Xu Hướng 5/2023 # Máy Kinh Vĩđại Lý Ủy Quyền Máy Thủy Bình Sokkia # Top 9 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Máy Kinh Vĩđại Lý Ủy Quyền Máy Thủy Bình Sokkia # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Máy Kinh Vĩđại Lý Ủy Quyền Máy Thủy Bình Sokkia được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

MÁY KINH VĨ

     Máy kinh vĩ có tên tiếng Anh là Theodolite là một thiết bị trắc địa dùng để đo góc bằng và góc đứng, phục vụ trong công tác đo đạc khảo sát, xây dựng hệ thống lưới khống chế cũng như trong công tác thi công xây dựng, xác định tim trục công trình, xác định độ thẳng đứng của kết cấu, công trình,…

     Mặc dù hiện nay các ngành khoa học phát triển mạnh kéo theo hàng loạt các thiết bị đo đạc ra đời, điển hình như máy toàn đạc điện tử. Nhưng không vì điều đó mà máy kinh vĩ mất đi chổ đứng trong lòng người tiêu dùng, máy kinh vĩ từng là thành tựu một thời của các thiết bị trắc địa, và hiện nay máy vẫn là một sự lựa chọn tối ưu cho khách hàng vì những lợi ích máy mang lại

     1. Cấu tạo chung của máy kinh vĩ.

     2. Phân loại máy kinh vĩ.

     Máy kinh vĩ được phân loại theo độ chính xác bao gồm: máy kinh vĩ độ chính xác thấp, máy kinh vĩ độ chính xác trung bình và máy kinh vĩ độ chính xác cao.

     Nhưng thông thường người ta phân máy kinh vĩ thành 2 loại là : Máy kinh vĩ quang cơ và máy kinh vĩ điện tử.

     a. Máy kinh vĩ quang cơ.

     Máy kinh vĩ quang cơ là một thiết bị trắc địa chuyên dùng để đo góc bằng và góc đứng. Từ khi chưa có máy kinh vĩ điện tử và máy toàn đạc điện tử thì máy kinh vĩ quang học được dùng để thực hiện tất cả các công việc đo đạc từ việc lập lưới đường chuyền đến công tác thi công.

Nikon NT-2CD                   Theo 2T2KII.                          Wild T1

     b. Máy kinh vĩ điện tử.

     Máy kinh vĩ điện tử còn được gọi là máy kinh vĩ số (Digital Theodolite), máy là một thiết kế được ghép nối từ bộ phận quang học như máy kinh vĩ quang học và hệ thống điện tử kỹ thuật số.

     Máy kinh vĩ điện tử là dòng máy nâng cao của máy kinh vĩ quang học và là tiền đề của máy toàn đạc điện tử sau này.

      Nikon NE 100                               Sokkia DT 210                          Pentax ETH 505

3. Công dụng của máy kinh vĩ.

     Trong quá trình thi công thự tế thì máy kinh vĩ có rất nhiều công dụng, máy có thể đáp ứng hầu như tất cả các yêu cầu công việc đo đạc.

     Máy kinh vĩ chuyên dùng để đo góc đứng và góc bằng.

    Ngoài ra người dùng còn có thể sử dụng máy kinh vĩ để dóng hướng, đo khoảng cách , đo cao độ và các thao tác đo đạc khác.

Đo góc trên máy kinh vĩ.

     Chức năng đo góc là chức năng cơ bản của máy kinh vĩ, dùng để bóp ke góc vuông hay bẻ góc bất kỳ,…

Đo dóng hướng trên máy kinh vĩ

     Phương pháp này được dùng trong trường hợp yêu cầu công việc dóng hướng với độ chính xác cao

    Khi có 2 điểm A và B tạo thành 1 đường thẳng, cần bố trí điểm C và D nằm trên đường thẳng tạo bởi 2 điểm A  và B. Đây là thao tác rất phổ biến trong thi công, ta có thể vuốt tim trục, kiểm tra độ thẳng đứng khi thi công ép cọc,…

Đo khoảng cách bằng máy kinh vĩ.

     Đo khoảng cách trên máy kinh vĩ giúp người dùng biết được khoảng cách từ máy đến mia, chức năng này còn được dùng để dẫn đường chuyền, phục vụ công tác lập lưới khống chế,… và phục vụ yêu cầu công việc khác,.

      4. Bán máy kinh vĩ chính hãng – giá rẻ tại trắc địa Hải Ly.

Bạn đang muốn mua một bộ máy kinh vĩ nhưng đang phân vân không biết phải chọn đơn vị cung cấp nào?

Bạn muốn biết giá máy kinh vĩ có đắt không và chất lượng máy như thế nào?

Quá nhiều câu hỏi đặt ra khi bạn có nhu cầu sở hưu máy kinh vĩ??

Hãy để chúng tôi đồng hành bên bạn.!

     Công ty trắc địa Hải Ly là trung tâm phân phối máy đo trắc địa lớn tại miền Tây. Các dòng máy kinh vĩ mà đơn vị chúng tôi cung cấp luôn được cam kêt chất lượng và đảm bảo chính hãng. Không chỉ có vậy, chúng tôi bán máy kinh vĩ đến tay người tiêu dùng luôn với giá tốt nhất thị trường.

     Ngoài ra khi mua máy kinh vĩ tại Hải Ly, quý khách còn được hưởng các chương trình khuyến mãi cực hấp dẫn cũng như các chương trình ưu đãi về giá máy kinh vĩ cực tốt.

     Khi đến với chúng tôi, quý khách có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng máy kinh vĩ cũng như luôn được tư vấn và chăm sóc tốt nhất.

     5. Báo giá máy kinh vĩ tốt nhất tại Hải Ly.

     Hiện nay Hải Ly đang phân phối cả máy kinh vĩ quang cơ và máy kinh vĩ điện tử với giá cả rất rẻ.

     - Máy kinh vĩ quang học có giá dao động từ 6.0 – 20 triệu đồng một bộ với đầy đủ các phụ kiện đi kèm như chân máy kinh vĩ, mia nhôm rút,…

     - Máy kinh vĩ điện tử được bán với giá dao động trong khoảng 15.0 đến hơn 40.0 triệu đồng một bộ đầy đủ phụ kiện.

     Chúng tôi luôn đảm bảo giá máy kinh vĩ tốt nhất và cam kết bán đúng giá niêm yết trên sản phẩm.

     Cách nhận báo giá máy kinh vĩ nhanh nhất cùng trắc địa Hải Ly.

     Bước 1: Quý khách truy cập vào Wed chúng tôi để đăng ký hoặc  gọi điện đến Hotline toàn quốc 0905 861 696 để nhận được tư vấn.

     Bước 2: Bộ phận tiếp nhận sẽ kiểm tra, đối chiếu và sẻ gửi bảng báo giá máy kinh vĩ cho quý vị qua Imail, zalo hoặc báo trực tiếp

     Bước 3: Quý khách nhận bảng giá máy kinh vĩ và model máy cần mua.

     Quý khách có thể đặt hàng trực tiếp để chúng tôi giao máy hoặc đến tại công ty để hưởng thêm nhiều ưu đãi.

     6. Mua máy kinh vĩ – nhận lợi ích bất ngờ.

Hải Ly bán máy kinh vĩ luôn kèm theo các chính sách ưu đãi hấp dẫn.

– Máy kinh vĩ được cam kết 100% chính hãng.

– Máy được bảo hành chính hãng 12 tháng tại công ty.

– Được đổi trả trong vòng 07 ngày nếu máy có lỗi của nhà sản xuất.

– Máy kinh vĩ được giao tận nơi và hướng dẫn sử dụng miễn phí.

– Đặc biệt hơn, mua máy kinh vĩ bạn sẽ không phải mất thêm chi phí kiểm định máy nữa. Bởi vì khi mua máy kinh vĩ chúng tôi khuyến mãi cho bạn một lần kiểm định và cấp giấy chứng nhận kiểm định theo đúng qui định.

– Khuyến mãi không dừng lại ở đó: Bán máy kinh vĩ có xuất hóa đơn VAT.

Giá máy kinh vĩ là giá đã gồm hóa đơn giá trị giá tăng VAT và trọn bộ phụ kiện kèm theo.

Và bạn đang muốn mua máy kinh vĩ ngay bây giờ??

Hãy nhanh tay nhấc máy gọi cho chúng tôi để được chăm sóc tốt nhất – máy kinh vĩ luôn có sẵn để phục vụ quý khách.

Địa chỉ trụ sở chính: 120D, Trần Phú, Cái Khế, Ninh Kiều, Cần Thơ.

SĐT: 02923 768 875 – 02926 293 999  

DĐ: 0905 86 16 96

Facebook: www.facebook.com/Công-ty-Máy-đo-đạc-Hải Ly

Email: hailycoct@gmail.com

Chi nhánh Đà Nẵng: 42, Hoàng Hoa Thám, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng

Chi nhánh Hà Nội: 125, Láng Hạ, Q. Đống Đa, Thủ đô Hà Nội.

Vị Trí, Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Chi Cục Thủy Lợi

– Chi cục Thủy lợi (gọi tắt là Chi cục) là tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (gọi tắt là Sở), giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành và tổ chức thực thi pháp luật về thủy lợi, đê điều và phòng, chống lụt, bão, thiên tai, nước sạch nông thôn theo quy định của pháp luật.

– Chi cục chịu sự chỉ đạo, quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

– Chi cục có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luật.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn:

– Tham mưu, giúp Giám đốc Sở trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế-kỹ thuật về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.

– Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế-kỹ thuật về công tác thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai, nước sạch nông thôn đã được phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.

– Trình Giám đốc Sở ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản cá biệt về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.

– Tổ chức thực hiện công tác điều tra, thống kê và quản lý cơ sở dữ liệu về lĩnh vực thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai, nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

– Về khai thác, sử dụng và bảo vệ công trình thủy lợi:

+ Tham mưu, trình cấp có thẩm quyền ban hành quy trình vận hành, phương án bảo đảm an toàn công trình thủy lợi thuộc phạm vi quản lý nhà nước của tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi phê duyệt.

+ Tổ chức thực hiện khai thác, sử dụng tổng hợp, tiết kiệm, an toàn và có hiệu quả nguồn nước từ các công trình thủy lợi; giải quyết các tranh chấp phát sinh theo quy định của pháp luật.

+ Tham mưu với Sở, trình cấp có thẩm quyền cấp, thu hồi, gia hạn giấy phép cho các hoạt động phải có phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, xả nước thải vào hệ thống thủy lợi theo quy định của pháp luật.

+ Là thành viên Hội đồng bàn giao cơ sở các công trình thủy lợi; thẩm định, thẩm tra hoặc tham gia thẩm định các dự án xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi khi được cấp có thẩm quyền giao.

+ Thẩm định dự án tu bổ và sửa chữa thường xuyên các công trình thủy lợi.

+ Phát hiện, ngăn chặn, phối hợp với chính quyền địa phương trong việc xử lý các vi phạm về khai thác, sử dụng và bảo vệ công trình thủy lọi.

– Về công tác nước sạch nông thôn:

+ Hướng dẫn, quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình nước sạch nông thôn; phối hợp thẩm định, điều chỉnh, bổ sung, lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật các dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa công trình nước sạch nông thôn theo phân công của Giám đốc Sở.

+ Là thành viên hội đồng bàn giao cơ sở công trình nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh. Tham gia thẩm định các dự án xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp, công trình nước sạch nông thôn.

– Về công tác đê điều:

+ Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều và hộ đê; kế hoạch, giải pháp phòng, chống sạt lở bở sông, bờ biển thuộc phạm vi quản lý.

+ Quản lý, kiểm tra việc sử dụng, vật tư dự trữ, trang thiết bị phòng chống thiên tai.

+ Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đê điều, bảo vệ công trình phòng, chống thiên tai; xây dựng phương án, biện pháp và tổ chức thực hiện biện công tác phòng, chống thiên tai, sạt lở ven sông, ven biển trên địa bàn.

+ Theo dõi mọi nguồn vốn đầu tư, tu bổ, nâng cấp, duy tu, sửa chữa công trình đê điều và phòng chống thiên tai; tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển, tu bổ, duy tu đê điều và quản lý việc thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Quản lý, kiểm tra việc sử dụng vật tư dự trữ, trang thiết bị phòng chống thiên tai.

+ Tổ chức đánh giá hiện trạng đê điều, cảnh báo khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét, ngập lụt, đè xuất phương án phòng tránh, xử lý khắc phục hậu quả các sự cố.

+ Phát hiện, ngăn chặn, phối hợp với chính quyền địa phương trong việc xử lý các vi phạm Luật Đê điều.

+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quy định tại Điều 38; Điều 39 và Điều 40 của Luật Đê điều và Khoản 2, Điều 7 Nghị định 113/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều.

– Về công tác phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai và phòng, chống tác hại do nước gây ra:

+ Tham mưu, trình Giám đốc Sở biện pháp huy động nguồn lực, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả do bão, lũ, hạn hán, úng, ngập, xâm nhập mặn, sạt lở, thiên tai khác và ô nhiễm nguồn nước gây ra; xử lý sự cố công trình thủy lợi, đê điều; tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Tổ chức theo dõi, cập nhật về tình hình mưa, bão, lũ, tố, lốc, động đất, sóng thần; phối hợp với các ngành, các tổ chức, các địa phương kịp thời đề xuất với Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tím kiếm cứu nạn của tỉnh phương án xử lý sự cố các công trình thủy lợi, đê điều và xử lý tình huống, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra thuộc phạm vi quản lý.

+ Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về tình huống khẩn cấp cần phân lũ, chậm lũ, các biện pháp di dân, bảo đảm sản xuất và đời sống của nhân dân, khắc phục hậu quả ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân; biện pháp phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai.

+ Thực hiện nhiệm vụ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo yêu cầu của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh.

– Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư công trình xây dựng (nâng cấp, sửa chữa các công trình thủy lợi; nâng cấp, duy tu, sửa chữa; tu bổ và làm mới đê điều, công trình phòng chống thiên tai; nâng cấp, sửa chữa công trình nước sạch nông thôn) khi được cấp có thẩm quyền giao.

– Tổ chức thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai, nước sạch nông thôn theo quy định; nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về chuyên ngành quản lý.

– Thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thủy lợi, đê điều, phòng, chòng thiên tai, nước sạch nông thôn theo quy định của pháp luật.

– Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao theo quy định của Sở, Tổng cục Thủy lợi.

– Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức thuộc Chi cục.

– Quản lý tổ chức biên chế công chức, vị trí việc làm, công chức, viên chức, tài chính,. tài sản và nguồn lực khác được giao theo phân cấp của Giám đốc Sở và quy định của pháp luật.

– Xây dựng và thực hiện chương trình cải cách hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Chi cục theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính của Sở.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở.

Tìm Hiểu Nguyên Lý Hoạt Động Và Các Bộ Phận Của Máy Xay Sinh Tố

Máy xay sinh tố hiện nay có rất nhiều chủng loại và rất đa dạng về các kiểu mẫu, phong phú để có thể cung chấp cũng như phù hợp với từng nhu cầu sử dụng của mỗi người tiêu dùng nói chung. Trong bài viết này sẽ tìm hiểu cấu tạo cơ bản của các loại máy xay sinh tố để chúng ta có thể nắm được cấu tạo của tất cả các loại máy xay sinh tố đang có trên thị trường hiện nay. Khi đã nắm rõ được điều đó, chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra và tự sửa chữa mỗi khi máy xay sinh tố gặp một chút trục trặc nhẹ.

1. Cối xay sinh tố: Đây chính là bộ phận dùng để đựng nguyên liệu thực phẩm trước khi xay, đối với những dạng máy xay thông dụng thì cối xay sẽ bao gồm lưỡi dao.

Nắm vai trò là bộ phận chứa thực phẩm nguyên liệu trong quá trình xay nhuyễn, cối xay cần được lắp kín với thân máy xay để tránh bị thực phẩm và đồ ăn bắn ra ngoài. Có hai loại cối xay đó chính là cối xay có gắn dao cắt và cối xay sử dụng lưỡi dao rời. Các loại đời máy xay đầu tiên thường sử dụng lưỡi dao cắt, điều này có một nhược điểm chính là rất khó để có thể vệ sinh máy do lưỡi dao được gắn liền, tuy nhiên các loại máy xay sinh tố hiện đại thời nay đã có thể tháo lắp và gắn lưỡi dao riêng nên rất dễ dàng để có thể sữa chữa cũng như vệ sinh sản phẩm.

Thân máy xay: Đây chính là bộ phận tạo ra các chuyển động quay của lưỡi dao, thân máy chứa động cơ điện và bộ phận điều khiển. Đây chính là 2 bộ phận cơ bản của máy xay sinh tố, và tuỳ thuộc vào từng loại máy xay mà bộ phận này thay đổi về hình dáng, kết cấu. Duy chỉ có chức năng của nó là hoàn toàn được giữ nguyên.

Thân máy xay sinh tố chứa bên trong là bộ phận động cơ điện và động cơ điện giúp máy xay có thể hoạt động một cách trơn tru và liền mạch. Cối máy say sau khi được kết nối với phần thân máy qua những bộ bánh răng máy xay (nhông máy xay sinh tố) và được giữ chặt bởi khớp lắp ghép. Những chuyển động quay từ motor được truyền tới lưỡi dao cắt thông qua các bánh răng để khiến lưỡi dao hoạt động, tạo ra các chuyển động xay thực phẩm và nguyên liệu.

Nguyên lý hoạt động của máy xay sinh tố:

Nguyên lý hoạt động của máy xay sinh tố thực ra không hề phức tạp, trái lại nó vô cùng đơn giản. Tuy nhiên trong bài viết này VnShop sẽ đựa thêm một số thông tin để người đọc có thể hình dung và nắm rõ bản chất vấn đề.

Khi bật máy, phần động cơ điện trong thân máy sẽ hoạt động và quay đồng thời truyền những chuyển động đó tới một bộ dao cắt để thực hiện cắt nhỏ và làm vỡ thực phẩm với một áp lực lớn. Trong quá trình xay, các nguyên liệu thực phẩm sẽ được xáo trộn liên tục thông qua cấu tạo của lưỡi dao để có thể xay một cách đồng nhất. Với những loại máy xay thông dụng có công suất trung bình, chúng ta cần thái nhỏ thực phẩm trước khi cho vào máy xay để giúp xay nhanh hơn, đều hơn và không rơi vào tình trạng bị kẹt lưỡi dao. Máy xay sinh tố thường có hai chế độ sử dụng đó chính là xay mồi và xay liên tục. Xay mồi là điều bắt buộc khi bạn tiến hành xay các loại nguyên liệu thực phẩm cứng và khó cắt, xay liên tục sau khi đã tiến hành xong say mồi.

Cách sử dụng chuẩn đối với máy xay sinh tố

Để có thể sử dụng máy xay sinh tố chuẩn chỉ với từng bước, bạn cần thực hiện tuần tự theo quá trình dưới đây.

Với những nguyên liệu là trái cây, hoa quả như cà chua, dâu khi mua về thì các bạn cần tiến hành cắt nhỏ chúng ra, với các loại rau thì cần thái thành từng đoạn ngắn, tương tự là với các thịt phẩm khác như thịt lợn, thịt gà cũng thái thành từng miếng nhỏ để có thể xay mồi

Sau đó cho nguyên liệu và thực phẩm vào cối xay. Cần nhớ rằng trước khi bắt đầu xay nguyên liệu thì các bạn cần phản lắp ráp đầy đủ các bộ phận của máy xay sinh tố một cách chuẩn chỉ. Ngắm lưỡi dao phù hợp với từng loại thực phẩm. Tiếp đó đặt phần cối xay lên thân máy và vặn để các bánh răng cưa trùng khớp với nhau. Bắt đầu tiến hành xay nguyên liệu, có thể cho thêm một chút nước lọc hoặc sữa tươi vào trong cối để bôi trơn cũng như khiến thực phẩm của bạn được ngon hơn, tuỳ thuộc vào khẩu vị cũng như sở thích của bạn.

Sau đó chúng ta bắt đầu cắm điện và ấn nút nhồi trộn để nguyên liệu được xáo trộn đều, với nguyên liệu là trái cây thì bạn nên trộn khoảng 5 lần mỗi lần khoảng 5 giây là được.

Những lưu ý khi sử dụng máy xay sinh tố

Khi sử dụng các loại máy xay sinh tố cũng tương tự như các thiết khác đều có một số lưu ý trong quá trình sử dụng để đảm bảo độ an toàn và độ bền cao.

Cần đảm bảo rằng cối xay đã được đậy kín và thân máy xay đã được lắp ghép trúng khớp trước bật máy và tiến hành xay. Cần cẩn thận để đảm bảo an toàn cho máy.

Khi sử dụng cần phải sử dụng nút xay mồi trước khi xay liên tục để đảm bảo lưỡi dao không bị kẹt và quá trình xay được ổn định. Trước đó cần kiểm tra đã lắp chặt bộ lưỡi dao hay chưa để đảm bảo nước khi bị chảy ra trong quá trình xay.

Motor máy xay có công suất lớn và tốc độ quay lớn nên lưu ý không bật máy chạy liên tục mà nên nhấp nhả để động cơ điện hoạt động hiệu quả

Khi phát hiện cối xay bị nứt cần phải thay mới ngay để đảm bảo an toàn. Không được vì tiếc của máy mà dùng tiếp, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn có thể gây nguy cơ mất an toàn như cháy nổ rất nguy hiểm.

Lưỡi dao có thể bị cùn nên cũng cần phải mài lại sớm, khi xay những thực phẩm có nhiều xơ mà gặp lưỡi cùn sẽ dẫn tới kẹt lưỡi dao khi xơ bám nhiều.

Một Phần nút bấm được sử dụng nhiều có thể sớm bị chập chờ, nếu bạn gặp tình trạng này thì phải bảo dưỡng máy sớm để giữ độ bền cho máy. Khi phát hiện máy kêu bất thường cũng cần phải bảo dưỡng để kiểm tra và sữa chữa miếng.

Trong phần động cơ có gắn một cầu chì nhiệt và rơ le nhiệt để bảo vệ thiết bị khi nhiệt độ tăng cao, do vậy nếu bật máy xay liên tục có thể dẫn tới nhiệt độ tăng cao hoặc khi máy bị quá tải thì cầu chì nhiệt ngắt mạch, cần phải được thay thế.

Hướng dẫn cách vệ sinh máy xay sinh tố

Khi đã sử dụng xong thi bây giờ là lúc các bạn tiến hành vệ sinh máy xay sinh tốt. Việc vệ sinh cũng hết sức đơn giản. Bạn cần dùng một miếng giẻ mềm có tẩm nước rửa chén sau đó lần lượt tháo rời từng bộ phân của máy xay sinh tố ra, tiến hành lau chùi sạch các bộ phận như nắp đậy, cối xay. Với phần bên trong cối thì dùng một chiếc đũa bọc khăn lau ở ngoài để làm sạch dễ dàng.

Một cách đơn giản hơn đó chính là cho dung dich nước tẩy vào và cho máy chạy khoảng 30 giây để có thể rửa sạch các bộ phận bên trong máy xay. Sau khi đã chùi rửa xong, bạn đem một chiếc khăn lau khô toàn bộ máy, sau đem máy xay sinh tố để ở một nơi khô thoáng. Vậy là bạn đã có thể vệ sinh được máy sinh tố một cách đơn giản mà không tốn nhiều công sức rồi.

Cần chú ý khi vệ sinh máy xay sinh tố không được dùng các vật dụng bằng kim loại để tránh làm hỏng cũng như trầy xước máy, hoặc dùng các chất tẩy rửa loại nặng để lau chùi. Chỉ nên dùng các loại vật dụng mềm để lau như khăn ướt và miếng bọt biển rửa chén. Cần chú ý ngắt nguồn điện trước khi vệ sinh và không để nguồn, động cơ bị ướt để đảm bảo an toàn cho mình cũng như cho máy

Lời kết

Các Biện Pháp Kiểm Soát Và Hạn Chế Rủi Ro Tại Dự Án Nhà Máy Thủy Điện Đa Krông 1

Dự án Nhà máy thủy điện Đa Krông 1 đang được Công ty Cổ phần Đầu tư Điện lực 3 (PC3-INVEST) triển khai xây dựng. Để hạn chế đến mức thấp nhất việc chậm trễ tiến độ, tổn thất do thiên tai, bảo vệ con người và công trình, việc đánh giá, nhận diện và cảnh báo các nguy cơ có thể gây ra rủi ro làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng và an toàn của con người và công trình được Ban Quản lý dự án và Phòng Kỹ thuật – PC3-INVEST tổ chức thực hiện định kỳ hàng tháng cho từng gói thầu. Qua đó các kỹ sư giám sát và cán bộ quản lý dự án có kế hoạch kiểm tra, thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Công ty đã áp dụng một số biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề quản lý rủi ro tại Dự án Nhà máy thủy điện Đa Krông 1.

Công ty đã áp dụng biện pháp phòng ngừa chủ động: Phòng tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất (bằng cách loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dễ gây rủi ro), quản trị thông tin (bằng cách xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ và được cập nhật thường xuyên về tình hình môi trường tự nhiên và dự báo diễn biến trong quá trình tiến hành thi công như về tình hình mưa, lũ lụt, bão, giông sét…), chuyển giao hoặc san sẻ rủi ro sang các cá nhân hay tổ chức khác như mua bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm cháy nổ v.v…

Bên cạnh đó, biện pháp giảm thiểu rủi ro gây ra cũng đã được Công ty thực hiện tại Nhà máy: Giảm thiểu từng phần, trung hoà rủi ro… (bằng cách xây dựng kế hoạch chủ động đối phó khi có rủi ro xảy ra, hoặc giảm bớt những mục tiêu bảo hiểm…). 

Tuy Công ty áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro là vậy, song sự yếu kém năng lực (về tài chính, về nhân lực và về thiết bị thi công) nhà thầu thi công và nhà thầu thiết kế cũng là nguyên nhân cơ bản có thể gây nên việc chậm trễ tiến độ, bỏ lỡ cơ hội thuận lợi về thời tiết để triển khai thi công. Đồng thời tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trình, cũng như tổn thất có thể xảy ra do lũ lụt. Đặc biệt sự sai sót, yếu kém trong khâu lập, thẩm tra, thẩm định thiết kế sẽ có ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng, độ an toàn và chi phí đầu tư của công trình.

Sai sót trong quản lý dự án và giám sát thi công có thể dẫn đến sự phối hợp thi công không đồng bộ, không nhịp nhàng giữa các gói thầu xây dựng với nhau, giữa các gói thầu xây dựng với các gói thầu cung cấp, lắp đặt vật tư thiết bị, hoặc dẫn đến sự chồng chéo công tác thi công trên cùng một mặt bằng vào cùng một thời điểm. Kết hợp với yếu tố tự nhiên như mưa bão, lũ lụt, giông sét, việc mất đồng bộ trong phối hợp thi công có thể gây ra những thiệt hại cho công trình, làm chậm tiến độ và tăng chi phí. Còn sai sót trong quản lý an toàn, vệ sinh lao động có thể dẫn đến các tình huống sự cố về điện, về leo cao, nâng hạ vật nặng gây ra mất an toàn, tai nạn lao động v.v…

Việc đánh giá, nhận diện, cảnh báo rủi ro và lập ra các biện pháp ngăn ngừa là một trong các giải pháp hữu hiệu để giúp PC3-INVEST đưa Nhà máy thủy điện Đa Krông 1 sớm đi vào hoạt động theo đúng tinh thần Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và chỉ đạo của Hội đồng quản trị là vào quý I/ 2017. 

Cập nhật thông tin chi tiết về Máy Kinh Vĩđại Lý Ủy Quyền Máy Thủy Bình Sokkia trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!