Xu Hướng 6/2023 # Giải Pháp Học Giỏi Toán Cho Học Sinh # Top 14 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Pháp Học Giỏi Toán Cho Học Sinh # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Học Giỏi Toán Cho Học Sinh được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nắm chắc các định nghĩa và lý thuyết

Một trong những cách học toán giỏi là bạn phải nắm chắc chắn những lý thuyết cùng các định nghĩa, nhớ kỹ lý thuyết cùng định nghĩa được xem là cách học toán tốt mà bạn có thể áp dụng được, chỉ cần bạn nhớ chắc được các lý thuyết cùng định nghĩa thì qua đó bạn mới có thể áp dụng được vào bài tập hiệu quả nhất, chứng minh và giải thích được các kết quả trong bài học của mình.

  • Chăm chỉ làm bài tập

    Muốn học giỏi toán hơn thì việc chăm chỉ làm bài tập là không thể thiếu, việc làm nhiều bài tập, giải nhiều dạng đề khác nhau có thể khiến bạn quen biết được nhiều dạng đề hơn, không tiêu tốn quá nhiều thời gian vào việc tìm kiếm cách giải đề với những dạng bài mới mẻ.

    Giải nhiều bài tập cũng giúp bạn vận dụng được định nghĩa, lý thuyết vào trong bài học thuần thục hơn, hiểu rõ được bản chất của vấn đề hơn và học toán giỏi hơn.

    Thường thì khi bạn làm bài tập nhiều bạn có thể gặp được nhiều dạng bài khác nhau, hiểu rõ hơn về các cách tiếp cận vấn đề bài học, từ đó bạn cần tìm tòi và khám phá bài học sâu hơn để giải được các dạng bài tập mới.

    Chỉ cần bạn làm nhiều bài tập thì khi đi thi bạn có thể dễ dàng gặp phải những dạng bài quen thuộc đã giải qua rồi, có thể giải bài tập nhanh gọn hơn.

  • Tự giác trong học tập

    Nếu muốn học tốt môn toán nhất thì bạn nhất thiết cần phải có tính tự giác trong học tập, tự mình chiếm lĩnh kiến thức toán học và tự đặt mục tiêu hợp lý cho mình, giải toàn bộ các dạng bài tập từ bài dễ cho tới bài khó, nếu muốn làm được điều này bạn cần tập trung ôn kỹ những kiến thức cơ bản tới nâng cao, tự giác làm nhiều bài tập.

    Học kiến thức đơn giản làm nền tảng ban đầu sẽ giúp bạn tiếp thu những kiến thức khó hơn một cách dễ dàng hơn nhiều

  • Yêu thích đối với môn toán

    Một trong những bí quyết học giỏi môn toán khác là bản thân bạn cần có lòng yêu thích đối với môn học này, chỉ khi bạn yêu thích môn học và có đam mê đối với môn học đó thì bạn mới có thể quyết tâm học tốt hơn và cố gắng học tập hiệu quả hơn, khi yêu thích môn toán thì gặp bài tập khó mới càng thúc đẩy sự quyết tâm giải bài tập của bạn, từ đó giúp bạn học giỏi hơn.

  • Không nên học dồn

    Khi học toán điều kiêng kỵ nhất chính là để học dồn, học dồn là giải pháp học tập sai lầm mà bạn tuyệt đối không thể mắc phải.

    Thực chất cho dù bạn học môn toán hoặc bất cứ môn học nào khác đều đặc biệt kiêng kỵ việc học dồn, bởi học dồn sẽ không thể nào nắm chắc được những kiến thức mà bạn cần phải học.

    Cách học toán giỏi là phải nắm vững kiến thức từ đầu năm tới cuối năm, không phải là học dồn toàn bộ kiến thức chỉ trong vài ngày, việc học dồn không chỉ không đạt được hiệu quả tốt mà còn là cách học cực kỳ có hại đối với sức khỏe của bạn.

     

    Những Biện Pháp Tổ Chức Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Ở Tiểu Học

    1.Quán triệt việc nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung cũng như môn Toán nói riêng ở Tiểu học.

    – Đây là một biện pháp đầu tiên vô cùng quan trọng. Nó quyết định việc tổ chức bồi dưỡng môn Toán cho học sinh giỏi đi đúng hướng và có hiệu quả. Tất cả cán bộ, giáo viên cần được học tập và quán triệt để thông suốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác bồi dưỡng nhân tài.

    – Đồng thời cũng cần xây dựng sự hiểu biết của các bậc phụ huynh học sinh về công tác bồi dưỡng nhân tài thông qua các sinh hoạt chính trị, vận động tuyên truyền, tuyên dương thành tích.

    2.Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng môn Toán cho học sinh giỏi.

    Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng môn Toán cho học sinh giỏi là khâu hết sức quan trọng, nó là kim chỉ nam để hoạt động bồi dưỡng môn Toán cho HSG đi đúng hướng theo chương trình. Trong kế hoạch cần thể hiện rõ một số vấn đề như:

    – Mục tiêu của kế hoạch.

    – Thời gian thực hiện.

    – Chương trình thể hiện.

    – Nội dung bồi dưỡng.

    – Các lực lượng giáo dục tham gia.

    – Chỉ tiêu về số và chất lượng cần đạt.

    3.Phát hịên, tuyển chọn và bồi dưỡng HSG nói chung cũng như HSG môn Toán nói riêng.

    – Xác định đây là quá trình lâu dài và liên tục.

    – Cần phải phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng ngay từ những lớp đầu cấp của bậc tiểu học.

    a.Tổ chức phát hiện:

    Để phát hiện được những cá nhân học giỏi, nhà trường theo dõi, dấu hiệu qua giáo viên mầm non, qua nguồn gốc xuất thân của học sinh ngay từ khi các em vào lớp 1. Sang tới các lớp 2, 3 việc tuyển chọn các em có năng khiếu môn Toán là công việc trực tiếp của Ban giám hiệu nhà trường và của giáo viên trực tiếp giảng dạy thông qua các hoạt động giáo dục chính khoá và ngoại khoá.

    b.Tuyển chọn học sinh giỏi Toán.

    Việc tuyển chọn cần được dực trên chỉ tiêu cụ thể của công tác bồi dưỡng môn Toán. Sau những vòng tổ chức khảo sát với những hình thức công khai và có hiệu quả sẽ chọn lựa những cá nhân ưu việt nhất có năng lực tư duy Toán cao.

    c.Tổ chức bồi dưỡng môn Toán cho HSG.

    Nhà trường xây dựng chương trình bồi dưỡng môn Toán cho học sinh giỏi, trên cơ sở đó giáo viên trực tiếp giảng dạy xây dựng chương trình bồi dưỡng Toán dưới sự chỉ đạo và giám sát của hội đồng giáo dục nhà trường. Từ đó nâng cao một bước cho học sinh về kiến thức, kĩ năng, phát triển năng lực, tư duy…

    môn Toán.

    Qua thực tế tiết học bồi dưỡng môn Toán phải bao gồm các bước cơ bản sau:

    – Bước 1: Kiểm tra, nhận xét kết quả học tập ở nhà.

    – Bước 2: Hệ thống hoá, mở rộng kiến thức đang học.

    – Bước 3: Nâng cao kiến thức Toán cần bồi dưỡng cho học sinh.

    – Bước 4: Tổng kết và giao nhiệm vụ học tập ở nhà.

    4.Tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên giỏi.

    Để dạy toán cho học sinh giỏi.

    a.Một số tiêu chuẩn tuyển chọn.

    – Những giáo viên dạy bồi dưỡng Toán phải là những người có trình độ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ cao, có nhiệt huyết với công việc và phải yêu quý trẻ.

    – Là những giáo viên có kiến thức và kĩ năng sư phạm, kĩ năng tự tìm rtòi và học hỏi, tự bồi dưỡng và có tinh thần cầu tiến.

    – Là những giáo viên có sức khoẻ, tự tin, thông minmh, có kinh nghiệm dạy học Toán cho HSG.

    b.Nội dung bồi dưỡng giáo viên dạy Toán. c.Hình thức bồi dưỡng.

    – Bồi dưỡng ngắn và dài hạn.

    – Bồi dưỡng thông qua hội thảo, hội thi. chuyên đề.

    – Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, rèn nghề.

    – Bồi dưỡng qua tham quan thực tế.

    – Bồi dưỡng qua tự học.

    5. Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.

    Việc sử dụng thiết bị dạy học trong bồi dưỡng môn toán cho học sinh giỏi là một việc làm cực kỳ cần thiết . Vì vậy mỗi nhà trường cần có kế hoạch xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học sao cho có hiệu quả .

    Trong công việc sinh hoạt chuyên môn hàng ngày, tập thể giáo viên cùng nhau đưa ra phương án sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả và khuyến khích làm đồ dùng dạy học.

    6. Huy động cộng đồng tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

    Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi còn phụ thuộc rất nhiều vào các lực lượng giáo dục trong xã hội. Vì vậy nhà trường cần có kế hoạch hoạt động để thu hút các lực lượng này quan tâm tạo điều kiện và cùng tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Cụ thể là :

    + Tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh học sinh, các cấp lãnh đạo.

    + Tuyên truyền sâu rộng trong xã hội .

    + Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương.

    + Thực hiện tốt việc dân chủ hoá trong nhà trường.

    7. Tổ chức đánh giá và khen thưởng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

    – Với học sinh: Những học sinh có thành tích cao trong đợt thi HSG các cấp sẽ được tuyên dương và nhận phần thưởng xứng đáng với thành tích đạt được. Việc này khích lệ rất lớn tới phong trào học tập trong nhà trường .

    Với giáo viên: Những giáo viên có thành tích cao trong các đợt hội thi giáo viên giỏi, các giáo viên có thành tích trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đều được nhận những phần thưởng về vật chất và tinh thần tương xứng với công sức bỏ ra dành cho công tác giáo dục. Đây là công việc cần thiết để đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” trong tập thể sư phạm nhà trường.

    Lê Thị Việt @ 22:45 06/03/2010 Số lượt xem: 1743

    3 Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Sinh Giỏi

    GD&TĐ – Năm học 2000-2001, Trường THCS Thị trấn Sông Thao (Cẩm Khê, Phú Thọ) sáp nhập với Trường Chuyên Sông Thao và mang tên Trường THCS Thị trấn Sông Thao cho đến ngày nay. Hiện nay, nhà trường phải thực hiện 2 nhiệm vụ đó là: Bồi dưỡng học sinh giỏi và nâng cao chất lượng đại trà.

    Một lớp học của của Trường THCS Thị trấn Sông Thao. Ảnh: Trung Toàn

    Từ những kết quả đã đạt được trong những năm qua và điều kiện thực tế của nhà trường, cô Hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Lan chia sẻ một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi (HSG).

    Thứ nhất: Chi bộ đảng, Ban giám hiệu nhà trường luôn xác định việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà trường; phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học, khảo sát chất lượng để phân loại đối tượng học sinh, phát hiện và xây dựng nguồn HSG từ đầu lớp 6.

    Có những biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG như giảm các công tác kiêm nhiệm, động viên, tuyên dương khen thưởng kịp thời đối với giáo viên có thành tích cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và những học sinh đạt giải cao trong các kì thi.

    Thứ hai: Tổ chức có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng HSG, rút kinh nghiệm năm trước để đề ra các giải pháp cho năm tiếp theo; khơi dậy sự say mê, tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bồi dưỡng.

    Phân công giáo viên bồi dưỡng phải có khả năng phát hiện để lựa chọn những học sinh có khả năng, tư chất, trí tuệ, lòng đam mê, tính sáng tạo.

    Thứ ba: Giáo viên dạy có trách nhiệm cao, nhiệt tình, say mê với công việc, có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm và phương pháp dạy học phù hợp bộ môn, là người biết tạo cho học sinh động cơ học tập đúng đắn, tạo niềm say mê, yêu thích và niềm hứng thú học tập, thắp sáng những ước mơ, khát khao, tìm tòi, khám phá kiến thức của học sinh.

    Giáo viên bồi dưỡng HSG hướng dẫn học sinh cách học, không chỉ học ở thầy cô mà còn biết học ở bạn, học trên sách vở, tài liệu, các kênh thông tin, trên thực tế cuộc sống.

    Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm các tài liệu phù hợp như: các sách tham khảo, tài liệu trên mạng…. Qua đó, hình thành thái độ học tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh…

    Giáo viên cũng cần phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, với giáo viên chủ nhiệm để động viên, thúc đẩy học sinh tích cực học tập.

    Mặt khác, giáo viên cần tôn trọng sự lựa chọn của học sinh và cần có những định hướng để các em phát huy được năng khiếu và niềm đam mê của mình.

    Skkn Giải Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt

    Sáng kiến kinh nghiệm

    Giải pháp bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt

    A- ĐẶT VẤN ĐỀ : Tiếng Việt là một môn học quan trọng đối với bậc Tiểu học. Qua môn học này giúp học sinh biết đọc thông viết thạo, biết sử dụng từ ngữ một cách chuẩn xác và có kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Những kiến thức của môn học Tiếng Việt là tiền đề, là cơ sở cho học sinh tiếp cận với các môn học khác. Việc dạy và học Tiếng Việt trong nhà trường luôn được chú trọng ngay từ lớp đầu cấp. Đặc biệt là công tác phát hiện và bồi dưỡng những mầm non năng khiếu Tiếng Việt đã và đang được các nhà trường rất quan tâm. Trong thời đại hiện nay – thời đại của sự bùng nổ công nghệ thông tin, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển thì việc dạy và học môn học này càng trở nên cần thiết. Học tốt môn Tiếng Việt sẽ bồi dưỡng cho các em học sinh tình yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và bản sắc văn hoá dân tộc. Song trong thực tế trong các nhà trường một bộ phận phụ huynh có tư tưởng xem nhẹ môn Tiếng Việt, chỉ thích con em mình theo học các lớp năng khiếu Toán, ngoại ngữ khiến cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tại các trường Tiểu học gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ thực tế trong nhà trường, với cương vị của người quản lý chỉ đạo chuyên môn, tôi nhận thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt đạt kết quả cao cần có sự phối kết hợp đồng bộ giữa cán bộ quản lí chuyên môn với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy và sự vào cuộc của phụ huynh học sinh. Bằng kinh ngiệm của mình, tôi xin được nêu ra một số giải pháp trong việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học . B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I . Xây dựng kế hoạch chỉ đạo : Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường được xây dựng trên nhiệm vụ chỉ đạo của các cấp các ngành, đồng thời cần chú ý đến đặc điểm riêng của nhà trường, của địa phương, chú trọng chỉ đạo xây dựng trọng điểm mũi nhọn “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt “. Riêng hoạt động này được xây dựng chi tiết, tỉ mỉ, bàn bạc thống nhất với hội đồng nhà trường, hội phụ huynh học sinh và địa phương …. để đi đến thống nhất thực hiện. II . Tổ chức thực hiện : 1, Phát hiện học sinh giỏi Tiếng Việt : Công tác phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi Tiếng Việt là một việc làm hết sức quan trọng. Việc lựa chọn không phải chỉ chú ý đến lực học của môn học mà còn phải quan tâm đến sở thích, sự say mê của các em đối với Tiếng Việt. Trong quá trình dạy học giáo viên phải chú ý đến các đối tượng học sinh. Định hướng cho các em biết được vai trò cần thiết của môn học,

    quan đó các em được mở mang tầm hiểu biết đồng thời có thêm những kiến thức thực tế về các phong cảnh mà các em được tận mắt ngắm nhìn. – Đối với giáo viên : Mỗi giáo viên trong nhà trường đều xác định rõ ràng phần thưởng cao quý nhất của mình là sự tin yêu của các em học sinh, uy tín, sự tôn trọng, thán phục của phụ huynh và bạn bè đồng nghiệp. Hằng kì, hằng năm nhà trường luôn theo dõi thành tích mà giáo viên đạt được để tuyên dương trong các cuộc họp hội đồng, họp phụ huynh học sinh và tuyên truyền trên đài truyền thanh xã. Nhà trường tham mưu với hội khuyến học xã tổ chức lễ phát thưởng và tuyên dương thành tích cho cán bộ giáo viên trong các dịp khai giảng, tổng kết, ngày nhà giáo Việt Nam. Với những phần thưởng tuy nhỏ bé không có nhiều về giá trị vật chất nhưng là nguồn động viên tinh thần lớn đối với giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. III/ Kết quả đạt được : 1, Kết quả kiểm định học sinh giỏi cấp Huyện môn Tiếng Việt Trong năm học 2010 – 2011 thực hiện kế hoạch chỉ đạo của Phòng Giáo dục Quỳnh Phụ trường đã có 80 em học sinh lớp 3,4,5 tham dự kiểm định học sinh giỏi văn hoá cấp Huyện , bài làm môn Tiếng Việt của các em được đánh giá cao, kết quả cụ thể như sau : Khối III IV V Số dự KT 30 25 25 SL đạt 26 22 23 2, Kết quả kiểm tra môn Tiếng Việt học kì I năm học 2010 – 2011 : Cùng với chất lượng học sinh giỏi qua kiểm định, chất lượng học sinh khá giỏi của môn Tiếng Việt qua các kì kiểm tra định kì cũng được nâng lên rõ rệt. Trong học kì I vừa qua Môn Tiếng Việt toàn trường đạt 96 % , học sinh đạt khá giỏi đạt được như sau: Khối I II III IV V Giỏi 35% 32% 24% 27% 45 % Khá 40 % 41 % 50 % 49 % 43 % C. KẾT LUẬN Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trên, trong năm qua công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường tôi đã gặt hái được nhiều thành công góp phần không nhỏ vào phong trào giáo dục của xã nhà và là địa chỉ tin cậy của phòng giáo dục, xứng đáng với niềm tin của phụ huynh học sinh và nhân dân trong xã . 1. Bài học kinh nghiệm: Để phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học đạt hiệu quả cao đòi hỏi người quản lý phải:

    Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Học Giỏi Toán Cho Học Sinh trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!