Bạn đang xem bài viết Mẹo Học Tốt Môn Toán Lớp 8 Hiệu Quả Nhất được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách học giỏi toán 8 hk1
Cách học giỏi toán 8 hk1
Bước 1: Cần xác định rõ các kiến thức quan trọng
Đối với toán học khối trung học cơ sở thì kể từ năm học lớp 6 đã phân chia ra làm hai phần học rõ rệt là phần Đại số và phần Hình học.
Phần số học(Đại số):
Trong năm học lớp 8 phần số học có các kiến thức trọng tâm cốt lõi nhất như: Các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử theo các cách khác nhau, các bài toán về phương trình, bất phương trình 1 ẩn số. Đây là những kiến thức hết sức quan trọng, là kiến thức nền tảng để làm tiền đề cho các dạng bài tập áp dụng sau này kể cả sau khi lên năm học cấp 3.
Phần hình học:
Cũng như phần số học, phần hình học cũng có các kiến thức trọng tâm riêng như: Định lý Ta-lét, 3 trường hợp của tam giác dồng dạng, tính chất của các loại hình như hình chữ nhật, hình vuông, tâm giác, tứ giác, đa giác, hình lăng trụ đứn, đường trung bình,… Tất cacr những kiến thức này đều được vận dụng thường xuyên trong chương trình năm học lớp 9.
Cách học giỏi toán 8 hk2
Cách học giỏi toán 8 hk2
Bước 2: Học toán là học cả phần lý thuyết và bài tập
Hiện nay rất nhiều bạn học sinh đang có một suy nghĩ llafkhi học toán phần lý thuyết không mấy là quan trọng nên khi học chỉ dành thời gian tập trung vào giải quyết các bài tập mà lướt qua những phần kiến thức nền tảng cơ bản nhất của lý thuyết mang lại. Do đó, khi các bạn không nắm vững các phần lý thuyết như: các định nghĩa, phần định lý hay tính chất thì các bạn chỉ có thể làm những phần bài tập ở mức độ đơn giản.
Với Đại số, việc học thuộc lòng các hằng đẳng thức đáng nhớ rất quan trọng và đây là yêu cầu tối thiểu bắt buộc phải biết bởi nó ảnh hưởng đến kiến thức khác như phân tích đa thức thành nhân tử. Khi không thuộc các hằng đẳng thức thì các bạn không thể áp dụng vào phần bài tập dạng này.
Với phần hình học thì yêu cầu các bạn phải nắm thật kĩ các kiến thức lý thuyết được đề cập trong mỗi bài. Tất cả các định lý, định nghĩa, tính chất, hệ quả đều có mối tương thông với nhau. Do đó khi không nắm được nội dụng của một phần kiến thức thì các nội dung sau các bạn rất khó có thể theo kịp. Đồng thời nếu không nắm vững được lý thuyết hình thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến phần vẽ hình. Và nếu không có hình thì điều tất nhiên là các bạn không thể giải được bài tập hình học. Học là một chuyện, nếu không biết vận dụng, áp dụng kiến thức có được để làm bài thì phần kiến thức đó khó có thể nhớ được lâu. Vì vậy với phần hình học thì các bạn nên học và hành nên được thực hiện trau dồi thường xuyên.
Cách học giỏi toán hình 8 cho người mất gốc
Cách học giỏi toán hình 8 cho người mất gốc
Bước 3: Lắng nghe thầy cô giảng bài và nắm bắt các thông tin quan trọng để ghi chép
Thông thường hiện nay một tiết học tại lớp kéo dài khoảng 45 phút, và trong khoảng thời gian này các bạn chỉ nên ghi chép vào vỡ những gì được nêu trên bảng và những ý thầy cô lặp đi lặp lại. Một điều thực tế là có tới 80% lượng kiến thức các thầy cô yêu cầu các bạn ghi chép đều nằm trong sách giáo khoa. Tuy nhiên nếu có thầy cô giảng bài thì các bạn khó tiếp cận nhanh được kiến thức mới. Những gì thầy cô giảng trên lớp là để giúp các bạn hiểu bài nhanh hơn, giúp các bạn tư duy nhanh để tìm ra được cách giải phù hợp. Chính vì lẽ đó mà những giờ học trên lớp các bạn hãy chú tâm để ý những gì thầy cô giảng bài để rút ra kinh nghiệm làm bài cho bản thân.
Bước 4: Hãy tập tóm tắt đề bài trước khi giải, học từ cái đơn giản nhất
Khi đọc đề xong các bạn hãy tập tóm tắt đề bài bởi khi làm như thế sẽ giúp các bạn dễ dàng nhận biết được dữ liệu đề cho là gì và cần phải làm những gì để giải nó, việc nữa là nó còn tiết kiệm được thời gian và tránh bỏ sót các dữ liệu cần thiết cho việc giải bài. Khi làm bài ngoài việc giải bài baifn theo yêu cầu thì việc trình bày cẩn thận, rõ ràng sẽ giúp các bạn có những điểm số trọn vẹn từ giám khảo chấm bài. Khi làm quen được với các dạng bài tập cơ bản sau đó các bạn tập tiếp cận những bài khó để thử sức bản thân và nâng cao khả năng làm bài của bạn.
Làm cách nào để học giỏi toán hình lớp 8
Làm cách nào để học giỏi toán hình lớp 8
Bước 5: Thực hành liên tục
Toán học là một môn học đặc thù bởi nếu muốn học toán tốt thì cần phải thường xuyên rèn luyện để rành rõi với các phương pháp giải riêng của mỗi bài. Khi tập làm nhiều lần thì các bạn sẽ tạo được cho bản thân một khả năng phản xạ, tích lũy được nhiều kinh nghiệm giải bài để có thể làm được các dạng bài toán khác nhau.
Bước 6: Lên kế hoạch học tập môn toán 8 ngay từ đầu.
Do thời gian học tại lớp ngắn và lượng kiến thức liên tục được cập nhật nếu các bạn không lên cho mình một kế hoạch ngay từ đầu thì chắc chắn rằng các bạn sẽ cảm thaays áp lực, lo lắng và sau đó là đạt được kết quả học tập không tốt. Vì vậy ngoài việc học ở trường các bạn cần đầu tư thời gian nhiều hơn để có thể học tại nhà. Điều này sẽ rất có lợi cho kết quả học tập của bạn sau này.
Văn Thảnh
Mẹo học tốt môn Toán lớp 8 hiệu quả nhất
Những Giải Pháp Giúp Học Sinh Lớp 4 Học Tốt Môn Toán
Nhiều trẻ chỉ có thói quen ôn lại bài mà được thầy cô giảng trong ngày mà không bao giờ chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Điều này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc tiếp cận kiến thức mới của trẻ. Thời gian học mỗi tiết trên lớp rất ngắn, thầy cô cũng sẽ giảng bài tương đối nhanh, nếu không có sự chuẩn bi bài trước thì trẻ lớp 4 sẽ bỡ ngỡ và không theo kịp kiến thức. Chính bởi vậy mà cha mẹ nên hướng dẫn con chuẩn bị bài trước ở nhà. Chỉ cần dành từ 10 đến 15 phút đọc bài mới, gạch chân những chỗ không hiểu để có thể hỏi thầy cô trong tiết học sắp tới. Cách học này vô cùng hiệu quả, đem lại thành tích học tập môn Toán lớp 4 tốt hơn với trẻ.
Để học sinh phát huy tinh thần tự giác học tập
Tự giác học tập là một trong những biện pháp hiệu quả nhất để trẻ lớp 4 học tốt môn Toán. Dù cha mẹ có ép trẻ học một ngày 4-5 tiếng đồng hồ mà thái độ học tập của con không tốt cũng không bằng việc trẻ chỉ cần tự giác học tập trog vòng 45-60 phút. Tự giác học tập không phải tự nhiên trẻ có mà đó là cả quá trình mà các bậc phụ huynh cần xây dựng cho con kĩ năng này. Cha mẹ cần giải thích tầm quan trọng của việc tự học cho con, giúp con hình thành thói quen này để giúp con học tốt. Khi trẻ đã có tinh thần tự giác học tập thì cha mẹ hoàn toàn có thể yên tâm về kết quả học tập của trẻ, trong đó có môn Toán lớp 4, sẽ không cần phải nhắc nhở chuyện học hành của trẻ.
Học sinh cần nắm vững kiến thức lý thuyết
Toán là một bộ môn khoa học tự nhiên, đòi hỏi phải tính toán rất nhiều. Nhiều trẻ nghĩ chỉ cần làm bài tập mà không cần phải học những định nghĩa, khái niệm toán học là điều vô cùng sai lầm. Nguyên nhân bởi từ những kiến thức lí thuyết thì trẻ mới có cơ sở để làm tốt những bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Không có những kiến thức lí thuyết, trẻ cũng không thể nắm được bản chất kiến thức, không biết vận dụng các công thức toán học một cách linh hoạt. Chắc chắn trong quá trình làm bài tập trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn. Chính bởi vậy cha mẹ, thầy cô cần yêu cầu trẻ lớp 4 nắm vững kiến thức lí thuyết lớp 4 để có thể học tốt, đem lại kết quả cao trong học tập.
Cho học sinh luyện thật nhiều bài tập
Việc học phải cần đi đôi với thực hành thì mới có thể đem lại kết qủa cao nhất. Nếu chỉ học lí thuyết mà không chịu làm bài tập thì kiến thức ấy cũng trở nên vô nghĩa. Ngược lại nếu làm bài tập mà không nắm được lí thuyết thì cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này thì cha mẹ và thầy cô nên cho trẻ làm nhiều bài tập toán với những dạng khác nhau từ cơ bản đến nâng cao. Việc làm nhiều bài tập sẽ giúp trẻ linh hoạt hơn với những các bài toán, mặt khác từ việc giải toán, trẻ cũng có thể khắc sâu những kiến thức lí thuyết, những công thức Toán học vốn khó nhớ. Khi vào bài kiểm tra, trẻ sẽ cảm thấy tự tin bởi những dạng bài này đã được luyện đi luyện lại nhiều lần và chắc chắn trẻ sẽ đạt điểm cao với môn Toán lớp 4.
Đem những kiến thức Toán học ứng dụng vào cuộc sống thực tiễn
Việc học Toán lớp 4 sẽ trở nên thật tẻ nhạt và nhàm chán nếu như kiến thức chỉ để áp dụng trong việc làm bài kiểm tra. Để có thể khơi gợi niềm yêu thích và say mê của trẻ với bộ môn này thì cha mẹ có thể cùng con ứng dụng những phép tính đó vào cuộc sống thực tiễn. Chẳng hạn khi cho trẻ đi chợ thì mẹ có thể hỏi con giá của các loại thực phẩm. Ví dụ 1kg cà chua có gia 18 nghìn đồng, vậy nếu mẹ mua 3 kg thì mẹ phải trả bao nhiêu tiền? Hoặc trong ví mẹ có 50 nghìn đồng, mỗi quả trứng giá 3 nghìn đồng, vậy mẹ có thể mua bao nhiêu quả trứng? Những câu hỏi rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày sẽ giúp trẻ hứng thú hơn, thấy môn Toán thật thú vị chứ không khô khan như trước đây.
Thầy cô cần có phương pháp dạy sáng tạo
Để trẻ lớp 4 học tốt môn Toán, giáo viên cũng đóng vai trò cô cùng quan trọng. Nếu giáo viên truyền đạt hay, dễ hiểu, có phương pháp dạy sáng tạo, sinh động thông qua máy chiếu, sơ đồ tư duy, các trò chơi Toán học thì sẽ khiến trẻ tiếp thu được nhiều kiến thức, trẻ yêu thích môn học này hơn. Ngược lại nếu giáo viên giảng khó hiểu, cách dạy truyền thống đọc- chép thì học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán, không thích học bộ môn này. Chính bởi vậy mỗi giáo viên cần không ngừng tìm tòi ra những phương pháp dạy thích hợp, sáng tạo, cuốn hút để trẻ lớp 4 yêu thích và học tốt môn Toán.
Cách Học Tốt Môn Văn Hiệu Quả
Toán Văn Anh là bộ 3 môn học chủ đạo trong chương trình giáo dục hiện nay. Ba môn này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của các em vì nó là những môn thi chủ đạo lấy điểm để xét học lực, thi học kỳ, thi chuyển cấp…
Toán là môn được đánh giá là số 1. Anh văn là môn số 3. Vậy Văn Học là môn xếp thứ 2 theo mức độ quan trọng tăng dần. Hai môn Toán và Anh đều có công thức và lý thuyết để học sinh có thể học thuộc và áp dụng. Hai môn này chỉ phụ thuộc vào mức độ tư duy và siêng năng của các em là đã có thể có được kết quả tốt theo mong muốn.
Riêng môn Văn, khá đăc biệt. Nó là mộn học mang tính lập luận, chứng minh, sáng tạo. Người học môn Văn cần phải có hiểu biết nhất định, chính xác về nội dung các tác phẩm văn học theo cùng năm tháng. Để làm được những bài Văn hay, đạt yêu cầu thì học sinh phải chứng minh được quan điểm của mình từ luận điểm đưa ra dựa trên nội dung cốt yếu trong tác phẩm.
Các em có thể thấy ngộp vì số lượng các tác phẩm văn học hiện nay là vô cùng nhiều. Lượng kiến thức cũng như nội dung, ý nghĩa của mỗi tác phẩm khiến các em không tài nào nhớ nổi. Hay nói cách khác các em cảm thấy ngán và không muốn học vì lượng chữ quá nhiều.
Đối với đa số các em học sinh hiện nay, môn Văn là môn chữ nhiều ý nhiều,và tốn nhiều giấy mực nhất. Nhưng nếu các em biết phương pháp học thì nó không hề khó khăn như các em nghĩ. Ngược lại nó còn khiến các em cảm thấy vô cùng thú vị và lôi cuốn.
Vậy Phương Pháp học là gì?
Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học này theo chiều hướng tích cực.
Tâm lý là một yếu tố quan trọng giúp các em có thể học tốt các môn. Nếu em có hứng thú với môn học nào đó thì đương nhiên em sẽ dành nhiều thời gian hơn,vậy thì môn học đó sẽ có kết quả học tập tốt. Các em nếu không hứng thú hay chán nản sẽ không học được. Vì không giống các môn tự nhiên khác như Toán Lý Hóa, một khi đã mất căn bản thì rất khó để tiếp thu và học tiếp chương trình. Nhưng với môn văn thì chỉ cần các em có một chút siêng năng là có thể giải quyết môn học này một cách dễ dàng. Khi có cảm xúc, các em sẽ hòa mình vào tác phẩm, vào nhân vật để cảm nhận và triển khai các ý mà các em nắm được. Nó giup khả năng viết cải thiện rất nhiều.
Khi học, đọc các tác phẩm hãy cố gắng nắm được nội dung cơ bản nhất
Điều quan trọng ở đây các em phải tìm được nội dung chính trong tác phẩm để học thuộc, sau đó hay tự mình triển khai các ý mới để phẩn tích sâu vào phục vụ cho bài viết. Ví dụ: Tác phẩm Rừng Xà Nu, chỉ cần hiểu được nội dung chính là cuộc chiến của buôn làng Xô Ma theo lời kể cụ Mết, nhân vật chính ở đây là Tnú, thì ta có thể dễ dàng liên tưởng được kết cấu tác phẩm và khai triển ra nhiều ý chính khác.
Việc đọc sách vô cùng có lợi, vì thế các em nên dành nhiều thời gian cho việc đọc
Các em đừng học theo cách cứ cầm sách lên là đọc, học rập khuôn theo cách đọc thuộc từng câu chữ và trả bài. Đó là cách học vô cùng thụ động và tốn thời gian, không hiệu quả. Một khi đã rập khuôn nó khiến chúng ta càng khó tiếp thu, đầu óc không sáng tạo được nội dung để triển khai các ý trong bài viết.
Điều mấu chốt ở đây là các em phải học và nắm được nội dung cốt yếu của tác phẩm, nên dành một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày để đọc tác phẩm. Ví dụ dành 30 phút – 1 tiếng để đọc. Khi đọc hãy có cảm xúc chứ đừng đọc theo kiểu học vẹt hoặc thuộc lòng. Đây là một cách rất hiệu quả để có thể ghi nhớ nằm lòng các nội dung của các tác phẩm văn học. Khi cần tới thì mọi câu chữ, ý nghĩa, nội dung luôn trôi chảy trong đầu và có thể đem ra sử dụng bất cứ lúc nào.
Không được phụ thuộc vào sách văn mẫu, sách tham khảo quá nhiều
Văn mẫu ở đây viết ra nhằm mục đích để các giáo viên, học sinh hay thậm chí phụ huynh có thể đọc, tham khảo với mục đích chắt lọc hoặc chọn ra những ý hay cốt yếu dùng cho mục đích biến nó hoặc khai triển nó theo ý cá nhân.
Nó không dùng để sao chép y chang từng câu chữ để đối phó giáo viên. Văn học là sáng tạo, các em hãy học, viết nó bằng cảm xúc, tâm hồn của mình thay vì đi ăn cắp chất xám của người khác. Một cách khá hay nữa đó là các em hãy cứ thể hiện suy nghĩ, cảm nhận, hiểu biết của mình qua bài viết một cách chân thực. Nếu khi thấy không ổn, sai sót thầy cô sẽ giúp các em cải thiện theo chiều hướng nâng cao kỹ năng để hoàn thiện hơn. Hoặc khi viết xong bài viết theo ý các em hãy sử dụng sách tham khảo để bổ sung, sửa những ý chưa hay của mình bằng cách dựa trên ý của các tác giả khác, chứ đừng sao chép y đúc từng chữ, từng dấu câu. Như vậy là không nên, sẽ bị phụ thuộc hoàn toàn, mất đi khả năng thể hiện câu chữ, ngôn ngữ trong văn học.
Học với tâm trạng thoải mái, không gượng ép bản thân
Việc này tuy nghe qua tưởng chừng đơn giản nhưng ảnh hưởng quan trọng đến việc học và kết quả học tập vô cùng lớn.
Học văn là sáng tạo, nhồi ép hay rập khuôn theo ý người khác là không nên. Các em phải có quan điểm riêng để duy trì. Học với niềm đam mê, hung thú sẽ giúp các em thoải mái, tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và mau thuộc nhất. Đừng ngại thể hiện quan điểm riêng trong bài viết, hãy cứ viết nếu các em nghĩ nó đúng, là sang tạo, là điểm nhấn của cá nhân trong phong cách hành văn. Điều đó giúp các em có được 1 bài viết nổi bật, không 1 màu hay trùng lập với người khác. Khả năng ngôn ngữ thêm phong phú hơn.
Trung tâm Gia Sư Trí Việt có nhận dạy kèm môn Văn cấp 1 – 2 – 3 tại nhà. Các em Học sinh, các Phụ huynh hãy đăng ký để có được những tiết học thú vị, không nhàm chán và mang lại kiến thức bổ ích, giúp các em có kết quả học môn Văn thật tốt. Đội ngũ Gia Sư là những Giao viên, Sinh viên chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm đi dạy ở bộ môn này. Cam kết sẽ có nhưng bài giảng cùng Phương Pháp học tốt nhất. Hãy liên hệ đến Trung Tâm chúng tối để được phục vụ tri thức tốt nhất!
Bài Viết Nên Xem:
Skkn Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Lớp 3 Học Tốt Môn Toán
NỘI DUNG TRANG I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3 II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 4 3 . MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT MÔN TOÁN 5 3.1 . Hướng dẫn học sinh học sinh thuộc bảng nhân, chia. 5 3. 2. Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên. 7 3.3. Hướng dẫn cách đặt tính, thực hiện phép tính 9 3.4. Hướng dẫn giải toán có lời văn. 13 3.5. Hướng dẫn học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học. 17 4. KẾT QUẢ . 18 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 1. KẾT LUẬN 19 2. KIẾN NGHỊ: 20 I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong các môn học, môn toán là một trong những môn có vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực nhờ đó mà học sinh có những phương pháp, kĩ năng nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh.Môn toán còn góp phần rẻn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đó ; góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh. Mặt khác, các kiến thức, kĩ năng môn toán ở tiểu học còn có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vượt trội. Điều đó đã đòi hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Qua thực tế giảng dạy ở các khối lớp, đặc biệt nhiều năm đứng lớp ở khối 3, tôi thấy: Phần nhiều học sinh chưa nắm vững chắc những kiến thức cơ bản về toán như: Chưa thuộc bảng nhân, chia. Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn, chục).Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc). Đặc biệt các em còn rất yếu trong việc giải toán có lời văn. Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán.Trước thực tế đó, bản thân đã dành một thời gian đáng kể đầu tư cho việc đổi mới phương pháp, đặc biệt là đối với môn toán, sau nhiều lần thử nghiệm và trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, tôi đã rút ra được: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt môn toán” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường nói chung và đối với học sinh lớp 3B nói riêng. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm đưa ra Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt môn Toán. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: – Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa toán 3. – Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa hoàn thành môn toán. – Nghiên cứu những biện pháp, phương pháp giáo dục hay phù hợp để khắc sâu kiến thức, hình thành thói quen, giúp học sinh nắm và để học tốt môn Toán. – Học sinh khối 3 . Trường Tiểu học Yên Thái. – Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 3b . Trường Tiểu học Yên Thái. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: – Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp với học sinh lớp 3 B. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp điều tra. – Phương pháp thực hành luyện tập. – Phương pháp tổng kết. II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong quá trình dạy học toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng, môn toán là một trong những môn học quan trọng nhất trong chương trình học ở tiểu học. Môn toán có hệ thống kiến thức cơ bản cung cấp những kiến thức cần thiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức kĩ năng toán học là công cụ cần thiết để học các môn học khác và ứng dụng trong thực tế đời sống. Toán học có khả năng to lớn trong giáo dục học sinh nhiều mặt như: Phát triển tư duy lôgic, bồi dưỡng những năng lực trí tuệ . Nó giúp học sinh biết tư duy suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của người lao động. Giáo dục toán học là một bộ phận của giáo dục tiểu học. Môn toán ở tiểu học rất quan trọng với các em học sinh không chỉ biết cách tự học mà còn phát triển ngôn ngữ( nói, viết) để diển đạt chính xác, ngắn gọn và đầy đủ các thông tin, để giao tiếp khi cần thiếtmà còn giúp các em hoạt động thực hành vận dụng tăng chất liệu thực tế trong nội dung, tiếp tục phát huy để phát triển năng lực của học sinh. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐÊ Qua quá trình dạy học nhiều năm ở tiểu học, được trực tiếp giảng dạy môn toán cho học sinh nhất là học sinh lớp 3, tôi nhận thấy khi học toán đa phần các em có những hạn chế sau: 2.1. Học sinh chưa thuộc bảng nhân, chia Vì không biết cấu tạo của bảng nhân, bảng chia.Với các chữ số khá lớn, nhiều học sinh cảm thấy gặp khó khăn ngay từ khi bắt đầu học thuộc lòng nó một cách máy móc. Trong khi đó giáo viên chưa giúp các em nhận biết các dấu hiệu của từng bảng nhân, chia. 2.2. Học sinh chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn, chục). Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên vì học sinh chưa nắm được cấu tạo các số tự nhiên 2.3. Học sinh chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc). Các em chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc) vì học sinh chưa nắm được quy tắc đặt tính nên khi thực hiện phép tính chưa đúng. 2.4 Đặc biệt các em giải toán có lời văn chưa đúng Các em giải toán có lời văn chưa đúng vì Các em đọc chưa thạo và chưa hiểu đề bài, các em chưa biết tóm tắt bài toán, chưa biết phân tích đề toán để tìm ra lối giải, chưa biết cách trình bày bài giải, diễn đạt vụng và thiếu logic. 2.5 Học sinh chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán. Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán vì các quy tắc thường khô khan khó nhớ. Sau khi tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm, tôi thu được kết quả sau: Sĩ số Bảng nhân, chia Đọc, viết và so sánh số tự nhiên Đặt tính, thực hiện phép tính Giải toán có lời văn Các quy tắc đã học trong giải toán Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành 28 em 10em = 35,7% 18 em = 64,3% 12em = 42,9% 8em = 57,1% 8em = 28,6% 20em = 71,2% 5em = 17,9% 23em = 82,1% 8em = 28,6% 20em = 71,2% Từ những thực trạng trên tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy như sau: 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT MÔN TOÁN . 3.1 . Hướng dẫn học sinh học sinh thuộc bảng nhân, chia. – Để luyện cho học sinh thuộc và khắc sâu các bảng nhân, bảng chia tôi làm như sau: + Khi dạy tôi hướng dẫn học sinh lập được bảng nhân, bảng chia và tôi hướng dẫn cho học sinh nắm sâu hơn và dễ nhớ hơn như sau: VD: Bảng nhân 9 9 x 1 = 9, 9 x 2 = 18, 9 x 3 =27, 9 x 4 = 36, 9 x 5 = 45 Ta thấy số hàng chục tăng từ 0-1-2-3-4.9. Ngược lại số hàng đơn vị giảm từ 9-8-7-60 Những dấu hiệu này giúp cho học các em thấy được tính biến ảo, linh động của các con số và do vậy các em thấy hưng phấn, yêu thích với cón số hơn. Mặt khác, đó cũng là các dấu hiệu giúp các em có thể kiểm tra tính đúng đắn khi phát biểu các kết quả. Là những điểm tựa quan trọng giúp các em tự tin hơn khi học các bảng nhân, chia. Ví dụ: 9 x 7 = 62 : Kết quả sai Bởi vì dựa vào một cột mốc nào đó mà các em đã ghi nhớ ( 45 chăng hạn) thì các em sẽ tính nhanh ra được : 45, 54 63, 72 ..Như vậy trong bảng nhân 9 không có số 62. Hoặc các em có thể dựa vào só cuối cùng 9 x 9 = 81 để tính ngược lại 72,63 và suy ra 9 x 7 = 63 -Tính nhân thực chất là phép tính viết gọn của phép tính cộng, do vậy khi dạy học hình thành các bảng nhân và chia, giáo viên cần giúp học sinh nắm cấu tạo của bảng. Nhất là giúp các em biết cách chuyển đổi thuần thục giữa phép tính nhân và phép tính cộng; kiểm tra sự chính xác giữa phép tính nhân và chia. Ví du: Chuyển đổi giữa phép tính nhân( một tích) và phép tính cộng (tổng các số hạng bằng nhau) 9 x 3 = 27 Nghĩa là 9 lấy ba lần bằng 27. Chuyển sang phép cộng ta có: 9 + 9 + 9 = 27 Nếu học sinh nắm vững cấu tạo này học sinh sẽ dễ dàng kiểm tra được tính chính xác của các kết quả về bảng nhân . Mặt khác dựa trên quy tắc này, học sinh sẽ biết cách thành lập các bảng một cách tuần tự và do vậy các em học các bảng nhân thuận lợi hơn . Ví dụ : – 9 x 3 = 27 vậy thì vậy thì 9 x 4 sẽ bằng kết quả 9 x 3 lấy thêm một lần – 9 x 4 = 27 + 9 = 36 Việc học như vậy có căn cơ hơn và do vậy có kết quả vững chắc hơn VD: Bảng chia 6. * Các số bị chia trong bảng chia 6 là các tích của bảng nhân 6, và hơn kém nhau 6 đơn vị. * Số chia trong bảng chia 6 là các thừa số thứ nhất của bảng nhân 6 đều là 6. * Các thương của bảng chia 6 là thừa số thứ hai của bảng nhân 6. + Hàng ngày, đầu giờ học môn toán, thay vì cho học sinh vui, để khởi động, tôi thay vào đó là cả lớp cùng đọc một bảng nhân hoặc chia và cứ thế lần lượt từ bảng nhân 2, bảng chia 2 đến bảng nhân, chia hiện học. + Cuối mỗi tiết học toán tôi thường kiểm tra những học sinh chưa thuộc bảng nhân, chia từ 2 đến 4 em. + Tôi thường xuyên kiểm tra học sinh bảng nhân, chia bằng cách in bảng nhân, chia trên giấy A4, nhưng không in kết quả và bỏ trống một số thành phần của phép nhân, chia trong bảng. Vào cuối tuần dành thời gian khoảng 10 phút cho các em ghi đầy đủ và hoàn chỉnh bảng nhân, chia như yêu cầu. Tôi và học sinh cùng nhau nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em làm bài chưa tốt. + Tôi cũng thường xuyên cho học sinh chép bảng nhân nào mà các em chưa thuộc vào tập riêng. Ngày sau trình bày và đọc cho tổ trưởng nghe vào đầu giờ, sau đó tổ trưởng báo cáo cho giáo viên. * Để khắc sâu kiến thức, tôi còn cho học sinh chơi trò chơi. VD: Trò chơi “Ong đi tìm nhụy” – Chuẩn bị : + 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như sau, mặt sau gắn nam châm. 5 7 9 6 8 + 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm 24 : 6 42 : 6 54 : 6 48 : 6 36 : 6 + Phấn màu – Cách chơi : + Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng mộ bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi. – 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạn lên nối các phép tính với các số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính. Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. Sau khi áp dụng với các bảng nhân, chia từ bảng nhân, chia 2 đến 9 lớp tôi có 28/ 28 học sinh thuộc tất cả bảng nhân chia từ 2 đến 9. 3.2. Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên. 3.2.1.Hướng dẫn đọc, viết các số tự nhiên. Khi dạy nội dung này cần cho học snh nắm vững: – Kiến thức về hàng và lớp: + Lớp đơn vị gồm có ba hàng: Hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm + Lớp nghìn gồm có hai hàng : Hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn – Sơ đồ cấu tạo của hàng và lớp: Lớp nghìn Lớp đơn vị Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị – Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp – Biết qui tắc các giá trị theo vị trí của các chữ số trong cách viết số. – Hướng dẫn phân hàng: VD số: 46971. + Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. . Số 46971: Có 4 chục nghìn, 6 nghìn, 9 trăm, 7 chục, 1 đơn vị. . Đọc số 46971: Bốn mươi sáu nghìn, chín trăm bảy mươi mốt. Giáo viên viết: 46971. Phân tích: 4 6 9 7 1 4 chục nghìn 6 nghìn 9 trăm 7 chục 1 đơn vị. Hoặc: lớp nghìn lớp đơn vị. . Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải). . Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó. . Học sinh đọc: Bốn mươi sáu nghìn, chín trăm bảy mươi mốt. – Hơn thế nữa, tôi còn hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc như sau: VD: Số 46971 và 46911. . Số 46971 đọc là: Bốn mươi sáu nghìn, chín trăm bảy mươi mốt. . Số 46911 đọc là: Bốn mươi sáu nghìn, chín trăm mười một. – Nói cụ thể hơn, từ hai số trên cho học sinh nhận ra được cách đọc ở cùng hàng đơn vị của hai số là khác nhau chỗ mốt và một. Nghĩa là số 46971, hàng đơn vị đọc là mốt, còn số 46911 hàng đơn vị đọc là một. Tuy cùng hàng và đều là số “1” nhưng tên gọi lại khác nhau. Tôi còn phát hiện và giúp học sinh đọc và nhận ra cách đọc của một vài số lại có cách đọc tương tự trên: VD: Số 46705 và 46725 cùng hàng đơn vị là số “5” nhưng lại đọc là “năm” và “lăm”. VD: Số 12010: Học sinh nhiều em đọc là “Mười hai nghìn không trăm linh mười”. Tôi hướng dẫn các em. Trong số tự nhiên chỉ được đọc “linh một, linh hai, . . . .linh chín, không có đọc là linh mười” vậy số 12010 đọc là: Mười hai nghìn không trăm mười. 3.2.2 Hướng dẫn so sánh các số tự nhiên. Trong qui tắc là: Khi ta so sánh trong hai số thì: Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn và ngược lại. VD: 99999 9999. + Còn các số có cùng chữ số thì sao? Ngoài việc làm theo qui tắc thì tôi còn làm như sau: VD: Để tìm số lớn nhất trong các số: 7576 ; 7765 ; 7567 ; 7756. Tôi hướng dẫn họ sinh như sau: – Xếp theo cột dọc, sao cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị với nhau. Cụ thể trên bảng phần được xoá là: 7 5 7 6 7 7 6 5 7 7 6 5 7 5 6 7 7 7 5 6 7 7 5 6 Số lớn nhất 7765. 7 7 7 7 5 – Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị. – So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như: hàng nghìn đều bằng nhau là 7. Đến hàng trăm chọn được hai số lớn là 7 có trong 4756 và 7765. Sau đó yêu cầu các em chỉ so sánh hai số này và tìm được số lớn nhất là 7765. * Để khắc sâu kiến thức, tôi còn cho học sinh chơi trò chơi. VD: Trò chơi “ Ai đúng-Ai sai ” – Chuẩn bị: Mỗi đội 10 tờ giấy A4 , 5 bút dạ. – Cách chơi: . Gv phát cho mỗi em 2 tờ giấy và 1 bút dạ. Mỗi đội 5 em học sinh đứng thành 1 hàng. Hai đội bốc thăm giành quyền đọc trước. GV cho mỗi đội 2 phút, mỗi em viết 1 số có từ 4-5 chữ số vào một mặt của tờ giấy ( viết to để ở dưới lớp có thể nhìn rõ; ghi cách đọc ở góc trên bằng chữ nhỏ, khi giơ lên đối phương không nhìn thấy). Mặt còn lại ghi cách đọc một số nào đó, cũng ghi cách viết ở góc trên bằng chữ nhỏ. Hết thời gian 2 phút, cô hô: “ Lần thứ nhất bắt đầu” thì đội được đọc trước sẽ nêu cách đọc số mình chuẩn bị ( mỗi số đọc to 2 lần), đội kia phải viết lại được.Sau khi đọc đủ 5 số thì đổi vai trò ngược lại . Lần thứ 2 thì đội đi trước phải nhìn các số của đội kia viết rồi đọc to cho cả lớp nghe và đổi vai trò ngược lại. Sau khi 2 đội kết thúc đọc và viết, GV cùng cả lớp sẽ kiểm tra kết quả. Đội đọc phải giơ đáp án, đội viết phải giơ kết quả. – Cách tính điểm : Cứ mỗi số đúng 10 điểm, đọc chậm và sữa lỗi trừ đi 2 điểm. Nếu làm sai trừ 5 điểm, đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng. Qua một thời gian các em có tiến bộ rõ rệt. Mỗi lần thực hiện các em viết rất rõ ràng và chính xác. 3.3. Hướng dẫn cách đặt tính, thực hiện phép tính Theo tôi, đặt tính cũng là một việc hết sức quan trọng trong quá trình làm tính. Nếu học sinh không biết cách đặt tính hoặc tính sai sẽ dẫn đến kết quả sai. Vì thế theo tôi nghĩ, để học sinh có căn bản khi thực hiện phép tính phải cộng trừ, nhân chia. * Đối với phép cộng, trừ: ( giúp học sinh nhớ và áp dụng) – Phép cộng: VD : 43521 + 54452 = 79973 Số hạng số hạng Tổng + Nếu ta thay đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. 43521 + 54452 = 54452 + 43521= 79973 + Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ hai. 43521 + 54452 = 79973 + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 43521 – x = 79973 x = 79973- 43521 + Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. 5 + 0 = 5 – Phép trừ: VD: 7268 – 3142 = 4124 Số bị trừ số trừ hiệu + Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. 7268 – 3142 = 4124 + Muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ. x – 3142 = 4124 x = 3113 + 3142 x = 7268 + Muốn tìm số trừ chưa biết, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 7268 – x = 4124 x = 7268 – 4124 x = 3142 + Bất kì số nào trừ 0 cũng bằng chính số đó. 8 – 0 = 8 – Đặt tính và tính: 568 127 695 Lần: 321 Cần hướng dẫn học sinh kĩ là phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn). Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng từ hàng đơn vị (hoặc từ phải sang trái). Nên lưu ý học sinh đối với phép trừ có nhớ, cần bớt ra khi trừ hàng kế tiếp. VD: Phép cộng có nhớ một lần. – 8 cộng 7 bằng 15, viết 5 nhớ 1. – 6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9. – 5 cộng 1 bằng 6, viết 6. Chú ý: Trong phép cộng, trừ chỉ nhớ số 1, không nhớ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. (trừ khi có nhiều số hạng cộng với nhau như bài tập 1b trang 156). * Đối với phép nhân, chia: – Phép nhân: VD: 1427 x 3 = 4281 Thừ số Thừa số Tích + Muốn tìm tích, ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai. 1427 x 3 = 4281 + Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 1427 x x = 4281 x = 4281 : 1427 + Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 3 x 9 = 9 x 3 = 27 + Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 3 x 1 = 3; 6 x 1 = 6; . . . + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 3 x 0 = 0 – Đặt tính và tính: Khi đặt tính giáo viên lưu ý cho học sinh: Viết thừa số thứ nhất ở 1 dòng, viết thừa số thứ hai ở dòng dưới sao cho thẳng cột với hàng đơn vị (nhân số có 2, 3, 4 chữ số với số có 1 chữ số). Viết dấu nhân ở giữa hai dòng thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai và lùi ra khoảng 1, 2 mm, rồi kẻ vạch ngang bằng thước kẻ. Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn , hàng chục nghìn(hoặc tính từ phải sang trái). Các chữ số ở tích nên viết sao cho thẳng cột với theo từng hàng, bắt đầu từ hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn của thừa số thứ nhất. VD: 23214 – 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. x 3 – Không viết 1 nhớ 2. 69642 – 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. – 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. – 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. – 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. Đối với cách viết từng chữ số của tích có nhớ, ta nên viết số đơn vị, nhớ số chục. (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên tay trái). * Nhắc thêm cho học sinh: Nếu trường hợp như: 8 nhân 3 bằng 24, thì viết 4 nhớ 2, …( đối với phép nhân thì chỉ có nhớ 1, 2,… 8, không có nhớ 9) – Phép chia: VD: 36369 : 3 = 12123 + Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia. 6369 : 3 + Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia. x : 3 = 12123 x = 12123 x 3 + Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương. 45 : x = 9 x = 45 : 9 + Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2 : 1 = 2; . . . . . 9 : 1 = 9 + 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng 0. 0 : 6 = 0 * Nhắc thêm cho học sinh: không thể chia cho 0. 6 : 0 + Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ đi số dư rồi chia cho thương. 7 : 3 = 2(dư 1) Vậy: (7 – 1) : 2 + Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư. 9 : 4 = 2 (dư 1) Vậy: 2 x 4 + 1 = 9 + Trong phép chia có dư, số dư nhỏ nhất là 1, số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị. ( trong chương trình toán 3 số dư trong phép chia nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 8). VD: Số chia là 9, thì số dư là 1, 2, 3, 4, . . 8. (số dư phải nhỏ hơn số chia) – Đặt tính và tính: Tôi nghĩ thực hiện đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc, thì phép chia là khó nhất vì: – Học sinh hay quên, thực hiện chưa đầy đủ các hàng cao đến hàng thấp hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên và trừ lại, . . . Đặc biệt đối với học sinh chưa hoàn thành toán, tôi hướng dẫn kĩ cách đặt tính, nhằm giúp các em thấy được hàng
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Học Tốt Môn Toán Lớp 8 Hiệu Quả Nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!