Xu Hướng 6/2023 # Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Huy Vai Trò Của Nông Dân Việt Nam Hiện Nay # Top 15 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Huy Vai Trò Của Nông Dân Việt Nam Hiện Nay # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Huy Vai Trò Của Nông Dân Việt Nam Hiện Nay được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thứ nhất, đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ dạy nghề, tư vấn hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống và phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cùng với việc hỗ trợ nông dân tích cực, chủ động tham gia các chương trình, dự án phát triển sản xuất và nâng cao đời sống, chính quyền địa phương và cơ sở (cụ thể là cấp tỉnh, huyện và cả xã, thôn) cần coi trọng công tác bồi dưỡng, phát triển nông dân, trước tiên và cơ bản là nghề nghiệp, để họ có thể phát huy được vai trò chủ thể của mình. Cụ thể, chính quyền địa phương và cơ sở cần có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho nông dân để không ngừng nâng cao trình độ sản xuất thâm canh, kiến thức quản lý kinh tế và thị trường. Thông qua đó, giúp nông dân tiếp cận và khai thác có hiệu quả các chính sách đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn và huy động tối đa các nguồn vốn, khoa học công nghệ mới, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm và khả năng cạnh tranh trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững. Từng bước đưa dịch vụ mạng Internet đến với hội viên, nông dân ở cơ sở nhằm khai thác có hiệu quả công nghệ thông tin, thông tin thị trường, giá cả trong nước cũng như thế giới, phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Chính quyền địa phương, cơ sở, cần đổi mới công tác hỗ trợ phát triển đối với nông dân nhằm thúc đẩy nông dân phát triển các loại hình và đối tượng sản xuất, kinh doanh phù hợp gắn với nghề nghiệp đã được đào tạo hay bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Coi trọng việc xây dựng, nhân rộng những mô hình điển hình tiên tiến, xuất sắc. Nêu gương và tổ chức học tập, nhân rộng các điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi và giúp đỡ có hiệu quả đối với các hộ nghèo. Hằng năm, tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân các hộ nghèo, cận nghèo để có biện pháp cụ thể giúp hội viên, nông dân nghèo có điều kiện tự vươn lên thoát nghèo phấn đấu trở thành hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Thứ hai, khuyến khích và tạo điều kiện cho nông dân tích cực tham gia các phong trào và các cuộc vận động, nhằm nâng cao trách nhiệm và năng lực thụ hưởng quyền lợi của nông dân Hiện nay nên tập trung khuyến khích và tạo điều kiện cho nông dân tích cực tham gia 3 phong trào sau: – Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng, gồm: Vận động nông dân đăng ký thi đua phấn đấu trong sản xuất, kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở nâng cao chất lượng hàng hóa, nông sản, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng khả năng cạnh tranh hàng hóa trong thời kỳ hội nhập; đoàn kết chia sẻ kinh nghiệm giúp nhau làm giàu; tạo được nhiều việc làm, tăng thu nhập; liên kết liên doanh, tham gia cổ phần các doanh nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng hợp tác xã ở nông thôn. Vận động nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung. Khuyến khích nông dân tham gia thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất, gắn với việc chuyển dịch lao động nông nghiệp, sang các ngành nghề khác. Hỗ trợ hộ nông dân nghèo về vốn, vật tư nông nghiệp, hướng dẫn cách làm ăn và kinh nghiệm sản xuất. Xây dựng các mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. – Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới. Trước hết, vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng và bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn. Yêu cầu đặt ra là phấn đấu để phong trào có bước phát triển mới về chất, chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo ra sản phẩm nông nghiệp có giá trị và khả năng cạnh tranh cao hơn; góp phần hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, gắn với thương hiệu sản phẩm và phát triển mạnh theo hướng kinh tế tập thể, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Qua đó, đưa phong trào phát triển theo chiều sâu, làm cơ sở cho việc đưa tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và kêu gọi đầu tư, chuyển đổi nền nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới hiện đại hóa và liên kết sản xuất, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa và xuất khẩu, dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế về nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc tiếp nhận và ứng dụng khoa học và công nghệ nông nghiệp tiên tiến. Song song với đó, tăng cường vận động nông dân thi đua xây dựng gia đình nông dân văn hóa; thực hiện nếp sống mới. Từ đó vận động nông dân tham gia công tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, giáo dục trẻ em; tham gia bảo vệ môi trường nông thôn; chương trình hành động phòng chống ma túy, mại dâm, tệ nạn xã hội; an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động và phòng chống cháy, nổ, nhằm bảo đảm giữ vững trật tự, an toàn xã hội ở nông thôn. – Phong trào nông dân tham gia bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự xã hội và quốc phòng ở nông thôn: Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho nông dân về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới. Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu diến biến hòa bình của các thế lực thù địch, nhất là âm mưu lợi dụng tôn giáo, dân tộc, dân chủ để kích động chiến tranh tâm lý chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tích cực tham gia xây dựng các khu vực phòng thủ, các “Điểm sáng vùng biên”, tự quản đường biên, mốc giới, nhất là thế trận quốc phòng toàn dân ở các vùng ven biển, biên giới, hải đảo. Vận động hội viên nông dân hăng hái tham gia dân quân tự vệ, bảo vệ an ninh, thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự, “Chính sách hậu phương quân đội”; xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc người có công cách mạng; gương mẫu chấp hành pháp luật; tham gia xây dựng thôn, ấp, bản, làng không có người phạm tội; phát hiện tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục người phạm tội, người lầm lỗi hoàn lương hòa nhập cộng đồng. Thứ ba, phát huy vai trò của Hội Nông dân Việt Nam là người đại diện và hỗ trợ việc bảo đảm quyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, của nông dân Hiện nay, Hội nông dân Việt Nam cần tập trung phát huy vai trò thực sự của mình ngay tại cơ sở, bằng cách thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động; phối hợp với chính quyền, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể ở cơ sở tuyên truyền, vận động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế – xã hội, tham gia kinh tế hợp tác và hợp tác xã, làng nghề, trang trại và các loại hình kinh tế tập thể khác. Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân. Thông qua đó, các chi hội nông dân phối hợp với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở thôn, ấp, bản, làng, khu phố…, vận động nông dân thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật và nghĩa vụ công dân với Nhà nước, nhất là thực hiện tốt Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; vận động hòa giải tranh chấp trong nội bộ nông dân; tích cực tham gia các phong trào phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới. Phải phát huy vai trò của mình tại mỗi cơ sở thôn, bản, buôn, ấp, Hội Nông dân Việt Nam mới làm tròn các chức năng, như: Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; xây dựng nông thôn mới; đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên; kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân; và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và của nông dân nói chung.

TS. Lê Xuân Cử

Theo Tạp chí Cộng sản

Phát Huy Vai Trò Của Công An Nhân Dân Trong Đấu Tranh Phòng, Chống Tham Nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay

Trước mức độ nguy hại của tình trạng tham nhũng, có ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ, Đảng ta đã quyết tâm chính trị cao nhất, hành động quyết liệt trong công tác phòng, chống tham nhũng, với phương châm “không có vùng cấm”, “không có ngoại lệ”. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, công tác phòng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh mẽ, với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, đồng bộ, rõ rệt hơn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao; tham nhũng được kiềm chế, từng bước ngăn chặn và có chiều hướng thuyên giảm; góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế.

Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, lực lượng Công an nhân dân đã được Đảng, nhân dân giao phó trọng trách “tổ chức hoạt động điều tra tội phạm tham nhũng”; tham mưu cho Đảng, Nhà nước về đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng; chủ trì, phối hợp với các cấp, các ngành trong trong đấu tranh phòng, chống tội phạm trên; thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tham nhũng…

Công tác điều tra tội phạm tham nhũng có một bước tiến mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả tích cực, rõ rệt, được coi là điểm sáng trong công tác phòng, chống tham nhũng trong thời gian gần đây. Nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp được điều tra làm rõ. Đồng thời, lực lượng Công an nhân dân còn chú trọng phát hiện, điều tra các vụ án tham nhũng xảy ra trong chính nội bộ ngành. Phần lớn các sai phạm trong nội bộ là do Công an nhân dân chủ động phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý nghiêm minh, tuyệt đối không bao che.

Lực lượng Công an nhân dân chú trọng xây dựng, củng cố mối quan hệ hợp tác với các cấp, ngành, địa phương trong phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, xử lý các vụ án tham nhũng; chú trọng công tác hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng bước đầu đạt những kết quả tích cực.

Việc kê biên, thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng có những bước chuyển tích cực. Công tác thu hồi tài sản được các đơn vị nghiệp vụ trong ngành thực hiện quyết liệt, đã thu hồi đạt tỷ lệ cao, trong đó có vụ việc thu được số tài sản rất lớn, đạt tỷ lệ 100%. Đồng thời, chú trọng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng, góp phần huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của nhân dân vào công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn được chú trọng, từ đó đúc rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý, vạch rõ những phương thức, thủ đoạn hoạt động mới, tinh vi của đối tượng phạm tội, xây dựng nhiều giải pháp khoa học để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả…

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng của lực lượng Công an nhân dân vẫn còn một số hạn chế. Dù việc phát hiện, khởi tố, điều tra số lượng các vụ việc đã tăng lên đáng kể, nhưng vẫn còn ít so với tình hình thực tế của tội phạm tham nhũng. Một số vụ án tham nhũng, đặc biệt là một số vụ án lớn, phức tạp còn chậm so với mục tiêu, yêu cầu được đề ra. Chất lượng điều tra một số vụ còn hạn chế; tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung vẫn diễn ra; số lượng án tồn đọng vẫn tồn tại. Các biện pháp phát hiện tham nhũng chưa được thực hiện đồng bộ, nên số các vụ, việc, vụ án tham nhũng được phát hiện phải thông qua đơn tố cáo và qua hoạt động của các cơ quan chức năng khác, các cơ quan báo chí còn nhiều. Ở nhiều địa phương, công tác nghiệp vụ cơ bản vẫn chưa được triển khai sâu rộng, chưa đáp ứng đúng mục tiêu, yêu cầu đã đề ra…

Mặc dù tình hình tội phạm tham nhũng đã bị ngăn chặn, đẩy lùi một bước, tuy nhiên, đây là cuộc đấu tranh không khoan nhượng, lâu dài, không có điểm dừng; tội phạm tham nhũng sẽ ngày càng hoạt động tinh vi, phức tạp. Vì vậy, để góp phần tiếp tục đẩy lùi tham nhũng trong thời gian tới, lực lượng Công an nhân dân cần nêu cao quyết tâm chính trị, đồng thời làm tốt một số nội dung sau:

nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phát hiện, điều tra, xử lý hành vi tham nhũng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Công an nhân dân. Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Bộ Công an chủ trì kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng tại công an một số đơn vị, địa phương. Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương chỉ đạo, hướng dẫn cấp ủy và ủy ban kiểm tra các cấp trong Đảng bộ Công an Trung ương chủ động kiểm tra chuyên đề, tập trung vào một số lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; phối hợp chặt chẽ với cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan thanh tra để tiếp nhận các thông tin, phản ánh, đơn thư tố cáo để xem xét kiểm tra, xác minh theo quy định. Nâng cao chất lượng, hiệu quả xác minh, kết luận tố cáo tham nhũng, bảo đảm kịp thời, đúng quy định của pháp luật; theo dõi, xử lý, giải quyết kịp thời tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ, chiến sĩ công an đăng tải trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng.

Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí của Bộ Công an và của công an các đơn vị, địa phương theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Công an nhân dân. Cấp ủy, lãnh đạo công an các cấp tổ chức kiểm điểm, đánh giá thực trạng tình hình và kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí thời gian qua tại đơn vị, địa phương mình; kiểm điểm trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên trong cơ quan, đơn vị để kịp thời phát hiện, giải quyết từ sớm, ngăn chặn từ đầu, không để vi phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn. Cán bộ, chiến sĩ vi phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, nghiêm minh, công khai, làm nghiêm từ trên xuống dưới. Tiến hành kiểm tra, chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ điều tra, xử lý tội phạm tham nhũng đối với công an các đơn vị, địa phương. Thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp chủ động chỉ đạo xử lý công việc trong quá trình điều tra, xác minh các vụ việc do cơ quan mình thụ lý; nếu có khó khăn, vướng mắc thì kịp thời báo cáo với cơ quan điều tra cấp trên và trao đổi với cơ quan tiến hành tố tụng cùng cấp để tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công tác, nhất là các vụ, việc, vụ án nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm, theo đúng yêu cầu của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. Tập trung đấu tranh vào các lĩnh vực trọng điểm, như tài chính, ngân hàng, xây dựng cơ bản, quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên… Đồng thời, nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, xử lý “tham nhũng vặt”, tình trạng nhũng nhiễu của cán bộ, công chức để tăng hiệu quả phòng, chống tham nhũng.

xây dựng và thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa Công an nhân dân với các cơ quan, đơn vị hữu quan trong hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa lực lượng Công an nhân dân với các cơ quan, nhất là với Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội chính Trung ương, để thực hiện tốt các quy định của Đảng, Nhà nước trong việc phòng ngừa và đấu tranh những vụ, việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, bảo đảm cho pháp luật được thực thi nghiêm trong toàn quốc. Đặc biệt, giải quyết thấu đáo các đơn thư khiếu nại, tố cáo, góp phần nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng. Trong thời gian tới, lực lượng Công an nhân dân chú trọng xây dựng và thực hiện có hiệu quả mối quan hệ phối hợp với viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân các cấp… trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; việc chuyển cơ quan điều tra sau khi phát hiện dấu hiệu của tội phạm; hỗ trợ bảo vệ chính trị nội bộ và phối hợp đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm nhằm tăng cường việc phát hiện, điều tra, xử lý các vụ, việc có dấu hiệu tội phạm, bảo đảm khách quan, chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất, hạn chế tối đa việc thiếu sót, viện dẫn pháp luật chưa thống nhất, dẫn tới đình chỉ điều tra, thay đổi tội danh khởi tố.

xây dựng, củng cố bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Trong thời gian tới, lực lượng Công an nhân dân cần tăng cường công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng về mọi mặt, từ chuyên môn, nghiệp vụ đến trình độ lý luận chính trị, pháp luật, tâm lý, tin học, ngoại ngữ, khoa học, công nghệ. Kiên quyết đưa ra khỏi cơ quan đấu tranh phòng, chống tham nhũng những cán bộ có phẩm chất đạo đức kém, năng lực yếu, vi phạm kỷ luật, không gương mẫu. Đồng thời, thường xuyên nghiên cứu, rà soát, thông qua công tác nhận xét, đánh giá đúng cán bộ để lựa chọn, điều động những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt, có tư duy nhạy bén, sáng tạo, “dám nghĩ, dám làm” sang làm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, tác phong làm việc khoa học, tận tụy, khách quan, công tâm. Cán bộ, chiến sĩ công an hơn ai hết phải gương mẫu thực hiện nghiêm các quy định của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng. Kiên trì rèn luyện đức tính liêm khiết, xây dựng văn hoá tiết kiệm, không tham nhũng trong cán bộ, chiến sĩ.

Công an nhân dân chú trọng phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Trong từng hành động cán bộ, chiến sĩ phải luôn nhận thức rõ nhân dân có vai trò to lớn trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng. Mỗi cán bộ, chiến sĩ công an phải thật sự gần gũi nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, coi trọng việc phát huy vai trò và sự tham gia của nhân dân trong công tác phòng, chống tham nhũng. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách động viên, khen thưởng, bảo vệ người tố cáo; tích cực xác minh, điều tra, giải quyết thấu đáo đến cùng, đúng quy định của pháp luật đơn thư tố cáo của quần chúng nhân dân về các vụ, việc tham nhũng./.

Học viện An ninh nhân dân

Vai Trò Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRề CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN 3 1. Bản chất của kinh tế tư nhõn 3 2. Tớnh tất yếu tồn tại kinh tế tư nhõn ở Việt Nam 4 3. Vai trũ của kinh tế tư nhõn 8 II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 13 1. Thực trạng phỏt triển 13 2. Nguyờn nhõn 18 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 19 1. Những thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế tư nhõn 19 2. Một số giải phỏp phỏt triển kinh tế tư nhõn 22 2.a Cỏc vấn đề kinh tế vĩ mụ 22 2.b Cỏc vấn đề kinh tế vi mụ 27 IV. KẾT LUẬN 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu húa hiện nay,đặc biệt là vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới đó và đang đặt ra những cơ hội cũng như những thỏch thức đối với nền kinh tế Việt Nam.Việt Nam đó và đang cú những bước tiến vững chắc trong việc phỏt triển nền kinh tế thị trường địng hướng xó hội chủ nghĩa,hội nhập cựng thế giới bằng việc phỏt huy nội lực đồng thời tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài thụng qua việc phỏt huy sức mạnh của cỏc thành phần kinh tế.Trong đú phải kể đến sự đúng gúp quan trọng của thành phần kinh tế tư nhõn trong việc phỏt triển nền kinh tế. Hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương khúa IX khẳng định: “kinh tế tư nhõn là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn.Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa”. Vậy trong việc phỏt triển kinh tế Việt Nam thành phần kinh tế tư nhõn đó cú vai trũ như thế nào? Hay tại sao Việt Nam lại phải phỏt triển kinh tế tư nhõn trong khi chỳng ta muụn hướng tới một xó hội xó hội chủ nghĩa nơi sở hữu tư liệu sản xuất là của tập thể.Việc xỏc định đỳng vai trũ của kinh tế tư nhõn và con đường đỳng đắn cho sự phỏt triển của thành phần kinh tế này là việc làm cấp thiết hiện nay, bởi vỡ hiện nay toàn cầu húa là một xu thế phỏt triển tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển của nhõn loại, chỳng ta khụng muốn bị cuốn vào vũng xoỏy dú một cỏch thụ động thỡ chỳng ta phải biết phỏt huy sức mạnh của cỏc thành phần kinh tế trong đú cú thành phần kinh tế tư nhõn, nú là một mắt xớch quan trọng trong việc nối kết nền kinh tế thị trường Việt Nam với nền kinh tế thị trường thế giới. Vỡ vậy em xin làm rừ về vai trũ của kinh tế tư nhõn ở Việt Nam và thực trạng phỏt triển của thành phần kinh tế này trong thời gian qua cũng như xin đưa ra một số ý kiến về giải phỏp phỏt triển thành phần kinh tế này. vai trò và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRề CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN 1. BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN: Việt Nam đang trong giai đoạn quỏ độ lờn chủ mghĩa xó hội, việc đổi mới đường lối phỏt triển kinh tế xó hội trong thời gian qua đó đem lại cho chỳng ta những bước tiến vượt bậc. Chỳng ta chấp nhận mở cửa hội nhập với thế giới, xõy dựng đường lối phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt huy nội lực đồng thời tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài để xõy dựng và phỏt triển kinh tế đất nước. Việc xõy dựng đường lối phỏt triển kinh tế như vậy là sự phự hợp với thực tế khỏch quan hiện nay ( phự hợp với điều kiện thực tế của kinh tế Việt Nam hiện nay và quỏ trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra như một điều tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử) vỡ vậy đó mang lại cho chỳng ta những thành tựu đỏng kể. Trong kết quả chỳng ta cú hụm nay phải kể đến sự đúng gúp ngày càng quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam của khu vực kinh tế tư nhõn nhất là sau khi cú sự đổi mới đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Kinh tế tư nhõn là một loại hỡnh Kinh tế dựa trờn sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất, gắn liền với lao động cỏ nhõn người chủ sở hữu và lao động làm thuờ. Kinh tế tư nhõn ra đời, tồn tại và phỏt triển trong những điều kiện kinh tế xó hội nhất định, do trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất quyết định. Như vậy bản chất của lọai hỡnh kinh tế này đú là dựa trờn sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất. Người sở hữu tư liệu sản xuất là người chủ và họ luụn cú xu hướng tối đa húa lợi ớch mà mỡnh thu được vỡ vậy họ phải búc lột sức lao động của cụng nhõn làm thuờ. Mỗi phương thức sản xuất cú một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ỏnh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đú. Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thỡ chế tạo ra giỏ trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của nú. Thật vậy giỏ trị thặng dư, phần giỏ trị mới dụi ra ngoài giỏ trị sức lao động của cụng nhõn làm thuờ tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt phản ỏnh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản – quan hệ búc lột lao động làm thuờ. Mục đớch của sản xuất tư bản chủ nghĩa khụng phải là giỏ trị sử dụng mà là sản xuất ra giỏ trị thặng dư, là nhõn giỏ trị lờn. Theo đuổi giỏ trị thặng dư tối đa là mục đớch và động cơ thỳc đẩy sự hoạt động mỗi nhà tư bản, cũng như toàn bộ xó hội tư bản. Cỏc nhà tư bản luụn được bộ mỏy chớnh quyền tư bản bảo vệ lợi ớch nờn họ đó tỡm đủ mọi cỏch để búc lột giỏ trị thặng dư như tăng cường độ lao động, kộo dài thời gian lao động, tăng năng suất lao động… Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy cú những điều chỉnh nhất định về hỡnh thức sỏ hữu,quản lớ, phõn phối để thớch nghi với điều kiện mới nhưng về bản chất thỡ khụng thay đổi. Nhà nước tư bản hiện nay tuy cú tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế xó hội nhưng về cơ bản nú vẫn là bộ mỏy thống trị của giai cấp tư sản. Xột trong điều kiện quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay thỡ kinh tế tư nhõn chịu sự kiểm soỏt quản lý của nhà nước xó hội chủ nghĩa nờn khụng cũn hoàn toàn giống như kinh tế tư nhõn trong xó hội tư bản chủ nghĩa. Khỏi niệm kinh tế tư bản tư nhõn chỉ xuất hiện gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quỏ trỡnh đổi mới ở nước ta với sự xuất hiện và phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp của tư nhõn khụng đồng nghĩa với sự xuất hiện trở lại của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và giai cấp tư sản. Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn hoạt động theo luật doanh nghiệp ở nước ta, được hỡnh thành và phỏt triển trong điều kiện cú sự lónh đạo của Đảng cộng sản, chịu sự quản lý của Nhà nước xó hội chủ nghĩa, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, được nhà nứơc khuyến khớch và bảo vệ khụng hoàn toàn do quy luật giỏ trị thặng dư chi phối. Hơn nữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp của tư nhõn và đội ngũ doanh nhõn ở nước ta được hỡnh thành và phỏt triển trong điều kiện mới, khụng hàm chứa tớnh chất giai cấp hay bản chất tư bản như dưới xó hội tư bản điều này được chứng minh là đó cú rất nhiều doanh nhõn là đảng viờn. Cỏc doanh nghiệp của tư nhõn nước ta đại diện cho một lực lựơng sản xuất mới, là một trong những động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhõn bao gồm kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn… 2.TÍNH TẤT YẾU TỒN TẠI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM: * Quan điểm về kinh tế tư nhõn của Đảng trước khi đổi mới (1986) Kinh tế tư nhõn là đối tượng chớnh phải cải tạo, xúa bỏ. Vỡ kinh tế tư nhõn luụn đồng nghĩa với làm ăn cỏ thể búc lột, tự phỏt lờn con đường chủ nghĩa tư bản, vỡ thế kinh tế tư nhõn khụng thể là một chủ thể kinh tế để xõy dựng chr nghĩa xó hội. Sau cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở nước ta thỡ Đảng và Nhà nước đứng trước hai hỡnh thức sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất là sở hữu tư nhõn của những người sản xuất nhỏ(cỏ thể, thợ thủ cụng, tiểu thương…) và sở hữu tư nhõn của giai cấp tư sản dõn tộc Việt Nam. Đối với sở hữu tư nhõn của những ngừơi sản xuất nhỏ thỡ Nhà nước cải tạo bằng con đường vận động thuyết phục để đưa họ vào làm ăn tập thể. Cũn đối với sở hữu tư nhõn của giai cấp tư sản dõn tộc thỡ Nhà nước phõn làm hai đối tựơng, một đối tượng đú là cỏc nhà tư sản dõn tộc nhưng cú cụng với cỏch mạng và khỏng chiến thỡ Nhà nước cải tạo hũa bỡnh bằng cỏch chuộc lại hay chưng mua rồi sau đú chuyển thành sở hữu Nhà nước (sau đú vận động họ kết hợp với nhà nước để kinh doanh hỡnh thành cỏc xớ nghiệp cụng tư hợp doanh) Đối với nhà tư sản làm tay sai cho đế quốc phong kiến thỡ Nhà nước cải tạo bằng cỏch quốc hữu húa hay tịch thu toàn bộ tài sản biến thành sở hữu Nhà nước. Tuy nhiờn trong giai đoạn này ngay cả ở trong nghiệp là nơi diễn ra quỏ trỡnh xúa bỏ tư nhõn mạnh nhất nhưng sở hữu tư nhõn vẩn cũn tồn tại,trong thời gian này những ngừơi khụng vào tập thể hợp tỏc xó, làm ăn cỏ thể, tiểu thương… thường khụng được coi trọng, bị phõn biệt trong nhiều việc. * Từ sau đại hội VI kinh tế tư nhõn được thừa nhận tồn tại khỏch quan lõu dài cú lợi cho quốc kế dõn sinh trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Hội nghị lần thứ 5 BCH trung ương khúa IX khẳng định: ” Kinh tế tư nhõn là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa”. Tuy nhiờn trong thời kỳ hiện nay về mặt tõm lý vẫn cũn nhiều người nghi ngờ về tầm quan trọng của khu vực kinh tế tư nhõn, họ vẫn giữ quan niệm cũ trước đổi mới cho rằng khụng nờn phỏt triển kinh tế tư nhõn, kinh tế tư nhõn đi liền với sự búc lột của tư bản, kinh tế tư nhõn là một rào cản trong con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của chỳng ta. Điều này đó tạo nờn tõm lý lo ngại cho một bộ phận khụng nhỏ trong xó hội và tạo thành một rào cản về mặt tõm lý trong việc xõy dựng phỏt triển kinh tế tư nhõn theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Việc Đảng và Nhà nước ta chủ trương xõy dựng phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa là một việc làm đỳng đắn, thể hiện tầm nhỡn sõu, rộng, xuyờn suốt của Đảng. Việc xõy dựng đường lối chủ trương của Đảng đó gắn với thực tế, xuất phỏt từ thực tế phự hợp với điều kiện và tỡnh hỡnh phỏt triển của Việt Nam. Xuất phỏt từ thực tế thỡ nhà nước ta đó khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn trong gần 20 trở lại đõy vỡ sự tồn tại phỏt triển của kinh tế tư nhõn hay phỏt triển nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay là một sự tất yếu khỏch quan xuất phỏt từ những lý do sau: Thứ nhất: phự hợp với thực trạng của lực lượng sản xuất phỏt triển chưa đồng đều ở Việt Nam. Đặc điểm to lớn nhất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam là điểm xuất phỏt rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Điều đú cú nghĩa là trỡnh độ của lực lượng sản xuất ở nước ta cũn rất thấp kộm và do đú sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất vẫn cũn phự hợp với trỡnh độ của lực lượng sản xuất, là nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Bởi vậy trong giai đoạn đầu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất chẳng những khụng cần phải xúa bỏ mà cũn cần được tạo mọi điều kiện để phỏt triển. Trỡnh độ lực lượng sản xuất của chỳng ta khụng những cũn rất thấp kộm mà cũn phỏt triển khụng đồng đều cú nhiều trỡnh độ khỏc nhau do đú trong nền kinh tế tồn tại nhiều loại hỡnh sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất dẫn đến tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Trong lịch sử mỗi phương thức sản xuất cú một loại hỡnh sở hữu tư liệu sản xuất đặc trưng nhưng điều đú khụng cú nghĩa là mỗi phương thức sản xuất chỉ cú một hỡnh thức sở hữu tư liệu sản xuất mà cú thể cú nhiều loại hỡnh sở hữu tư liệu sản xuất khỏc nhau cựng tồn tại. Sự xuất hiện của cỏc hỡnh thức sở hữu tư liệu sản xuất do tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của cỏc lực lượng sản xuất quy định, lực lượng sản xuất khụng ngừng vận động biến đổi làm cho quan hệ sản xuất cũng khụng ngừng vận động biến đổi, tương ứng với mỗi trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất sẽ cú một kiểu quan hệ sản xuất. Do vậy sự chủ quan núng vội duy ý chớ trong việc xúa bỏ sở hữu tư nhõn, xỏc lập sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất đều trỏi với yờu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất và phải trả giỏ. Điều này đó được thực tế ở Việt Nam trong những năm sau khi giành độc lập đến 1986 chứng minh. việc xúa bỏ vội vàng sở hũu tư nhõn, phỏt triển kinh tế kế hoạch húa tập trung đó làm cho kinh tế Việt Nam trỡ trệ, lõm vào khủng hoảng, lạm phỏt tăng cao…Vỡ vậy từ một nền sản xuất nhỏ với nhiều loại hỡnh sở hữu khụng thể tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội thụng qua việc xúa bỏ chế độ tư hưu ngay. Thứ hai: trong quỏ trỡnh phỏt triển do điều kiện lịch sử đó để lại nhiều thành phần kinh tế như thành phần kinh tế tư nhõn, thành phần kinh tế cỏ thể tiểu chủ, thành phần kinh tế tự nhiờn của đồng bào dõn tộc ở dẻo cao phớa bắc và tõy nguyờn… mà chỳng ta khụng thể cải biến nhanh được. Hơn nữa sau nhiều năm cải tạo và xõy dựng quan hệ sản xuất mới mới đó xuất hiện thờm một số thành phần kinh tế mới: thàh phần kinh tế Nhà nước,thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư bản nhà nước… cỏc thành phần kinh tế này tồn tại khỏch quan và cú quan hệ với nhau. Thứ ba: phỏt triển kinh tế nhiều thành phần là phự hợp với xu thế phỏt triển kinh tế khỏch quan của thời đại ngày nay, thời đại cỏc nước hướng về phỏt triển kinh tế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước. Quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới, đõy là quỏ trỡnh phỏt triển tất yếu của lịch sử nhõn loại, nú tỏc động đến tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Việc phỏt triển kinh tế thị trường sẽ giỳp Việt Nam cú những cơ hội to lớn để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập với thế giới. Chỳng ta đang đàm phỏn để được gia nhập tổ chức WTO vỡ vậy nếu chỳng ta khụng phỏt triển thị trường thỡ chỳng ta sẽ khụng thể cạnh tranh được với cỏc nước trờn thế giới, dẫn tới việc lạc hậu, bị cuốn theo vũng xoỏy của toàn cầu húa. Thứ tư: phỏt triển kinh tế nhiều thành phần phự hợp với lũng mong muốn thiết tha của người dõn Việt Nam là được đem hết tài năng, sức lực để lao động làm giàu cho đất nước và cho cả bản thõn mỡnh, làm cho cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phỳc. Thứ năm: phỏt triển kinh tế nhiều thành phần cho phộp khai thỏc cú hiệu quả nhất cỏc tiềm năng hiện cú và đang cũn tiềm ẩn trong nước, cú thể tranh thủ tốt nhất sự giỳp đỡ từ bờn ngoài nhằm phỏt triển kinh tế hướng vào mục tiờu tăng trưởng nhanh và hiện đại húa. Chỉ cú phỏt triển nhiều thành phần kinh tế chỳng ta mới cú khả năng huy động mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tiềm năng về con người, mới cú thể ỏp dụng nhanh chúng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật để phỏt triển kinh tế và xõy dựng đất nước. Thứ sỏu: phỏt triển kinh tế nhiều thành phần mới cú khả năng giải quyết được vấn đề việc làm của chỳng ta. Nước ta cũn cú lực lượng lao động dồi dào (hơn 40 triệu lao động) cần cự thụng minh, song số người chưa cú việc làm hay thiếu việc làm cũn nhiều, vừa lóng phớ sức lao động, vừa gõy ra những khú khăn lớn về kinh tế xó hội ( thất nghiệp, tệ nạn…) Trong khi khả năng thu hỳt lao động của khu vực kinh tế nhà nước khụng nhiều thỡ việc khai thỏc, tận dụng tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế khỏc là một trong những giải phỏp quan trọng để tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động. Từ những lý do phõn tớch như trờn chỳng ta cú thể thấy việc Đảng và Nhà nước chủ trương phỏt triển kinh tế nhiều thành phần cú sự quản lý của Nhà nước là việc làm hết sức đỳng đắn phự hợp với thực tế, mong muốn của người dõn và lựa chọn đỳng con đường phỏt triển giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa. 3. VAI TRề CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN: Hội nghị lần thứ 5 BCH trung ương khúa IX đó khẳng định: “Kinh tế tư nhõn là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa…” Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của kinh tế tư nhõn đó được Đảng khẳng định và trờn thực tế khu vực kinh tế tư nhõn cũng đó và đang thể hiện được vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế, và ngày càng cú những đúng gúp quan trọng trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhõn đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển kinh tế xó hội ở nước ta. * Khu vực kinh tế tư nhõn đúng gúp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước GDP và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm của khu vực kinh tế tư nhõn nhỡn chung tăng ổn định trong những năm gần đõy. Nhịp độ tăng trưởng năm 1997 là 12,89%; năm 1998 là 12,74%; năm 1999: 7,5%; năm 2000: 12,55% và chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong GDP, tuy năm 2000 cú giảm chỳt ớt so với năm 1996 (từ28,45% năm 1996 cũn 26,87% năm 2000). Tỷ trọng GDP của khu vực kinh tế tư nhõn trong tổng GDP giảm đi chỳt ớt do sự tham gia và đúng gúp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngũai. Bảng đúng gúp GDP của khu vực kinh tế tư nhõn: Chỉ tiờu Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tổng GDP toàn quốc Tỷ đ 272.036 313.623 361.017 399.943 444.140 chúng tôi vưc tư nhõn – 77.481 87.475 98.625 106.029 119.337 % trong GDP toàn quốc % 28.48 27.89 27.32 26.51 26.87 2. hộ kinh doanh cỏ thể Tỷ đ 57.879 65.555 73.321 78.054 87.604 Tỷ trọng hộ trong GDP % 21.28 20.9 20.31 19.52 19.72 Tỷ trọng hộ trong khu Vực kinh tế tư nhõn – 74.7 74.94 74.34 73.62 73.41 3. Doanh nghiệp tư nhõn Tỷ đ 19.602 21.920 25.304 27.975 31.733 Tỷ trọng trong GDP % 7.21 6.99 7.01 6.99 7.14 Tỷ trọng trong khu vực Tư nhõn % 25.3 25.06 25.66 26.38 26.59 Nguồn:Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh và phương hướng,giải phỏp phỏt triển kinh tế tư nhõn. Ban kinh tế trung ương ngày 26-11-2001 Trong 4 năm (2000-2003) tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhõn trong cụng nghiệp đạt mức 20% năm. Trong nụng nghiệp kinh tế tư nhõn đó cú đúng gúp đỏng kể trong trồng trọt chăn nuụi và đặc biệt là trong cỏc ngành chế biến và xuất khẩu. Nhờ sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch quan trọng theo hướng sản xuất hàng húa, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH-HĐH khu vực nụng nghiệp nụng thụn. * Đúng gúp về xuất khẩu và tăng nguồn thu ngõn sỏch: Theo số liệu thống kờ của bộ thương mại, đến năm 2002 khu vực kinh tế tư nhõn trong nước đúng gúp khoảng 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, kinh tế tư nhõn là nguồn lực chủ yếu phỏt triển cỏc mặt hàng mới, số lượng hàng húa tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, mở rộng thị trường xuất khẩu. Xuất khẩu trực tiếp của khu vực kinh tế tư nhõn đến nay đó tăng khỏ, 9 thỏng đầu năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD, trong đú cỏc cụng ty cổ phần đạt 361.759.900 USD, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn đạt 1.606.489.900 USD, cụng ty tư nhõn đạt 211.900.000 USD(số liệu của tổng cục hải quan) Cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó tham gia tớch cực vào xuất nhập khẩu trực tiếp, đến năm 2000 số doanh nghiệp tư nhõn tham gia xuất khẩu trực tiếp tăng lờn 16.200 doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp đó vươn lờn chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu về một số mặt hàng quan trọng( sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, thực phẩm chế biến…), đó cú một số doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu trờn 100 triệu USD / năm, ở một số địa phương kinh tế tư nhõn là khu vực đúng gúp chủ yếu về xuất khẩu ( Hà Giang: 60%,Bỡnh Thuận 45%, Quảng Ngói 34% ).Vỡ thế khu vực ngũai quốc doanhtrong nước từ chổ chỉ chiếm 11% giỏ trị xuất khẩu vào năm 1997 thỡ đến quý I-2002 dó tăng lờn khoảng 31% ( Thời bỏo kinh tế Việt Nam số 66 ngày 3-6-2002 ). Đúng gúp của khu vực kinh tế tư nhõn đó trở thành nguồn thu quan trọng cho ngõn sỏch Nhà nước và cú xu hướng ngày càng tăng, từ khoảng 6,4% năm 2001 lờn hơn 7% năm 2002.Nhiều địa phương mức đúng gúp của doanh nghiệp dõn doanh chiếm trờn 20% nguồn thu ngõn sỏch địa phương ( Bỡnh Định 33% Tiền Giang 24%…). Thu từ thuế cụng thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001. * Kinh tế tư nhõn cú đúng gúp rất lớn trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư xó hội phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. Trong 10 năm gần đõy vốn đầu tư cho khu vực tư nhõn tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Năm 1999 tổng vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhõn đạt 31.542 tỷ đồng chiếm 24.05% , năm 2000 đạt 55.894 tỷ đồng tăng 13.8% so với năm 1999,chiếm 24.31% tổng số vốn đầu tư toàn xó hội,và trong gần 4 năm thực hện luật doanh nghiệp số vốn cỏc doanh nghiệp đầu tư là hơn 145.000 tỷ đồng. Đặc biệt số vốn đăng kớ

Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

(Quanlynhanuoc.vn) – Dân số vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, do đó, công tác dân số luôn là một trong những vấn đề rất được quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới ở mọi thời đại bởi dân số và phát triển có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội phải dựa vào yếu tố cơ bản là nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực lại gắn liền với sự biến đổi dân số về cả số lượng và chất lượng; đồng thời sự biến đổi dân số còn thúc đẩy quá trình phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng dân số sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững của mỗi quốc gia.

Thực trạng chất lượng dân số của Việt Nam

Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số. Chất lượng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển được tổ chức tại Cairo (Ai Cập) năm 1994 đã đề cập đến chất lượng dân số. Chương trình hành động của Hội nghị đã nhấn mạnh: “Con người là nguồn lực quan trọng nhất, do đó để phát triển bền vững thì phải nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người”. Nhiều nước khu vực châu Á như: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a… đã đưa mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vào các chương trình dân số – kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), lồng ghép vào các chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế – xã hội.

Ở Việt Nam, công tác dân số luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, coi đó là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Sự phát triển bền vững của đất nước chủ yếu trong tương lai dài hạn là dựa vào năng suất lao động, tức là dựa vào chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dân số. Đó là yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Những năm qua, công tác dân số của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Năm 2019 là năm thứ 13 liên tiếp Việt Nam duy trì được mức sinh thay thế. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng cục Thống kê, quy mô dân số Việt Nam đạt 96,2 triệu người, đứng vị trí thứ 15 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á 1.

Chất lượng dân số được cải thiện về nhiều mặt. Tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,4 tuổi năm 2016, cao hơn nhiều nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người. Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh. Tầm vóc, thể lực người Việt Nam có bước cải thiện. Dân số đã có sự phân bố hợp lý hơn, gắn với quá trình đô thị hoá, công nghiệp hóa và yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dân số còn hạn chế, chỉ số phát triển con người (HDI) còn thấp, chậm được cải thiện. Tuổi thọ bình quân là 73,5 tuổi, nhưng số năm trung bình sống khỏe mạnh còn thấp, chỉ đạt 64 tuổi. Tầm vóc, thể lực của người Việt Nam chậm được cải thiện, trong 30 năm chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam chỉ tăng được 3 cm. Tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống còn nhiều ở một số dân tộc ít người. Việc bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc có dưới 10.000 người còn hạn chế, đặc biệt là những dân tộc thiểu số rất ít người có nguy cơ suy giảm giống nòi 2.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác dân số nói chung và nâng cao chất lượng dân số nói riêng nhưng nguyên nhân cơ bản là do:

Thứ nhất, quản lý nhà nước về dân số còn bất cập;một số cơ chế, chính sách về dân số chậm đổi mới; tổ chức bộ máy thiếu ổn định, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác dân số và KHHGĐ ở cấp cơ sở còn thấp; chức năng, nhiệm vụ chưa được điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình dân số.

Thứ hai, nguồn lực đầu tư cho công tác dân số, KHHGĐ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu trong giai đoạn mới; các nội dung về dân số trong phát triển kinh tế – xã hội còn chưa được chú trọng đúng mức.

Thứ ba, công tác truyền thông, giáo dục về dân số ở một số khu vực, nhóm đối tượng hiệu quả chưa cao, chưa phối hợp và phát huy được tốt vai trò của các tổ chức đoàn thể, của nhà trường.

Thứ tư, nội dung truyền thông, cung cấp dịch vụ chưa toàn diện, chủ yếu tập trung vào KHHGĐ.

Thứ năm, nhận thức và tiếp cận sớm với tư vấn và khám sức khỏe trước hôn nhân cũng như hoạt động tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh, tật trước sinh và sơ sinh còn hạn chế, dẫn đến vẫn có những đứa trẻ sinh ra bị hội chứng Down, dị tật bẩm sinh, tăng động, tự kỷ.

Giải pháp nâng cao chất lượng dân số Việt Nam hiện nay

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới đã nêu rõ: “Tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển. Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững”. Do đó, mục tiêu nâng cao chất lượng dân số được coi là một trong những chính sách cơ bản của Nhà nước, là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, có tính chất quyết định đến công cuộc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Để nâng cao chất lượng dân số đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:

Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với công tác dân số và phát triển. Xác định nâng cao chất lượng dân số không chỉ là nhiệm vụ của ngành Y tế mà còn là trách nhiệm của các bộ, ngành, chính quyền địa phương, của mỗi cá nhân, gia đìnhvà toàn xã hội. Đảng, Nhà nước cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người có công với cách mạng, người khuyết tật để nâng cao chất lượng dân số.

Hai là, kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân số từ trung ương đến cơ sở theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả; củng cố mạng lưới và đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ KHHGĐ để góp phần thực hiện tốt chính sách dân số nhằm nâng cao chất lượng dân số trong tình hình mới.

Ba là, đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục với các hình thức phù hợp đến tất cả các tầng lớp nhân dân để nâng cao nhận thức, hành động về dân số và phát triển về các vấn đề duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng; giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước nhanh, bền vững; thích ứng với già hóa dân số đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Tăng cường tuyên truyền tư vấn, hỗ trợ nâng cao sức khỏe thể chất, trí tuệ và tinh thần cho các nhóm đối tượng đặc biệt; triển khai các mô hình cung cấp dịch vụ và vận động để tăng sự chấp nhận sàng lọc sơ sinh tại cộng đồng.

Bốn là, xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế lồng ghép các yếu tố dân số trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội; đẩy mạnh nghiên cứu về dân số và phát triển, trọng tâm là chất lượng và lồng ghép yếu tố dân số vào kế hoạch phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực.

Sáu là, phối hợp chặt chẽ các ngành, các cấp để thực hiện các biện pháp nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của con người Việt Nam, đặc biệt sự phối hợp tích cực của hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, vị thành niên, người cao tuổi và sự tham gia của ngành Giáo dục. Đồng thời, xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, tăng cường các dịch vụ xã hội chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng dân số; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ nâng cao chất lượng dân số.

Bảy là, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các mô hình, đề án nâng cao chất lượng dân số như sàng lọc trước sinh và sơ sinh; mô hình tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân; mô hình giảm tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và đề án tư vấn và chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Huy Vai Trò Của Nông Dân Việt Nam Hiện Nay trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!