Xu Hướng 6/2023 # Insulin Là Gì? Phục Hồi Tuyến Tụy: Mấu Chốt Dứt Điểm Bệnh Tiểu Đường # Top 8 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Insulin Là Gì? Phục Hồi Tuyến Tụy: Mấu Chốt Dứt Điểm Bệnh Tiểu Đường # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Insulin Là Gì? Phục Hồi Tuyến Tụy: Mấu Chốt Dứt Điểm Bệnh Tiểu Đường được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những ai mắc bệnh tiểu đường (đái tháo đường) chắc hẳn đã quá quen thuộc với cụm từ ” Insulin”. Vậy Insulin là gì? Tại sao nói tuyến tụy có vai trò đặc biệt quan trọng trong cách chữa bệnh tiểu đường?

Insulin là gì?

Insulin (công thức hóa học: C257H383N65O77S6) là một loại hormone do các tế bào beta của tuyến tụy tiết ra khi chúng ta hấp thụ các loại carbonhydrat (tinh bột), protein (chất đạm), lipit (chất béo) hay cả ba khi tuyến tụy hoạt động tốt và khỏe mạnh.

Giải thích rõ hơn điều này, các chuyên gia khoa nội tiết cho biết: “Sau mỗi bữa ăn hàng ngày, cơ thể chúng ta dung nạp và chuyển hóa thức ăn thành đường (glucose) – nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động trong ngày. Tuy nhiên, các tế bào không thể tự động hấp thu lượng glucose này. Lúc này, tế bào beta của tuyến tụy (pancreas) sẽ sản sinh ra insulin, một hormone đặc biệt giúp chuyển hóa glucose thành năng lượng để tế bào sử dụng”. Chính bởi chức năng như trên, nhiều chuyên gia còn ví insulin như chiếc chìa khóa vàng, mở cánh cổng và đưa glucose vào bên trong tế bào để cung cấp năng lượng cho cả cơ thể.

Vai trò của Insulin đối với bệnh tiểu đường

Sau khi đã biết Insulin là gì? Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của Insulin đối với bệnh tiểu đường như thế nào?

Ở người tiểu đường tuýp 1, tuyến tụy mất khả năng sản sinh (hoặc sản sinh không đủ) insulin, khiến cơ thể bị thiếu hụt hormone này. Vì không có sự trợ giúp của insulin, tế bào cũng ngừng hấp thụ glucose và lượng glucose trong máu cứ thế tăng lên không ngừng, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh tiểu đường.

Tiểu đường tuýp 1: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Ở người tiểu đường tuýp 2 thì lại khác, cơ thể họ vẫn sản sinh insulin như thường. Tuy nhiên, cơ thể người bệnh mất khả năng sử dụng insulin để chuyển hóa glucose thành năng lượng cho tế bào (gọi là kháng insulin). Để ứng phó, tuyến tụy lại càng phải sản sinh ra nhiều insulin hơn nhưng vẫn không thể điều hòa lượng glucose trong máu. Về lâu về dài, sự mất cân bằng này sẽ gây hại cho nhiều cơ quan trong cơ thể và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.

Tiểu đường tuýp 2: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

Như vậy có thể thấy rằng khắc phục sự thiếu hụt insulin và giảm đề kháng insulin là mấu chốt cực kỳ quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Nhằm cải thiện sức khỏe người bệnh, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân tiêm bổ sung các dạng insulin khác nhau và đưa mức glucose trong máu về ngưỡng an toàn. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý tiêm insulin khi chưa có hướng dẫn của bác sĩ điều trị trực tiếp.

Tuyến tụy là gì?

Chức năng của tuyến tụy đối với bệnh tiểu đường

Chức năng của tuyến tụy là sản xuất dịch tiêu hóa có khả năng tiêu hóa gần như tất cả các thành phần thức ăn. Gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết.

Trong đó, chức năng nội tiết của tuyến tụy đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Bởi vì, chức năng này là sản xuất các kích thích tố insulin và glucagon. Đây là hai hormone giúp điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Glucose đóng vai trò cung cấp nhiên liệu cho cơ thể. Insulin sẽ giúp kiểm soát nguồn nhiên liệu đó ở mức phù hợp để đảm bảo các chức năng hoạt động của cơ thể.

Insulin giúp cơ thể hấp thụ glucose và làm giảm lượng đường trong máu, đồng thời cho phép các tế bào của cơ thể sử dụng glucose như năng lượng. Sau khi ăn chất đạm (protein) và đặc biệt là chất đường bột (carbohydrate) thì lượng đường trong máu sẽ tăng. Sự tăng lượng đường huyết sẽ phát tín hiệu đến tuyến tụy để sản xuất insulin giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Vì vậy, nếu tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, bệnh tiểu đường tuýp 1 sẽ phát triển nhanh chóng.

Với chức năng quan trọng của tuyến tụy như đã nêu trên có thể hiểu rằng: sự kết hợp giữa insulin và glucagon giúp duy trì lượng đường trong máu ở mức ổn định (khoảng 0.12%). Từ đó, có thể ngăn chặn các bệnh nguy hiểm như bệnh tiểu đường và hạ đường huyết.

Phục hồi tuyến tụy – cách chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Qua thông tin đã tìm hiểu chúng ta thấy rằng, nếu tuyến tụy bị suy yếu hoặc không sản xuất đủ lượng insulin cần thiết cho cơ thể sẽ là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đường và các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả mấu chốt quan trọng nhất đó là phục hồi chức năng và tăng cường hoạt động cho tuyến tụy, việc này sẽ giúp bình ổn đường huyết và kìm hãm được các biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể xảy ra.

Lúc này, cách chữa bệnh tiểu đường bằng thảo dược Đông y được xem là giải pháp ưu việt cho người bệnh tiểu đường. Các nghiên cứu đã làm sáng tỏ lợi ích tiềm tàng khi dùng thảo dược trong điều trị bệnh tiểu đường và phục hồi tuyến tụy nhằm kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng. Trong đó, điển hình các loại thảo dược như: Khổ Qua Rừng, Sa Sâm, Bố Chính Sâm, Sâm Đại Hành, Nam Dương Sâm… có khả năng giúp phục hồi tuyến tụy sản sinh insulin một cách tự nhiên, điều khiển lượng đường trong máu hoạt động bình thường trở lại. Từ đó, không chỉ giúp hạ đường huyết mà còn giúp ổn định đường huyết lâu dài, giảm chỉ số HbA1c, ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm do bệnh tiểu đường gây ra.

Lời khuyên của các chuyên gia, bệnh nhân tiểu đường nên sử dụng kết hợp các loại thảo dược này với thuốc điều trị khác để giúp tăng hiệu quả điều trị và giảm các tác dụng phụ của thuốc. Vui mừng hơn, trong cách chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Đông y người bệnh có thể ngưng sử sụng Tây y trong thời gian dài mà vẫn duy trì được đường huyết ở mức ổn định, khôi phục hoạt động lục phủ ngũ tạng, giúp cơ thể khỏe mạnh, an thần, ngủ ngon giấc…

Tiểu Đường Tuýp 2 Vẫn Có Cơ Hội Phục Hồi Tuyến Tụy

Tiểu đường tuýp 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối (insulin là hormon được tổng hợp trong tế bào beta ở đảo tụy, là hormon duy nhất trong cơ thể có khả năng làm giảm được nồng độ glucose trong máu).

Một bất lợi cho người bệnh tiểu đường tuýp 2 đó chính là bệnh gần như không có triệu chứng rõ ràng, khó nhận biết, chỉ đến khi xuất hiện các biểu hiện hoặc biến chứng mới tá hỏa. Cụ thể: Khát nước, đi tiểu thường xuyên, hay đói bụng, thèm ngọt, cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, da khô và ngứa, mờ mắt, hay bị nhiễm trùng, vết thương lâu lành, gặp vấn đề về chức năng sinh lý.

Tiểu đường tuýp 2 rất nguy hiểm gây nên các biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh. Bệnh làm tăng huyết áp quá cao khiến bệnh nhân rơi vào hôn mê; Tăng nguy cơ tim mạch gồm bệnh mạch vành với cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch; Gây tổn thương mao mạch nuôi dưỡng những sợi thần kinh, đặc biệt ở chân, gây ra các triệu chứng châm chích như kiến bò, tê chân, nóng rát hay đau thường bắt đầu từ các ngón chân, ngón tay và lan dần lên thậm chí còn gây mất toàn bộ cảm giác ở chi;

Khiến người bệnh buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, rối loạn cương dương; Gây tổn thương chức năng lọc chất thải của thận, lâu dần có thể dẫn tới suy thận; Đái tháo đường có thể gây tổn thương mạch máu ở võng mạc dẫn tới giảm thị lực hay mù hoàn toàn; Ngoài ra còn gây biến chứng trên bàn chân phải cắt bỏ ngón chân, bàn chân hay cả chân để cứu tính mạng.

Tới khi thuốc uống không còn tác dụng, họ buộc phải chuyển sang biện pháp cuối là tiêm hooc-mon tuyến tụy. Không những thế, tác dụng phụ của thuốc tây còn ảnh hưởng, làm suy giảm chức năng các cơ quan khác trên cơ thể, điển hình như gan, thận, dạ dày…

Ngày nay, thuốc Nam có nguồn gốc thảo dược tự nhiên đang được nhiều bệnh nhân quan tâm sử dụng vì hiệu quả cao trong việc chữa lành bệnh mãn tính, hiểm nghèo. Đối với bài thuốc Nam gia truyền của dòng họ Phùng, ngoài việc ổn định đường huyết còn mang đến hy vọng cho bệnh nhân khi có khả năng phục hồi tuyến tụy, có thể không phải uống thuốc suốt đời.

Gần đây nhất, bệnh nhân của tôi là chồng của cô Trần Thị Hảo ngụ ở P. Thạnh Xuân, Q. 12, TP. HCM. Ông xã cô Hảo bị tiểu đường tuýp 2 đã nhiều năm nay, thời điểm chưa uống thuốc Nam mà chỉ uống thuốc Tây, đường huyết có khi lên tới 11mmol/L. Sau 3 tháng dùng thảo dược gia truyền của người Dao, bệnh tiểu đường của chồng cô Hảo chuyển biến rõ rệt, chỉ số đường huyết giảm xuống 6.0 mmol/L. Hiện tại chú vẫn đang dùng thuốc ở tháng thứ 4.

Trong bài thuốc này, có một loại cây dây leo thường mọc trên núi cao được xem là “linh hồn” chữa tiểu đường tên là Quờ Giào H-Mây (tiếng Dao). Thân cây Quờ Giào H-Mây không có đốt và được chia làm các nhánh nhỏ. Lúc non thân cây màu xanh thẫm nhưng khi già thì chuyển màu nâu trắng. Lá Quờ Giào H-Mây màu xanh đậm, mọc cách, hình nhọn, bóng mượt và không có lông. Loại cây này thu hái quanh năm, thường mọc ở vùng đất ẩm, dưới tán các cây lớn vì vậy việc ươm trồng rất khó khăn.

Loại cây này khi đã nhiều năm tuổi, thân to như bắp chân còn mới 2 – 3 năm thì nhỏ như ngón tay. Quờ Giào H-Mây sau khi thu hái sẽ được tuốt bỏ hết lá, chỉ lấy thân, mang rửa sạch rồi sấy khô, nó có tác dụng bổ thận, giúp thận hoạt động tốt, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết trong cơ thể, đồng thời còn ảnh hưởng đến quá trình tái tạo insulin.

Lương y Phùng Thị Hiền

Quý độc giả quan tâm tới bài thuốc Nam gia truyền chữa bệnh tiểu đường, thận yếu, huyết áp, mỡ gan, mỡ máu… của lương y Phùng Thị Hiền có thể liên hệ tới số điện thoại: 0986 766 387 để được tư vấn miễn phí.

Uống Thuốc Gì Tốt Để Phục Hồi Chức Năng Tuyến Tụy?

Chào bạn,

Tuyến tụy là nơi sản xuất lnsulin – hormon kiểm soát đường máu. Thiếu hụt lnsulin là nguyên nhân khiến đường máu tăng cao, gây bệnh tiểu đường. Do đó, một trong những mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường là phải bảo tồn được chức năng của tuyến tụy.

Có thuốc phục hồi chức năng tuyến tụy không?

Trong tất cả các thuốc điều trị tiểu đường tuýp 2, không có loại thuốc nào có khả năng phục hồi chức năng tuyến tụy. Ở giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường, các bác sĩ thường kê các thuốc kích thích tuyến tụy sản xuất nhiều lnsulin hơn. Giai đoạn sau, tuyến tụy tổn thương làm giảm khả năng tiết lnsulin, bác sĩ lại có xu hướng sử dụng thuốc hạ đường huyết có khả năng ức chế hấp thu đường, tăng hoạt động của lnsulin… hoặc tiêm lnsulin để bảo tồn chức năng của tuyến tụy.

Tuy thuốc tây y không có khả năng phục hồi chức năng tuyến tụy, nhưng những sản phẩm từ các cây thuốc nam lại hoàn toàn có thể. Trong số đó, Glutex là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam có cơ chế tác động toàn diện lên chu trình chuyển hóa đường trong cơ thể, kể từ lúc thức ăn qua đường tiêu hóa cho đến khi chuyển thành năng lượng, từ đó giúp hạ nhanh và ổn định đường huyết hiệu quả. Với thành phần chính là cao lá Xoài, được kết hợp cùng lá Neem và nhiều nguyên tố vi lượng khác, đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh, Glutex giúp tăng tái tạo tế bào beta của tuyến tụy, phục hồi sự tổn thương của tuyến tụy, từ đó kích thích sản sinh nhiều lnsulin hơn. Với trường hợp của bạn, tuyến tụy đang bị tổn thương sử dụng là rất phù hợp.

Hồi phục tuyến tụy bằng chế độ ăn, tập luyện

Muốn đạt được kết quả cao trong việc điều trị bệnh tiểu đường, nhất là ở những giai đoạn sớm, cần có những phương pháp để hạn chế cho “tuyến tụy” phải làm việc quá sức. Hai trong số những cách thức được khuyến khích áp dụng nhiều nhất là kiểm soát  tốt chế độ ăn và tăng cường luyện tập. Ăn vừa đủ nhu cầu của cơ thể, ăn ít thực phẩm chứa đường bột sẽ làm cho tuyến tụy ít phải làm việc hơn. Tập thể dục thường xuyên giúp tăng khả năng hoạt động của lnsulin, tăng sử dụng đường ở cơ bắp, nhờ đó cũng giúp làm giảm đường huyết hiệu quả.

Gửi bạn bài viết Hướng dẫn xây dựng chế độ ăn chuẩn cho người tiểu đường tuýp 2

https://giamduonghuyet.vn/cach-ha-duong-huyet/che-do-an/che-cho-nguoi-tieu-duong-tuyp-2-moi-mac-benh.html

Đái Tháo Đường Do Viêm Tụy Có Cách Nào Phục Hồi Không?

4.75

1111111111

Rating 4.75 (2 Votes)

Câu hỏi: Tôi bị viêm tụy cấp nhiều lần, sau đó bác sĩ chẩn đoán bị đái tháo đường. Xin hỏi có cách nào giúp tôi phục hồi tuyến tụy hay không?

Trả lời:

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: btvlelananh@gmail.com #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Cập nhật thông tin chi tiết về Insulin Là Gì? Phục Hồi Tuyến Tụy: Mấu Chốt Dứt Điểm Bệnh Tiểu Đường trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!