Xu Hướng 3/2023 # Đổi Mới Hoạt Động Giám Sát Của Ban Kinh Tế # Top 11 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đổi Mới Hoạt Động Giám Sát Của Ban Kinh Tế # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Đổi Mới Hoạt Động Giám Sát Của Ban Kinh Tế được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA BAN KINH TẾ VÀ NGÂN SÁCH HĐND TP VÀNHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC IV

Th S. HUỲNH CÔNG HÙNG Phó trưởng ban Ban Kinh tế và Ngân sách HĐND Tp Hồ Chí Minh

Kính thưa các vị đại biểu:

Nói đến hoạt động của Hội đồng nhân dân thường chúng ta nghỉ ngay đến hoạt động giám sát. Vì giám sát là hoạt động cơ bản, là chức năng quan trọng của HĐND các cấp. Trong toàn bộ hoạt động của Nhà nước nhất là hoạt động kinh tế – xã hội đều được thể hiện qua hoạt động tài chính, ngân sách. Đây là một lĩnh vực tổng hợp, nó thể hiện rất rõ hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng ngân sách trong các lĩnh vực của đời sống xã hội tại từng xã, phường, quận huyện và toàn thành phố Hồ Chí Minh. Do vậy vấn đề giám sát thu, chi, phân bổ và quyết toán ngân sách càng trở nên quan trọng đối với HĐND, các Ban HĐND, đại biểu HĐND đòi hỏi phải thực hiện công việc này đúng theo luật NSNN sửa đổi (luật NSNN năm 2002) có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004.

A. Một số hoạt động giám sát của Ban Kinh tế và ngân sách HĐND TP:

Kinh nghiệm cho thấy, để báo cáo thẩm tra không bị bê trể, kịp gửi trước cho đại biểu thì Ban phải phối hợp, tiếp cận ngay từ đầu trong quá trình ủy ban và các ngành, nghe thêm ý kiến của các chuyên gia hoặc tiếp tục kháo sát để có những đề xuất phù hợp.

Căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kinh tế và ngân sách của HĐND thành phố chúng tôi tham gia thực hiện những công việc sau để giám sát về ngân sách của thành phố:

3. Thẩm tra các báo cáo về ngân sách:

– Thẩm tra về đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, chi ngân sách địa phương năm hiện hành và việc thực hiện các giải pháp tài chính – ngân sách theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân.

– Thẩm tra dự toán ngân sách về: mục tiêu, nhiệm vụ của ngân sách; các căn cứ xây dựng dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách địa phương.

– Thẩm tra phương án phân bổ ngân sách cấp mình về: nguyên tắc phân bổ, tính công bằng, hợp lý và tích cực của phương án phân bổ.

– Thẩm tra phương án thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phương án huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật ngân sách nhà nước về các nội dung: sự cần thiết phải huy động, mức huy động, hình thức và thời gian huy động, lãi suất, phương án sử dụng tiền huy động và mức trả nợ hàng năm.

– Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách còn phải thẩm tra các nội dung về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở địa phương; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách từng huyện và xã; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu giữa ngân sách từng huyện, quận với ngân sách từng xã, phường nhằm bảo đảm các nguyên tắc quy định tại Điều 34 và Điều 36 của Luật ngân sách nhà nước.

– Thẩm tra quyết toán ngân sách địa phương về: tính chính xác, tính hợp pháp, đầy đủ của quyết toán ngân sách địa phương.

4. Giúp HĐND giám sát hoạt động của UBND và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp về lĩnh vực kinh tế, ngân sách;

5. Tổ chức khảo sát tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực kinh tế, ngân sách;

6. Kiến nghị với HĐND về những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, ngân sách;

7. Báo cáo kết quả hoạt động giám sát về kinh tế, ngân sách với Thường trực HĐND và HĐND.

II. Phát huy và từng bước thực hiện đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân; của Ban Kinh tế và ngân sách Hội đồng nhân dân và Hội đồng nhân dân trong việc thẩm tra, xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách của thành phố.

III. Phối hợp cơ quan Kiểm toán nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định và theo yêu cầu của Ban Kinh tế và Ngân sách cũng như thường trực HĐND TP.

Luật Kiểm toán nhà nước có hiệu lực từ 1/1/2006 đã quy định Kiểm toán nhà nước là cơ quan chuyên môn về kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây là bước chuyển biến quan trọng làm thay đổi nội dung giám sát NSNN.

Một trong những công cụ quan trọng để thực hiện giám sát có hiệu quả là hoạt động của cơ quan Kiểm toán nhà nước. Cơ quan này đảm nhận việc kiểm tra, kiểm soát đối với các đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước, thực hiện kiểm tra và giám sát tài chính công.

Ngoài cơ quan Kiểm toán nhà nước thì HĐND TP còn sử dụng các cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân TP, Toà án nhân dân TP để phục vụ cho công tác giám sát tài chính – ngân sách. Bên cạnh đó, các cơ quan thông tin đại chúng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ công tác giám sát ngân sách của HĐND TP.

V. Hội đồng nhân dân sử dụng báo cáo của Kiểm toán nhà nước để phục vụ công tác phê chuẩn dự toán, phân bổ dự toán và giám sát ngân sách

Trên cơ sở báo cáo kiểm toán của Kiểm toán nhà nước xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. HĐND sử dụng báo cáo của Kiểm toán nhà nước trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ và giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách thành phố;

VI. Thường xuyên kiểm tra, khảo sát các cơ quan của thành phố trong việc quản lý và điều hành NSTP; trong đó, Sở Tài chính là cơ quan tổng hợp các báo cáo về NSTP, trình UBND TP và trình HĐND TP xem xét quyết định.

Quá trình thực hiện có chú trọng giám sát, khảo sát chung, theo chuyên đề, kết hợp giữa giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực HĐND, các Đoàn đại biểu Quốc hội và các Đoàn giám sát của các cơ quan của Quốc hội (như Ủy ban các vấn đề xã hội, Ủy ban văn hóa giáo dục, Ủy ban Kinh tế và ngân sách của Quốc hội,..)

Giám sát đột xuất: Phương thức giám sát này nhằm kiểm tra công tác quản lý và điều hành NSTP để đảm bảo kỷ luật tài chính, tuân thủ quy định của Luật NSNN. Cách làm này bảo đảm tính hợp pháp của hoạt động NSNN. Để thực hiện các phương thức giám sát nói trên, các đại biểu HĐND TP đã thưc thi quyền chất vấn trong các kỳ họp vừa qua.

VII. Hội đồng nhân dân trong điều kiện hệ thống ngân sách nhà nước được tổ chức “lồng ghép”

Việc “lồng ghép” giữa các cấp ngân sách dẫn đến nhiệm vụ, quyền hạn về ngân sách nhà nước, trong đó có nhiệm vụ, quyền hạn về giám sát ngân sách trở nên nặng nề hơn HĐND phải giám sát toàn bộ hoạt động về NSĐP, kể cả ngân sách cấp mình và ngân sách địa phương cấp dưới.

* Về qui định thời gian trình HĐND cùng cấp trước khi báo cáo Bộ Tài chính: chậm nhất trước ngày 25/7 năm trước. Qui định này chưa hợp lý và làm cho việc hướng dẫn xây dựng Dự toán ngân sách còn mang tính hình thức vì từ khi Bộ Tài chính triển khai, giao chỉ tiêu kiểm tra (Ví dụ đối với Dự toán ngân sách năm 2007: vào cuối ngày 03/7/2006 sau khi bế mạc Hội nghị triển khai xây dựng Dự toán ngân sách Bộ Tài chính mới giao (đưa trực tiếp) chỉ tiêu kiểm tra thu-chi ngân sách năm 2007 (trên Thông báo ghi ký ngày 23/6/2006). Sở Tài chính trình UBND TP có văn bản triển khai đồng thời hướng dẫn cho các đơn vị, quận huyện xây dựng dự toán, trong vòng 14 ngày (trừ 4 ngày nghỉ theo qui định) thì không thể đảm bảo nguyên tắc dự toán thu chi ngân sách được tổng hợp từ cơ sở; do đó, cơ quan Thuế, Tài chính, Kế hoạch -Đầu tư phải tự xây dựng Dự toán thu-chi ngân sách để tham mưu UBND TP trình HĐND TP trứơc khi báo cáo Bộ Tài chính

Một số vấn đề tồn tại của Nghị định 73 và đề xuất kiến nghị sửa đổi Nghị định 73: Xin được nêu một số ý kiến như sau:

* Về mẩu biểu đánh giá cần bổ sung thêm cột so sách %: ước thực hiện so thực hiện cùng kỳ năm trước và so dự toán được giao.

Đề xuất kiến nghị sửa đổi Nghị định 73

– Biểu số 7A KH/ĐP: Đề nghị bỏ cột Thực hiện năm thứ N-2 vì chỉ so sánh với năm liền kề là đủ; bỏ cột tăng giảm tuyệt đối vì chỉ cần so sánh % là đủ

Về so sánh %: chỉ cần so ước thực hiện năm hiện hành với thực hiện năm trước liền kề, so dự toán; so Dự tóan năm kế hoạch với ước thực hiện năm hiện hành và dự toán năm hiện hành. Cụ thể:

– Tương tự đối với Biểu số 8A,9A.

– Biểu mẫu về tình hình nợ đọng thuế: do cơ quan Thuế thực hiện, tuy nhiên, với khối lượng đơn vị nhiều như Thành phố Hồ Chí Minh, việc báo cáo chưa thể chính xác và kịp thời.

– Biểu số 10/KH-ĐP: đề nghị bỏ cột 8 (không phục vụ cho yêu cầu vì có thể nhiệm vụ được giao, chế độ chi các năm khác nhau ) và cột 9 (đề nghị thuyết minh trong báo cáo riêng)

– Về xây dựng phương án phân bổ ngân sách theo kết quả đầu ra: cần có thời gian, hiện Thành phố mới thí điểm thực hiện ở một số qui trình ở một số đơn vị.

– Phụ lục số 6- Biểu số 37: Đề nghị thay cột tăng, giảm tuyệt đối bằng cột so sánh % giữa quyết toán năm báo cáo với quyết toán năm trước vì qua số tăng, giảm tuyệt đối không đánh giá được hết thực chất tình hình thu chi ngân sách.

-Biểu tổng hợp về tình hình nợ khối lượng xây dựng cơ bản và bố trí kế hoạch vốn thanh toán năm…

Đề nghị bỏ cột Năm (N-2), ngòai ra, đối với thành phố Hồ Chí Minh, khi cân đối được nguồn mới phân bổ vốn cho chi đầu tư xây dựng cơ bản, chưa để có tình trạng nợ đọng, ngay đầu năm sau thành phố ưu tiên bố trí vốn cho các dự án chuyển tiếp.

Nếu mẫu này được thực hiện vào thời điểm 20/7 hoặc trong tháng 11 thì số liệu báo cáo không chính xác vì việc thanh toán cho khối lượng chi đầu tư xây dựng cơ bản đến 31/12 hàng năm được Bộ Tài chính cho phép chi đến 31/1 năm sau.

Kiến nghị khác:

1. Về phân bổ dự toán chi ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục-đào tạo:

– Theo qui định của Luật Ngân sách Nhà nước, HĐND được quyền quyết định về phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương, nhưng khi Bộ Tài chính giao chỉ tiêu dự toán chi ngân sách đều có chỉ tiêu hướng dẫn phân bổ cho từng lĩnh vực, trong đó, ghi chú dự tóan chi lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo và dạy nghề, Khoa học – Công nghệ là mức chi tối thiểu theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Theo tinh thần nghị quyết Trung ương 2, mức chi cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo đảm bảo đạt 15% tổng chi ngân sách; nhưng từ nhiều năm gần đây, Thành phố đã phân bổ chi thường xuyên cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo chiếm trên 22% tổng chi thường xuyên, tương tự như vậy đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản.

Thực tế, để đảm bảo tỷ trọng chi sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo đạt mức qui định, Bộ Tài chính thường bố trí chi sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo rất cao, (năm 2006 bố trí chi thường xuyên cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo chiếm tỷ trọng 35,79% ( 1.690,400 / 4.722,504 tỷ đồng) trong khi thành phố bố trí 1.655,822 / 7.208,642 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,97% trong tổng chi thường xuyên. Do đó, hàng năm, Bộ Tài chính đều có công văn gởi HĐND, Ủy ban nhân dân để yêu cầu giải trình về việc phân bổ chi cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo thấp hơn chỉ tiêu phân bổ của Bộ. Đây là điểm chưa hợp lý vì HĐND TP đã xem xét, quyết định phân bổ đảm bảo nhu cầu họat động của sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo, trong phạm vi cân đối, ngân sách thành phố còn phải dành cho nhiều lĩnh vực bức xúc khác. ( Báo cáo bổ sung tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2006 và triển khai kế hoạch kinh tế xã hội năm 2007 của chính phủ đã nhìn nhận thành phố Hồ Chí Minh bố trí vốn GD-ĐT thấp nhưng sát hơn so với chỉ tiêu thủ tướng chính phủ giao).

Tương tự, năm 2007, căn cứ chỉ thị số 19/CT-TTg và quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/06/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007 ( năm đầu của thời kỳ ngân sách 2007-2009) thành phố đã bố trí 2.003,741 / 8.200,000 tỷ đồng, chiếm 24,44% tổng chi thường xuyên. Như vậy thành phố đã bố trí kinh phí cho hoạt động GD-ĐT đảm bảo nhu cầu thực tế và tăng cao hơn định mức quy định của Bộ Tài chính.

2. Về Quyết định dự toán chi ngân sách:

3. Đối với kiểm toán Nhà nước:

hững căn cứ mang tính chuyên môn, các chứng lý c kết quả thẩm tra, KTNN không những chỉ ra các trường hợp sai phạm, yếu kém, các sơ hở trong quản lý tài chính ngân sách nhà nước, không chỉ trong việc giúp các địa phương, các đơn vị hiểu rõ thực trạng công tác quản lý tài chính, tuân thủ và chấp hành pháp luật, kỷ luật tài chính vv … mà còn qua đó cung cấp những nguồn thông tin, dữ liệu đầy đủ, đáng tin cậy làm cho các đại biểu Hội đồng nhân dân yên tâm khi lấy đó làm căn cứ để thảo luận phê chuẩn quyết toán, xây dựng dự toán và quyết định các chủ trương, chính sách tài chính – kinh tế và ngân sách ở thành phố.

Như vậy, KTNN thông qua hoạt động của mình góp phần giúp cho HĐND, UBND và cơ quan tài chính nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong quản lý, điều hành và sử dụng NSNN.

Trong thời gian qua, KTNN và các quy định pháp luật trong tổ chức hoạt động của KTNN còn chưa đầy đủ và thiếu cụ thể nên hạn chế nhiều đến việc phối hợp giữa các cơ quan, chính quyền địa phương trong việc giám sát quản lý ngân sách Luật Kiểm toán nhà nước ra đời là công cụ pháp lý quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách nhà nước. Giúp các địa phương, các cấp chủ động hơn trong việc phối hợp với KTNN như một công cụ đắc lực phục vụ chức năng giám sát, quản lý ngân sách

Tuy nhiên kiểm toán nhà nước hầu như mới tập trung vào hậu kiểm, tập trung vào kiểm tra tính đúng đắn, tính hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách. Vai trò của KTNN trong lĩnh vực lập dự toán nhìn chung còn hạn chế.

Để nâng cao hơn nữa vai trò của KTNN trong việc lập dự toán ngân sách nói riêng và toàn bộ quy trình quản lý ngân sách nói chung, xin đề xuất kiến nghị một số điểm sau:

-Nhanh chóng hoàn thiện tổ chức hệ thống KTNN theo hướng mở rộng hơn nữa về mạng lưới. Cần thành lập thêm các KTNN khu vực và tiêu chuẩn hóa đội ngũ kiểm toán viên nhà nước cả về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực tổ chứ c thực hiện nhiệm vụ.

ớm ban hành các văn bản dưới luật quy định cụ thể về hoạt động của KTNN; cụ thể mối quan hệ của KTNN với các cơ quan chính quyền địa phương các cấp; quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục của các cấp chính quyền địa phương trong quá trình KTNN phục vụ cho yêu cầu quản lý tài chính, ngân sách của cấp mình, cơ quan mình; quy định về việc công khai hóa các kết quả kiểm toán vv …

-Khi tiến hành kiểm toán tại địa phương nên có buổi tiếp xúc và làm việc với Hội đồng Nhân dân; trên cơ sở đó, HĐND sẽ đưa ra những yêu cầu về một số vấn đề cụ thể để KTNN thực hiện kiểm toán giúp HĐND.

-Trong việc xây dựng kế hoạch các cuộc kiểm toán tại địa phương, nên có sự tham gia ý kiến HĐND. Trong trường hợp trong năm không có kế hoạch kiểm toán đối với ngân sách địa phương, HĐND cần sự tư vấn của các chuyên gia KTNN về một số vấn đề thì KTNN nên cử cán bộ để đáp ứng giúp HĐND.

– Đối với các công trình xây dựng cơ bản, đề nghị KTNN cần có phương án kiểm toán để phục vụ việc phê chuẩn và quyết toán của địa phương.

-Hiện nay các Đại biểu HĐND chưa nắm rõ về cách thức và quy trình hoạt động của KTNN nên đề nghị KTNN hàng năm nên tổ chức các lớp tập huấn để giới thiệu về hoạt động của KTNN cũng như phương pháp làm việc của KTNN để đại biểu hiểu rõ và vận dụng có hiệu quả công cụ KTNN.

Kính thưa các vị đại biểu.

Giám Sát Hoạt Động Của Các Cơ Quan Tư Pháp

Tóm tắt: Hoạt động tư pháp là việc thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tư pháp, còn gọi là quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền tự do, tính mạng nhân phẩm, danh dự, tài sản… của công dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân; bảo vệ pháp chế, chế độ XHCN, quyền làm chủ của Nhân dân. Hoạt động tư pháp ở Việt Nam do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện, gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động tư pháp là một đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và được thực hiện trên nhiều phương diện. Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp, các nội dung chủ yếu của hoạt động tư pháp thuộc đối tượng giám sát của Quốc hội.

Từ khoá: Hoạt động tư pháp, giám sát của Quốc hội, Viện Kiểm sát, Toà án, Cơ quan điều tra.

Abstract: Judicial activity is the realization of the state power in the field of justice, also known as the judicial power, to protect the justice, freedom, life, human dignity, honor, property … of the residents; to protect the property of the state, of the organizations and individuals; the legal protection, the socialist regime, the mastery of the people. Judicial activities in Vietnam are carried out by competent agencies, including the investigating bodies, the procuracies and the courts. The supervision of the National Assembly against the judiciary activities is a specialized feature of the socialist rule-of-law state of Viet Nam and is carried out in several aspects. This article addresses a number of theoretical and practical matters on the supervision of the National Assembly against the performance of the judicial entities, the main contents of judicial activities subject to the National Assembly’s supervision.

Keywords: Judicial activity, supervision of the National Assembly, the procuracy, the courts, investigation agency.

Mẫu Quy Chế Hoạt Động Của Ban Giám Đốc Công Ty Cổ Phần

Quy chế hoạt động của Ban giám đốc Công ty Cổ phần

Mẫu quy chế hoạt động của Ban giám đốc Công ty Cổ phần

Mẫu quy chế tổ chức họp đại hội đồng cổ đông Quy chế phối hợp công tác giữa Ban giám đốc Và Công đoàn Quy chế quản lý điều hành công ty cổ phần

QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN

1.2 Quy chế này được áp dụng trong mọi hoạt động của Ban Giám đốc và các thành viên của Ban Giám đốc. Nếu có bất kỳ điều khoản nào trong Quy chế này mâu thuẫn với Điều lệ Công ty thì các quy định của Điều lệ sẽ được áp dụng;

2.1 Ban Giám đốc hoạt động theo chế độ thủ trưởng. Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty, là đại diện của Công ty trước pháp luật. Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước HĐQT Công ty và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình được quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và trong Quy chế này;

Điều 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC, TIÊU CHUẨN CỦA THÀNH VIÊN BAN GIÁM ĐỐC

2.2 Phó giám đốc, Kế toán trưởng là thành viên Ban Giám đốc của Công ty, chịu trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc theo các nhiệm vụ được Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền như quy định tại Quychế này.

3.1 Thành viên của Ban Giám đốc bao gồm: Giám đốc, Các phó Giám đốc và Kế toán trưởng.

3. 2 Các thành viên Ban Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hoặc bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu hoặc biểu quyết.

3. 3 Trong trường hợp đột xuất có vị trí thành viên BGĐ bị bỏ trống, Chủ tịch HĐQT có thể bổ nhiệm tạm thời một người thay thế và phải đệ trình HĐQT trong cuộc họp liền tiếp thông qua hoặc bổ nhiệm người khác.

3. 4 Tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm thành viên Ban Giám đốc được quy định như sau:

3. 4 .1 Giám đốc là người do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

– Có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp có hiểu biết pháp luật.

– Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.

– Có sức khỏe, có phẩm chất, đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết.

– Không thuộc các đối tượng cấm của Pháp luật: những người vị thành niên, người không đủ năng lực hành vi, người đã bị kết án tù, người đang thi hành hình phạt tù, nhân viên lực lượng vũ trang, và người đã bị phán quyết là đã làm cho công ty mà họ từng lãnh đạo trước đây bị phá sản.

– Không kiêm nhiệm bất cứ một chức vụ quản lý, điều hành nào tại các tổ chức kinh tế khác trừ trường hợp được HĐQT Công ty cử tham gia quản lý tại các Doanh nghiệp có vốn góp của Công ty;

– Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc không quá 5 năm, có thể bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

3 .4.2. Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc; và phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

– Có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp, có hiểu biết pháp luật.

– Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.

– Có sức khỏe, có phẩm chất, đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết.

– Không thuộc các đối tượng cấm của Pháp luật: những người vị thành niên, người không đủ năng lực hành vi, người đã bị kết án tù, người đang thi hành hình phạt tù, nhân viên lực lượng vũ trang, và người đã bị phán quyết là đã làm cho công ty mà họ từng lãnh đạo trước đây bị phá sản.

– Không kiêm nhiệm bất cứ một chức vụ quản lý, điều hành nào tại các tổ chức kinh tế khác trừ trường hợp được HĐQT Công ty cử tham gia quản lý tại các doanh nghiệp có vốn góp của Công ty;

– Nhiệm kỳ của phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc không quá 5 năm, có thể bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

3.4.3 Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc và phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

– Có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật;

– Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành và đấu tranh bảo vệ nguyên tắc, chính sách, chế độ kinh tế, tài chính và pháp luật của Nhà nước

– Có chuyên môn, nghiệp vụ về công tác kế toán và có trình độ đại học chuyên ngành kinh tế kế toán trở lên;

– Có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm trở lên.

– Có Chứng chỉ bồi dưỡng Kế toán trưởng;

– Không thuộc đối tượng những người không được làm kế toán trưởng theo quy định tại Điều 51 của Luật Kế toán.

Điều 4: QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁM ĐỐC

– Nhiệm kỳ của Kế toán trưởng không quá 5 năm, có thể bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

4.1 Chịu trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty. Giám đốc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình phù hợp với luật, với quy định của Điều lệ Công ty và Quy chế này.

4.1.1 Tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, chỉ đạo thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư đã được HĐQT phê duyệt. Trong trường hợp không đồng ý với Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, Giám đốc vẫn có trách nhiệm thực hiện Nghị quyết, quyết định của HĐQT nhưng có quyền bảo lưu ý kiến của mình và trình Đại hội đồng cổ đông xem xét trong phiên họp gần nhất;

4.1.2 Khi thấy Nghị quyết, quyết định của HĐQT trái pháp luật, trái Điều lệ Công ty, Giám đốc có trách nhiệm báo cáo để HĐQT thay đổi quyết định. Trong trường hợp HĐQT không thay đổi quyết định, Giám đốc có quyền từ chối thực hiện những Nghị quyết, Quyết định trái pháp luật đó của HĐQT. Khi từ chối thực hiện Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, Giám đốc có trách nhiệm thông báo ngay với Ban kiểm soát.

4.1.3 Xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh hàng năm hoặc dự án đầu tư của Công ty trình HĐQT quyết định. Phê duyệt kế hoạch, phương án hoạt động kinh doanh của các bộ phận trong Công ty do Phó giám đốc trình;

4.1.4 Thay mặt HĐQT quản lý toàn bộ vốn, tài sản của Công ty, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn theo đúng thẩm quyền được quy định tại Điều lệ của Công ty và Quy chế này;

4.1.5 Quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu và các sản phẩm (trừ những sản phẩm dịch vụ do nhà nước quy định).

4.1.7 Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật đối với các cán bộ nhân viên dưới quyền.

4.1.8 Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật định.

4.1.10 Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức & quy chế quản lý Công ty. Quyết định về việc tuyển dụng lao động, Quyết định tiền lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.

4.1.11 Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Công ty, nếu điều hành trái pháp luật, trái với Điều lệ Công ty và trái với quyết định của HĐQT, gây thiệt hại cho Công ty thì Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho Công ty. Giám đốc, Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nếu tiết lộ thông tin bí mật của Công ty.

4.1.12 Tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh để hoàn thành chỉ tiêu hàng năm về kinh tế, chính trị-xã hội của Công ty theo kế hoạch đã được HĐQT giao;

4.1.13 Có quyền tuyển dụng thư ký, trợ lý giúp việc, quyền được thuê tổ chức tư vấn, chuyên gia hỗ trợ công việc.

4.1.15 Trong lĩnh vực tổ chức hành chính Công ty:

– Giám đốc tổ chức các phòng ban của Công ty, quyết định cơ cấu tổ chức, nhân sự và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của các phòng ban trong Công ty. Kiến nghị với HĐQT cơ cấu tổ chức và các quy chế quản lý các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty;

– Ban hành nội quy lao động của Công ty và phê duyệt nội quy, quy chế quản lý nội bộ của các bộ phận trong Công ty (nếu có);

– Điều hành hoạt động hành chính hiệu quả giữa các phòng ban để phục vụ công tác của HĐQT, công tác chính trị – xã hội khác. Phối hợp hoạt động tốt giữa Công ty với các đơn vị thành viên, các Công ty khác có hợp tác với Công ty;

– Đề xuất và trình HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương, phụ cấp của các chức danh thuộc thẩm quyền quản lý của HĐQT.

4.1. 16 Trong lĩnh vực lao động tiền lương:

– Xây dựng và trình HĐQT phương án trả lương, thưởng hệ số lương cho tập thể, cá nhân người laođộng theo kết quả kinh doanh của Công ty;

– Xây dựng và trình HĐQT kế hoạch tuyển dụng, phương án sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với kếhoạch đầu tư, kinh doanh, đào tạo của Công ty. Quyết định việc thuê chuyên gia chuyên ngành kỹ thuật, xin chấp thuận của HĐQT khi thuê chuyên gia nước ngoài, Việt kiều;

– Kiến nghị việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng và kỷ luật, chấm dứt Hợp đồng lao động đối với trường hợp nhân viên thuộc thẩm quyền quản lý của HĐQT.

4.1.17 Được quyền ký các Hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 09 tỷ đồng. Đối với các Hợp đồng có giá trị lớn hơn, Giám đốc lập tờ trình đề nghị Chủ tịch HĐQT ký hoặc ủy quyền cho Giám đốc ký hợp đồng;

– Hợp đồng kinh tế có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn 200 triệu đồng;

– Các khoản chi đột xuất của Công ty không quá 1 0 triệu đồng;

– Chi phí giao dịch và tiếp khách không quá 0 3 triệu đồng;

4.1.19 Triệu tập và chủ trì các cuộc họp thường lệ và bất thường của Ban giám đốc; Chuẩn bị chươngtrình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp.

4.1.20 Yêu cầu Chủ tịch HĐQT triệu tập phiên họp bất thường để giải quyết công việc khẩn cấp củaCông ty. Khi đó, Giám đốc phải thông báo trước về nội dung chương trình nghị sự dự kiến cần giảiquyết tại cuộc họp và gửi các tài liệu cần thiết (nếu có) đến Chủ tịch HĐQT và các thành viênHĐQT trước phiên họp HĐQT ít nhất là (01) ngày.

4.1.21 Chế độ báo cáo của Giám đốc:

– Báo cáo bằng văn bản cho HĐQT hàng quý và hàng năm về tình hình hoạt động và tài chính củaCông ty, các báo cáo này phải được gửi cho HĐQT. Nội dung báo cáo bao gồm kết quả hoạt độngkinh doanh, kế hoạch kinh doanh cho thời gian tiếp theo (tài chính, tổ chức nhận sự, các hoạt động khác ) và đề xuất, kiến nghị xin phê duyệt của HĐQT (nếu có);

– Báo cáo tổng hợp của Ban giám đốc trong phiên họp giao ban hàng tháng của Công ty về tình hình hoạt động, tài chính và vấn đề tổ chức quản lý hoạt động trong Công ty;

– Ngoài ra, Giám đốc phải báo cáo đột xuất theo yêu cầu của HĐQT. Việc thực hiện các báo cáo trên phải được lập thành văn bản;

– Báo cáo của Giám đốc phải trung thực chính xác và Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước Pháp luật về các nội dung được đề cập trong các bản báo cáo;

4.1.22 Ngoài những công việc phải trình HĐQT theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có quyềnchủ động điều hành sản xuất kinh doanh theo thẩm quyền. Khi có các truờng hợp khẩn cấp (thiên tai,địch hoạ, ho hoạn, sự cố…), Giám đốc được quyền ra quyết định hoặc cho áp dụng các biện phápvượt thẩm quyền của mình nhưng Giám đốc phải chịu trách nhiệm về những quyết định đó, đồng thờiphải báo cáo lại cho HĐQT trong vòng (03) ngày kể từ ngày đưa ra quyết định.

4.2 Người đại diện theo uỷquyền

Giám đốc chỉ được uỷ quyền cho Phó giám đốc mà không được uỷ quyền cho bất kỳ người nào khácngoài Phó Giám đốc này theo một trong ba phương thức uỷ quyền sau:

4.2.1 Uỷ quyền toàn quyền: Nếu Giám đốc vì lý do nào đó, vắng mặt tại Công ty quá (30) ngày thìphải có giấy uỷ quyền toàn bộ các công việc thuộc thẩm quyền của Giám đốc cho Phó giám đốc và báocáo bằng văn bản việc uỷ quyền toàn bộ đó cho Chủ tịch HĐQT. Việc ủy quyền chỉ được thực hiện saukhi được HĐQT chấp thuận. Nguời nhận uỷ quyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc và HĐQT vềnhững việc đã làm theo uỷ quyền và phải báo cáo lại cho Giám đốc;

4.2.2 Uỷ quyền vụ việc: Các Hợp đồng kinh tế, các công văn, quyết định và một số công việc cụ thểcủa Công ty được Giám đốc uỷ quyền bằng văn bản cho Phó giám đốc theo lĩnh vực được phân công.Người nhận uỷ quyền không được uỷ quyền lại;

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

4.2.3 Uỷ quyền theo hình thức phân quyền thường xuyên: phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thểđược thể hiện tại Quy chế này. Phó Giám đốc được uỷ quyền theo hình thức phân quyền thườngxuyên được quyền chủ động tổ chức thực hiện các công việc được uỷ quyền. Phó Giám đốc được uỷquyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT và trước Pháp luật về các công việc được uỷ quyền. Phó Giám đốc được uỷ quyền không được uỷ quyền lại.

Chức Năng Của Ban Kinh Tế

Chức năng của ban kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân xã . Các lĩnh vực phụ trách của các Ban của Hội đồng nhân dân. Cơ cấu Hội đồng nhân dân cấp xã.

Hiện nay, nước ta có ba cấp cơ quan hành chính nhà nước là cấp xã, phường, thị trấn, cấp quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, cấp tỉnh. Trong đó thì cấp xã là cấp cơ sở bao gồm hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thì hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất ở cấp xã. Chức năng của ban kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân xã . Các lĩnh vực phụ trách của các Ban của Hội đồng nhân dân. Cơ cấu Hội đồng nhân dân cấp xã.Trong phạm vi này thì chúng tôi sẽ giải đáp những vướng mắc trên.

Theo quy định của pháp luật thì hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân xã.

Hội đồng nhân dân ban hành các quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã trong phạm vi chức năng của mình. Tổ chức việc b ầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân xã.

Hội đồng nhân dân xã có quyền quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

Có nhiệm vụ thì giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.

Theo quy định của pháp luật thì có nhiệm vụ lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theo quy định của pháp luật.

Có nhiệm vụ bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

Có nhiệm vụ bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

1. Chức năng của ban kinh tế – xã hội

+ Ngoài ra, ban kinh tế xã hội còn thực hiện các chức năng tổ chức khảo sát các tình hình của địa phương về việc thực hiện các quy định của pháp luật, các chủ trương, chính sách của nhà nước về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, ngân sách, giáo dục, thể dục, thể thao, văn hóa thông tin, tài nguyên và môi trường, khoa học công nghệ, đời sống nhân dân theo nhiệm vụ quyền hạn của mình.

+ Ban kinh tế còn có chức năng kiến nghị với hội đồng nhân dân về những vấn đề thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hóa thể thao, khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, tài nguyên và môi trường.

+ Sau đó ban kinh tế báo cáo các kết quả hoạt động giám sát với cơ quan thường trực của hội đồng nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật.

2. Các lĩnh vực phụ trách của các Ban của Hội đồng nhân dân

Theo quy định của pháp luật thì có nhiệm vụ giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp trong các lĩnh vực phụ trách; giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách.

Có nhiệm vụ thực hiện việc tổ chức khảo sát tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực phụ trách do Hội đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân phân công.

Có trách nhiệm ban của Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân; trong thời gian Hội đồng nhân dân không họp thì báo cáo công tác trước Thường trực Hội đồng nhân dân.

Theo quy định của pháp luật thì ban pháp chế của Hội đồng nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực thi hành Hiến pháp và pháp luật, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính ở địa phương.

Hiện nay, pháp luật quy định ban kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, đô thị, giao thông, xây dựng, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thông tin, thể dục, thể thao, khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, chính sách tôn giáo ở địa phương trong phạm vi trách nhiệm của mình.

3. Cơ cấu Hội đồng nhân dân cấp xã

Cơ cấu của hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu hội đồng nhân dân do các cử tri ở cấp xã bầu ra theo quy định của pháp luật.

Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

+ Tổng số đại hội nhân dân ở các xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ một nghìn dân trở xuống được bầu mười lăm đại biểu;on

+ Tổng số các đại biểu Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến ba nghìn dân được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên ba nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu;

+ Ngoài ra thì các xã thuộc trường hợp còn lại thì có từ bốn nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm hai nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu.

Cơ cấu của hội đồng nhân dân thông thường bên thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

Xin hỏi quý công ty: Trong Hội đồng nhân dân xã hiện nay có ban kinh tế- xã hội và ban pháp chế. Tôi muốn hỏi theo Luật thì ban kinh tế – xã hội có chức năng, thẩm quyền xem sổ sách, chứng từ của kế toàn ngân sách không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời phản hồi từ phía quý công ty. Trân trọng cảm ơn!

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

Theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 về cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân xã như sau:

“3. Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế – xã hội. Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định. Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm.”

Đồng thời, theo quy định tại khoản 6 Điều 108 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 về các lĩnh vực phụ trách của các ban thuộc Hội đồng nhân dân:

“6. Ban kinh tế – xã hội của Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, đô thị, giao thông, xây dựng, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thông tin, thể dục, thể thao, khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, chính sách tôn giáo ở địa phương.”

Cập nhật thông tin chi tiết về Đổi Mới Hoạt Động Giám Sát Của Ban Kinh Tế trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!