Bạn đang xem bài viết Nhân Viên Y Tế Thôn Bản: Phụ Cấp Thấp, Trách Nhiệm Cao được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cán bộ Trạm Y tế xã Lưỡng Vượng (TP Tuyên Quang) hướng dẫn nhân viên y tế thôn, bản cách tuyên truyền về tiêm chủng.
Nòng cốt trong công tác y tế cơ sở
Hiện nay, toàn tỉnh có 2.082/2.097 thôn, bản, tổ dân phố có nhân viên y tế (gọi chung là nhân viên y tế thôn, bản). Các nhân viên y tế thôn, bản là những nhân tố quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân và phòng, chống dịch bệnh tại địa phương.
Nhân viên y tế thôn, bản có 9 nhiệm vụ trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân ở dưới cơ sở, trong đó trọng tâm như: Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe tại cộng đồng; sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường; hướng dẫn chăm sóc người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm tại nhà; chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình… Mặc dù đảm nhiệm những nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân nhưng hàng tháng, mỗi nhân viên y tế thôn bản chỉ được hỗ trợ từ gần 300 đến 650 nghìn đồng tùy theo vùng. Số tiền ấy gần như chỉ đủ để đổ xăng xe đi lại trong các đợt truyền thông.
Vào tháng 10-2023, tại một số xã trên địa bàn huyện Lâm Bình, trong đó tập trung chủ yếu tại xã Bình An bùng phát dịch viêm gan A. Người dân tại các xã rất hoang mang vì thấy bệnh lây truyền nhanh. Trung tâm Y tế huyện đã huy động cán bộ phun thuốc, vận động, tuyên truyền bà con giữ gìn vệ sinh, không ăn, uống chung bát, đũa. Để thực hiện nhiệm vụ này, cán bộ y tế thôn, bản ở đây phải băng rừng, lội suối đến từng nhà tuyên truyền cho người dân về cách phòng, chống dịch bệnh.
Chị Ma Thị Dâm, nhân viên y tế thôn Chẩu Quân, xã Bình An kể, chị cùng với 8 nhân viên y tế của các thôn trên địa bàn xã đi tuyên truyền cho bà con nhân dân về dịch bệnh và cách phòng, chống bệnh viêm gan A. Mỗi thôn, mỗi nóc nhà lại cách xa nhau nên có khi phải đi nửa ngày đường mới đến nơi. Đặc biệt, là phải chờ người dân đi làm rẫy về mới tuyên truyền được.
Một buổi giao ban hàng tháng giữa Trạm trưởng Trạm Y tế xã Năng Khả (Na Hang) với nhân viên y tế thôn bản của xã. Ảnh: Minh Huệ
Bên cạnh đó, tại các thôn, bản vùng sâu, vùng xa, nhân viên y tế còn phải nói được tiếng địa phương cũng như hiểu được phong tục, tập quán của từng dân tộc để công tác tuyên truyền, vận động được hiệu quả. Anh Hoàng Văn Minh, dân tộc Mông, thôn Khau Phiêng, xã Khâu Tinh (Na Hang) đã làm y tế thôn, bản được gần 20 năm nay cho biết: Điều kiện sống của đồng bào còn nhiều khó khăn nên anh thường phải đến từng gia đình tuyên truyền về cách ăn uống hợp vệ sinh, cách phòng, chống dịch bệnh, vận động người dân xây các công trình phụ một cách hợp lý, khuyến khích các cặp vợ chồng thực hiện kế hoạch hóa gia đình…
Thực tế cho thấy, những hoạt động mà nhân viên y tế thôn, bản dành cho công việc chiếm phần lớn thời gian của họ, thế nhưng thu nhập được trả chưa tương xứng. Đây là một trong những lý do chính khiến những năm gần đây, nhiều nhân viên y tế thôn, bản không còn mặn mà với công việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc sức khỏe người dân ở cơ sở.
Yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ
Trong những năm qua, ngành Y tế tỉnh cũng luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ y tế thôn, bản. Các nhân viên y tế thôn bản được đào tạo với nhiều hình thức, ba tháng, sáu tháng đến một năm. Ngoài ra, còn những người đã qua đào tạo trình độ trung cấp (y sỹ, dược sỹ, hộ sinh, điều dưỡng, y tá…). Hiện toàn tỉnh có 1.985 nhân viên y tế thôn bản đã qua các lớp đào tạo về y tế, chiếm gần 95%, còn lại chưa qua đào tạo; có 118 người có trình độ chuyên môn bậc trung cấp, chiếm 5,6%.
Trên thực tế, đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản không ổn định, hầu hết làm kiêm nhiệm, nhiều người đã phải nghỉ việc do phụ cấp thấp, chuyển chỗ ở hoặc do sức khỏe, lớn tuổi… mà chưa thể tìm người khác có chuyên môn thay thế kịp thời. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ở cơ sở trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế.
Chị Giàng Thị Quang (đứng giữa) nhân viên y tế thôn Khuổi Trang, xã Xuân Lập (Lâm Bình) tuyên truyền cho chị em trong thôn về cách chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình.
Theo bác sỹ Ngô Cao Lâm, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Sơn Dương, hiện nay, toàn huyện có 424 nhân viên y tế thôn, bản, trong đó có 28 nhân viên y tế thôn bản chưa qua đào tạo (những nhân viên này thay thế cho nhân viên y tế thôn, bản thôi việc giữa chừng). Đây là đội ngũ có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Họ chính là những người gần dân nhất, nắm bắt kết quả nhanh nhất tình hình của khu vực mình sống để báo cáo lên đơn vị cấp trên. Nhưng với mức chi trả phụ cấp còn thấp nên chưa khích lệ họ trong công việc, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động. Tính từ năm 2023 đến nay trên địa bàn huyện đã có 36 nhân viên y tế thôn, bản thôi việc giữa chừng.
Theo ông Đỗ Xuân Trường, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Sơn, toàn huyện hiện có 463/474 thôn, bản có nhân viên y tế. Về cơ bản đội ngũ cán bộ y tế thôn, bản trên địa bàn đã được đào tạo qua các lớp 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và có những trường hợp đào tạo qua lớp trung cấp. Là huyện còn nhiều khó khăn nên phụ cấp cho đội ngũ y tế thôn, bản hoàn toàn dựa vào nguồn lực của nhà nước. Huyện cũng chưa có nguồn xã hội hóa nào để nâng mức phụ cấp cho đội ngũ này. Do đó, huyện cũng rất mong muốn các cấp, các ngành xem xét hỗ trợ thêm phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản, đặc biệt là những thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa.
Chính vì vậy, nhu cầu đào tạo mới nhân viên y tế thôn bản trên địa bàn tỉnh để đáp ứng đủ nguồn nhân lực dự kiến gần 200 người để bổ sung, thay thế đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản sẽ nghỉ việc. Ông Đào Duy Quyết, Giám đốc Sở Y tế cho biết, hiện Sở Y tế đang tiến hành rà soát, tổ chức lại đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản; xây dựng đề án về chính sách y tế thôn, bản theo hướng nâng cao chất lượng đội ngũ, xây dựng thêm mạng lưới cô đỡ thôn, bản tại một số địa bàn khó khăn. Đồng thời, đề xuất và kiến nghị với cấp có thẩm quyền về nâng cao chế độ đãi ngộ cho nhân viên y tế thôn, bản sao cho phù hợp với thực tế chức năng, nhiệm vụ được giao. Qua đó, góp phần đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
Tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Nghị quyết đã chỉ ra những mặt còn hạn chế của y tế cơ sở như: Hệ thống tổ chức y tế còn thiếu ổn định, hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu…; Từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác y tế, trong đó có việc đổi mới mạnh mẽ cơ chế và phương thức hoạt động của y tế cấp xã.
Trên cơ sở đó, tỉnh đã xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết phù hợp với tình hình cụ thể của địa phương. Đây chính là cơ sở để ngành Y tế tiếp tục triển khai thực hiện những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác dân số trên địa bàn tỉnh, trong đó có xây dựng đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản. Bài, ảnh: Minh Hoa
Bà Phạm Thị Nhị Bình, Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Dương Cần có thêm chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn bản
Hiện nay, huyện Sơn Dương có 424 nhân viên y tế thôn bản tại 33 xã, thị trấn. Từ năm 2023, nhân viên y tế thôn bản, tổ dân phố trên địa bàn hưởng chế độ phụ cấp chung mà không tính theo khu vực. Tuy nhiên, số tiền phụ cấp này cũng còn rất hạn chế so với khối lượng công việc họ thực hiện. Vì vậy, mong rằng các ngành chức năng tiếp tục đề xuất tăng thêm chế độ phụ cấp chung cho nhân viên y tế thôn bản; đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ này… Từ đó, giúp họ có thêm động lực, điều kiện nắm bắt thông tin kịp thời về tình hình dịch bệnh trên địa bàn, triển khai tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia đến người dân địa phương.
Anh Đặng Quý Trình, dân tộc Dao, thôn Phia Chang, xã Sơn Phú (Na Hang) Nhân viên y tế thôn, bản sâu sát và gần dân
Tôi thấy nhân viên y tế thôn, bản có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cho bà con trong thôn, xã. Ở thôn, nếu nhà ai có người bị đau ốm đều đi gọi người phụ trách y tế đến để thăm khám, sau đó bà con được nhân viên y tế tư vấn về cách khám, chữa bệnh, cách phòng tránh bệnh hiệu quả. Nhờ vậy, nhiều bà con đã không còn tự ý chữa bệnh tại nhà. Hơn nữa, các thông tin về tình hình dịch bệnh, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng, khám thai, kế hoạch hóa gia đình… người dân đều được tiếp thu từ nhân viên y tế thôn, bản. Điều này có ý nghĩa rất lớn bởi ở đây mạng lưới thông tin còn chưa phát triển, nhiều người còn hay chủ quan với tình hình dịch bệnh và sức khỏe của bản thân nên khi có cán bộ y tế thôn nhắc nhở, bà con yên tâm hơn rất nhiều.
Bà Trần Thị Thu Lương, nhân viên y tế thôn Bình Ca 2, xã Tứ Quận (Yên Sơn) Mong được hỗ trợ bảo hiểm
Tôi làm nhân viên y tế thôn bản kiêm cộng tác viên dân số – KHHGĐ từ tháng 2-2010. Thôn có 153 hộ với 558 nhân khẩu. Do dân số đông nên để triển khai các nhiệm vụ nhanh chóng, kịp thời, đòi hỏi tôi phải bám sát nhiệm vụ được giao, tận tụy, trách nhiệm với công việc. Những năm qua, thôn không có tình trạng sinh con thứ 3, tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng mở rộng đạt 100%; thôn không có các dịch bệnh xảy ra, các tiêu chí về môi trường đảm bảo… Tôi mong thời gian tới, cấp trên quan tâm hơn nữa đến đội ngũ y tế thôn bản; có chính sách tăng phụ cấp hay hỗ trợ bảo hiểm cho nhân viên y tế để chúng tôi tiếp tục yên tâm công tác, nhất là đội ngũ nhân viên y tế ở các xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.
Tiêu Chuẩn, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Nhân Viên Y Tế Thôn, Bản
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2023;
Căn cứ Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ – Trẻ em, Bộ Y tế;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản.
1. Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản, ấp, buôn, làng, phum, sóc (sau đây gọi là thôn, bản).
2. Nhân viên y tế thôn, bản bao gồm:
a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (sau đây gọi là nhân viên y tế thôn, bản);
b) Nhân viên y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn, phức tạp, khả năng tiếp cận của người dân với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạn chế (sau đây gọi là thôn, bản còn có khó khăn về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em).
3. Nhân viên y tế tổ dân phố áp dụng tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Thông tư này.
4. Thông tư này không áp dụng đối với cộng tác viên của các chương trình y tế.
Điều 2. Tiêu chuẩn của nhân viên y tế thôn, bản
1. Về trình độ chuyên môn, đào tạo:
a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Có trình độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên hoặc đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 3 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn, bản của Bộ Y tế;
b) Cô đỡ thôn, bản: Đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 6 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo cô đỡ thôn, bản của Bộ Y tế.
2. Đang sinh sống, làm việc ổn định tại thôn, bản; tự nguyện tham gia làm nhân viên y tế thôn, bản hoặc cô đỡ thôn, bản.
3. Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội, có khả năng vận động quần chúng và được cộng đồng tín nhiệm.
4. Có đủ sức khoẻ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
Điều 3. Chức năng của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có chức năng tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu tại thôn, bản.
2. Cô đỡ thôn, bản có chức năng tham gia công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại thôn, bản.
Điều 4. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu:
a) Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng:
– Thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm;
– Hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng;
– Tuyên truyền, giáo dục người dân về phòng, chống HIV/AIDS;
– Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn về công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình.
b) Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
– Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm tại thôn, bản;
– Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; công trình vệ sinh hộ gia đình, nơi công cộng tại thôn, bản;
– Tham gia triển khai thực hiện các phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng làng văn hóa sức khỏe.
c) Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
– Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; xử trí đẻ rơi cho phụ nữ có thai không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ;
– Hướng dẫn, theo dõi chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại nhà trong 06 tuần đầu sau khi sinh đẻ;
– Hướng dẫn một số biện pháp đơn giản về theo dõi, chăm sóc sức khoẻ trẻ em và phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 05 tuổi;
– Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế.
d) Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường:
– Thực hiện sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn;
– Chăm sóc một số bệnh thông thường tại cộng đồng;
– Tham gia hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm tại gia đình.
đ) Tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản.
e) Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thường.
g) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là trạm y tế xã); tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ.
h) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi y tế thôn, bản.
i) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
2. Nhiệm vụ của cô đỡ thôn, bản:
a) Tuyên truyền, vận động về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em:
– Tư vấn về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 05 tuổi;
– Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ, tiêm phòng uốn ván cho mẹ và tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi;
– Hướng dẫn phụ nữ mang thai cách chăm sóc bản thân khi mang thai, sau khi sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, cách cho trẻ ăn hợp lý.
b) Thực hiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi mang thai:
– Quản lý thai nghén, phát hiện những trường hợp thai có nguy cơ cao và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời;
– Đỡ đẻ đường dưới ngôi chỏm cho phụ nữ mang thai khi chuyển dạ không đến hoặc không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ;
– Xử trí ban đầu các trường hợp xảy ra tai biến trong quá trình đẻ tại nhà và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời.
c) Định kỳ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ tại nhà:
d) Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế;
đ) Phối hợp tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản;
e) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã; tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ;
g) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi cô đỡ thôn, bản;
h) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
Điều 5. Chế độ phụ cấp, phương tiện và phương thức làm việc
1. Chế độ phụ cấp của nhân viên y tế thôn, bản được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước và trợ cấp thêm hằng tháng (nếu có) từ các nguồn kinh phí hợp pháp khác do cấp có thẩm quyền quy định.
3. Nhân viên y tế thôn, bản hoạt động theo chế độ không chuyên trách tại thôn, bản. Nhân viên y tế thôn, bản có trách nhiệm chủ động bố trí, sắp xếp thời gian để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Thông tư này.
Điều 6. Mối quan hệ công tác
1. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật của Trạm y tế xã.
2. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, giám sát về hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng thôn, bản.
3. Nhân viên y tế thôn, bản có mối quan hệ phối hợp với các tổ chức quần chúng, đoàn thể tại thôn, bản.
4. Các nhân viên y tế thôn, bản cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Điều 7. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2013.
2. Bãi bỏ Thông tư số 39/2010/TT-BYT ngày 10 tháng 9 năm 2010 của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 8. Tổ chức thực hiện
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai việc thực hiện Thông tư này tại địa phương.
2. Căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của địa phương, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
– Số lượng, quy trình xét chọn, đơn vị quản lý, chi trả phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản trên cơ sở quy định của pháp luật;
– Danh sách những thôn bản còn có khó khăn về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em cần bố trí 01 cô đỡ thôn, bản;
– Trường hợp thôn, bản được bố trí 01 nhân viên y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và 01 cô đỡ thôn, bản, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể không phải thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 4 của Thông tư này căn cứ vào nhu cầu thực tế của địa phương và hiệu quả hoạt động của nhân viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn, bản.
b) Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo liên tục đối với nhân viên y tế thôn, bản theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn lồng ghép các hoạt động của nhân viên y tế thôn, bản với cộng tác viên các chương trình y tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhân viên y tế thôn, bản;
d) Tiếp tục sử dụng những người đang làm nhân viên y tế thôn, bản, cô đỡ thôn, bản nhưng chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này (nếu có) để bảo đảm ổn định mạng lưới y tế thôn, bản và có kế hoạch đào tạo chuẩn hóa về trình độ chuyên môn đối với những đối tượng này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc có khó khăn, vướng mắc, cơ quan, tổ chức, cá nhân cần phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền./.
Quy Định Tiêu Chuẩn, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Nhân Viên Y Tế Thôn, Bản
QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN, BẢN
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2023;
Căn cứ Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ – Trẻ em, Bộ Y tế;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản, ấp, buôn, làng, phum, sóc (sau đây gọi là thôn, bản).
2. Nhân viên y tế thôn, bản bao gồm:
a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (sau đây gọi là nhân viên y tế thôn, bản);
b) Nhân viên y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn, phức tạp, khả năng tiếp cận của người dân với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạn chế (sau đây gọi là thôn, bản còn có khó khăn về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em).
3. Nhân viên y tế tổ dân phố áp dụng tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Thông tư này.
4. Thông tư này không áp dụng đối với cộng tác viên của các chương trình y tế.
Điều 2. Tiêu chuẩn của nhân viên y tế thôn, bản
1. Về trình độ chuyên môn, đào tạo:
a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Có trình độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên hoặc đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 3 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn, bản của Bộ Y tế;
b) Cô đỡ thôn, bản: Đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 6 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo cô đỡ thôn, bản của Bộ Y tế.
2. Đang sinh sống, làm việc ổn định tại thôn, bản; tự nguyện tham gia làm nhân viên y tế thôn, bản hoặc cô đỡ thôn, bản.
3. Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội, có khả năng vận động quần chúng và được cộng đồng tín nhiệm.
4. Có đủ sức khoẻ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
Điều 3. Chức năng của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có chức năng tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu tại thôn, bản.
2. Cô đỡ thôn, bản có chức năng tham gia công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại thôn, bản.
Điều 4. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu:
a) Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng:
– Thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm;
– Hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng;
– Tuyên truyền, giáo dục người dân về phòng, chống HIV/AIDS;
– Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn về công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình.
b) Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
– Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm tại thôn, bản;
– Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; công trình vệ sinh hộ gia đình, nơi công cộng tại thôn, bản;
– Tham gia triển khai thực hiện các phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng làng văn hóa sức khỏe.
c) Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
– Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; xử trí đẻ rơi cho phụ nữ có thai không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ;
– Hướng dẫn, theo dõi chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại nhà trong 06 tuần đầu sau khi sinh đẻ;
– Hướng dẫn một số biện pháp đơn giản về theo dõi, chăm sóc sức khoẻ trẻ em và phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 05 tuổi;
– Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế.
d) Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường:
– Thực hiện sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn;
– Chăm sóc một số bệnh thông thường tại cộng đồng;
– Tham gia hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm tại gia đình.
đ) Tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản.
e) Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thường.
g) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là trạm y tế xã); tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ.
h) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi y tế thôn, bản.
i) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
2. Nhiệm vụ của cô đỡ thôn, bản:
a) Tuyên truyền, vận động về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em:
– Tư vấn về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 05 tuổi;
– Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ, tiêm phòng uốn ván cho mẹ và tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi;
– Hướng dẫn phụ nữ mang thai cách chăm sóc bản thân khi mang thai, sau khi sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, cách cho trẻ ăn hợp lý.
b) Thực hiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi mang thai:
– Quản lý thai nghén, phát hiện những trường hợp thai có nguy cơ cao và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời;
– Đỡ đẻ đường dưới ngôi chỏm cho phụ nữ mang thai khi chuyển dạ không đến hoặc không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ;
– Xử trí ban đầu các trường hợp xảy ra tai biến trong quá trình đẻ tại nhà và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời.
c) Định kỳ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ tại nhà:
d) Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế;
đ) Phối hợp tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản;
e) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã; tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ;
g) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi cô đỡ thôn, bản;
h) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
Điều 5. Chế độ phụ cấp, phương tiện và phương thức làm việc
1. Chế độ phụ cấp của nhân viên y tế thôn, bản được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước và trợ cấp thêm hằng tháng (nếu có) từ các nguồn kinh phí hợp pháp khác do cấp có thẩm quyền quy định.
3. Nhân viên y tế thôn, bản hoạt động theo chế độ không chuyên trách tại thôn, bản. Nhân viên y tế thôn, bản có trách nhiệm chủ động bố trí, sắp xếp thời gian để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Thông tư này.
Điều 6. Mối quan hệ công tác
1. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật của Trạm y tế xã.
2. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, giám sát về hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng thôn, bản.
3. Nhân viên y tế thôn, bản có mối quan hệ phối hợp với các tổ chức quần chúng, đoàn thể tại thôn, bản.
4. Các nhân viên y tế thôn, bản cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Điều 7. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2013.
2. Bãi bỏ Thông tư số 39/2010/TT-BYT ngày 10 tháng 9 năm 2010 của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 8. Tổ chức thực hiện
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai việc thực hiện Thông tư này tại địa phương.
2. Căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của địa phương, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
– Số lượng, quy trình xét chọn, đơn vị quản lý, chi trả phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản trên cơ sở quy định của pháp luật;
– Danh sách những thôn bản còn có khó khăn về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em cần bố trí 01 cô đỡ thôn, bản;
– Trường hợp thôn, bản được bố trí 01 nhân viên y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và 01 cô đỡ thôn, bản, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể không phải thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 4 của Thông tư này căn cứ vào nhu cầu thực tế của địa phương và hiệu quả hoạt động của nhân viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn, bản.
b) Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo liên tục đối với nhân viên y tế thôn, bản theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn lồng ghép các hoạt động của nhân viên y tế thôn, bản với cộng tác viên các chương trình y tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhân viên y tế thôn, bản;
d) Tiếp tục sử dụng những người đang làm nhân viên y tế thôn, bản, cô đỡ thôn, bản nhưng chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này (nếu có) để bảo đảm ổn định mạng lưới y tế thôn, bản và có kế hoạch đào tạo chuẩn hóa về trình độ chuyên môn đối với những đối tượng này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc có khó khăn, vướng mắc, cơ quan, tổ chức, cá nhân cần phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền./.
Thông Tư Quy Định Tiêu Chuẩn, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Nhân Viên Y Tế Thôn, Bản
Tải tài liệu chuyên ngành
Thông tư Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản
THÔNG TƯQuy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế ; Căn cứ Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2023; Căn cứ Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ – Trẻ em, Bộ Y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản .
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản, ấp, buôn, làng, phum, sóc (sau đây gọi là thôn, bản). 2. Nhân viên y tế thôn, bảnbao gồm: a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (sau đây gọi là nhân viên y tế thôn, bản); b) Nhân viên y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn, phức tạp, khả năng tiếp cận của người dân với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạn chế (sau đây gọi là thôn, bản còn có khó khăn về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em).
3. Nhân viên y tế tổ dân phố áp dụng tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Thông tư này.
4. Thông tư này không áp dụng đối với cộng tác viên của các chương trình y tế.
Điều 2. Tiêu chuẩn của nhân viên y tế thôn, bản
1. Về trình độ chuyên môn, đào tạo: a) Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Có trình độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên hoặc đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 3 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn, bản của Bộ Y tế ; b) Cô đỡ thôn, bản: Đã hoàn thành khóa đào tạo có thời gian từ 6 tháng trở lên theo khung chương trình đào tạo cô đỡ thôn, bản của Bộ Y tế .
2. Đang sinh sống, làm việc ổn định tại thôn, bản; tự nguyện tham gia làm nhân viên y tế thôn, bản hoặc cô đỡ thôn, bản.
3. Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội, có khả năng vận động quần chúng và được cộng đồng tín nhiệm.
4. Có đủ sức khoẻ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
Điều 3. Chức năng của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có chức năng tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu tại thôn, bản.
2. Cô đỡ thôn, bản có chức năng tham gia công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại thôn, bản.
Điều 4. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản
1. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: h) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi y tế thôn, bản a) Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng: – Thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm; – Hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng; – Tuyên truyền, giáo dục người dân về phòng, chống HIV/AIDS; – Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn về công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình. b) Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng: – Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm tại thôn, bản; – Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; công trình vệ sinh hộ gia đình, nơi công cộng tại thôn, bản; – Tham gia triển khai thực hiện các phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng làng văn hóa sức khỏe. c) Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình: – Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ ; xử trí đẻ rơi cho phụ nữ có thai không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; – Hướng dẫn, theo dõi chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại nhà trong 06 tuần đầu sau khi sinh đẻ; – Hướng dẫn một số biện pháp đơn giản về theo dõi, chăm sóc sức khoẻ trẻ em và phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 05 tuổi; – Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế. d) Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường: – Thực hiện sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn; – Chăm sóc một số bệnh thông thường tại cộng đồng; – Tham gia hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm tại gia đình. đ) Tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản. e) Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thường. g) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là trạm y tế xã); tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ.
i) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã. 2. Nhiệm vụ của cô đỡ thôn, bản: a) Tuyên truyền, vận động về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em: – Tư vấn về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 05 tuổi; – Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ, tiêm phòng uốn ván cho mẹ và tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi; – Hướng dẫn phụ nữ mang thai cách chăm sóc bản thân khi mang thai, sau khi sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, cách cho trẻ ăn hợp lý. b) Thực hiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi mang thai: – Quản lý thai nghén, phát hiện những trường hợp thai có nguy cơ cao và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời; – Đỡ đẻ đường dưới ngôi chỏm cho phụ nữ mang thai khi chuyển dạ không đến hoặc không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; – Xử trí ban đầu các trường hợp xảy ra tai biến trong quá trình đẻ tại nhà và chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kịp thời. c) Định kỳ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ tại nhà: d) Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế; đ) Phối hợp tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản;. e) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã; tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ; g) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi cô đỡ thôn, bản; h) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
Điều 5. Chế độ phụ cấp, phương tiện và phương thức làm việc
Điều 6. Mối quan hệ công tác
1. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật của Trạm y tế xã. 2. Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, giám sát về hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng thôn, bản. 3. Nhân viên y tế thôn, bản có mối quan hệ phối hợp với các tổ chức quần chúng, đoàn thể tại thôn, bản. 4. Các nhân viên y tế thôn, bản cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Điều 7. Hiệu lực thi hành
1 . Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2013. 2. Bãi bỏ Thông tư số 39/2010/TT-BYT ngày 10 tháng 9 năm 2010 của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
Điều 8. Tổ chức thực hiện
BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến
(17/07/2011)
(24/06/2011)
(12/06/2011)
(06/06/2011)
(16/05/2011)
(12/05/2011)
(04/05/2011)
(22/04/2011)
(10/04/2011)
(22/03/2011)
Thời tiết hiện tại
Nhiệm Vụ Của Nhân Viên Y Tế Thôn, Bản Làm Công Tác Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu
Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 07/2013/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu gồm:
a) Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng:
– Thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm;
– Hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng;
– Tuyên truyền, giáo dục người dân về phòng, chống HIV/AIDS;
– Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn về công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình.
b) Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
– Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm tại thôn, bản;
– Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; công trình vệ sinh hộ gia đình, nơi công cộng tại thôn, bản;
– Tham gia triển khai thực hiện các phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng làng văn hóa sức khỏe.
c) Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
– Tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ; xử trí đẻ rơi cho phụ nữ có thai không kịp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ;
– Hướng dẫn, theo dõi chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại nhà trong 06 tuần đầu sau khi sinh đẻ;
– Hướng dẫn một số biện pháp đơn giản về theo dõi, chăm sóc sức khoẻ trẻ em và phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 05 tuổi;
– Hướng dẫn thực hiện kế hoạch hoá gia đình, cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định của Bộ Y tế.
d) Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường:
– Thực hiện sơ cứu ban đầu các cấp cứu và tai nạn;
– Chăm sóc một số bệnh thông thường tại cộng đồng;
– Tham gia hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm tại gia đình.
đ) Tham gia thực hiện các chương trình y tế tại thôn, bản.
e) Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia đình để phòng và chữa một số chứng, bệnh thông thường.
g) Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là trạm y tế xã); tham gia các khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ.
h) Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi y tế thôn, bản.
i) Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo hướng dẫn của trạm y tế xã.
Chào thân ái và chúc sức khỏe!
Trách Nhiệm Của Thủ Kho Và Nhân Viên Phụ Kho
24/07/2023
Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa đều có nhu cầu tìm kiếm nhân viên thủ kho tận tâm, có trách nhiệm với công việc và có tư cách đạo đức tốt. Mặc dù vậy, việc mất mát hàng hóa cũng thường xảy ra trong các doanh nghiệp, thường xuất phát đến từ sơ sót của các thủ kho và nhân viên kho.
1. Luật sư tư vấn Luật lao động
Giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hàng hóa của công ty, thủ kho cũng như nhân viên kho đều phải là những người trung thực, thật thà, có tinh thần trách nhiệm. Thực tế cho thấy tại các doanh nghiệp, số vụ trộm cắp, mất mát hàng hóa, tài sản công ty diễn ra ngày càng nhiều với giá trị lớn, thậm chí nhiều vụ việc lên đến con số hàng tỷ đồng.
Lỗ hổng lớn trong việc đưa ra các quy định, nội quy lao động, điều lệ, quy chế làm việc hay quy trình vận hành và quản lý kiểm tra bộ phận quản lý kho hàng dẫn đến việc xảy ra mất mát kéo theo nhiều rủi ro cho đơn vị sử dụng lao động. Chính vì vậy, làm thế nào để quản lý, giám sát kho hàng hiệu quả luôn là vấn đề các chủ doanh nghiệp phải suy nghĩ.
2. Tư vấn trách nhiệm của thủ kho và nhân viên phụ kho
Câu hỏi: Chào luật sư ! Em đang làm việc cho một doanh nghiệp dược. Vị trí của em là nv phụ kho, em kí hợp đồng và được hưởng quyền lợi từ luật lao động. Tuy nhiên gần đây trong kho bị thất thoát hàng hoá, kho thì có hai người phụ kho là em và một thủ kho, em đc làm tất cả các công việc do thủ kho yêu cầu và chìa khoá kho là do thủ kho giữ. Vậy theo luật sư khi hàng hoá bị thất thoát thì em có phải chịu trách nhiệm không ạ. Em xin cảm ơn!
Về cơ bản, không có văn bản pháp luật nào điều chỉnh công việc cụ thể của thủ kho mà phải căn cứ vào quyết định của Giám đốc công ty và nội quy, quy chế điều lệ của công ty để xác định quyền hạn, trách nhiệm của thủ kho.
Thủ kho nhìn chung có một số những nhiệm vụ sau
– Bảo quản hàng hoá trong kho theo đúng quy định của Nhà nước.
– Kiểm soát hàng nhập, xuất đúng số lượng, chất lượng ghi trên tờ phiếu không sửa chữa tẩy xoá. Hàng nhập trước xuất trước, chú ý thời hạn sử dụng.
– Phải có thẻ kho, sổ sách giấy tờ theo dõi đối chiếu số lượng và chất lượng chính xác.
– Lưu giữ phiếu xuất nhập đúng chế độ hiện hành của Nhà nước.
– Theo dõi đôn đốc việc thu hồi các vật liệu tài sản cho mượn. Bảo quản tốt tư trang của người bệnh gửi khi nằm viện, đặc biệt chú ý tư trang của người bệnh tử vong chưa có người nhận.
– Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhật. Định kì báo cáo tình hình: tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lí.
– Có trách nhiệm phòng gian bảo mật, khi phát hiện có vấn đề nghi vấn trong xuất, nhập và an toàn hàng hoá phải báo cáo ngay cho trưởng phòng hoặc trưởng khoa và giám đốc bệnh viện. Chú ý phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt, chống mối mọt, chống chuột.
Trong trường hợp của bạn việc thất thoát hàng hóa không thể căn cứ vào văn bản nào mà phải xem xét vào tình hình thực tế và điều tra để đưa ra kết luận. Do đó, để xác định chính xác lỗi thuộc về ai công ty bạn phải tiến hành điều tra và xác minh.
Câu hỏi thứ 2 – Thỏa thuận thanh toán nợ sau khi có quyết định của Tòa án?
Xin luật sư tư vấn giúp Tôi có vay tiền của một người số tiền là 153.000.000d giờ họ đòi tôi và gia han cho tôi trong vòng một tháng phải trả lại toàn bộ số tiền trên, nhưng tôi không có khả năng trả ngay một lúc và tôi xin trả dân nhưng họ không đồng ý và đã kiện tôi ra tòa, qua nhiều lần xét xử và tòa án cũng đã buộc tôi phải trả cho người bị kiện số tiền trên. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi vẫn không có khả năng để trả lại toàn bộ số tiền trên ngay một lúc ,vậy tôi có thể làm đơn trình bày với tòa để xin trả dần hàng tháng được không a. Xin luật sư tư vấn giúp!
Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự sau đây:
Như vậy, xét trong trường hợp của bạn vì đã có bản án của Tòa án yêu cầu bạn phải thanh toán hết khoản nợ cho bên cho vay nên bạn có nghĩa thực hiện theo quyết định của Tòa án. Trường hợp chưa có khả năng thì bạn phải thỏa thuận với bên cho vay về việc thanh toán dần, nếu họ đồng ý thì thực hiện theo thỏa thuận.
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhân Viên Y Tế Thôn Bản: Phụ Cấp Thấp, Trách Nhiệm Cao trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!