dụng, tư duy sáng tạo về một vấn đề, một đơn vị kiến thức trong chơng trình, nhằm giúp học sinh tự tin và có hướng phấn đấu trong tương lai. * Trách nhiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi + Nhà trường: - Đầu năm học nhà trờng lập kế hoạch bồi dưỡng học s
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Phương Pháp Phát Hiện Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Trong Học Toán
I. Lý do chọn đề tài: Trong cùng một lớp thường có thể có 3 loại đối tượng: Loại bộc lộ nhiều năng lực tức là loại giỏi, loại trung bình và loại kém trong việc học toán. Cả ba loại cùng học một chương trình với những yêu cầu tối thiểu đặt ra theo mục tiêu đào tạo. Những yêu cầu tối thiểu được tính toán trên cơ sở trình độ học sinh trung bình. Vấn đề đặt ra là làm sao loại học sinh giỏi có thể đạt kết quả học tập cao hơn nữa. Để giải quyết vấn đề trên, việc ra thêm bài tập làm ngoài giờ trên lớp (học tăng buổi thứ hai) là một hướng phụ, dễ làm cho học sinh bị “quá tải” trong học tập. Hướng quan trọng và chủ yếu là trên cơ sở những kiến thức và yêu cầu chung quy định trong chương trình, giáo viên hết khai thác khả năng tiềm tàng của học sinh. Từ đó gây lòng tin và hứng thứ trong học tập cho học sinh. II. Mục đích nghiên cứu viết ra đề tài này: 1) Từ lý do chọn đề tài đã nêu trên. Bản thân tôi luôn mong muốn phần nào giúp cho giáo viên của trường hiểu rõ hơn về phương pháp phát hiện và bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi. 2) từ đó cải tiến về phương pháp giảng dạy nhằm đạt hiệu quả tốt hơn khi dạy toán cho đối tượng học sinh khá giỏi. III. Phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp quan sát, vấn đáp. – Dạy thực nghiệm, đối chứng kiểm tra kết quả. Phần thứ hai Phương pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi 1) Cơ sở lý luận: Trong chương trình dạy học toán, tôi nhận thấy sách giáo viên chỉ mới hướng dẫn cách dạy cho học sinh biết được kiến thức cơ bản, chưa có cách dạy cho những học sinh có năng khiếu toán học. Các em ở đối tượng này thường tiếp thu nhanh vận dụng tốt các kiến thức toán học, có năng lực suy luận, có tư duy linh hoạt sáng tạo. 2) Cơ sở toán học: Trong quá trình dạy học toán, giáo viên cần phải hiểu rõ cơ sở toán học hiện đại của nội dung dạy học. Bên cạnh đó giáo viên phải biết vận dụng các phương pháp dạy học, các vấn đề về toán học phù hợp với mục tiêu nội dung của từng bài, từng chương trình học. 3) Phương pháp phát hiện học sinh giỏi: a) Ngay từ đầu năm học chúng ta cần chú ý đến những học sinh nhanh nhẹn, lanh lợi hết nghe lời thầy cô, sau đó kiểm tra bằng biện pháp khác kiểm tra viết, miệng với các yêu cầu khác khác hau để kiểm tra khả năng suy luận, tính toán của học sinh. Ngoài ra thông qua việc trao đổi với học sinh trong lớp và cah mẹ học sinh. b) Việc phát hiện cần tiến hành ngay từ lớp 1 và mỗi năm khi chuyển lớp thì giáo viên lớp cũ cần bàn giao cho giáo viên lớp mới về khả học toán của 1 số học sinh. c) Việc bồi dưỡng cần tiến hành song song với phát hiện thông qua bồi dưỡng và tiếp tục phát hiện mội số ví dụ về phát hiện học sinh giỏi. Ví dụ 1: Anh cho tôi 8 con cừu của anh thì số cừu của ta bằng nhau. Nếu cho tôi 8 con của anh thì số cừu của tôi gấp đôi số cừu của anh? Ví dụ 2: Hai cuộn vải xanh và đỏ có 140 m. Nếu lấy 15m ở cuộn bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi cuộn có bao nhiêu mét vải? Ví dụ 3: Có 4 thùng bánh, lấy đi mỗi hòm 9kg thì bánh còn lại bằng số bánh của mỗi thùng lúc đầu. Tính số bánh mỗi hồm lúc đầu? Ví dụ 4: Một hành khách đo được nữa quảng đường thì ngủ thiếp đi khi anh ta tỉnh dạy thì còn phải đo một nữa quảng đường mà anh đã đi qua khi ngủ thiếp. Hỏi trong thời gian ngủ thiếp anh ra đã đi được mấy phần quảng đường? Ví dụ 5: Cha 35 tuổi, con 12 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi cha gấp 4 lần tuổi con? 4) Phương pháp bồi dưỡng: a) Phương châm: – Phát kết hợp chặt chẽ việc phát triển năng khiếu với giáo dục toàn diện. – Kết hợp bồi dưỡng năng khiếu với nâng cao trình độ chung về toán của học sinh. – Bồi dưỡng năng khiếu toán cần tiến hành qua việc kết hợp dạy chung cho tất cả học sinh và dạy riêng cho những em có năng khiếu toán. – Việc bồi dưỡng cần tiến hành liên tục trong tất cả các lớp và trong suốt năm học ở mỗi lớp. – Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. b) Phương pháp bồi dưỡng: – Để phát triển mạnh mẽ năng lực trí tuệ của học sinh ngoài những bài toán theo trình độ chung của lớp cần nêu thêm những câu hỏi, những bài toán rút ra từ những đề thi tuyển chọn học sinh có năng khiếu. Những bài toán có thể phân loại thành 1 số dạng như sau: + Dạng 1: Tự lập rồi giải toán với số liệu đõ cho. Ví dụ: Đặt một đề toán từ dãy phép tính 3 x (100 – 20 + 8 : 2) = + Dạng 2: Nêu bài tập thiếu hoặc thừa dữ kiện. Ví dụ: Một cửa hàng người ta cân khoai tây trong 24 sọt có loại sọt nặng 3 kg và 5 kg trong đó số sọt loại thứ nhất nhiều hơn số sọt loại thứ 2 khối lượng tất cả sọt nặng 5kg bằng tất cả số sọt 3 kg. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu sọt? (Thừa dữ kiện số sọt loại thứ 1 nhiều hơn số sọt loại thứ 2). + Dạng 3: Bài toán đòi hỏi hiểu sâu về các thuật ngữ khái niệm. Ví dụ: Thi đua vót đũa lớp 2: 26 bó, lớp 1 vót nhiều hớn lớp 5: 5 bó, lớp 1 vót bằng nửa lớp 3, lớp 3 vót ít hơn lớp 4 là 4 bó. Hỏi lấp 4 gấp mấy lần lớp 2. + Dạng 4: Loại toán đòi hỏi tìm đầy đủ hết các lời giải (cách giải) Ví dụ: Hãy viết phép nhân có 2 thừa số có tích là 24. + Dạng 5: Bài toán đòi hỏi sự nhanh trí, suy luận lôgíc. Ví dụ: Cho tam giác ABC, có cạnh BC = 40cm; AC = 30cm, một đường gấp khúc MENDPC chia tam giác ABC thành 6 tam giác bằng nhay (đó là các tam giác AME, MEN, END, NDP, DPC, PBC). Các điểm M, N, P trên cạnh AB; E, A trên cạnh AC. Tính độ dài các đoạn AM, AN, AP, AE, AD. Phần thứ ba Kết luận Qua giảng dạy thực tế. Giáo viên luôn nghiên cứu kỹ bài dạy, xác định rõ mục tiêu bài dạy, phương pháp dạy phù hợp với nội dung bài học. Luôn gần gũi động viên, quan tâm giúp đỡ các em. Liên hệ chặt chẽ với gia đình, hàng tháng lên kế hoạch theo dõi chất lượng học tập và sự tiến bộ của học sinh. Rất mong được sự đóng góp ý kiến bổ sung của đồng nghiệp vào bản sáng kiến được hoàn thiện hơn. Thọ Cường, ngày 7 tháng 4 năm 2006 Người viết sáng kiến Trần Thị Thuý
Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Sinh
NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ THÁNG 9/2018
Chủ trì buổi sinh hoạt: Nguyễn Thu Huyền , chức vụ: Tổ trưởng
Người thực hiện chuyên đề : Nguyễn Thu Huyền
Thời gian thực hiện:…………………………………………………..
– Thêng xuyªn sinh ho¹t chÝnh trÞ ®Ó lµm cho c¸n bé gi¸o viªn hiÓu vµ nhËn thÊy ®îc chÊt lîng gi¶ng d¹y vµ n¨ng lùc cña gi¸o viªn dïng thíc ®o chÝnh x¸c nhÊt lµ chÊt lîng häc sinh, §Æc biÖt lµ häc sinh giái.
+Chương trình, thông thường đề thi cho HSG bao giờ cũng có những yêu cầu cao hơn so với chương trình bình thường cùng cấp lớp. Điều đó có nghĩa là ngoài chương trình bình thường, người học sinh phải được học nâng cao.
Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối trước khi thi. Nên tổ chức bình quân bồi dưỡng 9 tháng/ năm với số tiết như sau: 3 tiết/ tuần x 4 tuần x 8 tháng = 96 tiết; 6 tiết/ tuần x 4 tuần x 1 tháng cuối = 24 tiết. Như vậy tổng số tiết là 120 tiết.
Båi dìng nh©n tµi lµ mét qu¸ tr×nh l©u dµi vµ liªn tôc. V× vËy, nhµ trêng cÇn tiÕn hµnh x©y dùng ®éi tuyÓn HSG theo c¸c bíc: ph¸t hiÖn, tuyÓn chän, båi dìng vµ sö dông. Nªn ph¸t hiÖn, tuyÓn chän ngay tõ ®Çu cÊp häc, ngay tõ khi HS míi vµo líp 6.
, số học sinh này thường không nhiều và chỉ do các giáo viên trực tiếp dạy phát hiện được. Ví dụ ở bộ môn toán, lý các học sinh này đôi khi có những cách giải lạ, độc đáo hoặc thỉnh thoảng đặt ra những vấn đề giáo viên không ngờ trước được.
, các học sinh này có thể chưa thật giỏi nhưng vì say mê, yêu thích bộ môn nên dễ trở thành học sinh giỏi nếu được hướng dẫn và bồi dưỡng.
, đối với một số bộ môn cần nhiều đến trí nhớ (sử, địa, ngoại ngữ…) học sinh nhờ cần cù, chăm chỉ học tập mà trở nên giỏi cũng không ít, nhất là khi được giáo viên giỏi bồi dưỡng.
Việc phát hiện và chọn HSG được dựa trên các cơ sở sau: căn cứ vào các thành tích đã đạt ở các năm học trước ( tham kh¶o qua häc b¹, sæ ®iÓm vµ gi¸o viªn d¹y n¨m tríc) ; căn cứ vào đề nghị của các giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp; căn cứ vào kết quả kỳ thi HSG trong toàn trường (được tổ chức đúng quy trình và nghiêm túc); và một khi được chọn, học sinh sẽ được bồi dưỡng liên tục trong 4 năm. Qua các đợt kiểm tra sàng lọc, giáo viên có thể bổ sung một số học sinh mới thay cho học sinh không đạt yêu cầu trong quá trình bồi dưỡng.
– Vßng thi cña trêng: §Ò thi ®îc lÊy tõ ng©n hµng ®Ó cña trêng ( nguån ®Ò thi lÊy tõ m¹ng Internet hoÆc nguån ®Ò thi cña c¸c huyÖn )ph¶i ®¶m b¶o møc ®é n©ng cao kiÕn thøc cho HS ë c¸c m”n. Nh÷ng HS ®¹t HS giái cÊp trêng ®îc båi dìng ®Ó dù thi HS giái cÊp HuyÖn. §©y lµ nh÷ng HS trong ®éi tuyÓn.
Ph¬ng ph¸p d¹y båi dìng HS giái còng thay ®æi theo ph¬ng ph¸p ®æi míi. HS ph¶i ®îc híng dÉn tham kh¶o qua c¸c nguån tµi liÖu: ®äc s¸ch, híng dÉn tù gi¶i c¸c ®Ò thi vµ t×m hiÓu qua Internet nh c¸c trang Web: http://hocmai.vn:
Trong giê båi dìng, yªu cÇu GV ph¶i kÕt hîp viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng, luyÖn trÝ nhí víi c¸c ho¹t ®éng ®éc lËp, s¸ng t¹o, tÝch cùc vµ båi dìng kh¶ n¨ng tù häc cho HS . Sau mçi th¸ng BGH yªu cÇu gi¸o viªn cho HS lµm bµi kiÓm tra vµ ph¶i chÊm, ch÷a kü vµ b¸o c¸o nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cña tõng häc sinh. C¨n cø tõ ®ã cã thÓ lo¹i khái ®éi tuyÓn nh÷ng HS kh”ng tiÕn bé vµ bæ sung nh÷ng häc sinh cã thµnh tÝch tèt h¬n vµo ®éi tuyÓn.
Tuy nhiªn c¸i khã cña cña nhµ trêng lµ kh”ng ®ñ gi¸o viªn vÒ c¸c m”n nªn ®èi víi mét sè m”n thiÕu gi¸o viªn. Nhµ trêng ph¶i lùa chän nh÷ng gi¸o viªn cã n¨ng lùc tr¸i ban ®Ó gi¶ng d¹y( kÕt qu¶ ®· cã 5 HSG huyÖn, 3 HSG tØnh c¸c m”n GV “n tr¸i ban).
– Trong n¨m häc 2007-2008 nhµ trêng ®· cã phßng häc tin häc tõ nguån x· héi ho¸ gi¸o dôc . ång thêi nèi m¹ng Lan( néi bé). Nèi m¹ng Internet ®Ó truy cËp c¸c bµi gi¶ng, c¸c ®Ò thi vµ tµi liÖu tham kh¶o..
Cập nhật thông tin chi tiết về Phát Hiện Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Bậc Thcs trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!