Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc “Bảo Vệ Môi Trường, Tài Nguyên Biển” được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên tắc “bảo vệ môi trường, tài nguyên biển”
Nhận thức được điều này, vấn đề bảo vệ môi trường biển đã được các quốc gia quan tâm. Nhiều Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển đã được ra đời: Công ước London năm 1972 về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ các chất thải do tàu và các chất thải khác; Công ước 1973 về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ các chất thải do tàu; Công ước Brussel 1969 về các biện pháp chống ô nhiễm dầu do các vụ tai nạn trên biển cả; Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982… Những công ước này đã tạo cơ sở và hành lang pháp lý cho việc gìn giữ môi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm trên biển.
Về việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, Điều 192 UNCLOS 1982 quy định: “Các quốc gia có quyền thuộc chủ quyền khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình theo chính sách về môi trường và theo đúng nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn môi trường biển của mình”.
Về bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, UNCLOS 1982 khẳng định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ và gìn giữ môi trường biển”. Đây là nghĩa vụ xuất phát từ quyền lợi của các quốc gia ven biển cũng như cộng đồng quốc tế trong các vùng biển của quốc gia ven biển. Quốc gia ven biển có quyền tối cao để khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình nhưng họ vẫn phải thi hành các chính sách về môi trường để bảo vệ môi trường biển. “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hoàn thành các nhiệm vụ quốc tế của mình về vấn đề bảo vệ và giữ gìn môi trường biển, các quốc gia có trách nhiệm thực thi theo đúng pháp luật quốc tế”.
UNCLOS 1982 không chỉ quy định nghĩa vụ của các nước trong việc bảo vệ môi trường biển mà còn dành một phần riêng đề cập tới vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.
Nguồn: Trích từ tài liệu “100 câu hỏi đáp về biển, đảo Việt Nam”
Bài 14. Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên
TRƯỜNG THCS NGAÕI HUØNGChào mừngQuý thầy cô giáo đến dự giờ GDCD lớp7Tiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênNguyên nhân nào gây ra thực trạng trên ? Do các hoạt động của con ngườiDo quá trình tự nhiên.– Động đất – Sóng thần – Lũ lụt …– Chặt phá, đốt rừng làm rẫy– Khai thác khoáng sản, tài nguyên bừa bãi. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt : rác thải, khí thải, nước thải…..Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường? HẬU QUẢcủa việc hủy hoại moâi trường vaø laøm cạn kiệt TNTN? Một số hình ảnh xả nước thải của côngty Vedan xuống sông Thị VảiTác hại của rác và nước thải.Là nguồn chứa mầm bệnhÔ nhiễm môi trường sốngLà nơi hoạt động của các con vật trung gian truyền bệnh Khi những núi băng này tan chảy, Việt Nam sẽ mất hơn 12% diện tích đất trồngTiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái,cải thiện môi trường ;a/Bảo vệ môi trường là:– Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.Đi xe đạp để bảo vệ môi trườngCách thu gomTẠI GIA ĐÌNHTẠI TRƯỜNGHỌCNƠI CÔNG CỘNGCÁCH XỬ LÝỦ RÁCĐỐT RÁCCHÔN RÁCTiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái,cải thiện môi trường .a/Bảo vệ môi trường là:– Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.b/ Bảo vệ tài nguyên là :khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm phục hồi, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được Năng lượng gióNăng lượng Mặt trờiNăng lượng thủy triềuTiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái,cải thiện môi trường .a/Bảo vệ môi trường là:– Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây rab/Bảo vệ tài nguyên là:tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được 4. Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênkhai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm phục hồi, *Đối với cá nhân: – Giữ gìn vệ sinh môi trường, trồng cây xanh,…Tiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái,cải thiện môi trường .a/Bảo vệ môi trường là:– Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây rab/Bảo vệ tài nguyên là:tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được 4. Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênkhai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm phục hồi, *Đối với cá nhân: – Giữ gìn vệ sinh môi trường, trồng cây xanh,…Sử dụng hợp lí, tiết kiệm các nguồn TNTN, bảo vệ TNTN và động vật hoang dã, quí hiếm Một số người có thói quen vứt xác động vật chết xuống ao, hồ hoặc vứt ra đường.Tình huống: ? Em hãy nhận xét hành vi nêu trên? Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấmPhá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.2. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường…..Di?u 29. Cơ quan nhà nư?c, dơn v? vu trang, t? ch?c kinh t?, t? ch?c xã h?i, m?i cá nhân ph?i th?c hi?n các quy d?nh c?a Nhà nư?c v? s? d?ng h?p lí tài nguyên thiên nhiên và b?o v? môi trường. Nghiêm c?m m?i hành d?ng làm suy ki?t tài nguyên thiên nhiên và hu? ho?i môi trường.Tiết 23 – Bài 14 :Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T2)2. Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø vai troø cuûa moâi tröôøng , taøi nguyeân thieân nhieân1. Khaùi nieäm moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái,cải thiện môi trường .a/Bảo vệ môi trường là:– Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây rab/Bảo vệ tài nguyên là:tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được 4. Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiênkhai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm phục hồi, *Đối với cá nhân: – Giữ gìn vệ sinh môi trường, trồng cây xanh,…Sử dụng hợp lí, tiết kiệm các nguồn TNTN, bảo vệ TNTN và động vật hoang dã, quí hiếm.*Đối với nhà nước:Ban hành pháp luật; tuyên truyền, giáo dục cho người dân; xử lí hành vi vi phạm;…CÔNG TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC:Nhanh mắt -bắt hình- đoán chữ Th? l? :1. Ch?n 1 m?nh ghép , nhìn hình và doán xem hình ?nh dó nói lên di?u gì?2. Th?i gian tr? l?i trong vòng 30 giây k? t? khi hình xu?t hi?n .3.Sau khi l?t các m?nh ghép thì có th? doán hình ?nh n?n .Trò chơi HÀNH TRÌNH XANHCân bằng sinh thái 123654CẤM NUÔI NHỐT HỔ ( ĐỘNG VẬT HOANG DÃ )Cấm săn bắt động vật quý hiếm PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI TRỌC CẤM HÚT THUỐC LÁ Sống chung với lũ www.HNGHIA.InfoBác Hồ trồng và chăm sóc cây? Chúng ta cần phải làm như thế nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?HÃY HÀNH ĐỘNGVÌ MỘT THẾ GIỚI XANH, SẠCH, ĐẸP!Dặn dò?Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về cảnh quan môi trường nơi em ở.
? Chuẩn bị bài 15 : “Bảo vệ di sản văn hóa”? Soạn phần câu hỏi gợi ý SGK trang 48.? Sưu tầm tranh ảnh khổ lớn về các di sản văn hóa và các thông tin về di sản văn hóa của Việt Nam cũng như thế giới.Chúc Quý thầy cô dồi dào sức khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
Bài 14. Sử Dụng, Bảo Vệ Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường
1) Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng nước ta. Ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ?
a/ Tài nguyên rừng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
b/ Các biện pháp bảo vệ:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
c/ Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
– Về kinh tế: cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái….
– Về môi trường: chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…..
2) Nêu biểu hiện và nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
a/ Suy giảm đa dạng sinh học
– Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao.
– Số lượng loài thực vật và động vật đang bị suy giảm nghiêm trọng.
+ Thực vật giảm 500 loài trên tổng số 14.500 loài đã biết, trong đó có 100 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Thú giảm 96 loài trên tổng số 300 loài đã biết, trong đó có 62 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Chim giảm 57 loài trên tổng số 830 loài đã biết, trong đó có 29 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
b/ Nguyên nhân
– Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
– Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.
c/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
– Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Ban hành sách đỏ Việt Nam.
– Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.
3) Trình bày hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và tình trạng suy thoái tài nguyên đất ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng.
a/ Hiện trạng sử dụng đất
– Năm 2005, có 12,7 triệu ha đất có rừng và 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
– Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha). Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
b/ Suy thoái tài nguyên đất
– Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn.
– Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%).
c/ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
– Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
– Đối với đất nông nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất.
4) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta.
a/ Tình hình sử dụng:
– Chưa khai thác hết tiềm năng và hiệu quả sử dụng thấp. Nhiều nơi khai thác nước ngầm quá mức.
– Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.
– Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng, thiếu nước ngọt.
b/ Biện pháp bảo vệ:
– Xây các công trình thuỷ lợi để cấp nước, thoát nước…
– Trồng cây nâng độ che phủ, canh tác đúng kỹ thuật trên đất dốc.
– Quy hoạch và sử dụng nguồn nước có hiệu quả.
– Xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm.
– Giáo dục ý thức người dân bảo vệ môi trường.
5) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta.
a/ Tình hình sử dụng:
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lý khai thác, gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường à khai thác bừa bãi, không quy hoạch…
b/ Biện pháp bảo vệ:
– Quản lý chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khoáng sản.
– Xử lý các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
6) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên du lịch ở nước ta.
a/ Tình hình sử dụng:
Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.
b/ Biện pháp bảo vệ:
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
Trần Đức Thịnh
Bảo Vệ Tài Nguyên Nước
Nguy cơ thiếu nước đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá không thể thiếu đối với mọi hoạt động sống của cơ thể. Nước chiếm 60 – 70% trọng lượng cơ thể và là dung môi của hầu hết các chất chuyển hóa dưới dạng hòa tan trong nước, nước còn tham gia vào nhiều phản ứng hóa học trong cơ thể, tham gia bài tiết các chất độc ra khỏi cơ thể qua con đường nước tiểu, mồ hôi. Nước giúp điều hòa thân nhiệt, làm giảm độ quánh của máu, giúp cho quá trình tuần hoàn dễ dàng hơn. Nước rất cần thiết nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Do vậy, các bạn cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quan trọng này.
Các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt:
Hiện nay nguồn nước mà người dân sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày thường được lấy từ: Hệ thống cung cấp nước tập trung (nước máy), nước mưa, nước giếng khơi, nước máng lần, nước giếng khoan…
Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
Có rất nhiều loại tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Chúng có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu công nghiệp, bệnh viện, các bãi rác thải. Đó là:
Vi sinh vật (Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm mốc),
Rác vô cơ (rác không tiêu hủy được bao gồm: bao bì nhựa, nilon, thủy tinh, mảnh sành sứ, kim loại, vỏ đồ hộp, săm lốp cao su…),
Rác hữu cơ (rác có thể tiêu hủy được như: Thức ăn thừa, lá bánh, rau quả, rơm rạ, xác súc vật, giấy loại…). Đây là thủ phạm gây nên hàng loạt dịch bệnh nguy hiểm cho con người.
Các biện pháp bảo vệ nguồn nước:
Phòng, chống ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, giun sán, thậm chí cả ung thư. Chính vì vậy, để phòng, chống ô nhiễm nguồn nước, cần lưu ý những điểm sau:
Vệ sinh môi trường: Các bạn không được vứt rác bừa bãi nhất là ra ao, hồ, sông, suối, nên thu gom và phân loại rác thải. Không nên rửa rau, vo gạo, tắm giặt trong ao, hồ. Thường xuyên vệ sinh nhà ở, vệ sinh chuồng trại, khu dân cư, thu gom và xử lý phân, nước tiểu, diệt ruồi, muỗi, gián, chuột ở nhà cũng như nơi công cộng. Người dân vùng lũ lụt, sau khi nước rút, phải nhanh chóng khử trùng nguồn nước bằng Cloramin, phèn chua, để phòng dịch bệnh. Không được đập phá đường ống dẫn nước tránh các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào nước sinh hoạt.
Vệ sinh thân thể: Các bạn nhớ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh, thường xuyên vệ sinh cá nhân. Đây là một việc làm đơn giản nhưng nếu các bạn thực hiện một cách nghiêm túc cũng góp phần phòng được ô nhiễm nguồn nước.
Ngoài ra, tùy theo từng loại nguồn nước khác nhau mà chúng ta có những hành động cụ thể:
Để có nước giếng sạch: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10m trở lên. không để các vật dụng dễ gây ô nhiễm như hóa chất, dầu nhớt, các chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật…gần khu vực giếng. Các giếng phải được xây bệ cao, có nắp đậy. Sân giếng lát gạch hoặc xi măng có rãnh thoát nước. Rãnh thoát nước có độ dốc vừa phải và dẫn ra xa hoặc đổ vào các hố thấm nước thải.Thường xuyên vệ sinh sàn giếng tránh trơn trượt, xét nghiệm nước, làm sạch nước bằng giàn mưa, bể lọc. Tại các hộ gia đình cần lọc nước, đun sôi nước trước khi sử dụng để hạn chế các bệnh lây qua nguồn nước.
Đối với nước mưa: Cần vệ sinh máng hứng, máng dẫn, bể chứa, loại bỏ nước của trận mưa đầu và 15 phút đầu của các trận mưa sau, bể hoặc lu chứa phải có nắp đậy, lắp vòi hoặc dùng gầu để lấy nước, gầu phải treo cao, nuôi cá vàng, cá cờ trong bể chứa để diệt bọ gậy. Không nên dùng nước mưa từ mái pro-ximăng.
Nước máng lần: Yêu cầu máng phải kín tránh lá cây bụi bẩn, phân súc vật rơi vào, không nên chăn thả gia súc ở đầu nguồn nước.
Mỗi chúng ta phải nhận thức được việc phòng và chống ô nhiễm nguồn nước là vô cùng cấp bách, do đó phải tìm hiểu và nắm vững các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước. Phát hiện và mạnh dạn tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên. Tham gia các phong trào kêu gọi toàn dân hành động vì mục đích bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Sử dụng hợp lý:
Tùy theo mục đích sử dụng để lựa chọn nguồn nước. Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, nên sử dụng nước sạch từ công ty cấp nước, nước giếng hoặc nước sông đã qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. Sử dụng để tưới cây, vệ sinh chuồng trại nên tận dụng nước giếng, nước sông rạch hoặc nước thải đã được xử lý.
Sử dụng tiết kiệm:
Từ khi còn nhỏ các bạn hãy tập thói quen tiết kiệm nước. Chỉ mở vòi nước khi cần sử dụng và chỉ mở mạnh vừa đủ dùng, phải khóa vòi nước cẩn thận sau khi sử dụng. Khi rửa tay, rửa mặt, đánh răng …nên hứng sẵn trong thau, ca, tránh để vòi chảy tự do. Khi rửa thức ăn, rửa bát đĩa và các vật dụng khác nên hứng nước vào chậu hoặc bồn labo vừa đủ dùng, nhằm tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời có thể giữ lại phần nước dư sau cùng dùng cho các mục đích khác. Thường xuyên kiểm tra và đề nghị sửa chữa ngay khi hỏng đường ống dẫn nước, hư khóa van nước. Không để nước rò rỉ lâu ngày. Các gia đình nên sử dụng vòi sen có nhiều tia phun nước mạnh sẽ giảm được lượng nước sử dụng. Ngâm đồ bẩn trước khi giặt, hạn chế giặt đồ làm nhiều lần trong ngày. Khi tưới cây, rửa xe, tắm rửa gia xúc, vệ sinh chuồng trại, phun làm mát… dùng vòi nước có gắn thêm nòng phun vừa đáp ứng được yêu cầu sử dụng, vừa tiết kiệm được nguồn nước sử dụng. Khuyến khích sáng tạo các hình thức sử dụng nước tiết kiệm nhưng vẫn đạt mục đích sử dụng.
Ý thức tự bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nguồn nước của người dân chưa cao. Việc sử dụng nguồn nước còn nhiều hoang phí, chưa có ý thức tiết kiệm nước, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước và môi trường. Do đó, để có nguồn nước sử dụng lâu dài, bền vững chúng tôi xin chia sẻ với các bạn những thông tin trên, các bạn nên tuyên truyền để mọi người cùng có những biện pháp tích cực, bằng những hành động cụ thể hàng ngày nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước tốt hơn.
Bảo vệ tài nguyên nước là một vấn đề thời sự. Mọi người hãy chung tay, đồng lòng, để giữ gìn, bảo vệ nguồn nước – món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Sự nghiệp bảo vệ nguồn nước không chỉ để cho hiện tại mà còn cho thế hệ mai sau.
BS. Lê Thị Loan – Viện Dinh dưỡng
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc “Bảo Vệ Môi Trường, Tài Nguyên Biển” trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!