Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Quản Lý Nhà Hàng Cafe được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
DRS Manager 3.1.6
28/03/2021
+ Phân quyền cho người dùng tốt hơn + Chế độ tự thu nhỏ các khu vực không được chọn + Tùy chọn in kiểm món cho khách + Tính năng báo cáo tổng hợp hàng bán chi tiết + Tách thẻ trả trước và thẻ tích điểm với doanh thu + Nâng số hạng mục nhóm món + Cải tiến tối ưu và sửa 1 số lỗi nhỏ khác
DRS Manager 3.1.5
08/08/2020
+ Cải tiến chức năng báo cáo qua mạng + Cải tiến chức năng kết nối mở rộng + Cải thiện kết nối tablet/smartphone + Tối ưu phiếu bếp theo chế độ in bếp + Lưu lý do khi nhân viên sửa xóa hóa đơn + Tách phân quyền sửa giá món và cập nhật khách hàng
DRS Manager 3.1.4
29/05/2020
+ Thêm tùy chọn tổng hợp theo loại món khi in bill + Tự động điều chỉnh size khi in bếp kiểu tem nhãn + Cải tiến khi báo cáo và in kết món số lượng lớn
DRS Manager 3.1.3
23/04/2020
+ Sửa lỗi không kết nối được server trên 1 số phiên bản Windows cũ + Sửa 1 số lỗi nhỏ và tối ưu code
DRS Manager 3.1.2
20/01/2020
+ Thêm chức năng tối ưu lại dữ liệu + In báo cáo món sắp xếp theo nhóm và tên + Sửa 1 số lỗi nhỏ
DRS Manager 3.1.1
25/12/2019
+ Phân chế độ in bếp tách món riêng lẻ và tách món gộp + Thêm tính năng in kiểm bán hàng theo khoảng thời gian + Cải tiến hiển thị phiếu bếp và hỗ trợ khổ giấy nhỏ + In bếp tùy chọn hỗ trợ đến 3 máy in cho mỗi điều kiện + Mở két đựng tiền có kiểm tra quyền hạn nhân viên + Món ngoài bắt buộc phải nhập giá bán
DRS Manager 3.1.0
08/12/2019
+ Thêm kiểu thanh toán ví điện tử + Thêm tính năng gọi món ngoài thực đơn + Hỗ trợ hoàn tác và in bill có ghi chú món + Thêm giảm giá nhanh các món theo nhóm + Thêm chế độ chỉ kiểm món khi in tạm tính + In tách riêng từng món một cho cả in tùy chọn + Và sửa 1 số lỗi nhỏ khác
DRS Manager 3.0.1
16/04/2019
+ Cho phép nhập số điện thoại khi quét Zinber + Thêm phân quyền khóa sửa giá món trên thiết bị order + Báo cáo bán hàng thêm lọc theo nhân viên và khu vực + Thêm mục số tiền tăng giảm thực trong báo cáo kết ca, cuối ngày + Gửi IP để các thiết bị dễ dàng kết nối
DRS Manager 3.0.0
15/01/2019
+ Ra mắt chế độ khách hàng cloud và kết nối ứng dụng thành viên Zinber + Thêm phân nhóm mặt hàng kho và tìm kiếm nhanh + Thêm báo cáo hàng bán chi tiết + Làm lại kết nối mở rộng để hỗ trợ cả QS Admin và Zinber + Nâng cấp thanh toán hóa đơn
Giải Pháp Wifi Cho Quán Cafe, Công Ty, Nhà Hàng 100 User
Trong vài năm gần đây nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh, các cá nhân hay doanh nghiệp cùng các dịch vụ lớn cùng nhau nở rộ, đặc biệt ở các thành phố lớn nơi mà tập trung đông dân cư nhất. Các nhu cầu người tiêu dùng nâng cao đòi hỏi các cá nhân hay tổ chức doanh nghiệp thi đua cạnh tranh làm vừa lòng khách hàng sao cho tốt nhất, điều đó đồng nghĩa với xây dựng uy tín thương hiệu cũng như tạo một chỗ đứng vững chắc trên thương trường Việt. Với đề tài này bài viết hôm nay mình sẽ đề cập đến các bạn một dịch vụ cung cấp thiết bị wifi internet chuyên dụng dành cho doanh nghiệp, nhà hàng lớn, quán cafe, các hội trường, hội thảo, các showroom lớn với sức chứa nhiều người cùng lúc…
Nhằm hỗ trợ khách hàng sử dụng mạng Internet cáp quang FPT Wifi cho quán Cà Phê, Nhà Hàng, Khách Sạn,… được tốt nhất .Dịch vụ triển khai lắp đặt mạng cáp quang của FPT Telecom xin được tư vấn đến người dùng một số giải pháp để sử dụng mạng được ổn định như sau : Thông thường những quán Coffee, khách sạn thường có số lượng người truy cập Wifi cao có khi lên đến 50-60 người cùng truy cập . Lúc này thiết bị mà khách hàng cần lựa chọn phải tốt và đảm bảo được số lượng người truy cập . Vậy với những quán cà phê dùng với số lượng người truy cập lớn như thế này bạn nên dùng thiết bị nào và cài đặt ra sao .Chúng tôi sẽ hướng dẫn qúy khách hàng về vấn đề này một cách chi tiết như sau : – Vấn đềkhách hàng gặp phải ở đây không phải do nhà cung cấp ,cấp Internet cho khách hàng mà là do một số nguyên nhân : + Thiết bị đầu cuối của khách hàng không phù hợp với số lượng người dùng quá lớn + Tốc độ gói cước không phù hợp, không đủ băng thông để chia cho các user sử dụng . Vậy hai vấn đề trên cần giải quyết thế nào ? + Về phần thiết bị đầu cuối , chúng tôi khuyên bạn nên dùng thiết bị loại tốt và nên có cân bằng tải . Chúng tôi xin đề xuất thiết bị thay thế : Vigor
GIẢI PHÁP WIFI DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG WIFI TỪ 50 NGƯỜI TRỞ LÊN
Sơ đồ kết hợp của 2 thiết bị trên như sau:
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ CÁP QUANG FPT
Quý khách hàng muốn lắp mạng cáp quang FPT sử dụng cho việc kinh doanh quán cà phê, khách sạn, nhà hàng, vui lòng liên hệ chuyên viên kinh doanh để được tư vấn miễn phí. Hotline: 0911 57 49 57
Giải pháp wifi cho quán cafe, công ty, nhà hàng 100 user
Quản Lý Nhà Hàng Là Làm Gì? Mức Thu Nhập Của Quản Lý Nhà Hàng
Quản lý nhân sự
Quản lý nhà hàng sẽ chịu trách nhiệm điều động, bố trí, sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên và đôn đốc nhân viên thực hiện theo tiến độ; thực hiện chấm công hàng tháng; đánh giá định kì kết quả làm việc của nhân viên…
Người quản lý còn phải luôn theo sát nhân viên bằng cách khích lệ, tạo động lực làm việc cho nhân viên và đảm bảo phúc lợi, sức khỏe cho nhân viên.
Quản lý nhà hàng có trách nhiệm đào tạo nhân viên mới
Quản lý tài chính
Người quản lý phải vừa có cái nhìn bao quát, vừa chi tiết về vấn đề tài chính của nhà hàng. Công việc này bao gồm nắm rõ báo cáo chi phí nguyên vật liệu, lợi nhuận thu được mỗi ngày; xây dựng kế hoạch để đạt chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận; ký kết hoặc hủy hợp đồng theo thẩm quyền được phân công; đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy doanh số…
Quản lý cơ sở vật chất
Người quản lý phải vừa có cái nhìn bao quát, vừa chi tiết về vấn đề tài chính của nhà hàng. Công việc này bao gồm nắm rõ báo cáo chi phí nguyên vật liệu, lợi nhuận thu được mỗi ngày; xây dựng kế hoạch để đạt chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận; ký kết hoặc hủy hợp đồng theo thẩm quyền được phân công; đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy doanh số…
Quản lý chất lượng dịch vụ
Công việc này xoay quanh giám sát để đảm bảo các hoạt động đáp ứng đúng tiêu chuẩn của nhà hàng; tính khoa học của thực đơn; đáp ứng yêu cầu khẩu vị khách hàng; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; đề xuất giải pháp cải tiến để nhà hàng tốt hơn…
Quản lý nhà hàng chịu trách nhiệm đảm bảo tính khoa học của thực đơn
Kinh doanh và tiếp thị
Đây là một hạng mục công việc khác của cấp quản lý, bao gồm chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng; triển khai sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu nhà hàng; phối hợp phòng kinh doanh xây dựng kế hoạch marketing và bán hàng; tổ chức các hoạt động khuyến mãi theo kế hoạch được duyệt…
Giải quyết sự cố, khiếu nại từ khách hàng
Quản lý nhà hàng là người trực tiếp giải quyết phàn nàn của thực khách nếu nhân viên không giải quyết được; tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của thực khách và xây dựng, duy trì quan hệ với khách quen, tạo ấn tượng đẹp trong mắt thực khách…
Bên cạnh đó, quản lý nhà hàng cũng sẽ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác theo yêu cầu của cấp trên.
Theo nội dung mô tả nghiệp vụ quản lý nhà hàng trên, người quản lý nhà hàng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết để giải quyết thành thạo mọi vấn đề. Trong đó, cần nhất là kinh nghiệm quản trị nhân sự và khả năng ứng biến trước những tình huống khiếu nại, than phiền từ khách hàng.
Mức lương vị trí quản lý nhà hàng hiện nay
Lương quản lý nhà hàng bao nhiêu? Với nhà hàng độc lập, quản lý nhà hàng được xem như giám đốc nhà hàng, chịu trách nhiệm tổng thể hoạt động của nhà hàng. Tùy thuộc vào quy mô nhà hàng mà vị trí này có mức lương dao động từ 15 – 45 triệu đồng/tháng.
Nếu nhà hàng đó nằm trong khách sạn, quản lý nhà hàng sẽ không chịu trách nhiệm quản lý khu vực bếp. Mức lương hàng tháng cho quản lý nhà hàng trong khách sạn, resort sẽ là 15 – 20 triệu đồng/tháng.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về mức lương các vị trí “tiền quản lý” như giám sát nhà hàng hoặc trưởng ca thì Hướng Nghiệp Á Âu cũng sẽ tiết lộ ngay đây. Mức lương của hai vị trí này sẽ thấp hơn, rơi vào khoảng 6 – 12 triệu đồng/tháng, tùy theo năng lực và số năm kinh nghiệm.
Mức lương nhà quản lý phụ thuộc vào năng lực và số năm kinh nghiệm
Ngoài mức lương cơ bản ra, quản lý nhà hàng trong các khách sạn, resort 4 – 5 sao sẽ nhận thêm khoản chia service charge và tiền tip như nhân viên khách sạn. Mặt bằng hiện nay thì mỗi nhân viên khách sạn 5 sao sẽ thu về khoảng 3 đến 4 triệu tiền service charge mỗi tháng.
Công việc quản lý nhà hàng tuy vất vả, nhiều áp lực đè năng nhưng mức thu nhập không tồi chút nào phải không các bạn? Chỉ cần bạn cố gắng làm việc và tích góp kinh nghiệm thì vị trí này sẽ dành cho bạn một ngày không quá xa đâu.
Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí
Mô Tả Công Việc Quản Lý Nhà Hàng
Người quản lý đóng một vai trò quan trọng trong việc vận hành doanh nghiệp, đặc biệt là trong các nhà hàng, khách sạn. Đôi khi, chính chủ nhà hàng có thể làm công việc quản lý chung nhưng họ cũng có thể thuê nhân viên làm việc này. Dù là mô hình quản lý nhà hàng nào thì người quản lý cũng phải chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động diễn ra hàng ngày của nhà hàng đó. Vậy yêu cầu công việc của quản lý nhà hàng ra sao?
Những việc làm quản lý nhà hàng đảm nhận mỗi ngày là gì?
I. Mô tả công việc quản lý nhà hàng
1. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
Việc tuyển dụng, đào tạo, giám sát và thậm chí là sa thải nhân viên hoàn toàn nằm trong quyền hạn của quản lý nhà hàng, đặc biệt là đối với những người làm việc ở bộ phận tiếp tân và trực tiếp phục vụ khách hàng.
Đối với bộ phận bếp thì người phụ trách sẽ là bếp trưởng, sau đó là phụ bếp thay vì người quản lý. Quá trình phỏng vấn, giám sát và đánh giá hiệu suất của nhân viên có thể sẽ chiếm một phần không nhỏ trong quỹ thời gian làm việc của quản lý nhà hàng.
2. Kiểm kê tài sản
Quản lý và kiểm kê tài sản là một trong những vai trò của quản lý nhà hàng quan trọng nhất và thường tập trung vào những đồ dùng như bàn ghế, bát đĩa, dụng cụ vệ sinh,… để đảm bảo không bị thất thoát trong quá trình sử dụng.
Ngoài ra, quản lý nhà hàng sẽ cùng với bếp trưởng kiểm soát các dụng cụ nhà trong nhà bếp để thay đổi hoặc mua mới khi cần thiết.
3. Phân công lịch làm việc cho nhân viên
Nhà hàng thường mở cửa từ sáng sớm cho tới tận tối muộn nên rất ít nhân viên có thể làm việc toàn thời gian. Vì vậy, quản lý cửa hàng cũng sẽ phải chịu trách nhiệm phân công nhân viên theo từng ca làm việc cụ thể.
Ngoài ra, vào các thời điểm dùng bữa chính, nhà hàng sẽ đông khách hơn và cần số lượng nhân viên nhiều hơn, người quản lý sẽ phải căn cứ vào tình hình thực tế để sắp xếp nhân viên sao cho phù hợp. Việc đổi ca hay xin nghỉ phép của nhân viên cũng sẽ do quản lý nhà hàng phê duyệt.
4. Lên kế hoạch sự kiện
Nếu như nhà hàng thường xuyên tổ chức các sự kiện lớn cho các công ty, tổ chức,… thì quản lý sẽ phải đảm nhiệm thêm một công việc nữa là nhận đặt bàn, sắp xếp khu vực tổ chức sự kiện và phân công nhân viên phục vụ chu đáo.
Vào những dịp như lễ tết hay vào mùa cưới thì mô hình quản lý nhà hàng có thể được chia thành nhiều cấp khác nhau để phụ trách các sự kiện khác nhau tùy theo tính chất và quy mô của nó.
5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Điều quan trọng hơn cả đối với nghề quản lý nhà hàng là kỹ năng chăm sóc khách hàng. Bản thân người quản lý nhà hàng trước hết phải là người điềm đạm, thân thiện, giao tiếp hiệu quả để đảm bảo mọi khách hàng đến với nhà hàng đều ra về với sự hài lòng và mong muốn tiếp tục quay trở lại.
Sau đó, họ cần phải có khả năng truyền đạt tốt để đào tạo lại cho nhân viên những kỹ năng này. Tiêu chuẩn công việc quản lý nhà hàng sẽ không hoàn chỉnh nếu như thiếu đi kỹ năng chăm sóc khách hàng.
6. Marketing nhà hàng
7. Quản lý sổ sách
Checklist quản lý nhà hàng, dù là ở quy mô nào cũng không thể thiếu việc quản lý sổ sách. Quản lý nhà hàng sẽ phải xem xét sổ sách và đánh giá công việc kinh doanh hàng ngày để đảm bảo số tiền thu chi trên thực tế hoàn toàn trùng khớp với những gì có trên sổ sách.
Tuy nhiên, thường thì người quản lý sẽ ít khi phải làm việc này một mình. Họ sẽ thực hiện cùng với thu ngân hoặc kế toán của nhà hàng. Những nhà hàng lớn thậm chí còn để nhiều bộ phận cùng tham gia quản lý sổ sách để dễ bề phát hiện sai sót hoặc thất thoát trong quá trình vận hành.
Thu nhập của quản lý nhà hàng được đánh giá tương đối cao
II. Mức lương quản lý nhà hàng
Hầu hết quản lý nhà hàng sẽ nhận lương cứng hàng tháng chứ không phải lương theo giờ giống như nhân viên phục vụ. Lương của quản lý nhà hàng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như quy mô nhà hàng, tình hình kinh doanh, năng lực của người quản lý, hiệu quả công việc,…
Mức lương này sẽ dao động trong khoảng 15 – 20 triệu đồng/tháng nếu như làm việc cho các nhà hàng 4 – 5 sao và khoảng 8 – 15 triệu đồng/tháng trong các nhà hàng bình dân hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Quản Lý Nhà Hàng Cafe trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!