Xu Hướng 9/2023 # Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Khoáng Sản # Top 11 Xem Nhiều | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Khoáng Sản # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Khoáng Sản được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản

Thời gian qua, công tác quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào nền nếp và chặt chẽ hơn. Việc sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng hợp lý, hiệu quả đã góp phần tích cực trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Nhiều chủ trương, chính sách về quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản được ban hành và tổ chức thực hiện tốt. Các biện pháp quản lý, sử dụng được siết chặt hơn với phương châm kiên quyết xử lý nghiêm mọi trường hợp vi phạm…

Hoạt động khai thác cát tại mỏ cát thuộc thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh. Ảnh: Phong Sắc

Nhằm đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản, Chủ tịch UBND tỉnh đã có công văn chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra, rà soát, đánh giá tình hình cấp phép thăm dò, khai thác đối với các khu vực khoáng sản đã khoanh định, công bố các khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ. Sau đó, báo cáo UBND tỉnh dừng khai thác, đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường những khu vực khai thác không hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường; yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản; rà soát, kiểm tra công tác đóng cửa mỏ đối với các giấy phép khai thác khoáng sản đã hết hiệu lực; các tổ chức, cá nhân được cấp phép phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính, kiểm kê trữ lượng khoáng sản trước khi thực hiện công tác đóng cửa mỏ. Bên cạnh đó, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các ban, ngành tham mưu cho UBND tỉnh đẩy mạnh công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ. Nâng cao chất lượng thẩm tra, thẩm định báo cáo thăm dò khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh… Ngoài ra, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng yêu cầu các tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng đất ký cam kết chấp hành nghiêm túc quy định của pháp luật về đất đai; ban hành quy định gắn trách nhiệm của người đứng đầu các địa phương, trường hợp địa phương nào để xảy ra tình trạng vi phạm về đất đai mới mà không phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời, gây phức tạp về an ninh trật tự thì sẽ xem xét, xử lý trách nhiệm của chủ tịch UBND cấp huyện, xã; phân công cán bộ theo dõi từng địa bàn để nắm bắt chặt chẽ diễn biến quá trình quản lý, sử dụng đất, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất, xây dựng công trình để sớm phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai phạm; chỉ đạo các cấp, các ngành tăng cường tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt các quy định của pháp luật về đất đai…

Trong công tác quản lý Nhà nước về khoáng sản, tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thường xuyên rà soát, tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản lãnh, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cho phù hợp với quy định của Luật Khoáng sản và phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Các quy hoạch đã được ban hành theo thẩm quyền làm căn cứ cho quản lý và tổ chức thực hiện khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của địa phương như: Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên cát sỏi; quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản nhóm quý hiếm và nhóm vật liệu thông thường…

Công tác thanh tra, kiểm tra về hoạt động khai thác khoáng sản được triển khai mạnh mẽ. Từ năm 2023 đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, tình trạng khai thác cát trái phép cơ bản đã được ngăn chặn, các doanh nghiệp đã nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tham mưu ban hành quy chế phối hợp giữa UBND tỉnh với Ủy ban MTTQ và các đoàn thể cấp tỉnh trong công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép; khoanh định vùng cấm hoạt động khoáng sản; khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Quy chế phối hợp với các tỉnh giáp ranh trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản. Tổ chức 95 cuộc kiểm tra, thanh tra hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố; kiểm tra theo kế hoạch 286 mỏ đá, cát trên địa bàn, yêu cầu dừng khai thác 28 đơn vị; đóng cửa 96 mỏ do khai thác không hiệu quả, ảnh hưởng đến môi trường… Sau kiểm tra đã chỉ đạo các địa phương xử lý, ngăn chặn kịp thời, báo cáo UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện kiểm điểm tập thể, cá nhân, làm rõ trách nhiệm trong việc buông lỏng quản lý, để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn. Tham mưu cho UBND tỉnh cấp 390 giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản. Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 468,8 tỷ; thuế tài nguyên 578,8 tỷ.

Để nâng cao hiệu quả khai thác khoáng sản gắn với công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn trong thời gian tới, các cơ quan chức năng cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các quy định pháp luật về tài nguyên khoáng sản nhằm hạn chế các vi phạm về khai thác khoáng sản, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn; gắn trách nhiệm người đứng đầu trong việc quản lý khai thác khoáng sản tại địa phương; tăng cường phối hợp kiểm tra, xử lý nghiêm những vi phạm về khai thác tài nguyên khoáng sản theo quy định của pháp luật…

Trần Hằng

Uông Bí Tăng Cường Quản Lý Tài Nguyên Khoáng Sản

Uông Bí là một trong số địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối lớn. Để nâng cao hiệu quả trong quản lý, bảo vệ  tài nguyên khoáng sản, thành phố đã triển khai nhiều giải pháp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân.

Đoàn giám sát HĐND TP Uông Bí kiểm tra thực địa dự án cải tạo môi trường, hoàn nguyên đóng cửa mỏ khai trường Công ty CP Xí nghiệp than Uông Bí, tháng 5/2023. Ảnh: Huyền Trang (Trung tâm TT-VH Uông Bí)

Song song với đó, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tới cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực tham gia đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực trong khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản trái phép được đẩy mạnh, triển khai bằng nhiều nội dung hình thức, đa dạng, phong phú.

Theo thống kê, từ năm 2014-2023, lực lượng chức năng thành phố đã triệt phá 12 cửa lò và 27 lượt hố đào bới, thăm dò moi móc than xít trái phép; kiểm tra, phát hiện và xử lý 151 vụ (157 đối tượng) vận chuyển than trái phép; phối hợp với Công ty PT Vietmindo tổ chức tháo dỡ trên 500 lán trại, cắt 30 đoạn đường, san lấp 23 điểm đường ngăn chặn người dân vào khai trường của công ty để nhặt than trái phép…

Đối với khoáng sản ngoài than, từ năm 2023 đến nay, lực lượng chức năng phối hợp tổ chức kiểm tra, phát hiện và xử lý 6 vụ (7 đối tượng) vi phạm trong hoạt động khai thác cát và đá làm vật liệu xây dựng; một số vụ việc hộ gia đình, cá nhân có dấu hiệu khai thác đất, cát trái phép đã được kiểm tra, ngăn chặn và xử lý kịp thời.

Với việc quyết liệt thực hiện các giải pháp, công tác quản lý các hoạt động khai thác, chế biến và tiêu thụ khoáng sản trên địa bàn TP Uông Bí đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần bảo vệ tài nguyên khoáng sản, giữ gìn an ninh trật tự trong sản xuất kinh doanh khoáng sản, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển.

Thanh Hoa

Tài Nguyên Khoáng Sản Là Gì?

“Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày”.

Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống. Một mặt, tài nguyên khoáng sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con người. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên khoáng sản thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hoá chất độc và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v…).

Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:

Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước khoáng).

Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đất).

Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).

Ô nhiễm không khí là gì? Vì sao không khí bị ô nhiễm?

Ô nhiễm môi trường là gì?

Ô nhiễm nước là gì?

Đánh giá tác động môi trường là gì?

Đô thị hoá là gì?

Đa dạng sinh học là gì?

Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì?

Độ phì nhiêu của đất là gì?

Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?

Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?

Đất ngập nước là gì?

An ninh môi trường là gì?

Bảo tồn các quần xã sinh vật là gì?

Bảo vệ môi trường là việc của ai?

Bộ Luật hình sự năm 1999 của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chương, mấy điều về các tội phạm về môi trường, có hiệu lực từ bao giờ?

Biển ô nhiễm như thế nào?

Biến đổi khí hậu là gì?

Biển đem lại cho ta những gì?

Biển Việt Nam đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm như thế nào?

Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm những loại nào?

Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào?

Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?

Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?

Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất?

Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?

Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?

Các nước phát triển thu gom rác như thế nào?

Các phương tiện giao thông công cộng đóng vai trò gì trong bảo vệ môi trường?

Các tác nhân nào gây ô nhiễm không khí?

Các tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng chất phóng xạ được quy định như thế nào?

Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng như thế nào?

Các yêu cầu của một thành phố sinh thái gồm những gì?

Cách mạng Xanh là gì?

Côn trùng có ích hay có hại?

Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?

Công ước quốc tế là gì? Việt Nam đã tham gia những công ước nào về bảo vệ môi trường?

Công nghệ môi trường là gì?

Công nghệ sạch là gì?

Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường là gì?

Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường là gì?

Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là gì?

Cơ sở triết học của quản lý môi trường là gì?

Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được không?

Có thể thực hiện truyền thông môi trường qua các hình thức nào?

Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?

Chất thải độc hại đã được quan tâm như thế nào?

Chất thải độc hại là gì?

Chủ tịch UBND cấp huyện và tương đương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?

Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?

Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trự thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?

Chu trình dinh dưỡng là gì?

Chính sách môi trường là gì?

Con người có gây ra sự tuyệt chủng của các loài trên trái đất không?

Con người tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?

Cota gây ô nhiễm là gì?

DO, BOD, COD là gì?

Du lịch bền vững là gì?

Du lịch sinh thái là gì?

Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào?

Du lịch tác động tích cực đến môi trường như thế nào?

El-Nino là gì?

Giáo dục môi trường là gì?

Giữa các quần thể sinh vật có bao nhiêu mối quan hệ?

Giải thưởng Global 500 là gì?

Hiệu ứng nhà kính là gì?

Hiểu thế nào về ký quỹ môi trường?

Hệ sinh thái là gì?

Hoang mạc hoá là gì?

ISO 14000 là gì?

Không khí trong thành phố và làng quê khác nhau như thế nào?

Khủng hoảng môi trường là gì?

Khoa học môi trường là gì?

Khoa học môi trường nghiên cứu những gì?

Khí quyển có mấy lớp?

Khí quyển trái đất hình thành như thế nào?

Kinh tế môi trường là gì?

Làng như thế nào được coi là Làng sinh thái?

Luật Bảo vệ Môi trường hiện hành của Việt Nam có những nhiệm vụ gì, được Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào?

Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khoẻ không?

Môi trường có những chức năng cơ bản nào?

Môi trường có phải là một thùng rác lớn không?

Môi trường là gì?

Môi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào?

Mưa axit là gì?

Mức độ ô nhiễm không khí được biểu thị như thế nào?

Nông dân giữ vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam gồm những điểm gì?

Nghèo đói và môi trường có quan hệ như thế nào?

Ngửi mùi thơm của các sản phẩm hoá chất có hại cho sức khoẻ không?

Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?

Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường*

Những lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người gồm những gì?

Những loài thú mới nào được phát hiện ở Việt Nam?

Những vấn đề môi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là những vấn đề nào?

Nhãn sinh thái là gì?

Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh không?

Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào?

Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học như thế nào?

Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?

Nước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào?

Nước mưa có sạch không?

Nước ngầm ô nhiễm như thế nào?

Nước ngầm là gì?

Nước trên trái đất có hình thái như thế nào?

Nước uống thế nào là sạch?

Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?

Phải làm gì để bảo vệ môi trường?

Phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam?

Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?

Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?

Phí dịch vụ môi trường là gì?

Quản lý môi trường là gì?

Quan trắc môi trường là gì?

Quy định chung của Nhà nước về khen thưởng, xử phạt trong việc bảo vệ môi trường như thế nào?

Quyền khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của tổ chức và cá nhân về Bảo vệ môi trường được quy định như thế nào?

Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không?

Rác thải đô thị được thu gom như thế nào?

Sản xuất sạch hơn là gì?

Siêu đô thị là gì?

Sinh học bảo tồn là gì?

Sinh khối là gì?

Sức ép môi trường là gì?

Sự cố môi trường là gì?

Sự di cư là gì?

Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào?

Sự phú dưỡng là gì?

Sự tuyệt chủng là gì?

Suy thoái môi trường là gì?

Tài nguyên đất là gì?

Tài nguyên khoáng sản là gì?

Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì?

Tài nguyên là gì? Có những loại tài nguyên nào?

Tài nguyên năng lượng là gì?

Tài nguyên nước của Việt Nam có phong phú không?

Tài nguyên rừng gồm những gì?

Tai biến địa chất là gì?

Tai biến môi trường là gì?

Tầng Ozon là gì?

Tội gây ô nhiễm đất bị xử phạt như thế nào?

Tội gây ô nhiễm không khí bị xử phạt như thế nào?

Tội gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt như thế nào?

Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản bị xử phạt như thế nào?

Tội huỷ hoại rừng bị xử phạt như thế nào?

Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bị xử phạt như thế nào?

Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị xử phạt như thế nào?

Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào?

Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào?

Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt như thế nào?

Thành phần khí quyển gồm những gì?

Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?

Thế nào là ô nhiễm thực phẩm?

Thế nào là cân bằng sinh thái?

Thế nào là kiểm toán môi trường?

Thế nào là sự phát triển bền vững?

Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khoẻ như thế nào?

Thuế và phí môi trường được quy định như thế nào?

Tiêu chuẩn môi trường là gì?

Tủ lạnh có hại cho sức khoẻ con người không?

Trên trái đất có bao nhiêu loài sinh vật?

Trợ cấp môi trường là gì?

Trong công tác bảo vệ môi trường, các cá nhân, đoàn thể có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Truyền thông môi trường là gì?

Tị nạn môi trường là gì?

Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?

Vì sao biển sợ nóng?

Vì sao buổi sớm, không khí trong thành phố lại bị ô nhiễm rất nặng?

Vì sao có Chiến dịch Làm sạch Thế giới?

Vì sao có Ngày Môi trường Thế giới?

Vì sao có Ngày Thế giới không hút thuốc lá?

Vì sao cần khống chế tăng dân số?

Vì sao cần sản xuất rau xanh vô hại?

Vì sao cần xây dựng những khu bảo vệ tự nhiên?

Vì sao chỉ dựa vào thuốc trừ sâu hoá học không khống chế được sâu hại cây trồng?

Vì sao DDT bị cấm sử dụng?

Vì sao không khí ở bờ biển rất trong lành?

Vì sao không khí trong nhà cũng bị ô nhiễm?

Vì sao không nên biến biển thành thùng rác?

Vì sao mưa phùn một chút thì có lợi cho sức khoẻ?

Vì sao mỗi gia đình chỉ nên có 2 con?

Vì sao nói “Môi trường là nguồn tài nguyên của con người”?

Vì sao nói con người cũng là một nguồn ô nhiễm?

Vì sao nói Môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người?

Vì sao nói rừng là vệ sĩ của loài người?

Vì sao nước biển biến thành màu đỏ?

Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng?

Vì sao rừng bị tàn phá?

Vì sao thường xuyên tiếp xúc với amiăng lại có hại?

Vì sao trong thành phố cần có nhiều cây cỏ, hoa lá?

Vì sao trong tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị tuyệt chủng?

Vì sao vấn đề lương thực trên thế giới lại đang trong tình trạng báo động?

Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ môi trường nào?

Việt Nam đang xem xét để tham gia các Công ước Quốc tế nào?

Việt Nam hiện có bao nhiêu Vườn quốc gia?

Xanh hoá nhà trường là gì?

Giải Pháp Quản Lý Hiệu Quả Tài Sản Công

Theo quan niệm chung, nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường… Tại Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên khác, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật”. Đây là lần đầu tiên chế định về “tài sản công” được hiến định, xác định cụ thể phạm vi tài sản công của quốc gia, chế độ sở hữu và trách nhiệm trong việc quản lý đối với tài sản công.

Đối tượng được giao quản lý, sử dụng tài sản công phải sử dụng tài sản đúng mục đích, công năng. Các bộ, ngành, địa phương phải rà soát, sắp xếp, bố trí việc quản lý, sử dụng tài sản công hợp lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và quy hoạch được duyệt; số tài sản dôi dư sau sắp xếp hoặc không còn phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng được điều chuyển cho các cơ quan, đơn vị khác sử dụng hoặc bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng để tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.

Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp. Đơn vị được phép sử dụng tài sản Nhà nước giao vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết nhằm phát huy công suất, hiệu quả sử dụng nguồn tài sản sẵn có, gắn với việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài để cùng đầu tư phát triển, quản lý, khai thác tài sản, từ đó vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao, vừa nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, tăng thu nhập cho người lao động, tăng khả năng tự chủ về mặt tài chính và đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước.

Đối với tài sản kết cấu hạ tầng, Nhà nước cho phép đầu tư theo hình thức đối tác công – tư. Ảnh: CAO THĂNG

Đối với tài sản kết cấu hạ tầng, Nhà nước cho phép áp dụng đầu tư theo hình thức đối tác công – tư để thực hiện dự án đầu tư, quản lý, vận hành công trình kết cấu hạ tầng; chuyển đổi phương thức khai thác tài sản kết cấu hạ tầng từ các cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao quản lý tự tổ chức khai thác sang hình thức chuyển nhượng quyền thu phí, cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác công trình kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Tổ chức, đơn vị, cá nhân có quyền khai thác, đồng thời chịu trách nhiệm bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông theo hợp đồng ký kết và quy định của pháp luật.

Đối với tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước, tài sản của các dự án, chương trình sử dụng vốn nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản quy định thống nhất cơ chế quản lý, xử lý theo hướng xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm quản lý, xử lý; quy trình xử lý được đơn giản hóa để đẩy nhanh tiến độ xử lý, tránh hư hỏng, bị xuống cấp đối với tài sản.

Những bước tiến về chính sách nêu trên đã đem lại những kết quả bước đầu quan trọng. Trong giai đoạn từ 2011-2023, thu từ đất đai bình quân đạt khoảng 60.000 tỷ đồng/năm, chiếm khoảng 10% thu ngân sách nhà nước; thu từ sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước: khoảng 6.000 tỷ đồng/năm; thu từ xử lý tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản xác lập sở hữu nhà nước bình quân 1.000 tỷ đồng/năm; thu từ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản (chưa bao gồm cấp quyền thông qua hình thức đấu giá) khoảng 4.500 tỷ đồng/năm…

Nhà đất: tài sản lớn cần khai thác hiệu quả

Cho đến nay chưa có một cơ sở dữ liệu thống nhất, đầy đủ và cập nhật về tài sản công, với tư cách là một nguồn lực quan trọng. Việc thiếu cơ chế và dữ liệu thống nhất sẽ làm cho việc quyết định, chỉ đạo, điều hành và thực hiện khai thác nguồn lực thiếu chủ động, thiếu chiến lược và kế hoạch tổng thể, dẫn tới hiệu quả chưa cao.

Theo cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước, tổng giá trị nhà, đất thuộc trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, phương tiện đi lại, tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên tính đến ngày 31-12-2023 là 1.031.313 tỷ đồng (khoảng 47 tỷ USD). Trong đó, giá trị quyền sử dụng đất là 700.230 tỷ đồng (khoảng 31,8 tỷ USD) trên tổng số 131.431 cơ sở nhà đất với tổng diện tích đất là 2.565.511.489m2. Các cơ sở này thường ở các vị trí có giá trị thương mại cao nhưng việc sử dụng còn phân tán, lãng phí, hiệu suất thấp và chưa được khai thác một cách có hiệu quả. Nhiều cơ sở nhà, đất mặc dù đã có quyết định bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng không thực hiện được do thiếu quy hoạch chi tiết, thị trường bất động sản chưa ổn định, trách nhiệm tổ chức thực hiện không cao.

Việc xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp để đơn vị được phép sử dụng tài sản vào mục đích kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết còn chậm (mới giao tài sản cho 723 đơn vị, với tổng giá trị 21.000 tỷ đồng). Việc thực hiện chính sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa xã hội chưa được quan tâm đúng mức. Từ đó, vừa hạn chế việc khai thác nguồn lực hiện có từ tài sản, vừa hạn chế việc thu hút các nguồn lực của xã hội đầu tư cho các lĩnh vực này để mở rộng độ bao phủ và nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công.

Thực tế rất khó khăn do thiếu nguồn lực để làm công tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch để đấu giá. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa cân đối với chính sách thu và nguồn lực của ngân sách khi thực hiện dự án phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, dự án xã hội hóa. Ngoài ra, các nông, lâm trường đang quản lý diện tích đất khoảng 7.916.366ha nhưng phần lớn để hoang hóa, sử dụng lãng phí, không hiệu quả; trong khi người thực sự cần đất sản xuất thì phải đi thuê lại. Do vậy, giải pháp khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công là vấn đề rất quan trọng cần phải được nghiên cứu sâu để khai thác hiệu quả, góp phần cho sự phát triển kinh tế – xã hội.

Nâng Cao Chất Lượng Và Hiệu Quả Quản Lý Tài Chính Công

(BKTO) – Tại Hội nghị quốc tế về “Quản lý tài chính công tại Việt Nam” do Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) phối hợp với Liên đoàn Kế toán châu Á – Thái Bình Dương (CAPA) tổ chức mới đây, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong cải cách tài chính công. Tuy nhiên, quá trình cải cách vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố chưa ổn định; chất lượng, hiệu quả và tính bền vững chưa cao.

Nợ thuế vẫn tăng, áp lực chi ngân sách lớn

Theo Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) Trương Bá Tuấn, những năm gần đây, công tác quản lý tài chính công ở Việt Nam không ngừng được hoàn thiện và nâng cao. Tuy nhiên, nền tài chính công tại Việt Nam cũng đang gặp một số thách thức, đặc biệt, quy mô thu của ngân sách Trung ương (NSTƯ) trong tổng thu NSNN đang có xu hướng giảm dần, từ 65,7% năm 2004 xuống còn 54,2% năm 2023. Đầu tư của NSTƯ chiếm khoảng 22,97% tổng đầu tư từ NSNN, điều này ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trò chủ đạo của NSTƯ. Ngoài ra, bội chi NSNN cao và kéo dài, bình quân giai đoạn 2006-2010 là 5,03% GDP, giai đoạn 2011-2023 là 5,69% GDP và năm 2023 là 5,52% GDP; nợ công tăng nhanh từ mức 50% GDP năm 2010 lên khoảng 63,7% GDP năm 2023 và năm 2023 giảm xuống 61,4% GDP (ngưỡng đề ra là 65% GDP).

Từ góc độ cơ quan kiểm toán, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên cho rằng, kết quả kiểm toán của KTNN những năm gần đây cho thấy, tình hình quản lý tài chính công vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, đối với công tác quản lý thu NSNN, tỷ lệ huy động từ thuế, phí theo dự toán hằng năm thấp hơn mục tiêu đề ra (khoảng 21% GDP) cho giai đoạn 2023-2023 (dự toán năm 2023 là 19,7% GDP), giảm so với năm 2023 (20,1% GDP).

Cùng với đó, cơ quan thuế thực hiện quản lý thu chưa chặt chẽ, dẫn đến thất thu ngân sách. Kết quả kiểm toán năm 2023, qua thực hiện phương pháp đối chiếu thuế tại các DN ngoài quốc doanh, KTNN xác định nộp NSNN tăng thêm 1.351 tỷ đồng và kiến nghị cơ quan thuế kiểm tra, làm rõ để truy thu 446 tỷ đồng tại 2.344 DN được đối chiếu thuế. Cũng theo kết quả kiểm toán năm 2023, nợ thuế vẫn có xu hướng tăng so với năm 2023, trong đó, nợ thuế khó thu tăng cao (54/63 các địa phương có mức dư nợ thuế khó thu).

Đối với quản lý chi NSNN, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết, hiện nay, tình trạng tăng biên chế xảy ở nhiều cấp, nhiều ngành, gây áp lực cho chi NSNN. Một số Bộ, ngành, địa phương giao biên chế công chức vượt chỉ tiêu so với mức mà Bộ Nội vụ giao; sử dụng lao động trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập vượt quy định 63.279 người (vượt mức được giao 44.667 người, vượt định mức 18.612 người); tổng quỹ lương bố trí cho biên chế công chức, viên chức, lao động do vượt chỉ tiêu đã làm tăng chi NSNN 859 tỷ đồng.

Cần cải cách mạnh mẽ hoạt động tài chính công

Từ thực tế trên, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên cho rằng, trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý tài chính công. Từng bước nâng cao chất lượng quản lý tài chính công tại từng cấp và từng đơn vị, trong đó, chú trọng việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý tài chính công, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào quản lý thu ngân sách. Cùng với đó, đối với cơ quan KTNN, cần tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động kiểm toán, trong đó, rà soát, đánh giá quá trình thực thi để chỉ rõ những quy định bất cập, không còn phù hợp với thực tế nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN; tăng cường hiệu lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán thông qua việc kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN.

Chia sẻ tại Hội nghị, Giám đốc điều hành CAPA Brian Blood đã nêu lên 8 yếu tố cần thiết để có một hệ thống quản lý tài chính công toàn diện và hiệu quả, gồm: môi trường cải cách; quản trị – khuôn khổ pháp lý và thể chế; quản trị – hệ thống giá trị; năng lực và khả năng; khuôn khổ tài chính và chính sách; quản lý hiệu quả hoạt động; báo cáo; giám sát và đảm bảo.

Ông Brian Blood nhấn mạnh, các nền kinh tế thành công thường có một điểm chung là có mối quan hệ chặt chẽ giữa các hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và Chính phủ. Một mặt, nghề nghiệp kế toán, kiểm toán cam kết bảo vệ lợi ích công chúng và khuyến khích trách nhiệm giải trình và tính minh bạch của Chính phủ. Mặt khác, nó đóng một số vai trò quan trọng trong quản lý tài chính công như: cố vấn cho Chính phủ, thiết kế, triển khai, báo cáo, soát xét và đảm bảo. Trong thực tế, sự tham gia thực hiện 8 yếu tố trên của các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp là rất cần thiết dẫn đến thành công trong quản lý tài chính công.

Nâng Cao Hiệu Lực, Hiệu Quả Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Công Chứng Và Đấu Giá Tài Sản

Ngày 22/01/2023, Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động công chứng và đấu giá tài sản năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

Năm 2023, Sở Tư pháp đã tập trung chỉ đạo, quản lý đưa hoạt động công chứng, đấu giá tài sản đi vào nền nếp, góp phần cải cách hành chính, cải cách tư pháp, giảm tải cho khu vực hành chính công, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Các tổ chức công chứng, đấu giá tài sản có nhiều cố gắng trong việc kiện toàn tổ chức, đầu tư cơ sở vật chất khang trang, đáp ứng yêu cầu hoạt động. Ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức công chứng, đấu giá tài sản cũng như của đội ngũ công chứng viên, đấu giá viên trong quá trình hoạt động đã từng bước được nâng lên…

Toàn cảnh Hội nghị

Toàn tỉnh hiện có 53 tổ chức hành nghề công chứng (3 phòng và 50 văn phòng) với 87 công chứng viên. Các tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện 130.513 việc (trong đó 126.191 hợp đồng giao dịch); thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ văn bản và chứng thực chữ ký 177.697 trường hợp. Thu phí công chứng, chứng thực gần 35 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước hơn 3 tỷ  đồng. Các tổ chức hành nghề công chứng đã chấp hành tốt quy định về nghĩa vụ của tổ chức, như: Thuế, tài chính; thực hiện báo cáo thống kê đúng định kỳ và đúng thời hạn theo quy định; thực hiện tốt việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên; tạo điều kiện để công chứng viên tham gia các hội nghị bồi dưỡng nghiệp vụ do Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp hoặc Hội Công chứng viên tổ chức.

Đồng chí Trần Quang Thọ, Chủ tịch Hội Công chứng viên tỉnh tham luận tại hội nghị.

Đối với lĩnh vực đấu giá tài sản, toàn tỉnh hiện có 36 tổ chức đấu giá tài sản (trong đó có 30 công ty, 6 chi nhánh, 1 trung tâm đấu giá tài sản) với 46 đấu giá viên. Trong năm, các tổ chức đấu giá tài sản đã thực hiện 823 cuộc đấu giá tài sản; đấu giá thành 563 cuộc; giá khởi điểm gần  4.652 tỷ đồng; giá bán hơn 5.805 tỷ đồng; bán vượt so với giá khởi điểm 1.153 tỷ đồng; thu thù lao dịch vụ đấu giá gần 15 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 1 tỷ đồng. Các tổ chức đấu giá tài sản đã thực hiện lập sổ đăng ký đấu giá tài sản và sổ theo dõi tài sản đấu giá; thực hiện đầy đủ việc báo cáo thống kê với Sở Tư pháp đúng định kỳ, đúng thời hạn và đúng mẫu; thực hiện đúng quy định về pháp luật lao động; chấp hành đầy đủ các quy định về chế độ tài chính, kế toán, thống kê theo quy định.

Đồng chí Bùi Đình Sơn, Giám đốc Sở Tư pháp phát biểu chỉ đạo hội nghị

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, đồng chí Giám đốc Sở Tư pháp Bùi Đình Sơn ghi nhận những kết quả đạt được của các tổ chức đấu giá và hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh trong năm qua, đồng thời đề nghị thời gian tới lĩnh vực công chứng thực hiện nghiêm túc quyết định 38/2023/QĐ-UBND ngày 29-10-2023 của UBND tỉnh về ban hành quy chế quản lý cơ sở dữ liệu công chứng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; hằng ngày phải cập nhật đầy đủ thông tin hợp đồng vào sổ; từ chối thực hiện chứng thực đối với khách hàng sử dụng chứng minh Nhân dân hết hạn; không được công chứng các hợp đồng chờ, đặc biệt các giấy tờ mua bán ô tô, xe máy. Đối với lĩnh vực đấu giá tài sản, phải công khai bán hồ sơ, bố trí cán bộ bán hồ sơ cho Nhân dân trong giờ hành chính; không được đấu giá quyền sử dụng đất các mặt bằng chưa sạch…

Trần Vân

Cập nhật thông tin chi tiết về Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Khoáng Sản trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!