Xu Hướng 4/2023 # Điều Cần Biết Về Công Việc Bảo Vệ Khách Sạn – Baovethienbinh.com # Top 6 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Điều Cần Biết Về Công Việc Bảo Vệ Khách Sạn – Baovethienbinh.com # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Điều Cần Biết Về Công Việc Bảo Vệ Khách Sạn – Baovethienbinh.com được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Không giống như tại những địa điểm khác, bảo vệ khách sạn yêu cầu rất cao về kỹ năng, nghiệp vụ và cả khả năng giao tiếp bởi khách sạn là nơi mà nhân viên bảo vệ cần tiếp xúc với rất nhiều khách hàng trong một ngày bao gồm cả khách hàng trong nước cũng như nước ngoài. Nhưng làm bảo vệ khách sạn cũng là một cơ hội việc làm tốt cho tương lai. Bảo vệ Thiên Bình sẽ cung cấp những điều cần biết về công việc này từ kinh nghiệm thành công với các dự án khách sạn lớn.

Bảo vệ khách sạn

* Tầm quan trọng của vị trí bảo vệ khách sạn

– Khách sạn diễn ra nhiều hoạt động dịch vụ: ăn, uống, ngủ, nghỉ,.. là nơi có nhiều thành phần khách hàng khác nhau rất dễ xảy ra những vấn đề vầ an ninh, hành vi tội phạm cũng thường xuyên xảy ra tại các khách sạn. Vì thế vai trò của bảo vệ khách sạn là vô cùng quan trọng khi ngăn ngừa, xác định các mối nguy hại tiềm ẩn, bảo vệ an toàn cho cả khách sạn cũng như khách hàng tại đó, đảm bảo cho hoạt động của khách sạn được diễn ra bình thường.

– Bảo vệ khách sạn là gương mặt đầu tiên khách hàng tiếp xúc, mà trong ngành kinh doanh dịch vụ này thì hình ảnh của khách sạn có ảnh hưởng rất lớn. Đó là lý do tại sao khi lựa chọn các bảo vệ cho khách sạn của mình, các nhà quản lý sẽ rất cẩn trọng, thường tham khảo và lựa chọn các dịch vụ bảo vệ từ các công ty bảo vệ uy tín.

* Nhiệm vụ của bảo vệ khách sạn

Với một vai trò quan trọng, nhân viên bảo vệ khách sạn cần có kĩ năng nghiệp vụ chuẩn mực để làm tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:

1.

Trực tại sảnh, giám sát việc ra vào khách sạn

Đây là một điều vô cùng quan trọng bởi trong một ngày có rất nhiều khách hàng ra vào khách sạn với hành lý và tài sản quan trọng. Vì vậy bảo vệ khách sạn phải có trách nhiệm giám sát tất cả lượng khách để đảm bảo không có bất cứ vấn đề gì có thể xảy ra trong thời gian khách hàng lưu trú tại khách sạn. Hơn nữa, bảo vệ khách sạn cũng phải có trách nhiệm quan sát hành vi khách ra vào khách sạn để phát hiện những đối tượng có khả năng gây án và xử lý ngay lập tức.

Bảo vệ khách sạn

2. Tuần tra canh gác khu vực khách sạn

Bảo vệ khách sạn có nhiệm vụ tuần tra xung quanh khách sạn và các vị trí trong khách sạn để phát hiện xử lý những đối tượng tình nghi có ý định xâm nhập khách sạn hay giúp đỡ khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn khi cần. Đảm bảo an toàn tài sản của khách sạn cũng như khách hàng.

3. Vận hành, kiểm soát các thiết bị an ninh

Các thiết bị an ninh cụ thể ở đây là các camera giám sát trong và ngoài khách sạn cũng như bộ đàm trực để phát hiện những dấu hiệu bất ổn trong quá trình trực như khách gặp khó khăn trong thang máy, mất trộm hay có kẻ gian… để có cách giải quyết hợp lý. Ngoài ra, việc luôn trực bộ đàm sẽ giúp bảo vệ khách sạn giúp đỡ nhau trong các trường hợp cần xin thêm viện trợ hoặc ý kiến chỉ đạo từ trên.

Bảo vệ khách sạn

4. Xử lý các tình huống ẩu đả hoặc va chạm của khách hàng

Môi trường khách sạn có rất nhiều khách hàng nên nếu có những va chạm xảy ra, bảo vệ khách sạn phải ngay lập tức có mặt để xử lý, dàn xếp cho hợp lý tránh làm mất lòng cả đôi bên. Quá trình này cần sự tinh tế của bảo vệ để giữ được hình ảnh của khách sạn.

5. Phòng cháy, chữa cháy

Việc phòng cháy nổ là điều luôn được đặt lên hàng đầu tại mỗi mục tiêu bảo vệ, an toàn sinh mạng của nhân viên và khách hàng phải đặt lên hàng đầu. Do đó, người bảo vệ phải có trách nhiệm thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy.

Công việc bảo vệ khách sạn cần kỹ năng cao và đa dạng, nhưng nếu có thể đáp ứng được thì nhân viên sẽ có mức thu nhập phong phú và môi trường làm việc tốt lâu dài. Tốt nhất có thể đăng ký tại những công ty bảo vệ chuyên nghiệp như bảo vệ Thiên Bình để được đào tạo và có cơ hội tiếp xúc với những vị trí làm việc tốt nhất.

Những Điều Tổng Quan Cần Biết Về Bộ Phận Ẩm Thực Trong Khách Sạn

Bộ phận ẩm thực và đồ uống trong khách sạn còn có tên tiếng anh là F&B là viết tắt của Food and Beverage Service. Vậy bộ phận Food and Beverage là gì? Đây là bộ phận bao gồm nhà hàng và quầy đồ uống trong khách sạn. Bộ phận này đảm nhận chức năng cung cấp thức ăn cũng như đồ uống cho các du khách lưu trú tại khách sạn.

Có thể nói rằng, bộ phận ẩm thực là một bộ phận không thể thiếu trong khách sạn bởi vì nhu cầu ăn uống, tiệc tùng là nhu cầu tất yếu của bất cứ vị khách nào lưu trú ở khách sạn. Bộ phận ẩm thực là bộ phận mang lại doanh thu cao thứ hai trong việc kinh doanh khách sạn chỉ sau bộ phận buồng phòng. Hoạt động của bộ phận F&B càng phát triển, càng phong phú , chất lượng phục vụ càng cao thì khách sạn càng nổi tiếng và tăng tính nhận diện thương hiệu cho khách sạn.

Bộ phận F&B trong khách sạn không giống như các mô hình F&B kinh doanh độc lập trên thị trường. Trong khách sạn bộ phận này có thể là nhà hàng trực thuộc khách sạn, một quầy bar nhỏ bên bể bơi bán các loại rượu và cocktail đầy màu sắc. Hay một tổ đại diện cho dịch vụ phục vụ thức ăn, đồ uống tại phòng cho các khách hàng hay một quán cà phê với không gian yên tĩnh , ấp áp cho khách chờ trong thời gian đợi check in hay check out, ….

Vai trò không thể thiếu của bộ phận ẩm thực khách sạn

Đáp ứng nhu cầu ăn uống của thực khách

Vai trò đầu tiên và cũng quan trọng nhất đó là cung cấp tối đa các dịch vụ ăn uống để đáp ứng nhu cầu của khách hàng lưu trú tại khách sạn. Nếu khách sạn có sẵn một nhà hàng , một khu vực cung cấp đủ các món ăn từ các món ăn địa phương đến các món Âu Á thì chắc chắn khách hàng sẽ thường xuyên sử dụng dịch vụ của khách sạn thay vì sử dụng các hàng quán bên ngoài khi có nhu cầu.

F&B mang lại một khoản lợi nhuận không hề nhỏ cho khách sạn , nó chỉ đứng sau bộ phận buồng ồhng. Khi bộ phận này mang lại chất lượng phục vụ tốt cũng như đáp ứng được tối đa nhu cầu của các khách hàng kết hợp với các dịch vụ như tổ chức tiệc cưới, hội nghị , tiệc sinh nhật … thì nguồn lợi nhuận mà bộ phận này mang lại là rất cao , thúc đẩy doanh thu và sự phát triển của khách sạn.

Nâng cao độ nhận diện thương hiệu của khách sạn

Thị trường F&B là thị trường cung cấp các sản phẩm và dịch vụ về ẩm thực, đồ uống cho khách hàng , những người có nhu cầu sử dụng.

Theo các số liệu thống kê thì thị trường F&B ở Việt Nam có gần 600.000 cửa hàng ăn uống trong đó các cơ sở ăn uống nhỏ lẻ chiếm đa số gần 400.000 địa điểm, sau đó là nhà hàng lớn, cuối cùng là các chuỗi cửa hàng cà phê, bar chúng tôi đà tăng trưởng thì thị trường kinh doanh F&B kinh doanh độc lập bên ngoài sẽ ngày càng tăng lên mạnh mẽ và là đối thủ với bộ phận F&B trong khách sạn. Vì vậy nhiệm vụ của các chủ kinh doanh khách sạn là tăng cường chất lượng dịch vụ của bộ phận F&B trong khách sạn của mình , mang lại sự hài lòng của khách hàng khi có sự trải nghiệm đối với bộ phận ẩm thực tại các khách sạn mà họ lưu trú.

Một số đồ dùng cần có cho nhà hàng – khách sạn:

Dân It Làm Gì? Những Điều Cần Biết Về Công Việc Của Ngành It

Hơn 5 triệu việc làm IT sẽ được tạo ra thêm trên toàn cầu đến năm 2027. Nhưng nhiều người nghĩ rằng IT là sửa máy tính, cài Win, lắp mạng. Thậm chí cho rằng những người học IT là giỏi về điện tử như TV, loa đài… JobsGO sẽ giúp bạn tìm hiểu dân IT làm gì? , thu nhập của ngành IT ra sao?

Bên cạnh đó, việc kiểm soát và sử dụng hiệu quả các thông tin, dữ liệu sẽ giúp tăng hiệu quả công việc. Đồng thời mang lại nhiều lợi nhuận, phòng ngừa và hạn chế những rủi ro. Việc khắc phục và sửa chữa sự cố diễn ra nhanh chóng, kịp thời.

Những công việc phổ biến và có tiềm năng trong ngành IT

Công việc chủ yếu là tạo các ứng dụng chạy trên trình duyệt như Google, Cốc Cốc, Firefox… Có 2 loại website là web động và web tĩnh nhưng lập trình viên chỉ tạo web động. Web động còn bao gồm cả các web ứng dụng.

Mức lương nhân viên lập trình web khoảng 10 – 17 triệu tùy vào cấp bậc, kinh nghiệm và môi trường làm việc. Cơ hội phát triển ở mức trung bình.

Nhân viên IT thuộc lĩnh vực này có thể tạo ra các ứng dụng di động, các app trên điện thoại tương tự như Zalo, Facebook… Hiện nay, phát triển ứng dụng di động được thực hiện trên những nền tảng phổ biến như IOS, Android, Windows Phone.

trung bình là 11.300.000 đồng/tháng.

Quy trình làm game sẽ bao gồm những bước sau:

– Thiết kế bản phác thảo ý tưởng, nêu ra những điểm hấp dẫn

– Phát triển nhanh bản demo gameplay để chơi thử, cảm nhận, đánh giá, tìm lỗi sai để sửa chữa.

– Phát triển game hoàn chỉnh song song với Artist và Game Designer

– Hoàn thiện game

Với xu hướng di động hóa ngày càng vượt trội, nhân viên IT lập trình game dựa trên nền tảng các hệ điều hành như iOS, Android. Bên cạnh đó còn lập trình đa nền tảng với ngôn ngữ web.

Về cơ bản, lập trình nhúng cũng giống như lập trình bình thường. Điểm khác biệt là ở môi trường lập trình. Ví dụ, một chiếc ô tô thông thường sẽ có 70-80 chip vi xử lý. Mỗi bộ xử lý đảm nhiệm một nhiệm vụ như điều khiển đèn tín hiệu, đóng mở cửa… Và mỗi bộ phận này chính là một hệ thống nhúng.

Facebook có thể nhận diện hình ảnh, google nhận diện giọng nói, SoftBank chế tạo robot Pepper làm lễ tân… tất cả đều là sản phẩm của trí tuệ nhân tạo. Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay thì đây là công việc hấp dẫn với nhu cầu nhân lực lớn.

Vấn đề bảo mật, an ninh mạng đang là mối lo chung trên toàn thế giới. Một kỹ sư IT trong lĩnh vực bảo mật, đặc biệt là điện toán đám mây sẽ là nghề hot, cơ hội việc làm cao.

Ngoài ra còn có các công việc khác như phát triển phần mềm, kỹ sư mạng, thiết kế mạng lưới Internet, phát triển trí tuệ doanh nghiệp.

Đây chính là kỹ năng đầu tiên mà một kỹ sư IT cần có. Nắm vững kỹ năng phát triển thuật toán bạn sẽ thực hiện công việc hiệu quả hơn rất nhiều, nhất là với quy mô dữ liệu khổng lồ như ngày nay.

Bên cạnh đó, những kỹ năng tìm kiếm, khai thác dữ liệu, lập mô hình số liệu thống kê cũng được coi trọng. Việc thiết kế và phát triển thuật toán hoặc kỹ xảo sẽ giúp nâng cao hiệu suất cho máy tính.

Để có được kỹ năng này, bạn phải học hỏi từ trường lớp, đồng nghiệp. Nó cũng là những kinh nghiệm, bạn rút ra được từ trong công việc thực tế.

Một nhân viên IT phải tạo ra được những phần mềm có giao diện rõ ràng, dễ dùng. Thậm chí là phải bắt mắt để phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và người dùng.

Các sản phẩm và ứng dụng từ công nghệ ngày càng phổ biến, đặc biệt là công nghệ mạng không dây như Bluetooth, wi-fi… Nhân viên IT phải am hiểu công nghệ trong từng lĩnh vực để có thể hiểu về công việc và phối hợp các công nghệ hiệu quả.

Nhân viên IT cần có khả năng quản lý các dự án của mình, đảm bảo thời gian, tiến độ và hiệu suất công việc. Bạn cũng nên chọn vị trí người chỉ huy, đôn thúc và quản lý công việc chung của dự án. Một người có khả năng quản lý tốt và đóng vai trò leader sẽ ghi điểm rất nhiều trong mắt nhà tuyển dụng.

Một nhân viên IT bắt buộc phải nắm được những quy tắc tối thiểu trong bảo mật thông tin. Nhân viên IT nên có khả năng thiết lập môi trường an ninh và độ bảo mật cao. Điều này giúp bạn có cơ hội phát triển bản thân và thử sức với lĩnh vực bảo mật chẳng hạn.

Mạng là yếu tố quan trọng trong công việc, dù bạn làm trong lĩnh vực gì. Trước khi phát triển bản thân về bất cứ phương diện nào thì cũng cần có những hiểu biết nhất định về mạng.

Đây là kỹ năng cần thiết đối với mọi nhân viên IT. Ít nhất bạn phải có khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật, thông tin phần mềm, viết code…

Bên cạnh đó, nhân viên IT phải nắm được những kỹ năng mềm cơ bản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm chủ doanh nghiệp, quản lý thời gian…

Những thói quen giúp nhân viên IT làm việc hiệu quả hơn

+ Luôn lên timeline rõ ràng cho công việc

Công việc của dân IT thường rất bận rộn, có thể làm ngày làm đêm. Vì thế việc sắp xếp công việc theo những khung giờ nhất định sẽ giúp bạn có thể quản lý tốt thời gian. Bên cạnh đó, việc tạo ra deadline cho công việc và thực hiện nó sẽ đảm bảo công việc không bị chồng chéo lên nhau và được hoàn thành hiệu quả.

+ Đọc sách, các tài liệu kỹ thuật

Điều này giúp bạn mở rộng kiến thức để phục vụ đời sống và công việc. Bên cạnh đó còn rèn cho nhân viên IT sự tỉ mỉ và kiên nhẫn.

+ Không chỉ học cần phải thực hành

Làm một nhân viên IT thì việc thực hành rất quan trọng vì công việc luôn là thực tế chứ không phải là lý thuyết trên sách. Thực hành nhiều sẽ giúp bạn thạo việc hơn, linh hoạt xử lý công việc. Bên cạnh đó, cũng giúp bạn học hỏi và ghi nhớ nhanh hơn những trang giấy khô khan.

+ Luyện tập nâng cao trình độ tiếng Anh

Tiếng Anh rất quan trọng với dân IT. Ngoài những yêu cầu về tiếng Anh trong công việc, thì nói tiếng Anh thành thạo sẽ giúp bạn có cơ hội việc làm tốt hơn, đặc biệt là làm việc ở các công ty nước ngoài.

Tìm việc công nghệ thông tin IT thì cần chú ý điều gì?

Trên thực tế vấn đề bằng cấp không ảnh hưởng nhiều đến quyết định nhận một nhân viên IT của nhà tuyển dụng. Có thể rất nhiều ngành lựa chọn nhân lực thông qua bằng cấp. Nhưng ngành IT thì điều đó lại xếp sau kinh nghiệm. Quan trọng nhất đối với một nhân viên IT đó là bạn làm được gì, bạn có kinh nghiệm ra sao.

Ngay lần đầu tiên gặp mặt, bạn phải tự tin thể hiện được trình độ của bản thân với nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó là tiềm năng phát triển trong nghề nghiệp đến đâu. Bạn có thể làm nhiều thứ với sự tự tin. Đôi khi nó là vũ khí, cũng như lời cam kết uy tín với nhà tuyển dụng về năng lực của bạn.

Tuy nhiên, dù là thủ tục đi chăng nữa, bằng cấp vẫn có vai trò của nó. Một tấm bằng tốt giúp bạn tạo ấn tượng hơn và cũng đảm bảo cho kiến thức của bạn.

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Nếu bạn hiểu được nhà tuyển dụng muốn gì và đáp ứng được nó. Bạn đã nắm chắc phần thắng. Còn không có hiện được điều mà nhà tuyển dụng cần, bạn chỉ xếp ở vị trí như bao người khác cho dù bạn có giỏi đến đâu.

Trước khi tham gia buổi phỏng vấn, nên tìm hiểu về công ty ứng tuyển, vị trí mà bạn ứng tuyển. Tìm hiểu họ yêu cầu những gì. Bạn có thể hỏi nhân viên đi trước về kinh nghiệm. Khi có sự chuẩn bị bạn sẽ tự tin hơn. Từ đó dễ dàng xử lý các tình huống mà nhà tuyển dụng đặt ra hơn.

Đừng lo lắng khi tham gia tuyển dụng nhân viên IT. Hãy linh hoạt trong cách ứng xử và trả lời các câu hỏi của nhà tuyển dụng.

Với thời đại công nghệ phát triển như hiện nay thì ngành IT – công nghệ thông tin vẫn là ngành nghề hấp dẫn với cơ hội việc làm rộng mở và thu nhập khá cao. Việc làm này có rất nhiều cơ hội thăng tiến lên vị trí cao hơn bằng cách mở rộng kiến thức, thu nhặt thật nhiều kinh nghiệm.

Lễ Tân Khách Sạn Là Gì? Công Việc Của Lễ Tân Khách Sạn

1/10/2018  19.146

Lễ tân khách sạn là những người làm việc tại bộ phận tiền sảnh của khách sạn. Nhiệm vụ chính của lễ tân khách sạn là tiếp nhận điện thoại của khách hàng gọi điện đến khách sạn, chào đón khách, giới thiệu, quảng bá hình ảnh của khách sạn tới khách hàng, làm thủ tục nhận phòng (check in), thủ tục trả phòng (check out), giải đáp thắc mắc của khách hàng trong suốt thời gian lưu trú tại khách sạn.

Lễ tân khách sạn là gì? – Ảnh nguồn Internet

1. Làm thủ tục nhận phòng cho khách (check in)

– Dựa vào bảng danh sách đặt phòng hàng ngày, nắm các thông tin cần thiết, liên hệ với bộ phận buồng phòng để chắc chắn phòng đã sẵn sàng, chú ý những phòng có yêu cầu đặc biệt: honey moon, phòng khách VIP…

– Thực hiện quy trình check-in theo tiêu chuẩn của khách sạn:

+ Hỏi tên khách đặt phòng, xác nhận thông tin phòng, dịch vụ đã đặt. Với khách walk-in, giới thiệu phòng còn trống để khách lựa chọn.

+ Hỏi mượn chứng minh thư (khách Việt), Passport (khách nước ngoài) và làm thủ tục nhận tiền đặt cọc, thanh toán.

+ Hướng dẫn khách điền và ký vào mẫu đăng ký xác nhận lưu trú tại khách sạn.

+ Giao chìa khóa cho Bellman dẫn khách lên nhận phòng.

– Sắp xếp CMT/ Passport của khách theo đúng thứ tự phòng, thực hiện việc đánh dấu cần thiết để tránh trả nhầm cho khách.

– Thực hiện khai báo thông tin tạm trú và hoàn tất hồ sơ khách.

– Giới thiệu khách sử dụng các dịch vụ của khách sạn: ẩm thực, dịch vụ văn phòng, spa, gym, karaoke, bi-a…

– Tư vấn, giới thiệu khách sử dụng dịch vụ của các đơn vị liên kết: cho thuê xe, đặt tour, mua vé tham quan, mua hàng lưu niệm – đặc sản làm quà…

3. Phục vụ khách trong thời gian lưu trú

– Nhiệt tình cung cấp cho khách các thông tin cần thiết: sự kiện diễn ra tại địa phương; các điểm đến tham quan; số điện thoại – địa chỉ ngân hàng, đại sứ quán; địa chỉ tin cậy sửa giày, vali; giá cả một số mặt hàng…

– Giữ hộ chìa khóa khi khách có nhu cầu ra ngoài.

– Xử lý các cuộc gọi đến phòng khách và gọi đi của khách.

– Bảo quản tiền và tư trang khi khách gửi.

– Nhận báo thức khách theo yêu cầu.

– Nhận – gửi bưu phẩm, thư từ, fax của khách.

– Hỗ trợ khách đặt vé máy bay, tàu hỏa, đặt phòng khách sạn ở điểm đến kế tiếp… và xác nhận, thay đổi thông tin lịch trình khi cần thiết.

Phục vụ khách hàng trong thời gian lưu trú – Ảnh nguồn Internet

4. Thực hiện quy trình trả phòng (check-out)

– Gần đến giờ check-out, nhân viên lễ tân liên lạc với các bộ phận trong khách sạn nhận liên phiếu sử dụng dịch vụ của khách để ghi nhận thông tin vào hồ sơ thanh toán.

– Thực hiện quy trình check-out theo tiêu chuẩn khách sạn:

+ Nhận lại chìa khóa/ thẻ vào phòng từ khách.

+ Liên hệ bộ phận buồng phòng thực hiện việc kiểm tra phòng khách: sử dụng minibar, tình trạng của các thiết bị – dụng cụ…

+ Trong thời gian chờ thông tin kiểm tra phòng, lễ tân chủ động thăm dò cảm nhận của khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn, chất lượng dịch vụ như thế nào…

+ Ghi nhận thông tin kiểm tra từ bộ phận Housekeeping, cập nhật dữ liệu vào sổ chi tiêu của khách.

+ Xác nhận lại với khách những dịch vụ đã sử dụng trong thời gian lưu trú.

+ Thông báo số tiền khách cần thanh toán, thực hiện thủ tục thanh toán bằng tiền mặt, thẻ tín dụng… và in hóa đơn cho khách.

+ Trả lại CMT/ Passport cho khách theo đúng tên, đúng phòng.

– Thực hiện quy trình Check-out nhanh cho những phòng khách yêu cầu.

– Thực hiện các công việc sau khi khách check-out: cập nhật tình trạng phòng, lưu hồ sơ khách hàng…

– Công việc cuối ca: lưu các thông tin quan trọng xảy ra trong ca làm việc, yêu cầu cần thực hiện cho khách vào sổ bàn giao công việc; ghi các thông tin khách yêu cầu vào giấy ghi chú và dán ở nơi dễ thấy để nhân viên ca sau thực hiện; bàn giao đồ đạc, tiền đặt cọc, tiền quỹ cho lễ tân ca sau.

– Tham gia đầy đủ các cuộc họp của bộ phận, báo cáo các thông tin nhận xét, phản hồi của khách về chất lượng dịch vụ khách sạn.

– Tham gia các khóa huấn luyện nâng cao nghiệp vụ, cross-training khi được khách sạn tạo điều kiện.

– Hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới, nhân viên thực tập của bộ phận khi được quản lý giao phó.

– Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.

Làm thế nào để trở thành lễ tân khách sạn?

Một là, bạn cần cải thiện trình độ tiếng Anh, đặc biệt là khả năng giao tiếp. Do tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới, bạn cần sử dụng tiếng Anh trong trường hợp khách gọi đến từ các nơi. Khi bạn đã tự tin với khả năng nghe và hiểu được ý khách thì sẽ dễ dàng hơn trong việc khi trao đổi với họ.

Hai là, cần am hiểu nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc. Bạn đừng ngần ngại khi phải tiếp xúc hay hỏi cấp trên nếu có bất kỳ thắc mắc nào và chú thích lại điểm cần lưu ý trong quá trình làm việc.

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Cần Biết Về Công Việc Bảo Vệ Khách Sạn – Baovethienbinh.com trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!