Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Bài Thu Hoạch Cải Cách Hành Chính Ở Cơ Sở được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cải cách hành chính ở cơ sở – một trong những nội dung quan trọng của Khoa học hành chính là hoạt động cải cách hành chính nhà nước được tiến hành ở địa phương, cụ thể là ở các cấp xã, huyện, tỉnh dưới sự chỉ đạo của Đảng và các cơ quan nhà nước ở Trung ương.
2. Mục tiêu của chương trình Cải cách hành chính ở cơ sở?
Hoạt động cải cách hành chính nhà nước ở cơ sở đóng một vai trò vô cùng to lớn trong hoạt động quản lý của nhà nước có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà còn mang tính thực tiễn cao. Theo như sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước, thì mục tiêu của chương trình Cải cách hành chính ở cơ sở bao gồm:
– Xây dựng và ngày càng hoàn thiện các cơ quan hành chính nhà nước ở Địa phương với phương châm hoạt động trong sạch, lành mạnh, và đạt hiệu quả cao.
– Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở có đầy đủ phẩm chất chính trị, năng lực và trình độ, đáp ứng được yêu cầu quản lý xã hội và phục vụ nhân dân ở Địa phương.
– Đẩy mạnh hoạt động quản lý nhà nước ở cơ sở, đảm bảo trật tự, an ninh xã hội, duy trì trật tự phát triển kinh tế theo định hướng của nhà nước. Từ đó hiện thực hóa mục tiêu của Đảng và nhà nước, phục vụ lợi ích của toàn dân.
3. Hướng dẫn viết bài thu hoạch cải cách hành chính ở cơ sở?
Trước hết, ở trang đầu tiên, một điều không thể thiếu là cần phải có tên cơ quan chủ quản và tên cơ quan đào tạo học viên viết in hoa nằm ở bên trái góc trên của tờ giấy, ví dụ:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÀI THU HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ
Họ và tên học viên: NGUYỄN VĂN A
NIÊN KHÓA: 2018 – 2019
Tiến vào phần nội dung, một Bài thu hoạch cải cách hành chính cần phải đáp ứng cấu trúc gồm ba phần: (mở đầu, thân bài và kết bài)
– Ở phần mở đầu, các bạn cần nêu được khái quát về mục tiêu, nội dung và tính cấp thiết của chương trình Cải cách hành chính ở cơ sở.
– Tiếp đến là phần thân bài, đây là phần thể hiện rõ nhất những kiến thức, hiểu biết mà bạn học được trong suốt một khóa học, chiếm điểm đánh giá cao nhất trong toàn bài. Ở phần này, bạn có thể phân tích ở hai khía cạnh lý luận và thực tiễn sau đó đưa ra kiến nghị và giải pháp phù hợp, cụ thể:
+ Về cơ sở lý luận: bạn cần phân tích một số nội dung như là khái niệm Cải cách hành chính là gì? Mục tiêu của chương trình Cải cách hành chính? Nội dung của chương trình Cải cách bao gồm những gì? (như là cải cách thể chế hành chính nhà nước; Cải cách thủ tục hành chính; Cải cách Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; hoạt động xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Cải cách tài chính công; hoạt động Hiện đại hóa hành chính;…)
+ Về Thực trạng Cải cách hành chính nhà nước ở cơ sở: ở mục này, bạn có thể lựa chọn một địa phương cụ thể để phân tích. Nội dung phân tích bao gồm: khái quát về đặc điểm, tình hình hành chính của địa phương đó; phân tích về ưu nhược điểm và nguyên nhân của những hạn chế về hành chính ở địa phương đó.
+ Về kiến nghị và giải pháp: bạn có thể căn cứ vào những hạn chế đã phân tích ở mục thực trạng để đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp, những kiến nghị này có thể là gửi cho lãnh đạo địa phương và các cơ quan chuyên môn khác.
– Cuối cùng là phần kết bài: chỉ cần đơn giản chốt lại nội dung và mục tiêu của chương trình Cải cách hành chính ở cơ sở là xong.
Bài 3: Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Trong Đảng Ở Tỉnh Bến Tre
Để triển khai thực hiện Kết luận số 82-KL/TW của Bộ Chính trị ngày 16/8/2011 của Bộ Chính trị về cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) trong Đảng, Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 04/3/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành chính trong hệ thống chính trị giai đoạn 2016-2020; đồng thời từng bước khắc phục những hạn chế trong lĩnh vực này (như đã nêu ở các bài trước), trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
Việc xem xét sửa đổi, bổ sung, đơn giản hoá hoặc giữ nguyên các quy định, quy trình cần được cân nhắc kỹ, thận trọng, lấy ý kiến dân chủ, bao gồm ý kiến của tổ chức và cán bộ, công chức, đảng viên có trách nhiệm giải quyết công việc và ý kiến của cá nhân, tổ chức bị tác động bởi các văn bản đó. Việc lấy ý kiến được tiến hành qua các hình thức như: Trao đổi trực tiếp, góp ý kiến qua thư, điều tra xã hội học hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng, công bố rộng rãi trên báo chí một số thủ tục dự kiến bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.
Thứ hai, quy trình hóa và nâng cao chất lượng công tác xây dựng và ban hành văn kiện của cấp ủy các cấp
CCTTHC trong Đảng không chỉ đơn giản là cắt bỏ, lược bớt những khâu, những thủ tục, quy trình phức tạp, rườm rà không cần thiết, mà còn phải bổ sung, phát triển, hoàn thiện những quy chế, quy định, quy trình làm việc để thực sự mở rộng và phát huy dân chủ, công khai, minh bạch trong Đảng, bảo đảm sự thông suốt trong hoạt động của hệ thống tổ chức đảng. Chính yêu cầu này đòi hỏi các cấp ủy, tổ chức đảng phải xây dựng, hoàn thiện các quy chế, quy định, quy trình tiến hành các hoạt động của cấp ủy, tổ chức đảng một cách khoa học, dân chủ, công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả.
Bên cạnh đó, cần quy định rõ ràng hơn về thẩm quyền của các cơ quan ban hành thủ tục hành chính. Cơ quan có thẩm quyền ban hành các thủ tục hành chính để giải quyết công việc trong quản lý hành chính, cũng như việc giải quyết công việc của đảng viên trên nguyên tắc phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo thẩm quyền do Điều lệ Đảng và các văn kiện của Đảng quy định. Đồng thời, các cơ quan đảng cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, quy trình đã được công bố.
Thứ ba, phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức đảng và bố trí cán bộ thực hiện các thủ tục hành chính trong Đảng
Các cơ quan đảng tùy theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cần bố trí tăng cường cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, hiểu biết quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước, liêm khiết, có tác phong, thái độ nghiêm chỉnh và có năng lực giúp cấp ủy và thủ trưởng cơ quan thực hiện thủ tục hành chính. Cán bộ tiến hành thủ tục hành chính có trách nhiệm hướng dẫn tỉ mỉ, rõ ràng về hồ sơ, điều kiện, thủ tục hành chính cho người có nhu cầu giải quyết công việc.
Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, công chức trong việc tiếp nhận giải quyết các yêu cầu, các đơn thư khiếu tố của cán bộ, đảng viên và Nhân dân để đảm bảo yêu cầu không bị đùn đẩy từ cơ quan này sang cơ quan khác. Bên cạnh đó, các cơ quan đảng cấp trên theo dõi sát sao, giám sát, kiểm tra chặt chẽ các cơ quan cấp dưới trong việc quy định và thực hiện các thủ tục hành chính. Việc theo dõi, kiểm tra, giám sát này có thể là trực tiếp hay theo chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của cơ quan cấp dưới.
Thứ tư, tiếp tục đầu tư, nâng cấp trang thiết bị làm việc; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan đảng
Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ làm việc, góp phần nâng chất lượng và hiệu quả hoạt động của cấp uỷ, các cơ quan tham mưu, giúp việc và đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng. CNTT hiện nay đã được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và nó đem lại hiệu quả rất cao. Việc ứng dụng CNTT trong công tác CCTTHC trong Đảng là nhu cầu mang tính khách quan, thể hiện được tính khoa học, hiện đại trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng. Tăng cường ứng dụng các phần mềm quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, góp phần cải cách thủ tục hành chính trên lĩnh vực CNTT (đã nêu ở ).
Để cụ thể hoá các giải pháp trên, từ cuối năm 2019, Thường trực Tỉnh uỷ giao Văn phòng Tỉnh uỷ chủ trì phối hợp tham mưu xây dựng và triển khai Đề tài khoa học “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong các cơ quan Đảng tỉnh Bến Tre” để triển khai.
Mục tiêu tổng quát của Đề tài: Đề xuất và triển khai ứng dụng một số giải pháp CCTTHC trong hệ thống các cơ quan đảng tỉnh Bến Tre nhằm góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy, ban thường vụ, thường trực cấp ủy tỉnh, huyện, thành phố và thực hiện tốt công tác xây dựng đảng theo yêu cầu đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Đề tài có 09 nhóm nhiệm vụ (nội dung), với 35 công việc phải làm, trong đó, có một số nội dung công việc rất quan trọng, như: Tham quan học tập kinh nghiệm công tác này tại Văn phòng Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ; khảo sát hiện trạng (điều tra xã hội học); rà soát các thủ tục hành chính, đề xuất xây dựng quy trình, bộ thủ tục hành chính về các lĩnh vực: công tác xây dựng văn bản của cấp uỷ; công tác tổ chức cán bộ; công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật; tổ chức các hội thảo, hội nghị triển khai,…
Hiện nay, các công việc theo tiến độ đang được khẩn trương triển khai, đây là nhiệm vụ được Thường trực Tỉnh uỷ thường xuyên quan tâm chỉ đạo và sẽ tổng kết, báo cáo nghiệm thu Đề tài vào cuối năm 2020.
Tin rằng với sự chỉ đạo quyết liệt, sâu sát của Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh uỷ, sự quyết tâm của Ban Chủ nhiệm Đề tài, sự phối hợp của các cơ quan tham mưu, giúp việc Tỉnh uỷ và sự hỗ trợ của các cấp uỷ trực thuộc, Đề tài sẽ hoàn thành đúng theo tiến độ, làm cơ sở cho việc triển khai, góp phần đẩy mạnh công tác CCTTHc trong Đảng trên địa bàn tỉnh, góp phần vào việc đối mới phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lãnh đạo của cấp uỷ.
Bùi Văn Bia (Chánh Văn phòng Tỉnh ủy)
Hướng Dẫn Cách Chơi Bài Uno Cơ Bản
– Để bắt đầu trò chơi, cần xác định ra người chia bài. Mỗi người rút một lá bài để chọn ra người chia bài. Người có lá bài lớn nhất sẽ là người chia bài. Trong trường hợp này, lá bài chức năng (bao gồm cả lá Đổi màu và lá Đổi màu Rút 4) thì được tính là 0 điểm.
– Người chia bài tiến hành xáo trộn ngẫu nhiên 108 lá bài trên tay, bí mật chia cho mỗi người chơi 7 quân bài. Những quân còn lại sẽ đặt úp xuống ở giữa bàn dùng để tiến hành rút bài sau này.
– Người chơi đầu tiên là người ngồi bên trái người chia bài và từ sau đó, các lượt chơi tiếp theo sẽ được chơi theo lượt thuận chiều kim đồng hồ ( trừ khi bị Đảo chiều). Người chơi đầu tiên có thể đánh bất cứ quân nào trên tay của mình xuống bàn chơi.
– Người chơi tiếp theo cần tiền hành đánh một quân bài tiếp nối với quân bài của người chơi đầu tiên. Mỗi lần người chơi chỉ được đánh một quân bài trong mỗi lượt của mình dựa theo nguyên tắc sau:
+ Người chơi đánh quân bài xuống bằng cách sử dụng một quân bài “cùng số hoặc cùng màu” với quân bài của người chơi trước đó ( bao gồm cả lá số và lá chức năng có một màu đều được). + Hoặc người chơi có thể đánh các quân bài có chức năng đặc biệt có màu đen ( quân bảo màu đen được hiểu là có thể đại diện cho bất cứ màu nào cũng được). Ví dụ:
Nếu người đầu tiên đánh quân màu xanh lá, số 3 người chơi tiếp theo có thể đánh quân bài số 8 cũng màu xanh lá, hoặc sử dụng bất kì một lá chức năng nào cũng màu xanh lá (nếu có).
– Nếu không bỏ được bài xuống thì người chơi phải bốc 1 lá bài trên cùng của bộ bài rút đặt giữa bài lên. Nếu lá bài đó đúng với nguyên tắc đánh bài, người chơi có thể đánh luôn lá bài đó. Còn nếu không, người chơi sẽ bị mất lượt. Trong trường hợp bộ bài rút không còn quân nào, có thể tiến hành xào lại chỗ bài đã đánh và úp xuống để người chơi có thể bốc.
– Trong trường hợp lá bài đánh trước đó là một lá bài có chức năng: người chơi cần áp dụng chức năng có lá bài đó trước rồi mới tiến hành đánh lượt của mình.
Ví dụ:
Người chơi trước đó đánh lá bài Draw + 2, người chơi tiếp theo cần rút hai lá trước tiên, sau đó mới tiến hành đánh quân bài của mình.
– Người chơi sẽ thay phiên nhau đánh các là bài theo lượt cho đến khi người chơi đánh hết lá bài trên tay của mình xuống.
Mục đích của trò chơi Uno là đánh được hết bài đi, do đó có một luật chơi khác của Uno quy định là Tức là khi bạn có chơi hai lá bài giống hệt nhau cả màu và số, bạn có thể đặt cả hai lá bài xuống cùng lúc. Nhớ thông báo với những người chơi khác là bạn đánh đúp.
Một trong những luật chơi thú vị nhất của Uno cơ bản đó là việc hô Uno báo hiệu. Khi người chơi chỉ còn 2 lá bài trên tay và đến lượt đánh: trước khi đánh 1 lá bài xuống, người phải hô ” Uno” để thông báo cho cả bàn chơi. Nếu đánh xuống mà không hô Uno và bị đối phương bắt lỗi trước, người chơi phải bốc thêm 2 lá bài.
Kết thúc ván chơi
Một ván chơi Uno kết thúc khi có người bỏ được hết bài xuống. Khi đó tiến hành đếm điểm của những người chơi còn lại. Người thắng cuộc sẽ được có toàn bộ số điểm này. Số điểm này có thể quy ra phần thưởng sau này.
Cách tính điểm trong trò chơi UNO như sau:
– Cộng tổng điểm của các lá bài trên tay người thua cuộc.
– Các lá bài số (0-9) được tính điểm bằng với số ghi trên lá bài.
– Các lá bài Rút 2, Cấm lượt và Đổi chiều được tính 20 điểm.
– Các lá bài Đổi màu và Đổi màu Rút 4 được tính 50 điểm.
– Tổng số điểm của tất cả những người thua cuộc được cộng cho người thắng cuộc ở vòng đó.
Ngoài ra, có thể áp dụng cạnh tính điểm là: tính theo số lá bài trên tay người thua cuộc.
Bài Viết Tiếng Anh Về Giao Thông Ở Việt Nam – Hướng Dẫn Chi Tiết
Introduction: Giới thiệu đôi nét về giao thông ở Việt Nam
Body:
Nếu ra vấn đề vướng mắc của tình hình giao thông Việt Nam
Một vài ví dụ
Conclusion: Đưa ra vấn đề giải quyết
Từ vựng tiếng Anh về giao thông cần biết
road / roʊd /: đường
traffic / ˈtræfɪk /: giao thông
vehicle / ˈviːəkl /: phương tiện
car hire / kɑːr ˈhaɪər /: thuê xe
ring road / rɪŋ roʊd /: đường vành đai
petrol station / ˈpetrəl ˈsteɪʃn /: trạm bơm xăng
kerb / kɜːrb /: mép vỉa hè
road sign / roʊd saɪn /: biển chỉ đường
pedestrian crossing / pəˈdestriən ˈkrɔːsɪŋ /: vạch sang đường
turning / ˈtɜːrnɪŋ /: chỗ rẽ, ngã rẽ
fork / fɔːrk /: ngã ba
toll / toʊl /: lệ phí qua đường hay qua cầu
toll road / toʊl roʊd /: đường có thu lệ phí
motorway / ˈmoʊtərweɪ /: xalộ
hard shoulder / hɑːrd ˈʃoʊldər /: vạt đất cạnh xa lộ để dừng xe
dual carriageway / duːəl ˈkærɪdʒweɪ /: xa lộ hai chiều
one-way street / wʌn weɪ striːt /: đường một chiều
T-junction / tiː ˈdʒʌŋkʃn /: ngã ba
roundabout / ˈraʊndəbaʊt /: bùng binh
accident / ˈæksɪdənt /: tai nạn
breathalyser / ˈbreθəlaɪzər /: dụng cụ kiểm tra độ cồn trong hơi thở
traffic warden / ˈtræfɪk ˈwɔːrdn /: nhân viên kiểm soát việc đỗ xe
parking meter / ˈpɑːrkɪŋ ˈmiːtər /: máy tính tiền đỗ xe
Motorcycle lane /ˈmoʊtərsaɪkl leɪn / : Làn xe máy
One-way street / wʌn weɪ striːt /: Đường một chiều
Parking lot / ˈpɑːrkɪŋ lɑːt /: Bãi đậu xe
Pedestrian crossing / pəˈdestriən ˈkrɔːsɪŋ /; Crosswalk / ˈkrɔːswɔːk /: Đường dành cho người đi bộ qua đường
Railroad track / ˈreɪlroʊd træk /: Đường ray xe lửa
Road /roʊd/: Đường nối 2 địa điểm (2 thị trấn, thành phố,…)
Sidewalk / ˈsaɪdwɔːk /: Lề đường
Street : Đường nhựa
Street light / striːt /: Đèn đường
Street sign / striːt saɪn /: Biển báo giao thông
Traffic light / ˈtræfɪk laɪt /: Đèn giao thông
Tunnel /ˈtʌnl /: Hầm giao thông
Two-way street / tuː weɪ striːt /: Đường hai chiều
Car park / kɑːr pɑːrk /: bãi đỗ xe
parking space / ˈpɑːrkɪŋ speɪs /: chỗ đỗ xe
multi-storey car park / ˈmʌlti ˈstɔːri kɑːr pɑːrk /: bãi đỗ xe nhiều tầng
parking ticket / ˈpɑːrkɪŋ ˈtɪkɪt /: vé đỗ xe
driving licence / ˈdraɪvɪŋ ˈlaɪsns /: bằng lái xe
reverse gear / rɪˈvɜːrs ɡɪr /: số lùi
learner driver / ˈlɜːrnər ˈdraɪvər /: người tập lái
passenger / ˈpæsɪndʒər /: hành khách
Stall / stɔːl /: làm chết máy
tyre pressure / ˈtaɪər ˈpreʃər /: áp suất lốp
traffic light / ˈtræfɪk laɪt /: đèn giao thông
speed limit / spiːd ˈlɪmɪt /: giới hạn tốc độ
speeding fine / ˈspiːdɪŋ faɪn /: phạt tốc độ
level crossing / ˈlevl ˈkrɔːsɪŋ /: đoạn đường ray giao đường cái
oil / ɔɪl /: dầu
diesel / ˈdiːzl /: dầu diesel
petrol / ˈpetrəl /: xăng
unleaded / ˌʌnˈledɪd /: không chì
petrol pump / ˈpetrəl pʌmp /: bơm xăng
driver / ˈdraɪvər /: tài xế
to drive / draɪv /: lái xe
to change gear / tʃeɪndʒ ɡɪr /: chuyển số
Jack / dʒæk /: đòn bẩy
Flat tyre / flæt ˈtaɪər /: lốp sịt
Puncture / ˈpʌŋktʃər /: thủng xăm
Stop buses overloading passengers: ngăn chặn xe khách chở quá tải
Car wash / kɑːr wɔːʃ /: rửa xe ô tô
Driving test / ˈdraɪvɪŋ test /: thi bằng lái xe
Driving instructor / ˈdraɪvɪŋ ɪnˈstrʌktər /: giáo viên dạy lái xe
Driving lesson / ˈdraɪvɪŋ ˈlesn /: buổi học lái xe
Traffic jam / ˈtræfɪk dʒæm /: tắc đường
Boad map / roʊd mæp /: bản đồ đường đi
Bechanic / məˈkænɪk /: thợ sửa máy
Barage / ɡəˈrɑːʒ /: gara
Second-hand / ˈsekənd hænd /: đồ cũ
Bypass / ˈbaɪpɑːs /: đường vòng
Services / ˈsɜːrvɪs /: dịch vụ
Swerve / swɜːrv /: ngoặt
Signpost / ˈsaɪnpoʊst /: biển báo
Skid / skɪd /: trượt bánh xe
Speed / spiːd /: tốc độ
Brake / breɪk /: phanh (động từ)
Accelerate / əkˈseləreɪt /: tăng tốc
Slow down / sloʊ daʊn /: chậm lại
Spray / spreɪ /: bụi nước
Icy road / ˈaɪsi roʊd /: đường trơn vì băng
Bus station /bʌs ˈsteɪʃn /: Bến xe
Bus stop / bʌs stɑːp /:.Trạm xe bus
Gas Station / ɡæs ˈsteɪʃn /: Trạm xăng
Highway / ˈhaɪweɪ /: Đường cao tốc
Junction / ˈdʒʌŋkʃn / : Giao lộ
Lane / leɪn /: Làn đường
Car lane / kɑːr leɪn /:Làn xe hơi
Bài viết tiếng Anh về giao thông ở Việt Nam
Traffic is one of the most important problems in Vietnam. During many decades, traffic here is always difficult. This essay will present these problems and some solutions about the traffic of Vietnam.
First of all, there are many vehicles in the road at a time. One can be stuck in the traffic for hours during rush hours, specially in Hanoi and Ho Chi Minh City. Moreover, there are many signs in the road which make people feel confused. Vietnam’s traffic problems are very complicated.
Secondly, the sense of participation in Vietnam’s traffic is very indigent. Some people often go too fast and sloppy, cross the red light or carrying bulky. Most people always ride these motobikes on the sidewalk than waiting a bit.
In conclusion, traffic in Vietnam is still a difficult problem. I hope the traffic in Vietnam will be improved and become better and better in the future.
Dịch
Giao thông là một trong những vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam. Trong suốt nhiều thập kỷ, giao thông ở đây luôn phức tạp. Bài viết sẽ nói về những vướng mắc và cách giải quyết về vấn đề giao thông của Việt Nam.
Đầu tiên, có rất nhiều phương tiện trên đường cùng một thời điểm. Người ta có thể bị kẹt xe trong nhiều giờ vào giờ cao điểm, đặc biệt ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hơn thế, có nhiều biển chỉ dẫn trên đường cái mà làm nhiều người cảm thấy bối rối. Vấn đề giao thông ở Việt nam rất phức tạp.
Thứ hai, ý thức tham gia giao thông của người Việt Nam rất kém. Nhiều người thường đi quá nhanh và cẩu thả, vượt đèn đỏ hoặc chở đồ cồng kềnh. Một số người luôn đi xe máy trên vỉa hè thay vì chờ đợi một chút.
Tóm lại, giao thông ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề phức tạp. Tôi hy vọng giao thông ở Việt Nam sẽ được cải thiện và ngày càng tốt hơn trong tương lai.
KẾT
Học tiếng Anh –
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Bài Thu Hoạch Cải Cách Hành Chính Ở Cơ Sở trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!