Xu Hướng 4/2023 # Đề Kiểm Tra 45 Phút Sinh Học Lớp 8: Trong Tế Bào, Bộ Phận Nào Là Quan Trọng Nhất ? # Top 7 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Đề Kiểm Tra 45 Phút Sinh Học Lớp 8: Trong Tế Bào, Bộ Phận Nào Là Quan Trọng Nhất ? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 45 Phút Sinh Học Lớp 8: Trong Tế Bào, Bộ Phận Nào Là Quan Trọng Nhất ? được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề kiểm tra 45 phút Sinh học lớp 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết

B. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp

C. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết

D. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hoá

Câu 2. Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất ?

A. Nhân, vì nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và có vai trò quan trọng trong sự di truyền.

B. Màng sinh chất, vì màng sinh chất có vai trò bảo vệ tế bào và là nơi trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.

C. Chất tế bào. Vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động sổng của tế bào.

D. Các bào quan. Vì chúng góp phần quan trọng vào hoạt động sống của tế bào.

Câu 3. Dựa trên cơ sở nào mà người ta phân biệt 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh ?

A. Cấu trúc B. Tính chất

C. Chức năng D. Câu A và C đúng

Câu 4. Do đâu khi cơ co, tế bào co ngắn lại?

A. Do các tơ cơ manh, co ngăn làm cho các đĩa sáng ngắn lại

B. Do các tơ co dày ngắn làm cho đĩa tối co ngắn,

C. Do sự trượt lên nhau của các tơ cơ

D. Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại khiến cho tế bào cơ co ngắn.

Câu 5. Vì sao nói máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong của cơ thế ?

A. Vì máu, nước mô và bạch huyết ở bên trong cơ thể

B. Vì là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất

C. Vì là nơi giúp tế bào và môi trường ngoài thường xuyên liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6. Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim ?

A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái D. Tâm thất trái

Câu 7. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi ?

A. Động mạch phổi B. Tĩnh mạch phổi

C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ

Câu 8. Cách truyền máu nào sau đây sẽ gây hiện tượng kết dính?

A. Máu O →

B. Máu A→ A

C. Máu O → B

D. Máu AB → A

II. TỰ LUẬN : (6đ)

Câu 1. Vẽ hình cấu tạo xương dài (có ghi chú)

Câu 2. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Câu 3. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?

I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)

II. TỰ LUẬN: (6đ)

Câu 1. – Vẽ đúng

– Chú thích đúng (hình 8-1 tr28. SGK)

Câu 2. * Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu

– Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng, chiếm 55%.

– Tế bào máu :đặc, đỏ thẫm, chiếm 45% gồm:

+ Hồng cầu màu đỏ, hình đĩa, lõm hai mặt không có nhân.

+ Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân, hình dạng không nhất định.

+ Tiểu cầu cấu tạo đơn gian, dề bị phá vỡ

Chức năng của huyết tương và hồng cầu:

– Huyết tương: duy trì máu ở trạng thải lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cân thiết khác và các chất thải.

– Hồng cầu: vân chuyển O 2 và CO 2

Câu 3. Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:

Tim co dãn theo chu kì. Mồi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung.

Trung bình 1 phút tim hoạt động 75 chu kì, một chu kì kéo dài 0,8 giây (làm việc 0,4 giây, nghỉ 0,4 giây)

Trong mỗi chu kỳ tim làm việc và nghỉ ngơi như sau:

+ Tâm nhĩ làm việc 0.1 giây, nghỉ 0,7 giây.

+ Tâm thất làm việc 0.3 giây, nghi 0,5 giây.

+ Tim nghỉ hoàn toàn là 0,4 giây.

Như vậy tim vừa làm việc và vừa nghỉ ngơi nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Sinh Học Lớp 8 Bài: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương

Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh lớp 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh lớp 8 bài: Cấu tạo và tính chất của xương

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 8 bài: Cấu tạo và tính chất của xương. Đề kiểm tra này nằm trong chương trình Sinh học lớp 8. Giúp học sinh nắm trọn nội dung bài, đồng thời học tốt môn Sinh lớp 8. Mời các bạn tải về tham khảo

1. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì

A. cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng.

B. xương có tủy xương và muối khoáng.

C. xương có chất hữu cơ và có màng xương.

D. xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ.

2. Chức năng của màng xương là

A. giúp cho xương dài ra.

B. giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.

C. sinh hồng cầu, chứa mỡ của người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.

D. nuôi dưỡng xương.

3. Chức năng của mô xương xốp là

A. sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.

B. phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.

C. chịu lực, đảm bảo vững chắc.

D. nuôi dưỡng xương.

4. Vai trò của khoang xương trẻ em là

A. giúp xương lớn lên về chiều ngang.

B. nuôi dưỡng xương.

C. chứa tủy đỏ.

D. giúp xương dài ra.

5. Chức năng của mô xương cứng là

A. chịu lực, đảm bảo vững chắc.

B. phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.

C. làm giảm ma sát trong khớp xương.

D. giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.

6. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì

A. cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

B. kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

C. cấu trúc hình ống và có tủy xương.

D. trong xương có tủy xương và có chất hữu cơ.

7. Chức năng của sụn đầu xương là

A. giúp cho xương dài ra.

B. làm giảm ma sát trong khớp xương.

C. phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.

D. giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.

8. Chức năng của mạch máu là

A. làm giảm ma sát trong khớp xương.

B. giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.

C. nuôi dưỡng xương.

D. sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.

9. Chức năng của tủy xương là

A. phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.

B. làm giảm ma sát trong khớp xương.

C. nuôi dưỡng xương.

D. sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.

10. Xương to ra là nhờ

A. sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng.

B. sự phân chia của tế bào khoang xương.

C. sự phân chia của tế bào màng xương.

D. sự phân chia của tế bào mô xương cứng.

Đáp án kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 8 bài: Cấu tạo và tính chất của xương

……………………………………..

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Sử Lớp 9 Chương 4 Phần 2: Để Đẩy Lùi Nạn Đói, Biện Pháp Lâu Dài Quan Trọng Nhất Là Gì?

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn trên một chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là:

A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.

B. Giải quyết về vấn đề tài chính.

C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.

D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.

2. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài quan trọng nhất là:

A. Lập hũ gạo tiết kiệm.

B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.

C. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.

D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.

3. Để có thêm gạo cứu đói, các địa phương đã:

A.Tổ chức “ngày đồng tâm”

B. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.

C. Không dùng gạo, ngô để nấu rượu.

D. Tất cả ý trên.

4. Chính quyền chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc:

A. Công bằng, dân chủ.

B. Bình quần đầu nguời trong mỗi hộ gia đình.

C. Sự cống hiến của các gia đình cho cách mạng.

D. Theo số người trong mỗi hộ đủ tuổi lao động.

5. Sau cách mạng tháng Tám, Chính phủ ra sắc lệnh nào để cùng giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?

A. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày.

B. Chia lại ruộng đất công.

C. Giảm tô, giảm tức.

D. Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.

II. PHẦN TỰ LUẬN

6. Vì sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ” ngàn cân treo sợi tóc”?

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM II. PHẦN TỰ LUẬN

6. Vì sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ” ngàn cân treo sợi tóc”?

Ngay sau khi vừa mới thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước muôn vàn khó khăn, tưởng chừng không thể vượt qua, đó là:

Nạn ngoại xâm: Từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật nhưng lại kéo bọn Việt gian tay sai (Việt Quốc, Việt Cách) âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, lập chính quyền tay sai. Từ vĩ tuyến 16 trở vào, hơn 1 vạn quân Anh cũng danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật nhưng lại giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược Nam Bộ.

Hơn 6 vạn quân Nhật còn lại trên đất nước ta, trong khi chờ đợi giải giáp, một bộ phận trong bọn chúng đã giúp thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.

Thực dân Pháp muốn khôi phục địa vị thống trị cũ, đã xâm lược nước ta ở Nam Bộ.

Nội phản: Bọn tay sai của Tưởng, bọn phản cách mạng ở miền Nam, bọn phản động trong các giáo phái ra sức chống phá cách mạng.

Những khó khăn do chế độ cũ để lại: đói, dốt (90% dân số mù chữ) các tệ nạn xã hội.

Khó khăn do chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, lực lượng non yếu, ngân sách trống rỗng, chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương.

Ôn Tập Kiểm Tra 1 Tiết Sinh Học Lớp 8

1, CÁC PHẦN, CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ

Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân

Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.

Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi

Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2, Cấu tạo của tế bào: Bảng sgk

3, Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào :

Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống 5, Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ:

+ Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.

+ Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1

+ Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit

+ Axit nucleic gồm 2 loại: ADN ( Acid deoxyribonucleic ) và ARN ( AXIT RIBÔNUCLÊIC)

: các loại muối khoáng như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu) 9, Máu thuộc loại mô gì? Vì sao?

– Máu thuộc loại mô liên kết, vì máu sản sinh ra chất không sống ( chất cơ bản, chất nền) là huyết tương

10, Nêu chất năng của noron

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh

– noron huong tam: có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh

– noron trung gian: nằn trong trung uong thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các noron

Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng 14, Vòng phản xạ là gì?

Cơ thể biết được các phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ có luồng thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tầm về trung ương thần kinh. Nếu chưa đáp ứng đúng được yêu cầu trả lời kích thích thì trung ương thần kinh tiếp tục phát lệnh điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời

Như vậy, phạn xả được thực hiện 1 cách chính xác là nhờ có các luồng thông tin ngược báo về trung ương để điều chỉnh phản xạ tạo nên vòng phản xạ. Chương 2: Vận động Khái quát chung:

Bộ xương gồm có 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi.

Xương chi trên gắn với cột sống nhờ xương đai vai, xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế đứng thẳng và lao động mà đai vai và đai hông phân hóa khác nhau.

Đai vai gồm 2 xương đòn, 2 xương bả. Đai hông gồm 3 đôi xương là xương chậu, xương háng và xương ngồi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc.

Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( hộp sọ bảo vệ não) hoặc nâng đỡ ( xương chậu)

Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ ( khoang ngực). ngoài ra còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp.

Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.

Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài: bảng sgk Cấu tạo xương ngắn và xương dài:

Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.

Bắp cơ bao gồm nhiều bó cơ. Bó cơ gồm rất nhiều sợi cơ bọc trong màng liên kết. hai đầu bắp cơ có gân bám với xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ

Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là: tơ cơ dày có mấu sinh chất và tơ cơ mảnh trơn xen kẽ nhau.

Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại. Sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu ( cơ gấp) và cơ ba đầu ( cơ duỗi) ở cánh tay:

Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước. cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra.

Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao?

-Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối da

– Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt)

Khi đi hoặc đứng, có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích,

Khi cơ co tạo 1 lực tác động lên vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 công.

Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động

Cách tính công A =F.s

Khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?

Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co để nâng 1 vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải Nguyên nhân của sự mỏi cơ:

-Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbonic.

– Nếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi trong thời gian dài sẽ tích tụ axit lactic đầu độc cơ, dẫn tới sự mỏi cơ.

Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn

– Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co mạnh hơn

– Khả năng dẻo dai bền bỉ: làm việc lâu mệt mỏi

Những hoạt động nào được gọi là sự luyện tập cơ?

thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ,

tham gia các môn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn……một cách vừa sức

– nghỉ ngơi , thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh

cần làm ciệc nhịp nhàng, vừa sức

tăng thể tích của cơ

tăng lựcco cơ và làm việc dẻo dai. Do đó năng suất lao động cao.

Làm xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối

Làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa

Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi.

Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí

Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin Dmà cơ thể có thể chuyển hóa canxi tạo ra xương)

Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân

Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo. Chương III: Tuần Hoàn

Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi vì mang nhiều khí oxi, máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm

Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:

Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khoáng

Các tế bào máu gồm:

+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân

+ Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân

+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.

Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu có thể lưu thông trong mạch dễ dàng không? Vì sao?

Máu sẽ khó khăn lưu thông trong mạch vì khi đó, máu sẽ đặc lại. Nêu chức năng của hồng cầu và huyết tương.

– Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.

Môi trường trong của cơ thể gồm có những thành phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?

Môi trường trong gồm những thành phần: máu, nước mô, bạch huyết.

Quan hệ của chúng:

+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô

+ Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết

+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào Các tế bào cơ, não……của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

– Các tế bào cơ, não……do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

thông qua môi trường trong của cơ thể.

– Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp.

Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?

Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả nangf8 kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn…..

Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên

Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virus bằng cách nào?

miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc1 bệnh truyền nhiễm nào đó.

Có 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:

Miễn dịch tự nhiên có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra ( bẩm sinh) sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.

Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca2+ ) Nguyên tắc truyền máu:

Vòng tuần hoàn nhỏ: bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch

Phân hệ lớn: bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể ( nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới đòn)

gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim ( van nhĩ-thất, van động mạch)

Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái

Bao ngoài tim còn có 1 màng bọc bên ngoài, gọi là màng ngoài tim; lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim

Tim nặng khoảng 300 g,

Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu

Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất

Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch ( động mạch chủ và động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định Cấu tạo của mạch máu: các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích Động mạch

Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch; lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch

thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn

Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

Lòng rộng hơn của động mạch

Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực

Mao mạch

Nhỏ và phân nhiều nhánh

Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì

Trong mỗi chu kì:

Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s

Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s

Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s

Tim co dãn theo chu kì.

Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung

Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu: Sự vận chuyển máu qua mạch: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ:

– sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim ( các ngăn tim và các van) và hệ mạch

Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?

sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch

sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra

sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra

Cơ thể có 1 khuyết tật

Cơ thể bị 1 cú sốc: sốt cao, mất máu, mất nước

kết quả nhất thời của sự luyện tập TDTT, cơn sốt, sự tức giận

Một số vi khuẩn, virus có hại cho tim

Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu, doping…..

+ Khi bị shock hoặc stress cần điểu chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 45 Phút Sinh Học Lớp 8: Trong Tế Bào, Bộ Phận Nào Là Quan Trọng Nhất ? trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!