Xu Hướng 6/2023 # Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị # Top 14 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trang chủTIN TỨC – SỰ KIỆN

Những điểm khác nhau cơ bản giữa khiếu nại, tố cáo và phản ánh, kiến nghị 

Trong quá trình xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân các cơ quan, tổ chức còn gặp nhiều lúng túng do không hiểu rõ bản chất của khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nên dẫn đến việc xử lý không đúng quy định, gây ra tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp. Do vậy, cần hiểu đúng bản chất và hiểu được sự khác nhau của hành vi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để quá trình xử lý đúng quy định, hạn chế được tình trạng đơn thư kéo dài, đông người, vượt cấp.

            

Theo quy đinh của Luật Khiếu nại năm 2011

“Khiếu nại

là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình

;

Theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018 “Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”;

Với các khái niệm trên cho thấy giữa khiếu nại và tố cáo, kiến nghị, phản ánh có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về đối tượng

Còn đối tượng của tố cáo theo Luật tố cáo năm 2018 đó là các hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ và hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý nhà nước. Quy định này cho thấy, đối tượng tố cáo có phạm vi rất rộng, đó là bât kỳ hành vi vi phạm pháp luật nào, hành vi vi phạm của bất kỳ cá nhaanm tổ chức, cơ quan nào nếu đe dọa gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại đều là đối tượng của tố cáo.

Đối tượng của phản ánh, kiến nghị là việc cung cấp các thông tin, ý kiến, nguyện vọng, đề xuất, giải pháp đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Thứ hai, về mục đích

Nếu như khiếu nại với mục đích là đề nghị cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính đã ban hành mà quyết định hành chính, hành vi hành chính đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích của bản thân mình. Qua việc xem xét của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi, lợi ích của cá nhân mình.

 Còn mục đích của tố cáo là việc bất kỳ cá nhân nào khi thấy một hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức khác báo cho cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết về vi phạm pháp luật đó. Việc tố cáo hướng tới mục đích là để xử lý những người đã vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác, không phải của mình.

Đối với kiến nghị, phản ánh là việc công dân nêu lên và đề xuất với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại hoặc xử lý kịp thời những sự việc phát sinh làm ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp.

Thứ ba, về chủ thể

 Chủ thể khiếu nại có thể là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức là những người chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.

 Chủ thể tố cáo là cá nhân nào khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức khác báo với cá nhân, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Pháp luật không quy định tổ chức, cơ quan có quyền tố cáo. Quy định này cho thấy trách nhiệm cá nhân trong việc tố cáo. Nhà nước khuyến khích việc tố cáo, song có những người lợi dụng tố cáo để vu khống các cá nhân, tổ chức. Đối với trường hợp này, nhằm quy định về tính chịu trách nhiệm của người tố cáo, nếu tố cáo sai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Pháp luật quy định cơ quan, tổ chức không có quyền tố cáo vì tính chịu trách nhiệm, nếu tố cáo đó là sai thì sẽ không thể bắt tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nên phải quy định cụ thể cá nhân.

Còn đối với phản ánh, kiến nghị là công dân khi thấy những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, cá nhân, tổ chức khác thì nêu lên, đề xuất với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền cần áp dụng những giải pháp kịp thời xử lý những vấn đề nêu trên, hạn chế hậu quả xấu xảy ra với cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội.

Thứ tư, về thẩm quyền, trình tự giải quyết

Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại thì theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011.

Thẩm quyền, trình tự giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018.

Còn đối với kiến nghị, phản ánh trình tự giải quyết phản ánh, kiến nghị thì tùy theo nội dung để có sự xem xét, phân loại để chuyển đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

                   

                                                              T. Phương – Phòng KH-TH-CS và Thanh tra

[Trở về]

Các tin đã đăng

Giải quyết triệt để các vướng mắc về thực hiện chính sách dân tộc 

Hứa hẹn Còi Đá 

Đồn Biên phòng Cà Xèng giúp dân thu hoạch lúa vụ hè-thu 

Khối thi đua các ngành Tổng hợp tổ chức Giải cầu lông năm 2019 

Hỗ trợ gạo cho học sinh đồng bào DTTS theo Nghị định 116/NĐ-CP 

Phân bổ nguồn vốn thực hiện Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2019 

Phân bổ nguồn vốn thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2019 

Quản Lý Đơn Thư Hành Chính Và Khiếu Nại Tố Cáo

Phân hệ cung cấp khả năng ghi nhận và theo dõi toàn bộ thông tin, thời điểm, người xử lý suốt cả quá trình giải quyết để đảm bảo cán bộ viên chức đã xử lý đúng quy định và công dân, doanh nghiệp hài lòng với kết quả giải quyết.

Phân hệ cung cấp các đặc trưng và tính năng sau.

Dễ sử dụng và mở rộng

­ Giao diện web cho phép truy cập mọi lúc, mọi nơi.

­Hỗ trợ các trình duyệt phổ biến IE, Firefox, Chrome, Safari; các máy tính bảng phổ biến như IPad, Windows 8.

­ Có khả năng tự động co giãn kích thước màn hình giao diện ứng dụng theo kích thước màn hình của các thiết bị với kỹ thuật Responsive web design.

Dễ dàng mở rộng đáp ứng nhu cầu sử dụng cho tổ chức lớn và cực lớn.

Tiếp nhận Phiếu yêu cầu/ khiếu nại

Hỗ trợ nhiều hình thức tiếp nhận: tại quầy, qua thư, qua fax, qua điện thoại, qua email và qua web site.

Vào sổ, phân loại sơ bộ và chuyển xử lý

Người tiếp nhận vào sổ, cấp số. Tùy theo lĩnh vực, loại Đơn thư hệ thống sẽ tự chuyển xử lý theo quy trình đã thiết lập sẳn.

Xử lý đơn thư

Hỗ trợ nhiều hình thức giải quyết: Lập phiếu chuyển, Tự giải quyết, Lập hồ sơ xử lý, Dự thảo kết quả giải quyết, phân công tiếp cho cá nhân/ nhóm.

Dự thảo kết quả giải quyết

Hỗ trợ dự thảo on-line với nhiều tính năng như:

Tạo văn bản từ mẫu có sẳn.

Hỗ trợ phối hợp cộng tác soạn thảo.

Tự động tạo phiên bản mới và lưu trữ phiên bản cũ sau mỗi lần hiệu chỉnh.

Quy trình kiểm tra và phê duyệt

Tùy theo quy trình đã thiết lập, hệ thống sẽ chuyển kết quả giải quyết để kiểm tra và duyệt. Hỗ trợ thiếp lập xử lý song song, tuần tự, không hạn chế số bước.

Hiển thị luồng quy trình xét duyệt trực quan, kèm theo các biểu tượng chỉ rõ ai đã, đang và sẽ xử lý

Theo dõi thông tin, tiến độ xử lý

Ghi nhận chi tiết toàn bộ thông tin quá trình xử lý. Cấp thẩm quyền có thể theo dõi, giám sát quá trình xử lý, theo dõi các Nhiệm vụ trễ hạn, tồn đọng để có chỉ đạo kịp thời.

Báo cáo, thống kê

Cung cấp các báo cáo, thống kê chi tiết. Báo cáo tổng hợp, phân tích về từng quy trình, thời gian trung bình xử lý tại từng bước nhằm có thể cải tiến quy trình làm việc sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Thông báo email – Email Notifications

Gửi email Thông báo nhắc khi có việc được phân công. Hằng ngày sẽ gửi mail cảnh báo các việc tới hạn và quá hạn.

Mỗi email nhắc việc tại mỗi bước có Chủ đề (Subject) và nội dung khác nhau.

Thiết lập cam kết thời hạn xử lý

Thiết lập hạn xử lý tại mỗi bước của từng quy trình xử lý để đảm bảo đáp ứng đúng cam kết với công dân, doanh nghiệp.

Kiểm soát truy cập – Access Control

Hỗ trợ phân công theo vai trò, chức danh. Khi vận hành, ghi nhận thông tin xử lý theo tài khoản cá nhân xử lý.

Quản lý quy trình làm việc – Workflow Management

Cung cấp khả năng điều chỉnh, thiết lập quy trình xử lý, đáp ứng tính đa dạng trong việc cải tiến quy trình.

Quản lý công việc – Task Management

Giúp dễ dàng quản lý việc đang giao và cần xử lý. Cung cấp Danh sách việc cần xử lý – To do List, tập hợp các nhiệm vụ từ các quy trình xử lý khác nhau vào một nơi duy nhất, giúp người dùng dễ dàng nhận và xử lý công việc.

Biểu thị tình trạng nhiệm vụ – Tasks Status Indicators

Hiển thị trực quan màu mô tả tình trạng của nhiệm vụ được giao, giúp chú ý ngay các việc cần xử lý và các việc đang vi phạm thời gian cam kết xử lý.

Sale Marketing Là Gì? Khác Nhau Cơ Bản Giữa Sale &Amp; Marketing

1. Khái niệm Sale Marketing là gì ?

Sale có thể được hiểu đơn giản nhất là bán hàng hoặc bán dịch vụ. Bạn phải thương lượng về giá bán thuyết phục khách hàng mua càng nhiều hàng hóa càng tốt để thu về lợi nhuận lớn nhất.

Còn marketing tức là làm thị trường. Tác động chủ yếu vào người tiêu dùng để tạo sức kéo.

Vì vậy, bạn có thể hiểu “sale marketing là hình thức bán hàng thông qua làm thị trường hay gọi là tiếp thị bán hàng.”

Đặc trưng của công việc sale marketing này là nhân viên bán hàng (nhân viên kinh doanh) phải trực tiếp tiếp cận với khách hàng. Dùng mọi cách thức như giới thiệu, tư vấn nhằm giúp khách hàng lựa chọn các dịch vụ, sản phẩm của bạn phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Nếu như cảm thấy bán hàng qua hình thức tiếp thị thị trường là đơn giản dễ dàng ai cũng làm được thì đó là một sai lầm rất lớn. Hãy thử bắt tay vào thực hiện, nó sẽ không đơn giản như bạn thường nghĩ.

2. Sự khác nhau giữa sale và marketing là gì

Người làm marketing không phải chờ đến khi có sản phẩm mới bắt đầu lên chiến lược.

Trước khi sản xuất, marketer đã phải xác định loại hình sản xuất, đối tượng khách hàng, giá cả. Tiếp theo đó, các marketer phải theo dõi quá trình sản xuất.

Cuối cùng, sau khi hoàn thành sản phẩm, người làm thị trường đưa đến tay người tiêu dùng nhờ các chương trình ,… để người tiêu dùng biết đến sản phẩm và thương hiệu của mình. Vì thế, đây được coi là giai đoạn quan trọng nhất.

Giai đoạn tiếp theo này thì sales mới bắt đầu nhập cuộc. Có thể nói, bộ phận bán hàng là lực lượng tác nghiệp cực kỳ quan trọng để thực hiện mục tiêu tạo doanh thu của công ty.

Dựa trên các chiến lược mà marketer đưa ra, những người làm công việc kinh doanh sẽ sử dụng lời nói có cánh và các chiêu bài để bán được thật nhiều sản phẩm.

Để có thể hỗ trợ và tạo nên cái nhìn thân thiện của khách hàng với công ty, sản phẩm – dịch vụ của bạn. sẽ giúp bạn làm điều đó một cách đơn giản (gửi Phần mềm quản lý và chăm sóc khách hàng CRM của CRMVIETEmail Marketing, SMS Marketing tự động,Tự động lưu trữ dữ liệu khách hàng…)

Sự Khác Nhau Giữa Kiến Trúc Sư Giải Pháp Và Kiến Trúc Sư Phần Mềm

Có nhiều bạn gởi câu hỏi cho chúng tôi thông qua website. Có một câu hỏi rất thú vị: ” Đâu là điểm khác biệt giữa Solution Architect – Kiến trúc sư giải pháp và Software Architect – Kiến trúc sư phần mềm? “. Và cũng có nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng vị trí này, chính vì vậy nên các nhà phát triển – developer chọn kiến trúc hệ thống làm hướng đi nghề nghiệp của mình. Chắc hẳn sẽ có nhiều bạn khác muốn đặt câu hỏi tương tự nên chúng tôi xin trả lời thông quan bản tin.

Kiến trúc sư giải pháp – Solution Architect thường tham gia cùng với đội kinh doanh (giai đoạn dự án chưa được hình thành) để nắm được các vấn đề kinh doanh của khách hàng, hoặc các cơ hội kinh doanh và đề xuất các giải pháp thiết kế hệ thống để loại bỏ các ràng buộc trong hoạt động kinh doanh.

Kiến trúc sư phần mềm – Software Architect được hình thành với mục đích biến giải pháp kiến trúc đề xuất từ Solution Architect thành thành sản phẩm kiến trúc thực tiễn.

Cả hai vai trò cùng tham gia sẽ đảm bảo sản phẩm thực tế đến người dùng cuối được chính xác hơn với những gì được mô tả trong giải pháp đề xuất. Và sản phẩm thực tế được thiết kế chi tiết, triển khai với các nhà phát triển, những người có giới hạn về tầm nhìn về giải pháp tổng thể.

1) Kiến trúc sư giải pháp – Solution Architect

Thường không trực tiếp thiết kế phần mềm, Solution Architect thường tập trung vào làm việc trên tính năng lớn với các giải pháp công nghệ, đề xuất thiết kế.

Đưa ra cách tiếp cận toàn diện để hiểu được ràng buộc trong kinh doanh, vấn đề của khách hàng để đưa ra giải pháp tổng thể để giúp khách hàng loại bỏ những ràng buộc đó.

Là người sử dụng công nghệ để giải quyết bài toán kinh doanh của khách hàng.

Am hiểu về mảng kiến thức nghiệm vụ của khách hàng, các giải pháp công nghệ có trên thị trường, giới hạn của mỗi công nghệ, xu hướng phát triển nền tảng công nghệ, và cả khả năng phát triển giải pháp thành hiện thực bằng phần mềm.

Biết được các giới hạn của giải pháp, khả năng mở rộng, khả năng bảo trì trong tương lai.

Có trách nhiệm đưa ra độ ưu tiên cho giải pháp cần được triển khai.

Tuỳ theo khu vực địa lý khác nhau mà công việc của vai trò này được đảm nhận một phần bởi các vai trò Product Manager hoặc Senior Business Analyst.

Thông thường các Solution Architect có sự đòi hỏi khác nhau tuỳ theo ngành công nghiệp đặc thù. Là một người bạn đáng tin cậy trong giới công nghệ và thấy được niềm vui khi sản phẩm phần mềm thực tế giải quyết triệt để nhu cầu của khách hàng.

2) Kiến trúc sư phần mềm – Software Architect

Là người phải tìm hiểu hết các tính năng được đề xuất trong giải pháp và thiết kế ra kiến trúc phần mềm thực tế.

Thực hiện thiết kế kiến trúc hệ thống

Đưa ra cách tiếp cận về mặt kỹ thuật để phát triển phẩn mềm giải quyết các tính năng nghiệp vụ, viết các tài liệu kiến trúc tổng quan, coding convention, và hướng dẫn các developer phát triển bản thiết kế chi tiết cho từng chức năng.

Chịu trách nhiệm đánh giá các công nghệ, các components, kỹ thuật phát triển, phương thức phát triển, tích hợp hệ thống, và hướng dẫn các developer thực hiện công việc hàng ngày một cách hiệu quả.

Công việc của Kiến trúc sư phần mềm – Software Architect luôn đầy thách thức, và ảnh hưởng nhiều đến năng suất lao động của đội phát triển.

Kiến trúc sư giải pháp – Solution Architect sẽ tập trung giải quyết câu hỏi “What?” còn Kiến trúc sư phần mềm – Software Archirect sẽ tập trung giải quyết câu trả lời “How?”.

Source: APEX Global

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!