Bạn đang xem bài viết Mẹo Đăng Ký Bản Quyền Tác Phẩm Âm Nhạc Nhanh Chóng được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thực tế không thiếu trường hợp các tác phẩm bị làm nhái, làm giả một cách tràn lan,… Và điều đó khiến nhiều người lo sợ, muốn được hiểu rõ hơn vấn đề bảo hộ bản quyền để bảo vệ quyền lợi.
Việc đăng ký bản quyền tác phẩm âm nhạc giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hơn về loại hình tác phẩm này. Để hiểu rõ hơn vấn đề này thì mời quý vị xem bài viết dưới đây.
Mẹo đăng ký bản quyền tác phẩm âm nhạc nhanh chóng
Cơ quan nào cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả?
Theo quy định pháp luật, Cục bản quyền tác giả sẽ xem xét đơn đăng ký trong một khoảng thời gian và ra quyết định có cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả hay không.
Để nộp đơn đăng ký thì chủ thể nộp tại Cục Bản quyền tác giả, Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thành phố Đà Nẵng.
Lưu ý: Nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.
Cần chuẩn bị kỹ hồ sơ đăng ký bản quyền ra sao?
Khi đi đăng ký bản quyền tác phẩm âm nhạc thì chủ thể cần điền thông tin đầy đủ, chính xác vào tờ khai đăng ký. Đồng thời, chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để đăng ký. Bởi Cục bản quyền tác giả có thể từ chối đơn nếu như hồ sơ đăng ký không hợp lệ.
Những giấy tờ cần có trong bộ hồ sơ gồm:
Tờ khai đăng ký quyền tác giả (Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2016/QĐ-BVHTT)
Hai bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả.
Giấy uỷ quyền, nếu người nộp đơn là người được uỷ quyền.
Tài liệu chứng minh quyền nộp đơn, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa.
Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả.
Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu chung.
Có cần thực hiện ra đơn vị thực hiện dịch vụ không?
Thực ra những thủ tục đăng ký này, bản thân tác giả, chủ sở hữu có thể tự thực hiện được. Nhưng không ai cũng có thời gian cũng như có sự hiểu biết để thực hiện. Điều này vô hình chung làm cho thủ tục đăng ký trở nên khó khăn hơn trong mắt họ.
Thiết nghĩ, những trường hợp đó nên sử dụng đơn vị thực hiện dịch vụ đăng ký. Bởi những đơn vị này có kinh nghiệm chuyên sâu, lâu năm trong lịch vực này. Khi họ tiến hành thực hiện thì đương nhiên sẽ tiết kiệm thời gian hơn cho bạn.
Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã giúp bạn có thêm thông tin về mẹo đăng ký bản quyền tác phẩm âm nhạc nhanh chóng. Nếu cần thêm thông tin chi tiết hoặc có bất kỳ thắc mắc nào thì liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi luôn sẵn sàng để giải đáp cho bạn.
Mẹo Đăng Ký Nhãn Hiệu Thực Phẩm Chức Năng Sao Cho Hiệu Quả
Trong thời buổi xã hội ngày càng phát triển. Cùng với đó là sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Việc bảo vệ quyền lợi cho mỗi chủ thể ngày càng được đặt ra và các chủ thể đã ngày càng chú ý hơn tới việc bảo vệ quyền lợi của mình.
Nhưng trên thực tế, còn rất nhiều chủ thể vẫn còn lơ là kèm với thiếu kiến thức về việc đăng ký nhãn hiệu thực phẩm chức năng. Vì vậy, bài viết hôm nay sẽ đưa ra cách thức để việc đăng ký trở nên hiệu quả.
Mẹo đăng ký nhãn hiệu thực phẩm chức năng sao cho hiệu quả
Tra cứu nhãn hiệu cho thực phẩm chức năng ra sao?
Trước khi đi đăng ký nhãn hiệu thực phẩm chức năng thì chủ thể đăng ký cần tra cứu nhãn hiệu trước, bởi đây là một bước vô cùng quan trọng. Việc làm này nhằm xác định xem nhãn hiệu dự định đăng ký có trùng hoặc tương đương với nhãn hiệu đã được đăng ký hay chưa.
Cách 1: Tra cứu sở bộ, chủ thể vào trang web của Cục sở hữu trí tuệ. Tại trang Web này bạn có thể tìm kiếm thông tin về các đơn yêu cầu bảo hộ logo đã công bố và các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng, đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Link đường web: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php
Cách 2: Tra cứu chi tiết. Gửi mẫu logo cho các công ty luật hoặc các đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ để họ tra cứu. Thông thường các đơn vị này thường thiết lập một “kênh tra cứu riêng” với cục sở hữu trí tuệ.
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu thực phẩm chức năng ra sao?
Chủ thể cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng những giấy tờ cần có trong hồ sơ đăng ký cũng như cách điền thông tin đăng ký. Bởi sau khi chủ thể nộp hồ sơ đăng ký thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành kiểm tra hình thức đơn.
Từ đó xem xét đơn có hợp lệ hay không. Nếu không hợp lệ thì có thể từ chối đơn. Đây cũng là một khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị, giúp việc đăng ký bảo hộ được thuận lợi và thành công.
Những giấy tờ cần có khi đi đăng ký nhãn hiệu là gì?
Về nguyên tắc, khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông thường cần:
Tờ khai (02 bản)
Mẫu nhãn hiệu (05 mẫu kích thước 80 x 80 mm) và danh mục thực phẩm chức năng mang nhãn hiệu.
Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua đại diện)
Tài liệu chứng minh quyền đăng ký nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác.
Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.
Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí.
Trên đây là những vấn đề khái quát về đăng ký nhãn hiệu thực phẩm chức năng sao cho hiệu quả. Nếu quý khách muốn được giải đáp thắc mắc hay tư vấn về thì có thể liên hệ với chúng tôi.
Cách Đăng Ký Nhãn Hiệu Thức Ăn Nhanh
Ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì nhãn hiệu cũng là yếu tố quan trọng bậc nhất để tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trong lòng của người tiêu dùng.
Ở mặt hàng thức ăn nhanh cũng không ngoại lệ, giữa bối cảnh các nhãn hàng ngày một phát triển sự cạnh tranh nổ ra đòi hỏi các tổ chức cá nhân kinh doanh sản phẩm này cần thiết lập cho thương hiệu của mình một sự bảo vệ vững chắc nhằm đảm bảo sự tăng tiến và phát triển về lâu về dài cho doanh nghiệp.
Ở bài viết dưới đây, Phan Law sẽ cung cấp chi tiết cho bạn cách đăng ký nhãn hiệu cho nhãn hàng của mình.
Cách đăng ký nhãn hiệu cho mặt hàng thức ăn nhanh
Không thể lơ là nguy cơ nhãn hiệu thức ăn nhanh của bạn bị sụt giảm uy tín trước các hành vi đạo nhái, làm giả, tạo tranh chấp nhãn hiệu. Cách đăng ký nhãn hiệu cho mặt hàng này đã được Cục Sở hữu hướng dẫn cụ thể trong quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền bao gồm các loại thủ tục sau:
Đơn đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu theo mẫu mới nhất được ban hành bởi Cục Sở hữu trí tuệ.
Mẫu nhãn hiệu ( kích thước tối đa 80 mm x 80 mm trình bày bố cục và màu sắc rõ ràng, chi tiết)
Danh mục sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sử dụng nhãn hiệu đăng ký theo bảng phân loại NICE 11
Giấy tờ pháp lý của chủ sở hữu nhãn hiệu thức ăn nhanh ( Căn cước công dân, giấy chứng nhận kinh doanh hợp pháp…)
Các thủ tục chứng minh quyền nộp đơn đăng ký hợp pháp của chủ đơn
Chứng từ nộp phí và lệ phí phục vụ cho quá trình thẩm định đơn.
Tiến hành chuẩn bị kỹ lưỡng và chính xác nhất các giấy tờ trên góp phần thúc đẩy quá trình đăng ký diễn ra nhanh chóng. Sau khi nộp bộ hồ sơ đăng ký đến Cục Sở hữu trí tuệ, hồ sơ của bạn sẽ được tiến hành các giai đoạn thẩm định bao gồm:
Thẩm định về hình thức
Công bố đơn hợp lệ về hình thức
Thẩm định công khai về nội dung đơn hợp lệ
Phản hồi kết luận của Cơ quan đăng ký về kết quả thẩm định và thông báo cấp văn bằng bảo hộ
Cấp văn bằng bảo hộ và công bố văn bằng bảo hộ trên cổng thông tin quốc gia về sở hữu công nghiệp.
Làm gì để việc đăng ký nhãn hiệu trở nên dễ dàng hơn?
Quy trình diễn ra trong thời gian từ 12 – 14 tháng với điều kiện không phát sinh các sai sót trong hồ sơ đăng ký. Do đó, để tiến hành hoàn thiện đơn đăng ký tốt nhất, doanh nghiệp của bạn cần thiết phải có sự hỗ trợ pháp lý từ một đơn vị am hiểu pháp luật trong lĩnh vực này.
Không ai nắm vững cách đăng ký nhãn hiệu hơn Phan Law! đại diện sở hữu trí tuệ với hơn 10 năm kinh nghiệm trong hoạt động bảo hộ thương hiệu tự tin đem đến cho bạn sự hỗ trợ tốt nhất, người bạn đồng hành tin cậy trên chặng đường bảo vệ và chắp cánh thương hiệu cho doanh nghiệp.
Nên Hay Không Đăng Ký Thương Hiệu Mỹ Phẩm?
Lĩnh vực mỹ phẩm có thể nói là lĩnh vực mang đầy tính cạnh tranh. Thông thường theo thói quen của người tiêu dùng, họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua các sản phẩm đến từ các thương hiệu nổi tiếng.
Tuy nhiên thực trạng hàng giả hàng nhái kém chất lượng đã và đang là nỗi lo của nhiều người tiêu dùng. Trước tình trạng tiêu cực đó, thiết nghĩa các doanh nghiệp nên hay không đăng ký thương hiệu mỹ phẩm?
Lĩnh vực mỹ phẩm có cần được đăng ký thương hiệu không?
Tùy vào tính chất của từng lĩnh vực kinh doanh mà công ty có thể xác định đăng ký nhãn hiệu độc quyền sớm để được bảo đảm quyền lợi. Một số lĩnh vực có thể liệt kê như:
Các lĩnh vực công nghệ tự động, kỹ thuật, máy móc mới…
Các sản phẩm y học, hoá dược, sinh học
Các sản phẩm âm nhạc, văn học…
Ngoài ra bất cứ lĩnh vực nào có tính cạnh tranh cao, lượng người tiêu dùng lớn và mang tính đặc thù, một số nhãn hiệu nổi tiếng để lại dấu ấn riêng cho người tiêu dùng đều có thể đăng ký nhãn hiệu độc quyền sớm.
Do đó lĩnh vực mỹ phẩm cần được đăng ký bảo hộ thương hiệu. Một trong số những thương hiệu lớn có thể kể đến như Maybelline, Dior, Mac,… Điều này tạo cho những doanh nghiệp có lợi thế nhất định khi cạnh tranh trên thị trường.
Một doanh nghiệp cần khá nhiều thời gian để xây dựng và phát triển một thương hiệu vững mạnh, đồng nghĩa với điều đó, bảo vệ được thương hiệu là nhu cầu và nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp sở hữu thương hiệu.
Việc đăng ký nhãn hiệu không phải lúc nào cũng dễ dàng, nó đòi hỏi một số kiến thức về sở hữu trí tuệ chẳng hạn lệ phí đăng ký nhãn hiệu độc quyền hay thủ tục hồ sơ đăng ký nhãn hiệu,… Do đó chúng tôi khuyến khích khách hàng tìm đến các tổ chức có uy tín và có kinh nghiệm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ tư vấn và hỗ trợ.
Có nên hay không đăng ký thương hiệu mỹ phẩm
Nên hay không đăng ký thương hiệu mỹ phẩm?
Nhãn hiệu nếu được phát triển cùng với tên thương mại có thể được gọi là “Thương hiệu” của doanh nghiệp. Do đó để đăng ký thương hiệu kinh doanh cần phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại. Một số lợi ích của việc đăng ký như sau:
Đăng ký nhãn hiệu độc quyền là cơ sở pháp lí cho việc xác định đối với nhãn hiệu, logo, thương hiệu mà doanh nghiệp đang khi doanh khi có bất kỳ sự cạnh tranh nào với đối thủ khác.
Ngăn chặn đối thủ sao chép, nhái lại nhãn hiệu, nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tăng khả năng phân biệt của người tiêu dùng về chất lượng mặt hàng của doanh nghiệp này với các đơn vị kinh doanh mặt hàng khác.
Ngăn chặn các đơn vị khác sử dụng nhãn hiệu của doanh nghiệp đi đăng ký thương hiệu độc quyền làm giảm sức cạnh tranh và doanh nghiệp không được sử dụng rộng rãi thương hiệu đó.
Vậy có nên hay không đăng ký thương hiệu mỹ phẩm? Đăng ký thương hiệu là hoàn toàn cần thiết. Chúng tôi luôn tạo điều kiện để các doanh nghiệp thành công đăng ký bảo hộ. Phan Law Vietnam cung cấp dịch vụ đăng ký thương hiệu dành cho lĩnh vực mỹ phẩm, nếu quý khách có nhu cầu biết thêm chi tiết vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua website.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Đăng Ký Bản Quyền Tác Phẩm Âm Nhạc Nhanh Chóng trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!