Xu Hướng 12/2023 # Giải Pháp Nào Bảo Vệ Động Vật Quý Hiếm? # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Nào Bảo Vệ Động Vật Quý Hiếm? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Việc con tê giác một sừng bị sát hại hồi tháng 4/2010 ở rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) được coi là cá thể cuối cùng ở Việt Nam tiếp tục cảnh báo khẩn cấp về tình trạng săn bắn động vật hoang dã trái phép đang có xu hướng gia tăng trong một bộ phận dân cư thiếu ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bất chấp pháp luật ngăn cấm. Vấn đề đặt ra là: Giải pháp nào để bảo vệ các loài còn lại trước nguy cơ tuyệt chủng?

Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh

Trước hết, có thể khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thuộc địa bàn có khu bảo tồn thiên nhiên của cơ quan chức năng chưa được chú trọng sâu rộng. Chúng ta không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho lực lượng kiểm lâm, bởi diện tích rừng bao la, làm sao bao quát nổi 24/24 giờ?

Thứ hai là tình trạng di cư ồ ạt, vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền các cấp, xâm lấn đất rừng và khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, từ đốt phá làm nương rẫy đến săn bắt chim thú vì lợi ích cục bộ nhỏ nhoi khiến rừng sinh thái thu hẹp, môi trường sống tự nhiên của chim thú bị đe dọa, song việc quy hoạch, bố trí đất sản xuất cũng như phát triển kinh tế cho các hộ gia đình vùng đệm còn nhiều bất cập, nhất là thiếu đồng bộ giữa cơ quan bảo vệ rừng với ngành du lịch, nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng quản lý.

Thứ ba – một yếu tố khác dường như nằm ngoài dự kiến, đó là sau khi đặt bẫy ảnh vào tháng 12/2005, thu được những bức ảnh về sự tồn tại của tê giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng công bố, có thể là một trong các nguyên nhân thu hút các phần tử săn trộm quyết tâm “tìm diệt” nhằm thu lợi kinh tế.

Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng.

Cao Bằng: Cần Các Giải Pháp Bảo Vệ Thực Vật Rừng Quý Hiếm

Dự án 💖 New Big 5 💖 được sáng lập bởi Graeme Green, một nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Anh. Theo đó anh cùng các nhiếp ảnh gia và nhà bảo tồn động vật đã tổ chức bình chọn toàn cầu từ tháng 4/2023 để tìm ra loài động vật mà công chúng tò mò và muốn được chiêm ngưỡng đa chiều qua ảnh chụp nhiều nhất. Và kết quả thắng cuộc đã thuộc về loài voi 🐘, sư tử 🦁, hổ 🐅 khỉ đột 🦍 và gấu Bắc cực. Năm loài động vật mang tính biểu tượng này sẽ trở thành các “đại sứ toàn cầu”, đại diện cho những loài động vật hoang dã khác đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Thật tuyệt khi giờ đây chúng ta không còn săn bắn động vật hoang dã bằng súng mà thay vào đó là đi săn bằng máy ảnh phải không nào. Hi vọng dự án sẽ phần nào khiến cộng đồng chú ý và có trách nhiệm hơn với những gì đang xảy ra trong thế giới động vật hoang dã. Theo newbig5.com

Nếu khi xưa thuật ngữ “Big 5” dùng để chỉ 5 loài động vật hoang dã có giá trị nhất trong trò chơi săn bắn của con người những năm 1800 thì giờ đây “New Big 5” đã ra đời với một ý nghĩa nhân văn hơn cả: tôn vinh và bảo tồn các loài động vật hoang dã.Dự án 💖 New Big 5 💖 được sáng lập bởi Graeme Green, một nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Anh. Theo đó anh cùng các nhiếp ảnh gia và nhà bảo tồn động vật đã tổ chức bình chọn toàn cầu từ tháng 4/2023 để tìm ra loài động vật mà công chúng tò mò và muốn được chiêm ngưỡng đa chiều qua ảnh chụp nhiều nhất. Và kết quả thắng cuộc đã thuộc về loài voi 🐘, sư tử 🦁, hổ 🐅 khỉ đột 🦍 và gấu Bắc cực. Năm loài động vật mang tính biểu tượng này sẽ trở thành các “đại sứ toàn cầu”, đại diện cho những loài động vật hoang dã khác đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.Thật tuyệt khi giờ đây chúng ta không còn săn bắn động vật hoang dã bằng súng mà thay vào đó là đi săn bằng máy ảnh phải không nào. Hi vọng dự án sẽ phần nào khiến cộng đồng chú ý và có trách nhiệm hơn với những gì đang xảy ra trong thế giới động vật hoang dã.Theo newbig5.com

Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã

Vai trò của việc bảo vệ động vật hoang dã

Hiện tại trên thê giới có khoảng 1556 loài động vật hoang dã được xác định là đang có ngu cơ tuyệt chủng và gần tuyệt chủng cần được bảo vệ cấp bách. Tại các khu rừng nhiệt đới nơi trú ẩn của hơn một nửa số sinh vật hiện đang tồn tại trên trái đất cũng đang bị thu hẹp khiến rất nhiều loại vô số loài động vật hoang dã đã biến mất bởi môi trường sống của chúng bị tàn phá. Việc bảo vệ động vật hoang dã trong tự nhiên là vấn đề rất cần thiết.

Đa dạng sinh học

Hiện nay, có khoảng 15 triệu sinh vật sinh sống trên trái đất của chúng đa. Các cá thể đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo nên bởi vô số hệ sinh thái gồm các loài động thực vật cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng.

Chưa một nghiên cứu nào chỉ ra đầy đủ các loài động vật hoang dã có tác động tới nhau như thế nào nhưng nếu như trong cùng một hệ sinh thái có sự biến mất của một loài sẽ gây phản ứng dây chuyền ảnh hưởng tới các loài khác. Nhất là với loài có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng sẽ gây ra những hậu quả khó lường.

Đóng góp về y học

Trong cuộc đấu tranh sinh tồn với những loài sinh vật khác thì các loài động vật hoang dã cũng đã tự tìm ra nhiều cách để kháng vi khuẩn cũng như các tế bào ung thư. Chúng tự tạo ra các phân tử mới mà các nhà khoa học chưa từng biết đến. Việc nghiên cứu cũng như tìm hiểu về đặc tính của các loài vật này sẽ giúp các nhà khoa học tìm được những giải pháp trị bệnh mới, hiệu quả cho những bệnh tưởng chừng như vô phương cứu chữa.

Ngoài ra, ở cơ thể của nhiều động vật hoang dã còn chứa các chất hóa học khá hữu ihcs, phục cho việc sản xuất dược phẩm. Các loại thuốc kháng sinh, giảm đau, chống ung thư và chữa bệnh máu khó đông hiện nay đều có nguồn nguyên liệu từ các loài động vật hoang dã này. Tại Mỹ, hơn ¼ số đơn thuốc được kể có chứa các chất tìm thấy trong các loài động, thực vật. Do vậy, việc bảo vệ động vật hoang dã là hết sức cần thiết vì nếu chúng bị tổn thương thì những lợi ích y học của chúng cũng biến mất theo.

Lợi ích nông nghiệp

Nhiều loài động vật hoang dã tưởng như vô dụng cũng đã cho thấy lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Người nông dân thường sử dụng các loại côn trùng và động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Bên cạnh đó là sử dụng các loại cây trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi công trùng gây hại, chúng là những thiên địch, là biện pháp thay thế vừa an toàn, vừa hiệu quả đồng thời còn đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường, ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp.

Điều tiết môi trường

Việc bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết và đánh giá chất lượng của môi trường.

Ví dụ: Sự sụt giảm về số lượng chim ưng và đại bàng vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo mạnh về mức độ nguy hiểm của thuốc trừ sâu DDT – loại này đang được sử dụng rộng rãi và thường tích tụ lại trong mô của cơ thể động vật (gây suy yếu khả năng sinh sản cũng như ấp trứng của loài động vật này). Trường hợp này sẽ gửi lời cảnh báo tới con người về tác động biến đổi khí hậu cũng như chất gây ô nhiễm môi trường.

Lợi ích từ động vật hoang dã còn được đong đếm bằng giá trị kinh tế. Theo ban quản lý cường quốc gia và bảo vệ động vật hoang dã bang Texas, Hoa Kỳ thì chim được xem là một hoạt động giải trí ngoài trời phát triển nhanh chóng, ước tính mỗi năm hoạt động này sẽ đóng góp khoảng 450 triệu đô la vào ngân sách của bang. Cục bảo vệ động vật hoang dã và thủy sản Hoa Kỳ cho biết không chỉ riêng hoạt động ngắm chim mà tất cả hoạt động quan sát môi trường tự nhiên đã thu về 90 tỷ đôla cho Hoa Kỳ trong năm 2002.

Những giá trị vô hình

Bảo vệ động vật hoang dã góp phần quan trọng vào việc giữ lại niềm cảm hứng cho các nghệ sĩ, tác giả những và những người quan tâm tới sự kì diệu, đa dạng của thế giới tự nhiên. Rất nhiều triển lãm về ảnh động vật hoang dã đã và đang được tổ chức triển lãm trên toàn thế giới, thu hút sự chú ý của dư luận.

Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã

10 giải pháp bảo vệ động vật hoang dã được đưa ra bao gồm:

Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán trái phép động vật hoang dã.

Đưa ra các biện pháp răn đe hiệu quả.

Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới tất cả mọi hình thức.

Tiêu hủy tất cả kho sừng tê giác và ngà voi thu giữ được.

Đóng cửa tất cả các cơ sở nuôi hổ đồng thời chấm dứt các hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát.

Chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.

Tạm dừng việc cấp giấy phép gây nuôi thương mại động vật hoang dã trên toàn quốc.

Gắn liền trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát cũng như chấm dứt tình trạng tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.

Ngăn chặn tội phạm buôn bán động vật hoang dã trên internet

Tăng cường tiếng nói của cơ quan Nhà nước trong nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã

Nhiều Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm Quý Giá

Đồng Nai đã triển khai hàng loạt giải pháp nhằm hạn chế khai thác nước ngầm nhưng vẫn đảm bảo nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là ở vùng nông thôn.

Trạm bơm Bến Thuyền (xã Phú Bình, H.Tân Phú) phục vụ tăng cường cho cánh đồng Năm Sao bị thiếu nước. Ảnh: Ngọc Liên

TIN LIÊN QUAN

Khai thác phải đi kèm với bảo vệ

Từ đầu năm 2023, UBND tỉnh đã có chủ trương ngưng khai thác nước ngầm, đặc biệt là cho mục đích sản xuất công nghiệp tại những khu vực đã có nguồn nước máy hoặc nước mặt thay thế.

Từ đầu năm 2023, UBND tỉnh đã có chủ trương ngưng khai thác nước ngầm, đặc biệt là cho mục đích sản xuất công nghiệp tại những khu vực đã có nguồn nước máy hoặc nước mặt thay thế.

* Tiết kiệm nước trong sản xuất

Mùa khô năm nay, sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với tình hình khô hạn, xâm nhập mặn sớm, thiếu nước ngọt. Ứng phó với nguy cơ hạn, mặn, UBND tỉnh đã ra Chỉ thị về việc triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn và thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô 2023-2023. Chỉ thị của UBND tỉnh yêu cầu các huyện, chúng tôi Khánh và TP.Biên Hòa tổ chức kiểm tra, theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến thời tiết, nguồn nước, đánh giá khả năng cung cấp nước phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn; rà soát, điều chỉnh, bổ sung phương án phòng, chống hạn, xâm nhập mặn, cấp nước phục vụ sản xuất, dân sinh trong mùa khô năm 2023-2023.

Chủ động chống hạn mặn, ngay từ đầu năm, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã thực hiện việc chuyển đổi cây trồng, điều chỉnh thời vụ, cơ cấu cây trồng phù hợp; đặc biệt là rà soát lại, nâng cấp các hệ thống thủy lợi. Theo Giám đốc Sở NN-PTNT Huỳnh Thành Vinh: “Đồng Nai cũng đi đầu trong cả nước trong việc nhân rộng mô hình tưới nước tiết kiệm. Hiện toàn tỉnh có khoảng 56 ngàn ha diện tích cây trồng đã được ứng dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm. Đây cũng là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp”.

* Tăng sử dụng nguồn nước mặt

Trước đây, do hệ thống cung cấp nước mặt còn hạn chế nên UBND tỉnh và Bộ TN-MT đã cấp phép cho nhiều đơn vị được khai thác nước ngầm.

Theo Sở TN-MT, đến nay, 16 doanh nghiệp được UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác nước ngầm đã ngưng khai thác, tiến hành đấu nối sử dụng nước sạch. Những năm gần đây, Đồng Nai đã đầu tư xây dựng, lắp đặt mới hàng trăm km đường ống để cung cấp nước sạch được khai thác từ các nguồn nước mặt nhằm bảo vệ nguồn nước ngầm tránh nguy cơ cạn kiệt.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, để bảo vệ nguồn nước ngầm, UBND tỉnh đã có chủ trương ngưng khai thác nước ngầm, đặc biệt là cho mục đích sản xuất công nghiệp tại những khu vực đã có nguồn nước máy hoặc nước mặt thay thế.

Thay vào đó, Đồng Nai đã đầu tư xây dựng, lắp đặt mới hàng chục công trình cung cấp nước với hàng trăm km đường ống để cung cấp nước sạch đến cho người dân, đặc biệt là những vùng nông thôn. Kết quả, toàn tỉnh hiện có 93 công trình cấp nước sạch, tập trung ở các vùng nông thôn của các huyện: Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Thống Nhất và chúng tôi Khánh với công suất thiết kế cung cấp đủ cho khoảng 380 ngàn dân. Mục tiêu phấn đấu của tỉnh là đến cuối năm 2023, 100% các hộ dân nông thôn đều được sử dụng nước sạch.

Để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc khai thác nước ngầm quá mức, Đồng Nai cũng rất quan tâm đầu tư các dự án thủy lợi phục vụ sản xuất. Hiện trên địa bàn tỉnh có 130 công trình thủy lợi đang hoạt động gồm các hồ, đập dâng, trạm bơm tạo nguồn, ngăn mặn, tiêu thoát lũ. Hệ thống thủy lợi đã cơ bản phục vụ cấp nước cho gần 21 ngàn ha đất sản xuất nông nghiệp; cấp nước phục vụ công nghiệp và sinh hoạt là hơn 55.900 m3/ngày, ngăn mặn và lũ gần 9,6 ngàn ha. Trong năm 2023, UBND tỉnh tiếp tục dành nguồn vốn hơn 400 tỷ đồng để đầu tư cho 12 công trình thủy lợi lớn, ưu tiên cho các dự án nạo vét kênh mương, suối, rạch, xây dựng mới các hồ chứa nước.

Quỳnh Nhi – Lê Quyên

Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã: Cần Những Giải Pháp Quyết Liệt, Đồng Bộ

16:27 07/10/2023

Bảo vệ ĐVHD trách nhiệm không của riêng ai Nhiều bất cập cần tháo gỡ Công an huyện Cát Hải phối hợp với lực lượng Kiểm lâm tuần tra, kiểm soát, phát hiện, tịch thu, tiêu huỷ lưới, cọc tre – dụng cụ săn, bắt, bẫy chim di cư trên địa bàn huyện

Không chỉ có vậy, hiện nay hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật của nước ta còn chồng chéo, thiếu các quy định về quản lý mẫu vật săn bắn, tịch thu, giám định pháp y, cứu hộ, tái thả các cá thể ĐVHD còn sống. Một số quy định còn bất cập, gây khó khăn cho lực lượng thực thi pháp luật trong quá trình xử lý các vụ vi phạm về buôn bán, vận chuyển trái phép các loài ĐVHD, tạo ra những lỗ hổng pháp lý đáng quan ngại.

Công an huyện Cát Hải phối hợp với lực lượng Kiểm lâm tuần tra, kiểm soát, phát hiện, tịch thu, tiêu huỷ lưới, cọc tre – dụng cụ săn, bắt, bẫy chim di cư trên địa bàn huyện

Thêm vào đó, với vị trí địa lý Việt Nam là cửa ngõ thông thương giữa các nước ASEAN, Nam Mỹ, Châu Phi với Châu Á và các khu vực trên thế giới nên vô hình chung Việt Nam được xác định là nơi tiêu thụ, trung chuyển các loài ĐVHD…

Tất cả những yếu tố trên khiến cho tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD ở nước ta diễn biến hết sức phức tạp, xuất hiện các đường dây, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, với phương thức, thủ đoạn buôn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD vô cùng tinh vi, xảo trá trên cả 3 tuyến: đường biển, đường bộ, đường hàng không.

 Công an huyện Cát Hải phối hợp lực lượng Kiểm lâm tuần tra, kiểm soát, phát hiện, tịch thu, tiêu huỷ lưới, cọc tre – dụng cụ săn, bắt, bẫy chim di cư trên địa bàn huyện

      Nâng cao nhận thức về bảo vệ động vật hoang dã

          Thực hiện Kế hoạch của Bộ Công an, song song với việc làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác bảo vệ ĐVHD, làm thay đổi thói quen sử dụng ĐVHD để làm thuốc, trang sức, công an các đơn vị, địa phương mà nòng cốt là lực lượng Cảnh sát Môi trường đã đẩy mạnh công tác nắm tình hình, tổng hợp, phân tích đánh giá, kịp thời dự báo chính xác diễn biến hoạt động của tội phạm, vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD nguy cấp, quý hiếm từng địa phương. Từ đó, tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền các cấp phối hợp với các ban, ngành hữu quan có biện pháp kiểm soát, bảo tồn các loài ĐVHD, quý, hiếm; triển khai công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi  buôn bán trái phép ĐVHD.

Cán bộ Kiểm lâm tiếp nhận, cứu hộ cá thể rùa

Trong 3 năm qua (2023-2023), lực lượng CAND đã phát hiện, xử lý 1.238 vụ; xử lý hình sự 399/453 bị can; xử phạt hành chính trên 9 tỷ đồng đối với 621 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD. Đơn cử như: Công an tỉnh Bạc Liêu phát hiện, khởi tố hình sự đối với 1/33 vụ, thu giữ 1.422kg ngà voi; Công an tỉnh Bắc Giang phát hiện, khởi tố hình sự 2/14 vụ, thu giữ 1 bộ da báo, 225 kg vảy tê tê, 2 cá thể mèo rừng, 12 cá thể gà rừng, 2 cá thể chồn, hàng chục cá thể rắn các loại; Công an tỉnh Bình Phước phát hiện, khởi tố hình sự 7/19 vụ, thu giữ 210 cá thể ĐVHD (gồm tê tê, rắn, rùa, ba ba, dúi, khỉ, chồn, …), 192kg ngà voi, 225kg thịt sản phẩm ĐVHD; Công an tỉnh Đăc Lawk khởi tố hình sự 9/43 vụ, thu giữ 127 cá thể rùa nhóm IB, 2 cá thể tê tê, 7 cá thể vooc, 18 sản phẩm chế tác từ ngà voi và các loại ĐVHD khác.

Lực lượng Kiểm lâm tiếp nhận, cứu hộ cá thể mèo rừng

Công an Hải Phòng khởi tố hình sự 10/11 vụ; Công an tỉnh Quảng Ninh khởi tố hình sự 23/57 vụ, thu giữ 108 cá thể tê tê, 6 cá thể hổ, 101kg thịt hổ, 4 bộ da hổ, 12 bộ xương sọ hổ, 2 bộ xương hổ, 7 khúc sừng tê giác, 6 khúc xương gấu, gần 600kg vảy tê tê, 9 cá thể rái cá, hơn 1000 động vật rừng thông thường khác…

Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế cho thấy công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ ĐVHD chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế đặt ra. Tại một số địa phương, công tác phối hợp giữa các lực lượng trong đấu tranh xoá phá các chuyên án về hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm còn thiếu chặt chẽ, chưa kịp thời, khiến cho việc trao đổi thông tin, tiến hành bắt giữ, xử lý đối tượng vi phạm chưa mang lại hiệu quả cao.

Cơ quan chức năng tiến hành thả cá thể đồi mồi (loài ĐVHD nguy cấp, quý hiếm) về môi trường tự nhiên

          Việt Nam đã và đang bị nhận định là quốc gia trung chuyển, tiêu thụ ĐVHD lớn trên thế giới.

          Để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tội phạm trong lĩnh vực này rất cần có sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành và toàn xã hội, nhất là người dân sinh sống ở khu vực gần rừng, đời sống vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, sinh kế còn phụ thuộc phần lớn vào việc săn bắn, buôn bán ĐVHD. Cùng với đó là vai trò chủ công của các lực lượng: Công an, Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Quản lý thị trường…,phải phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật trong bảo vệ ĐVHD, chủ động tham gia vào công tác phát hiện, đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm. Đồng thời tăng cường công tác điều tra cơ bản; siết chặt công tác kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các vi phạm; trong đó, chú trọng đấu tranh với nhóm tội phạm rao bán động vật, sản phẩm ĐVHD trên Internet; tham mưu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho phù hợp với thực tế công tác đấu tranh phòng chống tội phạm …

Khánh Chi

Thực Trạng Và Giải Pháp Về Bảo Vệ Động Vật Hoang Dã Ở Nước Ta Hiện Nay

Tại sao cần bảo vệ động vật hoang dã?

Theo ước tính hiện nay có gần 1.556 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc có thể gần tuyệt chủng cần được bảo vệ. Có đến gần 1/2 sinh vật trên trái đất cư trú và sinh trưởng ở những khu rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, hàng năm diện tích rừng nhiệt đới dần bị thu hẹp đến hàng trăm nghìn héc-ta và nhiều loài đã bị tuyệt chủng. Do đó, việc bảo vệ động vật hoang dã là vấn đề cấp bách hiện nay.

Sự biến mất của một số loài động vật hoang dã không chỉ do môi trường sống bị phá hủy mà còn do con người trực tiếp gây ra. Hoạt động săn bẫy thú rừng làm cho số lượng động vật hoang dã bị giảm nhanh chóng.

Bảo vệ động vật hoang dã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, môi trường sống trong lành, mang giá trị kinh tế, phục vụ sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện phát triển ngành y học.

Thực trạng bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam

Hiện nay, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về việc bảo vệ động vật hoang dã, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều vi phạm. Việt Nam bị coi là nước tiêu thụ động vật hoang dã; đồng thời còn là một mắt xích rất quan trọng trong mạng lưới trung chuyển và buôn bán động vật hoang dã trái phép xuyên quốc gia.

Có đến 829 trường hợp được ghi nhận do người dân thông báo, so với năm 2023 tăng 29%. Trong số này, có đến 399 trường hợp được giải quyết, tỷ lệ thành công 48%, so với năm 2023 đã tăng 6%. Việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã diễn ra nhiều nhất ở các tỉnh TP HCM, Vũng Tàu, Hà Nội…

Cứu hộ và bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm

Năm 2023 cũng là năm số lượng động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp được cứu hộ, chuyển giao và bảo tồn được nhiều nhất kể từ năm 2006. Chẳng hạn như Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang đã chuyển giao, cứu hộ được 28 cá thể động vật hoang dã quý hiếm; tịch thu 26 cá thể động vật rừng quý hiếm đang nguy cấp;15 cá thể rắn cạp nong, rắn hổ mang và mèo rừng được thả về nơi cư trú; 2 cá thể trăn đất, khỉ đuôi lợn được tiếp nhận rồi chuyển giao cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chăm sóc.

Cũng trong năm 2023, nhà chức trách đã tiến hành phạt hành chính 3 vụ vi phạm về động vật hoang dã với tổng số tiền phạt là 58 triệu đồng.

Bắt giữ nhiều đối tượng vi phạm bảo vệ động vật hoang dã

Rất nhiều công dân Việt Nam đã bị bắt giữ cả ở trong nước và nước ngoài do buôn bán vận chuyện động vật hoang dã quý hiếm. Điển hình, vào tháng 04/2023, đối tượng Nguyễn Mậu Chiến bị bắt giữ tại Hà Nội cùng với số lượng động vật hoang dã lớn; hay như vào ngày 02/01/2023, công an huyện Kim Bôi, Hòa Bình kiểm tra xe ô tô và bắt giữ một người đàn ông với 3 cá thể báo gấm đã chết.

Thay đổi tích cực về pháp lý

Giai đoạn từ năm 2014 – 2023, có 156 vụ vi phạm hình sự về động vật hoang dã. Trong đó khoảng 17,9% áp dụng mức phạt tù giam, còn lại là cải tạo không giam giữ hoặc phạt tiền. Những hình phạt này được đánh giá vẫn chưa đủ sức răn đe đối với những đối tượng.

Năm 2023, Bộ Luật Hình sự được sửa đổi, bổ sung và có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/01/2023 sẽ là công cụ hiệu quả răn đe, trấn áp tội phạm về động vật hoang dã hơn. Cá nhân, tổ chức có những hành vi vi phạm về động vật hoang dã có thể bị phạt tù lên đến 15 năm; hoặc bị phạt 5 tỷ đồng nếu là cá nhân; 15 tỷ đồng, đình chỉ hoạt động 6 tháng đến 3 năm hoặc vĩnh viễn nếu đối tượng là pháp nhân.

Giải pháp cấp bách bảo vệ động vật hoang dã

Mặc dù có những thay đổi tích cực về pháp lý, ý thức của địa phương, người dân nhưng Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm. Do đó, cần phải có những giải pháp cấp bách chấm dứt tình trạng buôn bán, tiêu thụ trái phép những loài động vật này ở nước ta, cụ thể:

– Điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép. Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.

– Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu quả những đối tượng khác.

– Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn. Có như vậy hình ảnh Việt Nam dưới cái nhìn là nước tiêu thụ và trung chuyển trong cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác hiện nay sẽ dần dần được xóa bỏ.

– Tiêu hủy kho sừng tê giác, ngà voi thu giữ được. Chỉ giữ lại một lượng mẫu vật nhỏ để dùng trong nghiên cứu khoa học, phân tích ADN và phục vụ giáo dục – đào tạo.

– Thắt chặt quản lý cơ sở nuôi hổ tư nhân và cho hổ sinh sản không kiểm soát: Từ năm 2007, số lượng cá thể hổ nuôi nhốt ở những cơ sở, vườn thú tư nhân tăng từ 55 lên hơn 189 do sinh sản không kiểm soát. Những cá thể hổ này không có giá trị trong bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp. Do đó, cần đóng cửa những cơ sở tư nhân nuôi hổ. Đồng thời, nghiêm cấm cho hổ sinh sản dưới mọi hình thức nếu như không có giá trị hoặc phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, giáo dục và bảo tồn.

– Chấm dứt hoàn toàn việc nuôi nhốt gấu: Cần khuyến khích những chủ cơ sở tư nhân nuôi gấu tự nhiên chuyển giao cá thể gấy không đòi bồi thường. Ngược lại sẽ phải bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành về việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã.

– Xiết chặt hơn việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã bằng các biện pháp: Khi chưa thiết lập được hệ thống quản lý hiệu quả và cơ quan chức năng chưa có đủ khả năng giám sát, quản lý sát xao những cơ sở nuôi thương mại động vật hoang dã thì cơ quan có thẩm quyền không được cấp phép; thu hồi giấy phép đối với các cơ sở nuôi không có đầy đủ bằng chứng hợp pháp, thông tin minh bạch về nguồn gốc động vật hoang dã đang nuôi nhốt hoặc mua bán; xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép.

– Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát, quản lý và chấm dứt tình trạng buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Nào Bảo Vệ Động Vật Quý Hiếm? trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!