Xu Hướng 6/2023 # Giải Pháp Chống Hàng Giả Toàn Diện # Top 10 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Pháp Chống Hàng Giả Toàn Diện # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Chống Hàng Giả Toàn Diện được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ở Việt Nam ta thị trường hàng hóa phong phú đa dạng, người tiêu dùng (NTD) nhờ đó mà cũng có nhiều lựa chọn. Và cũng ở ta thì khái niệm hàng zin (original), lô, tốt, xấu, hàng loại 1 loại 2 hay các chữ mập mờ tương tự đã trở nên quá quen thuộc với NTD, từ đồ điện tử, điện thoại, linh kiện xe gắn máy hay vô số hàng hóa tiêu dùng khác. Nói chung là thứ gì cũng có 2 – 3 loại để người mua lựa chọn. Cùng với các mặt hàng về thực phẩm tiêu dùng, các sản phẩm thuộc lĩnh vực điện, điện tử vi tính cũng được đánh giá là có tỷ lệ hàng giả, hàng nhái rất lớn. Mặc dù các công ty sản xuất, nhập khẩu đã có hàng loạt các biện pháp phòng chống nhưng việc làm giả, làm nhái và hàng nhập lậu vẫn gia tăng. Vấn đề là ngay bản thân người bán hàng họ chủ động bán thêm các loại sản phẩm không rõ nguồn gốc, hàng nhái với các sản phẩm chính hãng chất lượng thấp, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến người tiêu dùng(vì giá thành của những sản phẩm này không phải là thấp) và ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của các hãng sản xuất, nhà phân phối. Để giải quyết vấn đề này, công ty TNHH công nghệ chống giả xin giới thiệu giải pháp chống giả kỹ thuật số dựa trên mã bảo mật (mã PIN) xác thực sản phẩm.

Giải pháp chống giả kỹ thuật số có thể được triển khai qua hình thức tem, nhãn mác, và giấy bảo hành cho mỗi sản phẩm. – Tem chống giả kỹ thuật số sẽ được dán lên những vị trí phù hợp của sản phẩm, đối với sản phẩm có nhiều linh kiện bên trong, sẽ dán tem chống giả lên những linh kiện được bảo hành từ nhà sản xuất hoặc phân phối. – Phiếu(giấy) bảo hành sẽ được thiết kế đặc biệt, trên đó ngoài các thông tin về sản phẩm và thời gian bảo hành, còn được in thêm mã bảo mật cho từng phiếu bảo hành.

Tem chống giả kỹ thuật số được dán lên sản phẩm Tem chống giả kỹ thuật số là tem sử dụng công nghệ chống giả bằng mã PIN, là công nghệ in lên tem một dẫy các mã bí mật dưới lớp phủ, mã này được phần mềm chọn ngẫu nhiên và không trùng nhau trong kho số khổng lồ(24 số, triệu tỷ tỷ). Tem kỹ thuật số DAC chỉ được sử dụng một lần dưới dạng cào hoặc bóc nên khả năng làm giả là rất nhỏ(1/10 triệu) Bên trong con tem chống giả kỹ thuật số DAC là một giải pháp tổng thể dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, số hóa dữ liệu bao gồm – Hệ thống quản lý dữ liệu, thông tin về sản phẩm, được mã hóa bằng chuỗi mã bí mật(mã PIN) định danh sản phẩm – Hệ thống kiểm soát trạng thái sản phẩm(đối với sản phẩm đã dán tem ), kiểm soát tình trạng quay vòng tem Hệ thống cung cấp các phương thức cho người sử dụng dễ dàng truy vấn thông tin về sản phẩm đã được dán tem chống giả kỹ thuật số DAC qua: – Truy vấn thông tin về sản phẩm qua tổng đài thoại 1900545493 – Truy vấn thông tin về sản phẩm qua tổng đài tin nhắn 8099 – Truy vấn trực tiếp trên website http://temchonggia.com.vn

Hiệu quả đem lại cho doanh nghiệp khi áp dụng giải pháp tem chống giả kỹ thuật số của DAC. – Giảm tối đa việc xuất hiện hàng giả, hàng nhái trên thị trường. Tem được thiết kế để lưu trữ các thông tin cơ bản về sản phẩm như tên sản phẩm, hãng sản xuất hoặc phân phối, ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng và chỉ cho phép truy vấn một lần nên tránh được tình trạng quay vòng tem để dán vào sản phẩm giả. – Đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng khi mua được hàng chính hãng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Nguồn: Công ty TNHH công nghệ chống giả DAC

Các Giải Pháp Chống Hàng Giả, Hàng Nhái

Phạm Đức Tài – Hồ Chí Minh. Email: ductai11@gmail.com

Khi tham gia quan hệ giao dịch mua bán thì người tiêu dùng có quyền lợi như thế nào?

Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội trả lời trực tuyến. Ảnh: Thanh Hải

Cấn Thị Hồng Lan – Thạch Thất

Xin Luật sư cho biết, khi cá nhân, tổ chức kinh doanh sản phẩm vi phạm pháp luật thì chế tài xử lý đối với các hành vi đó được đảm bảo thực hiện như thế nào?

Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Theo quy định tại Điều 11 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì các cá nhân, tổ chức vi phạm sẽ tùy theo mức độ mà áp dụng chế tài theo quy định sau: 1. Cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 2. Tổ chức vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 3. Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 4. Chính phủ quy định chi tiết việc xử phạt vi phạm hành chính trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tại Điều 4 Nghị định 19/2012 hướng dẫn thi hành Luật BVQLNTD quy định các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả: 1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Phạt cảnh cáo. b) Phạt tiền. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là 70.000.000 đồng. 2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

Đoàn Văn Hải – Ba Vì – Hà Nội. Email: hai34@gmail.com

Để ngăn chặn hàng giả, hàng lậu Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã tiến hành kiểm tra thị trường qua đó ngăn chặn tình trạng sản xuất, tiêu thụ hàng giả như thế nào? Trong quá trình kiểm tra đó lực lượng quản lý thị trường có gặp khó khăn như thế nào (lực lượng, phương tiện kiểm tra, quy định của pháp luật trong việc xử lý những trường hợp sản xuất tiêu thụ hàng giả)? Ông Nguyễn Công San, Phó Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường Hà Nội:

Chi Cục QLTT Hà Nội coi công tác đấu tranh chống hàng giả là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nên đã chủ động xây dựng các kế hoạch định hướng về kiểm tra, kiểm soát đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Chúng tôi đã chủ động chỉ đạo các Đội QLTT tăng cường công tác điều tra cơ bản, nắm địa bàn, phố biến tuyênn truyền pháp luật, kiểm tra xử lý triệt để các vi phạm, hạn chế tình trạng bày bán hàng giả, hàng nhái hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ… Ngoài việc phân công công chức quản lý địa bàn, gắn trách nhiệm cụ để đến từng cán bộ, công chức, chúng tôi đã thực hiện nhiều giải pháp đấu tranh, tập trung kiểm tra theo chuyên đề các mặt hàng trọng điểm. Đồng thời tăng cường phối hợp với các lực lượng chức năng như công an, hải quan, thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ để kiểm tra, xử lý triệt để và đúng các quy định của pháp luật. Chi cục cũng thường xuyên phối hơp với Hiệp hội chống hàng giả, Hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các chủ nhãn hiệu cũng như các văn phòng luật sự đại diện theo ủy quyền cho chủ nhãn hiệu trong công tác kiểm tra, xử lý đối với hàng giả. Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân và DN hiểu rõ chính sách, pháp luật của nhà nước về sở hữu trí tuệ, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong nước, bình ổn giá cả thị trường. Thông qua công tác kiểm tra kiểm soát thị trường kết hợp với phổ biến, tuyên truyền đến các DN, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Từ đầu năm đến nay, chúng tôi đã kiểm tra, xử lý 8.651 vụ, phạt hành chính trên 35 tỷ đồng, trị giá hàng tịch thu tiêu hủy trên 29 tỷ đông. Trong đó, hàng giả là 1.024 vụ, phạt trên 6 tỷ đồng trị giá hàng tiêu hủy trên 5 tỷ đồng. Mặc dù đã có sự chủ động và cố gắng nhưng chúng tôi vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác đấu tranh chống hàng giả: Một là, công tác phát hiện, xử lý sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vị phạm sở hữu trí tuệ ngày một khó khăn hơn do phương thức, thủ đoạn hoạt động của đối tượng vi phạm ngày càng tinh vi. Hai là, công tác phối hợp phòng ngừa, phát hiện xử lý hàng giả giữa các lực lượng chức năng chưa được triển khai thường xuyên chặt chẽ, thống nhất về các thức phối hợp. Thông tin dự báo chuyên sâu về các vấn đề này còn yếu và thiếu cả về đấu mối và chất lượng thông tin, câp nhật thông tin về việc đã xác lập quyền, về hàng xâm hại, hàng giả mạo xuất xứ… Đặc biệt, việc phối hợp giữa chủ sở hữu nhãn hiệu đối với các cơ quan chức năng còn chưa được quan tâm đúng mức, đôi khi không hợp tác với cơ quan thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong khi thực tế việc nhận biết hàng thật – hàng giả chỉ có chủ thể quyền mới đủ kỹ thuật chuyên môn để nhận biết. Ngoài ra, theo quy định của pháp luật để xử lý vi phạm đối với hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả cần có đơn yêu cầu của chủ thể quyền trong đó chỉ rõ ra cách nhận biết hàng giả, đối tượng vi pham. Ba là, nhận thức của một bộ phận người dân và một số tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Bên cạnh đó ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận DN, cá nhân còn chưa tốt gây khó khăn cho công tác kiểm tra, xử lý. Bốn là, điều kiện đảm bảo về phương tiện, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho công tác kiểm tra, xử lý hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ còn rất khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng được thực hiện như thế nào, thưa ông?

Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Theo quy định tại điều 12 Luật bảo vệ người tiêu dùng, khi tiến hành hoạt động kinh doanh của mình đối với việc cung cấp thông tin sản phẩm, tổ chức cá nhân có trách nhiệm: 1. Ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật. 2. Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ. 3. Cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của người tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa. 4. Cung cấp thông tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của hàng hóa. 5. Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành. 6. Thông báo chính xác, đầy đủ cho người tiêu dùng về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước khi giao dịch.

Phạm Hải Hà – Ba Đình – Hà Nội. Email: ha@gmail.com

Hiện tại xu hướng mua hàng online đang phát triển rất mạnh, HC đánh giá như thế nào về xu thế này và HC có phát triển theo hướng đó không?

Ông Nghiêm Hoài Nam- Giám đốc trung tâm chăm sóc khách hàng VHC:

Xu hướng mua bán hàng online rất phổ biến trên thế giới và Việt Nam đang tiếp cận xu hướng mua sắm này. Mua sắm online có nhiều tiện ích, đó là khách hàng không phải đến siêu thị, không phải đến cửa hàng nhâưng có đầy đủ thông tin cần thiết như: thông số kỹ thuật. Khách hàng, mua sắm online có thể tìm hiểu hết thông tin từ trước, tuy nhiên liệu việc mua online có đảm bảo khách hàng sẽ nhận đc sản phẩm đúng như mình tìm hiểu? Thực tế đã có nhiều khách hàng mua phải sản phẩm không như ý. Điều này chỉ xảy ra với những nhà cung cấp không có uy tín. HC khuyến cáo khách hàng cần lựa chọn những doanh nghiệp có uy tín, ngay khi lên các giao diện website có thể nhận biết những thương hiệu nào là uy tín ví dụ: những DN có trách nhiệm là phải update thường xuyên thông tin sản phẩm, giá cả hàng hóa, hình ảnh sản phẩm… Nắm bắt xu thế tiêu dùng hiện đại, HC hiện có kênh bán hàng oline và sẽ tiếp tục đầu tư phát triển xu hướng này. Chúng tôi có số hotline 18001788 để tư vấn trực tiếp cho khách hàng, khách hàng cũng có thể mua hàng trực tuyến trên website của chúng tôi (www.hc.com.vn). Với tiêu chí lấy khách hàng làm trung tâm, nên chúng tôi rất chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng cả trước, trong và sau bán hang và tư vấn đầy đủ thông tin về sản phẩm để khách hàng cần biết. Đặc biệt, với định hướng phát triển rõ ràng, mô hình kinh doanh hiện đại và hệ thống quản trị hiện đại theo thông lệ quốc tế có chất lượng toàn diện, áp dụng ERP, SAP/iVED cho toàn bộ hoạt động của hệ thống, HC xây dựng uy tín dựa trên am hiểu sâu sắc nhu cầu của khách hàng, quản trị quan hệ khách hàng CRM bán lẻ cho nên các thông tin chuyển đến khách hàng là hoàn toàn đầy đủ. Khách hàng mua online hay trực tiếp đều được hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc khách hàng của chúng tôi.

Phạm Hải Hà – Ba Đình – Hà Nội. Email: ha@gmail.com

Hiện tại xu hướng mua hàng online đang phát triển rất mạnh, HC đánh giá như thế nào về xu thế này và HC có phát triển theo hướng đó không?

Ông Nghiêm Hoài Nam- Giám đốc trung tâm chăm sóc khách hàng VHC:

Xu hướng mua bán hàng online rất phổ biến trên thế giới và Việt Nam đang tiếp cận xu hướng mua sắm này. Mua sắm online có nhiều tiện ích, đó là khách hàng không phải đến siêu thị, không phải đến cửa hàng nhâưng có đầy đủ thông tin cần thiết như: thông số kỹ thuật. Khách hàng, mua sắm online có thể tìm hiểu hết thông tin từ trước, tuy nhiên liệu việc mua online có đảm bảo khách hàng sẽ nhận đc sản phẩm đúng như mình tìm hiểu? Thực tế đã có nhiều khách hàng mua phải sản phẩm không như ý. Điều này chỉ xảy ra với những nhà cung cấp không có uy tín. HC khuyến cáo khách hàng cần lựa chọn những doanh nghiệp có uy tín, ngay khi lên các giao diện website có thể nhận biết những thương hiệu nào là uy tín ví dụ: những DN có trách nhiệm là phải update thường xuyên thông tin sản phẩm, giá cả hàng hóa, hình ảnh sản phẩm… Nắm bắt xu thế tiêu dùng hiện đại, HC hiện có kênh bán hàng oline và sẽ tiếp tục đầu tư phát triển xu hướng này. Chúng tôi có số hotline 18001788 để tư vấn trực tiếp cho khách hàng, khách hàng cũng có thể mua hàng trực tuyến trên website của chúng tôi (www.hc.com.vn). Với tiêu chí lấy khách hàng làm trung tâm, nên chúng tôi rất chú trọng đến dịch vụ chăm sóc khách hàng cả trước, trong và sau bán hang và tư vấn đầy đủ thông tin về sản phẩm để khách hàng cần biết. Đặc biệt, với định hướng phát triển rõ ràng, mô hình kinh doanh hiện đại và hệ thống quản trị hiện đại theo thông lệ quốc tế có chất lượng toàn diện, áp dụng ERP, SAP/iVED cho toàn bộ hoạt động của hệ thống, HC xây dựng uy tín dựa trên am hiểu sâu sắc nhu cầu của khách hàng, quản trị quan hệ khách hàng CRM bán lẻ cho nên các thông tin chuyển đến khách hàng là hoàn toàn đầy đủ. Khách hàng mua online hay trực tiếp đều được hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc khách hàng của chúng tôi.

Ông Nghiêm Hoài Nam, Giám đốc trung tâm chăm sóc khách hàng VHC trả lời trực tuyến

Hồ Thị Trúc Nhân – Thanh Hóa. Email: trucnhan2301@yahoo.com.vn

Trường hợp hàng hóa sau khi mua phát hiện bị lỗi, bị hỏng thì được giải quyết thế nào, trách nhiệm của cá nhân tổ chức kinh doanh hàng hóa đó là gì, thưa ông? Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Tại Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm của cá nhân tổ chức kinh doanh sản phẩm khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật phải có trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật cụ thể như sau: Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm: 1. Kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật trên thị trường; 2. Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó ít nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình tại địa phương mà hàng hóa đó được lưu thông với các nội dung sau đây: a) Mô tả hàng hóa phải thu hồi; b) Lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra; c) Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; d) Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật của hàng hóa; đ) Các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quá trình thu hồi hàng hóa; 3. Thực hiện việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thông báo công khai và chịu các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi; 4. Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực hiện thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau khi hoàn thành việc thu hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên thì báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở T.Ư.

Nguyễn Nam Khánh – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Email: khanh@gmail.com

Nguyễn Thị Mai Anh – Phú La- Hà Đông. Email: linhmai29@gmail.com

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra là gì, thưa ông?

Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định tại Điều 24 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa; c) Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa hoặc sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết đó là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa; d) Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng trong trường hợp không xác định được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

Đinh Văn Thiện – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Email: thien@gmail.com

Hiện có nhiều doanh nghiệp sản xuất đang phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái, vậy những doanh nghiệp đó có hỗ trợ lực lượng quản lý thị trường trong công tác chống hàng giả, hàng nhái không, thưa ông? Nếu doanh nghiệp chưa thực hiện việc hỗ trợ lực lượng quản lý thị trường thì nguyên nhân do đâu? Ông Nguyễn Công San, Phó Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường Hà Nội:

Hiện nay trong công tác đấu tranh chống hàng giả hàng nhái hàng vi phạm sở hữu công nghiệp cũng đã có một số DN là chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc trực tiếp hoặc thông qua các văn phòng luật sư được ủy quyền đã phối hợp với Chi Cục QLTT Hà Nội. Việc phối hợp được thực hiện thông qua tập huấn kỹ thuật nhận biết hàng thật- giả. Công tác giám sát nắm tình hình đối với các đối tượng vi phạm. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số chủ sở hữu chưa thực sự quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi của mình hoặc có một số DN chưa hợp tác chặt chẽ với cơ quan thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên xuất phát từ một số lý do như:

Các chủ sở hữu không muốn công khai cách nhận biết hàng thật- hàng giả do lo ngại các đối tượng làm hàng giả có thể khắc phục những yếu tố khác biệt khiến cho việc phát hiện, nhân biết hàng giả trở nên khó khăn hơn.

Một số DN còn chưa chú trọng đầu tư kinh phí dành cho công tác chống hàng giả cao (ví dụ như kinh phí thuê văn phòng luật sư; kinh phí dành cho bộ phận thuộc DN chuyên về điều tra thị trường chống hàng giả,…) hoặc tham gia vào các Hiệp hội chống hàng giả hoặc Hiệp hội tiêu dùng cũng như chưa có thông tin đầy đủ chặt chẽ đối với các trung tâm thương mại, các siêu thị quảng bá về chất lượng và phân biệt giữa hàng giả và hàng thật do DN sản xuất.

Khi có yêu cầu của người tiêu dùng về việc giải quyết quyền lợi bị xâm hại thì các cơ quan chức năng có thẩm quyền sẽ có trách nhiệm như thế nào, thưa ông? Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

1. Theo Điều 26 về việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khi cơ quan có trách nhiệm nhận được yêu cầu của người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu các bên giải trình, cung cấp thông tin, bằng chứng hoặc tự mình xác minh, thu thập thông tin, bằng chứng để xử lý theo quy định của pháp luật. 2. Cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm trả lời bằng văn bản việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; trường hợp xác định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, văn bản trả lời phải có các nội dung sau đây: a) Nội dung vi phạm; b) Biện pháp khắc phục hậu quả; c) Thời hạn thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; d) Biện pháp xử lý vi phạm hành chính, nếu có. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm b khoản 2 điều này bao gồm: a) Buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu hồi, tiêu hủy hàng hóa hoặc ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ; b) Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh của tổ chức, cá nhân vi phạm; c) Buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại bỏ điều khoản vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ra khỏi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung. 4. Ngoài các biện pháp quy định tại khoản 3 Điều này, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tái phạm còn bị đưa vào Danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.

Nguyễn Lan Chi – Hoàng Mai – Hà Nội. Email: lanchi@gmail.com

Hiện tại, HC được biết nhiều với chiến lược cam kết giá bán sản phẩm rẻ hơn so với các siêu thị điện máy khác.Làm sao để HC có thể duy trì mức giá rẻ hơn này?

Ông Nghiêm Hoài Nam- Giám đốc trung tâm chăm sóc khách hàng VHC:

Chúng tôi cam kết được giá rẻ hơn hoặc bằng đối thủ cạnh tranh, vì chúng tôi có sự chuẩn bị tốt về tài chính, các trung tâm không phải trả tiền thuê mặt bằng, phần lớn mặt bằng trung tâm có diện tích trên 3.000 m2 trở lên. Các trung tâm siêu thị được đầu tư xây dựng bài bản, chúng tôi tự thiết kế và trực tiếp giám sát thi công các siêu thị có chất lượng xây dựng cao. Ngoài ra chúng trọng nguồn nhân lực, có trung tâm đào tạo riêng của công ty, do vậy nhân sự của chúng tôi có phong cách làm việc chuyên nghiệp, giúp giảm thiểu chi phí nhân công. Chúng tôi ký hợp đồng hợp tác toàn diện với các hãng và nhà sản xuất, mục tiêu mở rộng thị trường rộng khắp trên cả nước. Dự kiến 2015 chúng tôi có 16-18 trung tâm, quy mô lớn, cung cấp chục nghìn sản phẩm, với hàng trăm nhà cung cấp. Kho hàng ở tất cả các trung tâm, do vậy chúng tôi có được chính sách tốt về giá của nhà sản xuất.

Trần Quốc Trung – Láng Hạ

Trong trường hợp có tranh chấp thì việc giải quyết tranh chấp được thực hiện theo các phương thức nào, thưa ông? Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Tại Điều 30 quy định về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau: 1. Tranh chấp phát sinh giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ được giải quyết thông qua: a) Thương lượng; b) Hòa giải; c) Trọng tài; d) Tòa án. 2. Không được thương lượng, hòa giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng.

Tổ chức xã hội có những hình thức tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như thế nào? Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoàn Luật sư TP Hà Nội:

Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua các hoạt động: – Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng khi có yêu cầu; – Đại diện người tiêu dùng khởi kiện hoặc tự mình khởi kiện vì lợi ích công cộng; – Cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. – Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết quả khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ do mình thực hiện; thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thông tin, cảnh báo của mình; kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… Những hình thức này được quy định cụ thể tại Điều 27 – 28, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.

Lê Văn Đặng – Hà Đông – Hà Nội. Email: dang@gmail.com

Xin ông cho biết lý do nào khiến hàng giả, hàng nhái vẫn còn “đất sống”, phải chăng có như vậy là bởi người tiêu dùng chưa biết cách phân biệt hàng giả-hàng thật, đang giữ thói quen sử dụng hàng giả, nhái nhãn mác ? Ông Nguyễn Công San, Phó Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường Hà Nội:

Trong thời gian qua, công tác đấu tranh chống sản xuất hàng giả, hàng vi phạm SH CN của lực lượng QLTT Hà Nội đã đạt được kết quả tốt; kiểm tra, xử lý nhiều vụ việc vi phạm lớn, góp phần ổn định thị trường trên địa bàn. Tuy nhiên, hoạt động SX, buôn bán hàng giả vẫn còn tồn tịa vì những lí do sau:

Việc phối hợp giữa chủ sở hữu nhãn hiệu đối với cơ quan chức năng còn chưa được quan tâm đúng mức, đôi khi không hợp tác với cơ quan thực thi pháp luật về SHTT trong khi thực tế việc nhận biết hàng thật- hàng giả chỉ có chủ thể mới đủ kĩ thuật chuyên môn để nhận biết.

Cán bộ, công chức trong các lực lượng chức năng mới chỉ được tập huấn kĩ thuật nhận biết hàng thật- hàng giả đối với một số nhãn hiệu quyen thuộc, có kĩ thuật nhận biết hàng thật- hàng giả đối với một số nhãn hiệu quen thuộc, có sự hướng dẫn của chủ sở hữu. Còn dối với các nhãn hiệu mới, ít người biết thì cán bộ, công chức trong các lực lượng chức năng chưa đủ kĩ thuật để nhận biết.

Bên cạnh dó, còn có nguyên nhân khách quan một phần hạn chế từ người tiêu dùng khiến hàng giả vẫn tồn tại. Khi nói đến nguyên nhân từ NTD ta có thể chia thành hai nhóm: Một nhóm là bộ phận nhỏ người tiêu dùng mặc dù biết là hàng giả nhưng do giá rẻ và do thói quen thích sử dụng hàng hóa của các thương hiệu nổi tiếng nên vẫn chấp nhận. Còn có một số bộ phận NTD do điều kiện kinh tế khó khăn có thói quen lựa chọn mặt hàng có mức giá rẻ hơn để sử dụng mà không biết đó là hàng thật hay hàng giả do chưa đủ kĩ năng và thông tin để nhận biết.

Đinh Thị Hằng Nga – Bắc Giang

Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng? Luật sư Phạm Đức Thảo, Đoa

Nam A Bank ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận quốc tế CEN/TS 16880:2015

Kinhtedothi – Vừa qua, Nam A Bank chính thức được Công ty TNHH Chứng nhận TQCSI Việt Nam thuộc Tổ chức Chứng nhận quốc tế TQCSI (Australia) cấp chứng nhận quốc tế CEN/TS 16880:2015 về chất lượng dị…

Triển vọng cho thuê văn phòng hạng A cuối năm 2020

Kinhtedothi – Xu hướng văn phòng hạng A trong giai đoạn cuối năm 2020: Khó khăn nhưng vẫn có triển vọng.

Năm 2020 cả nước có gần 135 nghìn doanh nghiệp thành lập mới

Kinhtedothi – Trong năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập, giảm 2,3% so với năm trước nhưng số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3%.

F88 về đích sớm 1 năm theo kế hoạch mở rộng mạng lưới

Kinhtedothi- Công ty Cổ phần kinh doanh F88 vừa thông báo khai trương phòng giao dịch thứ 300, về đích sớm hơn 1 năm so với kế hoạch mở 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, mục tiêu tiến tới đạt 1.0…

Dừng tiếp nhận đấu nối và mua bán điện mặt trời mái nhà sau 31/12

Kinhtedothi – Các Công ty Điện lực sẽ dừng tiếp nhận, giải quyết các yêu cầu về đấu nối và ký hợp đồng mua bán điện từ các hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) phát triển sau ngày 31/12/2020 cho …

Chống Hàng Giả, Hàng Nhái: Cần Nhiều Giải Pháp Đồng Bộ

DNHN – Thời điểm cuối năm luôn là khoảng thời gian mà nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng cao. Cũng trong dịp này, hoạt động sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng cũng bùng phát, gia tăng cả về số lượng lẫn chủng loại. Tình trạng này khiến không chỉ các cơ quan chức năng, doanh nghiệp thấy mệt mỏi, đau đầu mà người tiêu dùng cảm thấy bức xúc do mua phải loại hàng hóa này.

Theo số liệu từ Ban chỉ đạo 389 quốc gia, trong 10 tháng qua, trên cả nước có gần 80.000 vụ việc vi phạm trong vấn đề hàng gian, hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ được ngành chức năng phát hiện, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2018 với tổng số tiền bị phạt và tịch thu hàng hóa trị giá hơn 1.500 tỷ đồng. Riêng lực lượng Quản lý thị trường, từ đầu năm 2019 đã phát hiện và xử lý trên 130.000 vụ vi phạm, nộp ngân sách gần 600 tỷ đồng. Điều này cho thấy, tính chất và mức độ vi phạm trong việc làm hàng giả, hàng nhái, sao chép nhãn hiệu, thương hiệu ngày càng tinh vi và phức tạp. Đáng nói, nhiều đối tượng đã tận dụng sức mạnh của công nghệ để thực hiện những hoạt động phi pháp, quy mô hoạt động xuyên biên giới, kinh doanh hàng gian hàng giả thu lợi bất chính.

Lý giải về tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân quan trọng nhất là do cơ chế phối hợp và chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm còn nhẹ. Hiện nay, có tới 5 cơ quan hành chính có chức năng và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ gồm cơ quan quản lý thị trường, thanh tra chuyên ngành Khoa học – Công nghệ, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Công an kinh tế, UBND các cấp cùng cơ quan Hải quan kiểm soát hàng nhập khẩu. Lực lượng quản lý, kiểm tra này tuy đông nhưng không mạnh. hoạt động rời rạc, thiếu sự đồng bộ về chất lượng cũng như số lượng, chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan lại chồng chéo nên dù chịu sự kiểm tra của các cơ quan nêu trên nhưng nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn tràn ngập trên thị trường. Việc phát hiện hàng giả, hàng nhái trên thị trường không khó vì chúng được bày bán khá công khai tại những nơi công cộng, nhiều loại chỉ cần nhìn mắt thường cũng biết là hàng giả, nhưng để khẳng định đó là hàng giả trước khi xử lý lại không dễ chút nào.

Theo quy định của pháp luật, để xử lý được hàng giả thì bắt buộc phải có giám định kết luận hàng giả. Nhiều mặt hàng giả, hàng kém chất lượng, chi phí giám định rất đắt, khi đưa đi giám định buộc lực lượng thực thi phải tạm ứng kinh phí giám định, nếu đúng là hàng giả thì phải tiêu hủy.

Theo bà Nguyễn Thị Ngà – Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu, thuộc Liên hiệp hội Việt Nam, người tiêu dùng vẫn có tâm lý thích mua sắm hàng giá rẻ mà quên mất việc xem xét kỹ chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, nhiều người tiêu dùng còn có tâm lý bất hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện, tố giác các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng giả, hàng nhái. Điều này đã góp phần cho hàng giả, hàng nhái có cơ hội nở rộ và hoành hành, cơ quan chức năng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc phát hiện và xử lý vấn nạn này. Cũng theo bà Ngà, để công tác chống hàng gian, hàng giả có hiệu quả hơn, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các cơ quan. Các bộ, ngành chức năng cần kiện toàn văn bản pháp luật, có chế tài xử phạt đủ sức răn đe, trường hợp nghiêm trọng cần truy cứu trách nhiệm hình sự. Sự hợp tác và phối hợp của đông đảo người tiêu dùng là yếu tố vô cùng cần thiết trong việc đấu tranh, phát hiện và xử lý hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại. Đặc biệt, cần đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng để công tác kiểm tra, xử lý, phản biện theo dõi giám sát việc hàng giả đạt hiệu quả. Lực lượng cán bộ thực thi nhiệm vụ cần nắm rõ thông tin, địa bàn để có phương án tuyên truyền, phối hợp kịp thời phát hiện, xử lý các vụ hàng gian, hàng giả có hiệu quả. Cho doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Còn ông Trương Quốc Tuấn – Phó Chủ tịch Trung tâm Tư vấn chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu, cho biết, hiện tại, để ứng phó với vấn nạn buôn lậu, gian lận thương mại, Trung tâm Tư vấn chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu đã xây dựng kế hoạch phát hiện để chống buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực thương mại điện tử đặc biệt trong thời gian trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2019 sắp tới. “Hiện nay chế tài xử phạt vi phạm hành chính rõ ràng chưa đủ sức răn đe đối với các hành vi vi phạm, mức phạt còn rất thấp so với hậu quả mà họ đã gây ra cho xã hội. Đặc biệt là các hành vi vi phạm có ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người thì hình phạt chưa tương xứng.Vì thế cần hoàn thiện thêm về tội danh sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái và có hướng dẫn cụ thể để các quy định sớm đi vào thực tiễn, từ đó góp phần hạn chế, giảm tác hại của vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang hoành hành như hiện nay”, ông Tuấn kiến nghị.

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Mặc dù hiện nay thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước rất cởi mở và lệ phí thấp, nhưng số doanh nghiệp thực hiện đăng ký nhãn hiệu chưa nhiều… Doanh nghiệp thường rơi vào tình trạng”mất bò mới lo làm chuồng”, chỉ đến khi bị xâm phạm nhãn hiệu, doanh nghiệp mới nhận thức được giá trị của nhãn hiệu. Truy xuất nguồn gốc được coi là “chìa khóa” khởi tạo lại niềm tin cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và cho chính hàng hóa Việt Nam. Trung tâm Tư vấn chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu là đơn vị trực tiếp xử lý các vi phạm hàng hóa khi phát hiện sự giả mạo và gian lận thương mại cùng doanh nghiệp.

Giải Pháp Quản Lý Bán Hàng Toàn Diện

“Phần mềm chúng tôi giúp mình rất nhiều trong việc quản lý cửa hàng từ xa. Thay vì tính toán thủ công giá code, giá bán như trước đây rất mất thời gian, giờ mình có thể biết được lợi nhuận một ngày nhanh chóng”

Nguyễn Duy

Chủ cửa hàng / S.T.U Coffee

“Mình thích nhất phần mềm chúng tôi ở giao diện đẹp và dễ sử dụng. Nhân viên của MAYBANHANG ai cũng nhiệt tình và thân thiện”

Phan Hương Trà

Chủ cửa hàng / Cat export shoe

Từ khi áp dụng phần mềm quản lý chúng tôi mình không phải tốn quá nhiều công sức và thời gian cho công việc quản lý. Nữa là, mình thấy EzMobile rất tiện, mình có thể theo dõi hoạt động kinh doanh của quán café ở bất kỳ nơi đâu. Mình đã tin dùng chúng tôi và giới thiệu thành công cho siêu thị ngay cạnh quán mình.

Đinh Xuân Định

Chủ cửa hàng / Minalo Biên Hòa

Mình ấn tượng nhất với tính năng lưu trữ thông tin khách hàng trên phần mềm của chúng tôi Qua đó, cửa hàng nhận biết được ai là khách quen, ai là khách mới, để thực hiện các chương trình ưu đãi và chăm sóc khách hàng tốt hơn.

Hồ Song Hà

Chủ chuỗi cửa hàng / Ninofa Fashion

“Analog đang rất có sức hút với giới trẻ Hà Thành nên mình luôn làm việc quay cuồng. Nhưng rất vui vì mọi thứ đều nhanh chóng, đặc biệt là bước thanh toán đơn hàng nhờ có MAYBANHANG.NET.”

Thuỷ Tiên

Quản lý quán / Analog Coffee

“Lợi ích lớn chúng tôi mang lại là giúp quản lý việc thu chi dễ dàng khoa học hơn. Mình học được khá nhiều về cách quản lý từ khi sử dụng phần mềm.”

Diệu Linh

Chủ cửa hàng / Aroi Dessert Cafe

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Chống Hàng Giả Toàn Diện trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!