Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
b) Nêu các đặc điểm của nghề điện? Các biện pháp an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện?
– Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác (Cơ, quang, nhiệt…) để phục vụ nhu cầu trong đời sống và sản xuất của con người.
– Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. Qui trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa.
– Trong sinh hoạt và sản xuất nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và nhờ sử dụng các thiết bị điện mà góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng năng suất lao động, thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển. Ngoài ra điện năng còn góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
* Những biện pháp nhằm tiết kiệm điệ n:
Đối tượng lao động của nghề điện :
– Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần nhiều người để làm các công việc về điện. Nghề điện rất phong phú và đa dạng, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực phục vụ sinh hoạt, lao động, sản xuất.
– Nguồn điện năng: bao gồm các nguồn điện năng một chiều, xoay chiều, nguồn điện áp thấp có công suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có công suất lớn..
– Các loại vật liệu kĩ thuật điện.
– Các thiết bị điện, khí cụ điện và các đồ dùng điện.
– Đường dây tải điện và các mạng điện
– Duy trì, khôi phục các nguồn điện năng (vận hành điện trong các nhà máy điện, trạm điện; sửa chữa, khôi phục các nguồn điện nhỏ)
– Sản xuất các loại khí cụ điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.
– PHát hiện những hư hỏng về điện và cơ của các thiết bị điện, đồ dùng điện và tiến hành sửa chữa khôi phục chức năng của chúng.
– Phát hiện và sửa chữa những hư hỏng của mạng điện
– Đồ dùng bảo hộ lao động trong nghề điện: mũ, quần áo, giày dép bảo hộ lao động. Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng bằng cao su…
– Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế…
Môi trường làm việc của nghề điện có thể ở trong nhà, ngoài trời và có thể trên cao dễ xảy ra tai nạn lao động
Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp cận với những cấp điện áp nguy hiểm đến tính mạng, cần xử lý nhanh những sự cố về điện. Do đó người làm nghề điện cần có yêu cầu nhất định về:
Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp năng, thần kinh, loạn thị và điếc.
* Các biện pháp an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện:
– Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc.
– Khi sửa chữa thiết bị và mạng điện phải dùng dụng cụ kiểm tra như bút thử điện tránh sờ chạm vào vật mang điện.
– Khi lắp đặt điện cần tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động về điện
– Mạch chính: là phần đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.
– Mạch nhánh: là phần đường dây rẽ từ đường dây chính đến các đồ dùng điện.
* Vật liệu dùng trong mạng điện trong nhà:
+ VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt,..). Trong đó kim loại được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt là đồng và nhôm.
+ VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện
– Vật liệu dẫn từ: Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT
Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng
– Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.
– Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô
Câu 4: Kể tên một số khí cụ và thiết bị điện trong mạng điện sinh hoạt? Cấu tạo, công dụng và chú ý khi lắp đặt các thiết bị đó?
Trong mạng điện sinh hoạt thường có những thiết bị điện sau:
– Là thiết bị dùng để lấy điện cho các đồ dùng điện.
– Có nhiều loại ổ điện: loại 2 lỗ, 3 lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định trên tường, loại di động…
– Gồm 2 bộ phận chính là vỏ và cực tiếp điện. Bên ngoài vỏ ổ điện thường ghi trị số định mức của điện áp và dòng điện, VD: 220V – 5A
2 – Phích cắm
– Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho các đồ dùng điện.
– Có nhiều loại: loại tháo được, loại không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, chốt 2 ngạnh, 3 ngạnh…
– Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính là thân bằng nhựa hoặc sứ có ghi cường độ và điện áp định mức, bộ phận tiếp điện bằng đồng.
– Là thiết bị bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
– Có nhiều loại như cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn cầu chì nút…
– Cấu tạo: gồm 3 bộ phận là vỏ bằng nhựa, chốt giữ dây chảy bằng đồng và dây chảy (dây chảy chủ yếu bằng chì hoặc đồng, nhôm)
4- Công tắc điện:
– Là thiết bị để đóng và cắt mạch điện có điện áp dưới 500V và cường độ dưới 5A.
– Có nhiều loại: công tắc xoay, bật, bấm, giật…
– Là thiết bị đóng, cắt dòng điện bằng tay.
– Có nhiều loại cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực
– Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính là bộ phận tiếp điện động (lưỡi dao) là một thanh bằng đồng, bộ phận tiếp điện tĩnh, vỏ bằng sứ hoặc bằng nhựa có ghi điện áp và cường độ định mức.
– Có nhiều loại Áp tô mát: Áp tô mát dòng điện cự đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp.
– Cấu tạo: gồm có tiếp điểm, nút đóng mở bằng tay, hệ thống ngắt mạch tự động bằng điện từ và bằng nhiệt
* Một số chú ý khi lắp đặt
– Được lựa chọn lắp đặt đúng theo công dụng và tính năng kỹ thuật của chúng. Được lắp đặt ở dây pha của lưới điện
– Cầu dao được lắp đặt ở đầu đường dây chính dùng để đóng cắt mạng điện hay đóng cắt thiết bị có công suất lớn. Khi lắp cầu dao phải để cho đầu cắt điện hướng về phía nguồn, dây chảy hướng về nơi tiêu thụ.
– Cầu chì được lắp ở đầu đường dây chính và phụ, đặt nơi dễ thấy dễ sửa. Nếu dây chì bị chảy, đứt phải thay dây chì cùng loại.
– Công tắc được lắp sau cầu chì.
Câu 5: Nêu yêu cầu của mối nối? Các loại mối nối và công dụng của những mối nối đó? Các bước tiến hành khi nối dây?
* Yêu cầu của mối nối:
– Phải có đủ độ bền cơ học để chịu được sức căng của dây.
– Đảm bảo về mặt mỹ thuật, gọn nhẹ…
* Các loại mối nối và công dụng:
1. Mối nối vặn xoắn : Được dùng phổ biến, để nối nối tiếp và nối rẽ (nối phân nhánh), nối dây dẫn điện trong nhà và ngoài trời, nối dây lõi đơn và lõi nhiều sợi. Nối vặn xoắn nên dùng với dây có tiết diện nhỏ và trung bình. Các mối nối vặn xoắn còn được hàn để dẫn điện tốt hơn.
2. Nối dây có đai : Cách nối này được dùng cho cả dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi với đường kính từ 2,6mmm trở lên.
– Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi cho đến ánh kim loại.
– Tiến hành nối bằng tay hoặc dụng cụ.
– Bọc cách điện mối nối.
+ Sợi đốt (dây tóc) là bộ phận phát sáng làm bằng sợi dây vonfram rất mảnh.
+ Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, có rất nhiều dạng và kích thước khác nhau tuỳ theo công dụng. Bên trong bóng đèn người ta hút không khí ra và cho vào khí trơ để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng.
+ Đuôi đèn (đui) làm bằng đồng thau, gắn liền với bóng nhờ ke dán. Đui đèn có hai dạng thường gặp là loại đui ngạnh và đui có ren xoắn ốc.
+ Không mắc đèn ngoài trời mà thiếu bảo vệ: nước mưa, hơi nước…làm giảm nhanh tuổi thọ của đèn.
+ Không nên mắc chung mới mạch điện động cơ.
Đèn không sáng cần kiểm tra một số nguyên nhân sau:
+ Xem dây tóc có đứt không.
+ Xem đường dây có thông không: dùng bút thử điện để kiểm tra công tắc, cầu chì .
+ Nếu không do hai nguyên nhân trên, cần kiểm tra điểm tiếp điện ở đui đèn.
phát xạ điện từ, áp suất trong bóng đèn rất thấp.
+ Bóng đền có hình ống bằng thuỷ tinh, mặt trong được tráng một lớp bột huỳnh quang. Tuỳ thuộc lớp hoá chất huỳnh quang được phủ mà đèn sẽ phát ra một màu sáng (sunfua kẽm và bạc cho ánh sáng trắng, sunfua cadri và bạc cho ánh sáng đỏ…).
+ Ngoài ra còn một số phụ kiện sau:
Tắt te : là một công tắc lưỡng kim, có tác dụng kích thích đèn phát sáng lúc đầu.
Chấn lưu : thực chất là một cuộn dây tự cảm hoặc một biến áp tự ngẫu. Nó có 2 nhiệm vụ chính là Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc và Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn đã phát sáng.
+ Chọn tắt te thích hợp với công suất của bón đèn.
+ Ch ọn chấn lưu phù hợp với điện áp khu vực và công suất của bóng đèn.
Câu 7: Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt là gì? Công dụng của các sơ đồ đó?
Sơ đồ lắp đặt: là là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện.. Công dụng của sơ đồ lắp đặt dùng để sử dụng khi dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.
* Công dụng : Máy biến áp 1 pha là thiết bị điện, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha mà vẫn giữ nguyên tần số. MBA được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất:
– Tăng điện áp để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện. (MBA 3 pha)
– Giảm điện áp để phân phối cho các thiết bị, đồ dùng điện
– Dùng để ghép nối tín hiệu trong kỹ thuật điện tử
– Ngoài ra trong thực tế chúng ta còn gặp rất nhiều loại MBA khác được chia theo nhu cầu sử dụng như: MBA điều chỉnh, MBA tự ngẫu.
Bộ phận dẫn từ:
– Là lõi thép do nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Có tác dụng vừa là bộ phận dẫn từ vừa là khung để quấn dây.
– Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần silic được cán thành các lá thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao năng lượng(tổn hao phucô và tổn hao từ trễ) trong quá trình làm việc.
– Tính chất của thép kỹ thuật còn phụ thuộc vào hàm lượng silic có tròn thép, nếu hàm lượng silic càng nhiều thì hao tổn càng ít nhưng dễ gẫy.
– Lõi thép thường có 2 kiểu là kiểu lõi và kiểu bọc.
– Là các cuộn dây thường làm bằng đồng. Thường có 2 cuộn dây
– Cuộn dây nối với nguồn điện nhận điện áp vào MBA gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn nối với phụ tải , đưa điện áp ra gọi là cuộn thứ cấp. Phụ tải là các đồ dùng điện, thiết bị điện. 2 cuộn dây này thường không nối điện với nhau.
+ MBA có 2 cuộn dây phân biệt được gọi là MBA cảm ứng.
+ MBA có 2 cuộn dây nối điện với nhau (hoặc chỉ có 1 cuộn dây) là MBA tự ngẫu. MBA tự ngẫu tiết kiệm được lõi thép, dây quấn và tổn hao ít hơn MBA cảm ứng nhưng ít an toàn về điện
– Vỏ MBA thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy, ngoài vỏ có lắp đồng hồ đo (V, A) bộ phận chuyển mạch, ổ lấy điện ra, bộ điều chỉnh.
– Vật cách điện trong MBA áp gồm giấy cách điện giữa các cuộn dây, giữa dây và lõi thép, sơn cách điện giữa các vòng dây, giữa các lá thép.
– Tuổi thọ của MBA phụ thuộc nhiều vào vật cách điện trong MBA. Nếu cách điện không tốt sẽ gây sự cố về điện, nếu cách điện quá tốt sẽ tăng kích thước, tăng giá thành .
* Nguyên tắc hoạt động:
– Khi nối cuộn dây N 1 với nguồn điện xoay chiều có điện áp U 1 dòng điện chạy cuộn dây sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp mà trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện có điện áp U 2
– Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa các vòng dây của chúng.
(k gọi là hệ số biến áp)
– Ngoài ra biến áp thường dùng trong gia đình là loại biến áp chỉ có một cuộn dây. Biến áp này gọi là biến áp tự ngẫu, một phần của cuộn dây đóng vai trò như cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp. Ưu điểm của loại này là hiệu suất cao và tiết kiệm vật liệu (đồng, thép).
Câu 9 : Nêu nguyên tắc sử dụng và bảo quản máy biến áp trong gia đình? Cách xử lý một số hư hỏng thông thường của máy biến áp?
* Nguyên tắc sử dụng và bảo quản máy biến áp trong gia đình:
Cách chọn máy biến áp:
Khi chọn mua MBA cần chú ý chọn loại MBA, công suất và xác định và chất lượng của MBA.
– Chọn loại máy biến áp: Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn loại máy biến áp.
+ Nếu cần một điện áp ổn định khi điện áp nguồn thay đổi ta chọn máy biến áp cung cấp.
+ Nếu cần nhiều cấp điện áp thì chọn máy biến áp điều chỉnh
Thông thường trong gia đình hay dùng loại máy biến áp điều chỉnh
Xác định chất lượng của MBA:
Xác định chất lượng của MBA là xét các chỉ tiêu về độ tăng nhiệt, khả năng chịu tải, tiếng ồn, độ cách nhiệt và mẫu mã.
– Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao hơn điện áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy chỉ hơi ấm là được.
– Thử khả năng chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy ở chế độ định mức trong 30 phút máy không kêu, không có mùi khét là được.
– Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử lõi thép, vỏ máy, các ốc, vít không rò điện là được.
Cách sử dụng:
Để MBA được bền lâu cần lưu ý 1 số điểm sau:
– Trước khi sử dụng MBA cần tìm hiểu kỹ các thông số kỹ thuật của máy, các thông số này phải phù hợp với yêu cầu sử dụng
– Đối với máy mới dùng hoặc lâu không sử dụng ta phải sấy trước khi dùng. Dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không.
– Đặt mMBA nơi khô ráo, thoáng gió.
– Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên nếu thấy có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có quá tải hay hư hỏng gì không.
– Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi, tháo dỡ máy khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy.
– Lắp các thiết bị bảo vệ như áp tô mát hoặc cầu chì.
* Cách xử lý một số hư hỏng thông thường của MBA:
Câu 10: Động cơ điện 1 pha là gì? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 pha?
Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép và các cuộn dây
– Lõi thép: được ghép bởi nhiều lá thép kỹ thuật thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực để quấn dây điện từ. Hai mặt lá thép được sơn mỏng cách điện.
– Các cuộn dây: là dây bằng đồng được tráng sơn cách điện. Gồm có các tổ bối dây, mỗi tổ bối dây có nhiều vòng dây. Giữa lõi thép và dây quấn có lớp cách điện bằng giấy cách điện hoặc vật liệu cách điện khác.
Rô to (phần quay)
Gồm lõi thép và dây quấn.
Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có xé rãnh để quấn dây. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu.
Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ bên ngoài có ghi các giá trị định mức về điện áp định mức và công suất định mức. VD: 220V – 300W
a) Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của quạt bàn?
b) Nêu nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng của quạt bàn? Những hư hỏng thông thường và cách sửa chữa của quạt bàn?
b) * Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn:
– Chú ý khi sử dụng:
– Bảo dưỡng quạt:
* Những hư hỏng thông thường các cách khắc phục.
– Hư hỏng về cơ:
Những hư hỏng về cơ ở quạt gây ra nhưng hiện tượng sau:
Hư hỏng về điện:
Cách khắc phục
Câu 12: Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy bơm? Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng máy bơm?
* Cấu tạo : B¬m níc li t©m cã nh÷ng bé phËn chÝnh sau : th©n b¬m, èng hót, èng tho¸t
– Trôc b¸nh xe b¬m nèi víi trôc ®éng c¬ khi ®éng c¬ ho¹t ®éng sÏ quay b¸nh xe b¬m , c¸c c¸nh qu¹t lïa níc trong th©n b¬m vµo èng tho¸t. Do ®ã ¸p suÊt trong th©n b¬m gi¶m xuèng, níc tõ ®Çu hót tù ®éng d©ng lªn ®Çy th©n b¬m .
Nhê van mét chiÒu , níc chØ cã thÓ ch¶y tõ ®Çu èng hót qua th©n b¬m vµo èng tho¸t vµ ra ngoµi .
* Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng:
+ §Æt m¸y ë chç hîp lÝ ®Ó måi níc thuËn lîi, èng hót cµng ng¾n cµng tèt, ph¶i kÝn ®Ó kh”ng lät kh”ng khÝ vµo ®êng hót.
+ Khi b¬m ®îc ®Æt æn ®Þnh vµo nguån níc míi ®îc c¾m ®iÖn
+ Khi c¾t ®iÖn míi ®îc nhÊc b¬m ra khái nguån níc
+ Khi lµm viÖc b¬m hay tiÕp xóc víi níc nªn cÇn chó ý bé phËn chèng thÊm, chèng Èm.
* CÊu t¹o: Vá m¸y, n¾p m¸y, l¾p trong suèt, b¶ng ®iÒu khiÓn lß xo , thïng ngoµi, thïng trong, èng níc vµ èng níc x¶….
* Th”ng sè kÜ thuËt
– Møc níc ë trong thïng ®iÒu chØnh tuú theo khèi lîng ®å giÆt lÇn ®ã
– Lîng níc 120l-150l/1lÇn giÆt
– C”ng suÊt ®éng c¬ 130-150w
– §iÖn ¸p nguån cung cÊp
– Máy giặt ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các gia đình, giúp con người tiết kiệm được thời gian và sức lao động vào công việc nặng nhọc đó là giặt giũ. Trình tự thao tác của máy giặt được biểu diễn sơ đồ sau:
– Động cơ của máy giặt là động cơ điện 1 pha chạy tụ. Trong quá trình giặt động cơ quay với vận tốc 120-150 vòng /phút với thời gian vài giây rồi tiếp tục qua theo chiều ngược lại. Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi giặt xong.
Động cơ đổi chiều bằng cách thay đổi nhiệm vụ giữa cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động.
Động cơ làm việc ở chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vong / phút.
– Khi sử dụng máy giặt ngoài đảm bảo các thông số kỹ thuật ta phải chú ý một số điểm sau:
+ Kiểm tra để không có đồ vật lạ, vật cứng lẫn trong quần áo, đồ giặt.
+ Không giặt lẫn đồ phai màu.
+ Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ quá bẩn.
+ Sau vài tuần nên vệ sinh lưới lọc
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nghề Làm Vườn 2010
SỞ GD&ĐT LONG AN Trường THPT Lê Quý Đôn ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGHỀ LÀM VƯỜN 10 - 11 C©u 1 : Muốn thiết kế vườn một cách hợp lí, khoa học cần nắm vững mấy yêu cầu cơ bản của một vườn sản xuất : A. 3 yêu cầu B. 5 yêu cầu C. 4 yêu cầu D. 6 yêu cầu C©u 2 : Quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp gồm mấy bước : A. 5 bước B. 6 bước C. 4 bước D. 3 bước C©u 3 : Mục đích chủ yếu của việc cải tạo vườn tạp là : A. Tăng giá trị kinh doanh của vườn, cải thiện đời sống B. Tăng giá trị của vườn, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên C. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong vườn D. Đưa cây trồng vào vườn một cách hợp lí C©u 4 : Xác định hiện trạng, phân loại vườn tạp là : A. B. Xác định nguyên nhân tạo nên vườn tạp C. Xác định hướng đầu tư kinh doanh D. Xác định tình hình tiêu thụ sản phẩm C©u 5 : Biện pháp bảo vệ môi trường khi làm vườn : A. Hạn chế phân hóa học, tăng cường thuốc hóa học B. Sử dụng nhiều thuốc hóa học với nồng độ cao C. Sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc hóa học D. Hạn chế sử dụng phân hóa học và thuốc hóa học C©u 6 : Chiều dài vết khoanh vỏ trong kĩ thuật chiết cành : A. Bằng 1/2 đường kính cành B. Bằng đường kính cành C. Bằng 3 lần đường kính cành D. Bằng 1,5 → 2 lần đường kính cành C©u 7 : Vị trí khoanh vỏ cành chiết cách chạc cành : A. 15 - 20 cm B. 20 - 30 cm C. 30 - 40 cm D. 10 - 15 cm C©u 8 : Muốn ghép cây đạt tỉ lệ sống cao thì chất lượng cây gốc ghép phải thỏa mãn điều kiện : A. Sinh trưởng khỏe, chất lượng tốt B. Sinh trưởng khỏe, có nhiều cành bánh tẻ C. Sinh trưởng khỏe, nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ D. Sinh trưởng khỏe, dễ nảy mầm C©u 9 : Ghép cây có nhiều kiểu nhưng có 2 kiểu chính : A. Ghép rời, ghép áp cành B. Ghép rời, ghép đoạn cành C. Ghép đoạn cành, ghép áp cành D. Ghép cửa sổ, ghép áp cành C©u 10 : So sánh giữa kiểu ghép chữ T và ghép mắt cửa sổ : A. Cách lấy mắt ghép giống nhau B. Mở gốc ghép giống nhau C. Cách lấy mắt ghép khác nhau D. Cách lấy mắt ghép và cách mở gốc ghép khác nhau C©u 11 : Chọn cành lấy mắt ghép : A. Cành mang hoa, quả B. Cành non C. Cành bánh tẻ D. Cành già C©u 12 : Phương pháp ghép cây nào khi tiến hành ngọn của cây gốc ghép được cắt bỏ : A. Ghép chữ T B. Ghép áp C. Ghép mắt nhỏ có gỗ D. Ghép cửa sổ C©u 13 : Loại côn trùng này có thân màu nâu vàng, chân màu vàng, cánh trong suốt, con cái đẻ trứng dưới vỏ quả, sau 2 - 3 ngày trứng nở thành giòi, gặm vào thịt quả làm thịt quả bị thối rữa, có nhiều giòi. Đó là đặc điểm và triệu chứng gây hại trên xoài của : A. Nhện hại B. Rệp sáp C. Rầy chích hút D. Ruồi đục quả C©u 14 : Thời gian thụ tinh đến khi quả xoài chín là : A. 3 - 3,5 tháng B. 4 - 5 tháng C. 2 - 3 tháng D. 3,5 - 4 tháng C©u 15 : Nhiệt độ thích hợp cho xoài sinh trưởng và phát triển là : A. 10 - 200C B. 26 - 300C C. 5 - 100C D. 24 - 260C C©u 16 : Rễ xoài là loại rễ ăn sâu, rễ cái có thể ăn sâu tới ..... A. 0 - 1,2 m B. 8 - 9 m C. 3 - 4 m D. 10 - 11 m C©u 17 : Đất thích hợp nhất cho trồng xoài : A. Đất cát, đất đỏ B. Đất phù sa cổ, phù sa ven sông C. Đất sét, đất cát D. Đất đỏ, đất cát pha C©u 18 : Bệnh hại đặc trưng của cây hoa cúc : A. Sương mai B. Gỉ sắt C. Thán thư D. Xoăn lá C©u 19 : Có thể nhân giống hoa hồng bằng 3 phương pháp đó là : A. Giâm ngọn, giâm mầm non, giâm chồi B. Gieo hạt, chiết cành, ghép cành C. Tách chồi, chắn rễ, gieo hạt D. Giâm cành, chiết cành, ghép cành C©u 20 : Cây hoa hồng có tên khoa học là : A. Chrysanthenum B. Rosa Sp C. Gerbelra Jamesonii D. Bonsai C©u 21 : Nhiệt độ thích hợp trồng cây hoa hồng : A. 10 - 180C B. 25 - 300C C. 18 - 250C D. 5 - 180C C©u 22 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa cúc là : A. 5,0 - 6,0 B. 7,0 - 7,8 C. 5,8 - 6,8 D. 6,8 - 7,0 C©u 23 : Loại hoa có nguồn gốc từ Châu Phi là : A. Đồng tiền B. Cúc C. Mai D. Hồng C©u 24 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa đồng tiền : A. 4,5 - 5,0 B. 5,0 - 6,5 C. 6,8 - 7,0 D. 6,5 - 7,0 C©u 25 : Độ pH thích hợp trồng cây hoa hồng : A. 6,5 - 7,0 B. 5,5 - 6,5 C. 4,5 - 5,0 D. 6,0 - 7,0 C©u 26 : Khoảng cách trồng cây hoa hồng là : A. 20 x 20 cm B. 30 x 30 cm C. 40 x 50 cm D. 40 x 45 cm C©u 27 : Cây giống hoa cúc được sản xuất chủ yếu bằng cách : A. Giâm B. Chiết cành C. Ghép cành D. Gieo hạt C©u 28 : ..... : là khâu kĩ thuật quan trọng khi chăm sóc cúc, để đảm bảo cho cây cúc phát triển nhiều nhánh A. Đốn phớt B. Đốn trẻ lại C. Bấm ngọn tỉa D. Xới xáo đất C©u 29 : Khi cây hoa cúc cao khoảng ..... cần cắm cọc, buộc dây để chống đổ ngã A. 25 - 30 cm B. 30 - 40 cm C. 40 - 50 cm D. 20 - 25 cm C©u 30 : Tưới nước cho cây cảnh trong chậu cần tưới ngày 2 lần vào lúc : A. Sáng sớm và trưa B. Sáng sớm và chiều mát C. Trưa và chiều D. Tùy ý C©u 31 : Khi trồng cây cảnh vào chậu lấy hỗn hợp đất, phân đã chuẩn bị trước cho vào chậu đến ..... , đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ ở vị trí ngang mặt chậu A. 1/3 chiều sâu chậu B. 2/3 chiều sâu chậu C. Đầy chậu D. 1/2 chiều sâu chậu C©u 32 : Chuẩn bị đất, phân bón trước khi cho vào chậu cần trộn theo tỉ lệ : A. 7 đất + 2 phân + 1 tro B. 2 đất + 7 phân + 1 tro C. 4 đất + 5 phân + 1 tro D. 5 đất + 4 phân + 1 tro C©u 33 : Chất nào sau đây không có tác dụng làm cho cây cảnh lùn : A. TIBA B. CCC C. MH D. Auxin C©u 34 : Loại cây có rễ khí sinh là : A. Cây hoa cúc B. Cây mai C. Cây bồ đề D. Cây hoa hồng C©u 35 : Có thể sử dụng các biện pháp kĩ thuật sau làm cho cây cảnh lùn : A. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, cắt tỉa cành, lá, rễ B. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, kĩ thuật lột vỏ C. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân cây D. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành, rễ C©u 36 : Để lão hóa cây cảnh, người ta dùng các biện pháp sau : A. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, cắt tỉa cành, lá, rễ B. Sử dụng chất ức chế sinh trưởng, hạn chế bón phân tưới nước, kĩ thuật lột vỏ C. Kĩ thuật lột vỏ, sử dụng chất ức chế sinh trưởng, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân cành cây D. Kĩ thuật lột vỏ, kĩ thuật tạo sẹo, kĩ thuật tạo hang hốc trên thân, cành cây cảnh C©u 37 : Giá trị dinh dưỡng của cây rau có chứa nhiều : A. Axit hữu cơ B. Các chất thơm C. Muối khoáng D. Cả A, B, C đều đúng C©u 38 : Trong các loại rau sau đây, loại nào là rau ăn lá : A. Cà rốt, su hào B. Dưa chuột, khoai tây C. Cải bắp, rau diếp D. Cà rốt, bầu C©u 39 : Trong các loại rau sau đây, loại nào là rau ăn củ : A. Dưa chuột, khoai tây B. Cải bắp, rau diếp C. Cà rốt, bầu D. Cà rốt, củ đậu C©u 40 : Trong các lọai rau sau đây, loại nào là rau ăn thân, thân củ : A. Khoai tây, su hào B. Cà rốt, bầu C. Dưa chuột, khoai tây D. Cải bắp, rau diếp C©u 41 : Độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng của rau : A. 6 - 6,8 B. 5 - 6 C. 4 - 5 D. 7 - 8 C©u 42 : Đối với rau, thời kì sinh trưởng độ ẩm thích hợp : A. 65 - 70% B. 70 - 80% C. 80 - 85% D. 85 - 90% C©u 43 : IBA là nhóm thuốc : A. Ức chế sinh trưởng B. Kích thích sinh trưởng C. Trừ bệnh D. Trừ sâu C©u 44 : Thuốc BASUDIN là loại thuốc A. Trừ bệnh B. Trừ vi khuẩn C. Trừ nấm D. Trừ sâu C©u 45 : Chât nào sau đây không phải là chất điều hòa sinh trưởng A. IAA B. PSA C. IBA D. NAA C©u 46 : Chất điều hòa sinh trưởng còn gọi là A. Auxin B. Xitokinin C. Phytohormon D. Ethylene C©u 47 : Axin được tinh chế : A. Năm 1955, tan trong axêton, ít tan trong nước B. Năm 1945,dễ tan trong rượu, ít tan trong nước C. Năm 1960, màu vàng, dễ bị phân hủy D. Năm 1935, màu trắng, khó tan trong nước C©u 48 : Hình thức sử dụng chất điều hòa sinh trưởng : A. Phun, bôi lên cây, ngâm củ, cành, tiêm vào cành B. Bôi lên cây kích thích ra rễ C. Bôi lên cành kích thích cành ra rễ D. Bón vào đất C©u 49 : Nhóm chất ức chế sinh trưởng có tác dụng A. Làm cây chậm lão hóa B. Giúp chi phối sự sinh trưởng, hình thành cơ quan dinh dưỡng C. Giúp cây chống già cỗi D. Giúp cây chóng già cỗi C©u 50 : Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng là góp phần : A. Nâng cao giá trị thẩm mỹ của cây B. Nâng cao năng suất và chất lượng của cây C. Nâng cao phẩm chất của cây D. Nâng cao được năng suất của cây C©u 51 : Chât có tinh thể màu trắng, ức chế nảy mầm của hạt, kích thích rụng lá, tham gia vào quá trình chống chịu của cây với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi : A. Auxin B. GA C. Axit abxitric (ABA) D. Ethylen C©u 52 : Hạn chế sinh trưởng của cây bằng chất ức chế sinh trưởng : A. CCC, MH, TIBA B. CCC, BATI C. CCC, BATI, MH D. CCC, MH C©u 53 : Xitokinin có tác dụng : A. Thức đẩy bộ rễ phát triển nhanh B. Thúc đẩy quá trình ra hoa và nụ của hạt C. Kích thích chồi phát triển, ngăn cản sự lão hóa của các mô D. Tạo nên quả không hạt C©u 54 : Chất điều hòa sinh trưởng Auxin có tác dụng: A. Kích thích quá trình chin của quả B. Kích thích ra rễ, phát triển cây và sự lớn lên của bầu quả C. Kéo dài thời gian tươi của rau, hoa, quả D. Ức chế quá trình nảy mầm của hạt C©u 55 : Nhiệt độ sấy tốt nhất dùng cho quả là: A. 60 - 650C B. 70 - 750C C. 65 - 700C D. 75 - 800C C©u 56 : Muối chua là phương pháp bảo quản rau quả dựa trên kĩ thuật lên men lactic. Do .....lactic phát triển trong điều kiện yếm khí A. Virut B. Nấm C. Trực khuẩn D. Vi khuẩn C©u 57 : Trong quá trình chế biến rau, quả đóng hộp cần tiến hành thanh trùng hộp ở nhiệt độ ...... đảm bảo đồ hộp không bị hỏng A. 80 - 100 0C B. 60 - 80 0C C. 100 - 120 0C D. 80 - 120 0 C C©u 58 : Rau quả bị "khú" do quá trình phân hủy protopectin dưới tác dụng của : A. Do trực khuẩn protopectinaza B. Do vi khuẩn protopectinaza C. Do virut protopectinaza D. Ezim protopectinaza C©u 59 : Rau quả khi thu hoạch bị giập, sứt mẻ, vỏ quả bị cào xước thuộc nhóm nguyên nhân gây hỏng là : A. Nguyên nhân sinh hóa B. Nguyên nhân sinh học C. Nguyên nhân cơ học D. Nguyên nhân sinh học, sinh hóa C©u 60 : Đối với cây rau, lân có vai trò : A. Chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận. B. Kích thích sự phát triển bộ rễ C. Giảm tác hại của các ion H+ trong đất D. Thúc đẩy sự phát triển của thân, lá C©u 61 : Đối với cây rau, kali có vai trò : A. Thúc đẩy sự phát triển của thân, lá B. Kích thích sự phát triển bộ rễ C. Giảm tác hại của các ion H+ trong đất D. Chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận. C©u 62 : Để phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây rau ta nên áp dụng các biện pháp : A. Sinh học B. Kết hợp các biện pháp trên một cách hợp lí C. Thủ công D. Hóa học C©u 63 : Điều kiện để sản xuất rau an toàn : A. Đất sạch B. Nước tưới sạch C. Phân bón phải qua chế biến D. Cả A, B, C C©u 64 : Những nguyên tắc chung về bảo quản và chế biến sản phẩm rau, quả là : A. Nhẹ nhàng, cẩn thận B. Để nơi mát và lạnh C. Để nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát D. Nhẹ nhàng, cẩn thận, sạch sẽ, khô ráo, để nơi thoáng mát và lạnh C©u 65 : Rau quả bị côn trùng bám vào trên bề mặt và chui vào bên trong sản phẩm để phá hại thuộc nhóm nguyên nhân : A. Nguyên nhân sinh học B. Nguyên nhân sinh học, sinh hóa C. Nguyên nhân cơ học D. Nguyên nhân sinh hóa C©u 66 : Tại sao rau, quả dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây hại : A. Chứa nhiều đường và Vitamin B. Chứa nhiều nước C. Chứa nhiều chất dinh dưỡng D. Chứa nhiều nước và chất dinh dưỡng C©u 67 : Ghép mắt chữ T, cần lấy mắt ghép : A. Trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, không có gỗ phía trong B. Trên cành to hơn, cuống lá đã rụng, chỉ còn nhìn thấy vết sẹo, có gỗ phía trong C. Trên cành nhỏ, mắt ghép còn nguyên lá, không có gỗ phía trong D. Trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại cuống lá và có một lớp gỗ phía trong C©u 68 : Sâu trưởng thành là một loài bướm nhỏ đẻ trứng trên các chồi non. Sâu non sau khi nở đục qua lớp biểu bì lá và ăn phần thịt lá thành các đường ngoằn ngoèo màu trắng trên phiến lá, làm lá non quăn queo và rụng. Đó là đặc điểm và triệu chứng gây hại trên cam, quýt của : A. Nhện hại B. Rệp muội C. Sâu vẽ bùa D. Sâu đục cành C©u 69 : Một năm cam, quýt ra từ : A. 9 - 10 đợt lộc B. 3 - 4 đợt lộc C. 7 - 8 đợt lộc D. 5 - 6 đợt lộc C©u 70 : Trong thịt quả cam, quýt có hàm lượng ..... cao A. Vitamin D B. Vitamin C C. Vitamin A D. Vitamin B C©u 71 : Rễ cam, quýt phân bố ở tầng đất từ A. 5 - 10 cm B. 10 - 15 cm C. 10 - 25 cm D. 10 - 30 cm C©u 72 : Thời điểm thu hoạch cam, quýt thích hợp khi ... vỏ quả xuất hiện màu đỏ cam, màu da cam A. 1/3 - 1/4 B. Cả vỏ quả C. 1/2 D. 1/2 - 1/3 C©u 73 : Cây cam, quýt trong thời kì cho quả bón phân lần 1 vào tháng 1 - 2 có tác dụng : A. Khôi phục cành B. Thúc quả C. Thúc cành D. Thúc hoa C©u 74 : Nhu cầu ánh sáng đối với cam, chanh, quýt xếp theo thứ tự sau : A. B. C. D. C©u 75 : Độ ẩm đất cam, quýt : A. 50 - 55% B. 40 - 50% C. 60 - 65% D. 70 - 80% C©u 76 : Giống cam phía Nam A. Cam sông Con B. Cam Xã Đoài C. Cam giây, cam mật D. Cam đường Canh C©u 77 : Khoảng cách hàng, cây trồng bưởi từ : A. 4 x 7 m B. 9 x 9 m C. 7 x 8 m D. 4 x 4 m C©u 78 : Kích thướt hố trồng bưởi vùng đồng bằng là : A. 40 x 40 x 40 cm B. 70 x 70 x 70 cm C. 50 x 50 x 50 cm D. 60 x 60 x 60 cm C©u 79 : Bưởi Năm Roi có nguồn gốc từ tỉnh : A. Bến Tre B. Vĩnh Long C. Đồng Nai D. Tiền Giang C©u 80 : Độ pH trong đất thích hợp nhất cho sinh trưởng của cam, quýt là từ : A. 5,5 - 6 B. 4 - 7 C. 5,5 - 8 D. 3 - 6 Câu 81 Cây dáng là loại cây cảnh người chơi chú ý nhiều đến dáng vẻ của nó như: A. Cây liễu, cây thông B. Cây thông, cây đinh lăng C. Cây liễu, cây bồ đề C. Cây đinh lăng, cây vạn tuế. Câu 82 Cây cảnh tự nhiên là những cây có sẵn trong thiên nhiên, tự bản thân nó dùng để trang trí như: A. Cây liễu, cây thông B. Cây thông, cây đinh lăng C. Cây liễu, cây bồ đề C. Cây đinh lăng, cây vạn tuế. Câu 83 Cây thế có đặc điểm cơ bản là: A. Cây cổ thụ lùn, duy trì tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận B. Cây cổ thụ cao, duy trì tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận C. Cây cổ thụ cao, rễ phát triển mạnh D. Cây cổ thụ lùn, rễ phát triển mạnh ĐÁP ÁN: 1A 2C 3B 4B 5D 6D 7D 8C 9A 10D 11C 12B 13D 14A 15D 16B 17B 18B 19D 20B 21C 22D 23A 24D 25B 26C 27A 28C 29A 30B 31A 32A 33D 34C 35A 36D 37D 38C 39D 40A 41A 42C 43B 44D 45B 46C 47D 48A 49D 50B 51C 52A 53C 54B 55B 56D 57A 58D 59C 60B 61D 62B 63D 64D 65A 66D 76D 68C 69B 70B 71D 72A 73D 74C 75C 76C 77D 78D 79B 80A 81A 82D 83A
Giáo Án Nghề Điện Dân Dụng Giao An Nghe Dien Dan Dung Doc
CHƯƠNG I : AN TOÀN ĐIỆN
AN TOÀN ĐIỆN
2.PHƯƠNG PHÁP:
I. Tỏc hại của dũng điện đối với cơ thể con người và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới con người như thế nào.
GV nờu qua nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người.
Tác hại của hồ quang điện
Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố nào?
GV chiếu cho học sinh xem bảng 1-1/10 SGK
Điện áp an toàn
GV nêu cho học sinh thấy điện trở của mỗi cơ thể người là khác nhau, và trong một người cũng không ổn định mà tuỳ thộc vào nhiều yếu tố
– Điện giật tác động tới hệ thần kinh, hệ hô hấp, cơ bắp …
– Hồ quang điện là phát sinh khi có sự cố điện, các chỗ chập điện phóng ra những tia lửa điện gây bỏng , cháy có khi phá hoại cả phần mềm và phá hoại gân, xương…
– Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố sau:
a, Cường độ dũng điện đi qua cơ thể người
c, Thời gian dũng điện đi qua cơ thể người.
– Sửa chữa đồ cũn mang điện, vô ý chạm vào đường dây điện trần hoặc leo trèo lên đường dai tải điện, đướng gần cột điện có dây chống sét khi trời mưa…
– Sử dụng đồ dùng điện bị rũ điện ra vỏ
– Tuy không trực tiếp chạm vào vật mang điện nhưng do đứng quá gần nơi có điện áp cao nên bị điện giật do phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị quật ngó
– VD: Xây nhà gần đường dây điện cao thế, mắc dây điện lên cột điện cao thế, dâm diều..
An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
? Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
Chống chạm vào các bộ phận mang điện
? để chống chạm vào các bộ phận mang điện ta cần làm những việc gỡ ?
– Cách điện tốt giữa các phần mang điện với các phần không mang điện
– Không leo trèo lên cột điện, không đứng gần đường dây điện, không đứng gần chỗ nối tiếp đát của máy móc và cột chống sét khi trời mưa .
– Không thả diều gần đường dây điện
– Khụng buộc trõu bũ , thuyền vào cột điện
– Không xây nhà trong hành lang lưới điện hoặc sát trạm điện.
– Ngắt điện trước khi sửa chữa
– Dùng các vật lót cách điện như thảm cao su, ghế gỗ khô khi sửa chữa điện
– Sử dụng các dụng cụ lao động có chuôi cách điện đủ tiêu chuẩn
? Khi sửa chữa điện ta cần làm gỡ?
Nối tiếp đất và nối trung tính
GV nêu cách thực hiện và tác dụng của việc Nối tiếp đất và Nối trung tính
– Có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn
– Học sinh theo dừi ghi chộp
6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. PHƯƠNG PHÁP:
– Hỡnh vẽ 3.1; 3.2
I. An toàn lao động khi lắp đặt điện
? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân nào ?
II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
? Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm gỡ ( Số pha, phạm vi giới hạn, điện áp, đặc điểm mạch điện trong mạng điện, các thiết bị trong mạng điện…)
III. Một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt.
– Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân: do điện giật hoặc do ngó do va chạm…
Để phũng trỏnh trong khi lắp đặt và sửa chữa điện cần chú ý :
– Ngắt cầu dao điện trước khi sứa chữa
– Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải sử dụng các dụng cụ thiết bị bảo vệ như
+ Dùng thảm cao su, giá cách điện, ghế gỗ khụ
+ Sử dụng các dụng cụ cách điện có chuôi đúng tiêu chuẩn
+ Dùng bút thử điện để kiểm tra tránh trường hợp chạm vào vật mang điện
– Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động khi lắp đặt đường dây hoặc sửa chữa ở trên cao.
Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm :
– Là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị và chiếu sáng
– Có điện áp 127 V hoặc 220V
– Gồm mạch chính và mạch nhánh mắc song song với nhau để điều khiển độc lập
– Các thiết bị trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện
6.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. PHƯƠNG PHÁP:
4.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
thì cú điện trở suất càng nhỏ
– Đặc trưng cho tính chất cơ lý và hoỏ học của kim loại là độ bền, dẻo
c) Phạm vi sử dụng
VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện
2 – Vật liệu cách điện:
Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dũng điện chạy qua. VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần diễn điện với các bộ phận không có điện khác.
c) Phạm vi sử dụng:
Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện, vỏ của đường dây tải điện…
3 – Vật liệu dẫn từ
Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT
Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng
– Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.
– Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô…
4- Dây dẫn điện và cáp điện
Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải và phân phối điện năng. Có 2 loại dây dẫn điện là dây dẫn và dây cáp.
a – Dây dẫn điện
Được chia thành 2 loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện.
a2) Dây bọc cách điện
6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
2. PHƯƠNG PHÁP:
6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. PHƯƠNG PHÁP:
4. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Đề Cương Ôn Tập Chuyên Đề 1
Trang chủ
Môn học
GDCD
Chuyên đề
Đề cương ôn tập chuyên đề 1 – Thi THPT QG môn GDCD
Tiết 1-2 : CHUYÊN ĐỀ 1 – LỚP 11:
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: HS tái hiện lại được khái niệm, vai trò của sx của cải vật chất; các yêu tố cơ bản của quá trình sx.
2.Về năng lực: Biết phân biệt các yếu tố cơ bản của quá trình sx.
3.Về phẩm chất: Có ý thức tự giác học tập và yêu lao động.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
Sách giáo khoa GDCD lớp 11, Đề thi minh họa ( lần 1, lần 2); Đề thi THPT năm 2023, 2023.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
Thuyết trình, công não, …
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Ôn tập
Hoạt động GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- 20’
khái quát, tái hiện lý thuyết:
Cách tiến hành
– Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, tái hiện kiến thức đã học.
– Bước 2: đại diện trình bày trên bảng, mời các bạn khác chỉnh sửa, bổ sung.
– Bước 3: gv nhận xét, giải thích thêm nội dung hs chưa nắm vững chốt kiến thức cần nhớ.
1. Sản xuất của cải vật chất.
a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
– là sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi chúng để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người.
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất
· Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội, quyết định mọi hoạt động của xã hội.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Có 3 yếu tố cơ bản:
Sức lao động
– Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần (thể lực và trí lực).
– Phân biệt với lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
Đối tượng lao động
Đối tượng lao động là những yếu tố của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhắm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người.
Đối tượng lao động có hai loại: Đối tượng lao động có sẵn (gỗ, đất đai, khoáng sản…) và đối tượng lao động qua tác động của lao động (sợi để dệt vải, sắt thép, xi măng…)
Tư liệu lao động.
Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
· Phân loại tư liệu lao động:
o Công cụ lao động- giữ vai trò quyết định.
o Kết cấu hạ tầng
o Hệ thống bình chứa
Hoạt động 2: LUYỆN ĐỀ ( File riêng) – 5’
Bài 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
I . Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần:
– Về kiến thức: Tái hiện được
+ Thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. Nêu được bản chất và chức năng của tiền tệ
+ Nêu được khái niệm thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường.
– Về kỹ năng: Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá. Biết nhận xét tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa ở địa phương. Biết cách sử dụng đồng tiền một cách hợp lí, biết cách vận dụng chức năng của thị trường một cách linh hoạt.
– Về phẩm chất:
+ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, SX hàng hóa
+ Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ, biết quý trọng đồng tiền trong cuộc sống.
+ Coi trọng đúng mức vai trò của thị trường và các chức năng của thị trường trong cuộc sống.
– Những năng lực có thể hướng tới: Năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi; NL tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân; NL giải quyết vấn đề.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học: ( Như trên)
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực ( Như trên)
IV. Tiến trình dạy học tổ chức hoạt động:
Hoạt động thầy- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- 10’
khái quát, tái hiện lý thuyết:
Cách tiến hành
– Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ, tái hiện kiến thức đã học.
– Bước 2: hs cử đại diện trình bày trên bảng, mời các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung.
– Bước 3: gv nhận xét, giải thích thêm nội dung hs chưa nắm vững, chốt kiến thức cần nhớ
1. Hàng hóa
a. Hàng hóa là gì?
– là sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán. ( 3 điều kiện: Là sản phẩm của lao động; Có công dụng; Thông qua hoạt động trao đổi, mua bán)
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
-hai thuộc tính: giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng.
* Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
• * Giá trị hàng hóa- được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi.
• Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa.
• Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt.
• Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
• Trong nền sản xuất hàng hóa lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết ( là thời gian trung bình để một người lao động sx ra được 1 đơn vị hàng hóa)
•
2. Tiền tệ
a. bản chất tiền tệ: là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hóa.
b. Các chức năng của tiền tệ
– Thước đo giá trị: Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa (giá cả).
– Phương tiện lưu thông: Hàng – tiền – hàng ( tiền là môi giới trao đổi).
– Phương tiện cất trữ: Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua bán, vì tiền đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị.
– Phương tiện thanh toán: dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán ( trả tiền mua chịu hàng hóa, mua nợ, …)
– Tiền tệ thế giới: làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ trước đến nay sang nước khác, việc trao đổi tiền từ nước này sang nước khác theo tỉ giá hối đoái.
3. Thị trường
* Thị trường là lĩnh vực trao đổi , mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
* Các chức năng cơ bản của thị trường:
– Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
– Chức năng thông tin
– Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Hoạt động 2: LUYỆN ĐỀ – 10’ ( File riêng)
Bài 3 : QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
- Tái hiện được nội dung cơ bản của quy luật giá trị ,tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưuthông hàng hóa.
-Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2.Về kỹ năng
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3. Về thái độ
Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
Sách giáo khoa GDCD lớp 11, Đề thi THPT 2023,2023, đề thi minh họa…
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
Thuyết trình, đàm thoại, công não…
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- 15’
khái quát, tái hiện lý thuyết:
Cách tiến hành
– Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ, tái hiện kiến thức đã học.
– Bước 2: hs cử đại diện trình bày trên bảng, mời các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung.
– Bước 3: gv nhận xét, giải thích thêm nội dung hs chưa nắm vững, chốt kiến thức cần nhớ
1. Nội dung của quy luật giá trị
– Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
· Biểu hiện: Trong sản xuất và trong lưu thông
Trong sản xuất: yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo (Giảm xuống thấp hơn hoặc bằng) sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa đó phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trong lưu thông: Việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.( hàng hóa có giá trị tương đương nhau có thể trao đổi cho nhau).
2. Tác động của quy luật giá trị
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Là sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động.
b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay ngề của người lao động, hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
c. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
3. Vận dụng quy luật giá trị
– Về phía công dân
· Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.
· Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu.
· Đổi mới kĩ thuật – công nghệ, hợp lí sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa.
Hoạt động 2: LUYỆN ĐỀ – 5’
Bài 5: CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức.
– Tái hiện được khái niệm cung cầu.
– Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.
Về kỹ năng:– Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.
Về thái độ.
– Thái độ: Ủng hộ các hoạt động kinh tế lành mạnh, đúng pháp luật.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
Sách giáo khoa GDCD lớp 11, đề thi năm 2023, 2023, đề thi minh họa…
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
Thuyết trình, đàm thoại, công não…
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy- trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1- 15’
khái quát, tái hiện lý thuyết:
Cách tiến hành
– Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ, tái hiện kiến thức đã học.
– Bước 2: hs cử đại diện trình bày trên bảng, mời các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung.
– Bước 3: gv nhận xét, giải thích thêm nội dung hs chưa nắm vững (nếu có), chốt kiến thức cần nhớ
Khái niệm cung – cầu
· Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Ví dụ: Ông A mua xe đạp cho con đi học, thanh toán hết 700000 đồng.
· Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Ví dụ: Sau mùa thu hoạch lúa, ông A đã bán 10 tấn lúa và 5 tấn mía, còn lại 50 tấn lúa do sự biến động của giá cả trên thị trường ông A không bán số lúa còn lại mà chờ khi giá tăng lên ông mới bán.
Mối quan hệ cung – cầu.
a. Nội dung khái quát quan hệ cung – cầu
· Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
b. Biểu hiện của nội dung quan hệ cung – cầu:
· Cung – cầu tác động lẫn nhau.
· Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
· Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Hoạt động 2: LUYỆN ĐỀ – 10’ ( File riêng)
Tác giả:
Nguyễn Thị Thanh Định
Tweet
Họ tên
Tiêu đề
Nội dung
Mã kiểm tra
Tin khác
Giáo dục kỷ luật tích cực – Nguyễn Thị Thanh Định – Học kỳ 2 – Năm học 2023 – 2023
Đề thi thử cụm 5 trường chuyên – Nguyễn Thị Thanh Định
Đề kiểm tra học kỳ tham khảo – Nguyễn Thị Thanh Định
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (PHẦN 1)
Đề Cương Ôn Sinh 11A1
Published on
Đề cương ôn Sinh11a1 – An Nhơn 3
1. DauSmile ♥ÔN TẬP SINH HỌC 11♥ ►Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (Ở ĐV) 1. Cấu tạo chung: – Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận : + Dịch tuần hoàn: máu và dịch mô ( vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất đi khắp cơ thể) + Tim: Co bóp làm động lực cho máu vận chuyển. + Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 2. Chức năng: – Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 3. Hệ tuần hoàn hở – kín: Giống: Vai trò vận chuyển các chất đi nuôi cơ thể. Khác: Đặc điểm HTH Hở HTH Kín Đại diện Đa số thân mềm, chân khớp Mực ống, bạch tuột, giun đốt, ĐV có xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp Hệ mạch Không có mạch nối từ động mạch dến tĩnh mạch Có mao mạch nối từ động mạch đến tĩnh mạch Trao đổi chất Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào ở xoang cơ thể để trao đổi chất Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua dịch mô Áp lực máu chảy Thấp Cao ( or TB) V máu Chậm Nhanh ☼ Trong đó, HTH kín có ưu điểm hơn vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao ( or TB), tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất – khí. 4. HTH đơn-kép: HTH đơn HTH kép Số vòng T-Hoàn 1 2
2. DauSmile Tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn V máu Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực thấp -› V máu chảy chậm Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực cao -› V máu chảy nhanh ☼ Trong đó, HTH kép có ưu điểm hơn so vs HTH đơn vì máu sau khi đc trao đổi (lấy Oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới đc tim bơm đi nuôi cơ thể áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi đc xa hơn. II. Chiều hướng tiến hóa của HTH: – Từ không có HTH có HTH – Từ HTH hở HTH kín – HTH đơn HTH kép – Tim 3 ngăn, máu pha nhiều Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha ít tim 4 ngăn, máu sạch Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật: – Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể. – Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa + Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất +Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ +Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú) +Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn – ►Bài 19 – HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 1- Hoạt động của tim: a/ Cơ tim hoạt động qui luật “all or không có gì”: – Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. – Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. – Kích thích cường độ trên ngưỡng: cơ tim không co mạnh hơn nữa. b/ Tim có khả năng hoạt động tự động: Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xong nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng puốckin
4. DauSmile Khác: Chỉ tiêu Hô hấp hiếu khí HH kị khí ĐK xảy ra Đủ oxy Thiếu oxy Nơi xảy ra tế bào chất, cơ chất ty thể, màng trong ty thể tế bào chất, màng sinh chất (ở vi khuẩn) Chất nhận điện tử [O] – oxi phân tử. NO3-, SO4 2-, CO2, … Sản phẩm SP cuối cùng: H20, C02, ATP SP trung gian: muối vô cơ, … Hiệu suất tạo năng lượng Lớn Thấp Đại diện Svật nhân thực, có cơ quan ti thể hoàn chỉnh Các sinh vật nhân sơ, sống trong ĐK yếu khí như: vi khuẩn hô hấp sunphat,… (Khác nhau của Lên men: – Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. – Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian – Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, … – Hiệu suất tạo năng lượng thấp. – Thường là các vi sinh vật phân giải: nấm men, vi khuẩn lactic, …) III. Cơ chế hô hấp: 1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men): Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi. – Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình: + Đường phân là quá trình phân giải glucozơ axit piruvic + 2ATP + Lên men là axit piruvic lên rượu êtilic + CO2 ( hoặc tạo thành axit lactic.) + Q
5. DauSmile 2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí): Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa đang nở … – Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình: + Chu trình Crep: Khi có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể và axit piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn. + Chuỗi truyền electron: Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi truyền electron đến oxi à nước và tích luỹ được 36 ATP. – Từ 1 phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng. III. HÔ HẤP SÁNG: – Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp. – Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp. IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau: – Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp. – Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp. vai trò của ôxi đổi với hố hấp của cây. Trả lời:Có ôxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí bảo đảm cho quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp giải phóng ra C02 và nước, tích lũy nhiều năng lượng hơn so với phân giải kị khí. Chương II. Câu hỏi: So sánh HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG Giống : Hình thức cảm ứng ở thực vật để trả lời kích thích của môi trường ◊ Sinh vật tồn tại và phát triển.
6. DauSmile Khác : Định nghĩa: Hướng động: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định Ứng động: Là hình thức của cây trước tác nhân kích thích không định hướng Đặc điểm Hướng động Ứng động Kiểu cảm ứng Vận động có hướng Vận động thuận nghịch Tác nhân kích thích Từ một phía Không định hướng Cơ chế Do tốc độ sinh trưởng khôngđồng đều tại hai phía của mộtcơ quan. – Ứng động sinh trưởng : Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện của cùng một cơ quan. – Ứng động không sinh trưởng : + Ứng động sinh trưởng nước : Do biến động sức trương nước ở tế bào chuyển hóa, hay các miền chuyển hóa của cơ quan cho sự tiếp xúc và hóa ứng động + Ứng động tiếp xúc – hóa ứng động : Xuất hiện kích thích di truyền Phân loại 2 loại chính : – Hướng động dương : Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Gồm 2 kiểu : – Ứng động sinh trưởng : gồm quang ứng động và nhiệt ứng động. – Ứng động không sinh trưởng : gồm ứng động sức trương nước, ứng động tiếp xúc và
8. DauSmile cạnh. * Là phản ứng đóng mở khí khổng Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động: Ví dụ : Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt ruồi. * Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học) – Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic. – Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích – Cơ chế: sóng lan truyền kích thích * Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chứa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. – Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích. – Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi – Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. – Nguyên của sự đóng mở của khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG *Phân loại: 2 kiểu hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng về nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích. – Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan. – Nguyên nhân: Do sự phân bố nồng độ auxin không đồng đều tại 2 phía của cơ quan. 1. Hướng sáng: – Thân hướng dương – Rễ hướng âm 2. Hướng trọng lực (đất) – Rễ hướng trọng lực dương – Thân hướng trọng lực âm (Nếu cây trồng ngang) 3. Hướng hoá – Tác nhân kích thích : Các chất hoá học – Rễ tiếp xúc với chất dinh dưỡng hướng dương – Rễ tránh xa chất độc hướng âm
10. DauSmile
Đề Cương Ôn Địa 11A1
Published on
Đề cương ôn Địa 11a1 – An Nhơn 3
1. ÔN TẬP HKI. MÔN: ĐỊA LÝ 11 Câu 1: Sự chênh lệch về GDP, GDP/người, tuổi thọ, HDI, trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển? Tiêu chí Nhóm phát triển Nhóm đang phát triển GDP/ người Cao (Dẫn chứng) Thấp (Dẫn chứng) Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KV I và KVII thấp (Dẫn chứng) KVIII cao (Dẫn chứng) KV I còn cao (Dẫn chứng) KV III thấp (Dẫn chứng) Tuổi thọ trung bình Có tuổi thọ cao (Dẫn chứng) Có tuổi thọ thấp (Dẫn chứng) HDI Cao (Dẫn chứng) Thấp (Dẫn chứng) Trình độ phát triển kinh tế- xã hội Rất cao Chậm phát triển và lạc hậu Câu 2: Đặc trưng cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. – Làm xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao với hàm lượng tri thức cao. + Bốn công nghệ trụ cột có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế – xã hội là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng và công nghệ thông tin. – Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. Câu 3: Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế. *Biểu hiện: – Thương mại thế giới phát triển mạnh. – Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. – Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. – Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. *Hệ quả: a. Tích cực: – Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. – Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ. – Tăng cường sự hợp tác giữa các nước. b. Tiêu cực: – Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước. Câu 4: Biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp các vấn đề môi trường.
3. – Tỉ lệ dân nghèo cao, sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn. – Đô thị hóa tự phát mạnh mẽ. tỉ lệ thị dân cao chiếm 75% nhưng 1/3 trong số đó sống trong điều kiện khó khăn. Nguyên nhân: do cải cách ruộng đất không triệt để, người dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm. **Tại sao Mĩ La tinh có nền kinh tế chậm phát triển nhưng lại có tỉ lệ dân cư đô thị chiếm tới 75% dân số? – Hiện tượng đô thị hóa tự phát: dân cư đô thị Mĩ La tinh chiếm tới 75% dân số, song có đến 1/3 dân số đô thị sống trong điều kiện khó khăn. Quá trình đô thị hóa luôn diễn ra trước quá trình công nghiệp hóa gây nên tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh. Khu vực Mĩ La tinh có nhiều thành phố đông dân như: Thủ đô Mê-hi-cô (26 triệu người) và các thành phố có số dân trên 10 triệu người (Xaopaolô, Riôđegianêrô, Buênôt Airet,…). – Nguyên nhân dẫn đến đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh: Do mức độ chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông thôn diễn ra ở hầu hết các nước Mĩ La tinh. Các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để tạo điều kiện cho các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn đất canh tác. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm, gây nên hiện tượng đô thị hóa tự phát. Câu 7: Trình bày các vấn đề nổi bật của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Các đặc điểm Tây Nam Á Trung Á Vị trí địa lý Phía Tây nam châu Á. Trung tâm lục địa Á-Âu, không giáp biển, đại dương. Diện tích 7 triệu Km2 5,7 triệu Km2 (2011) Số quốc gia 20 6 Dân số Gần 300 triệu người (2011) Hơn 83 triệu người (2011) Ý nghĩa vị trí địa lý Tiếp giáp 3 châu lục, án ngữ trên đường giao thông từ ĐTH-Ấn độ dương. Tiếp giáp với các cường quốc. Điều kiện tự nhiên Khí hậu khô, nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc. Cận nhiệt khô, ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc. Tài nguyên thiên nhiên Giàu dầu mỏ ( chiếm 50% trữ lượng). Nhiều loại khoáng sản, trữ lượng dầu mỏ khá lớn. Đặc điểm XH Cái nôi của văn minh nhân loại; đạo Hồi. Chịu nhiều ảnh hưởng của Liên Xô ( cũ) ; nằm trên con đường tơ lụa, đạo
4. Hồi. Câu 8: Trình bày đặc điểm của nền nông nghiệp, công nghiệp Hoa Kỳ? Vì sao nông nghiệp Hoa kỳ có giá trị sản lượng đứng đầu thế giới? a. Công nghiệp: – Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới. *Cơ cấu ngành gồm 3 nhóm: + CN chế biến: chiếm 82% giá trị xuất khẩu, thu hút 4 triệu lao động + CN điện lực: gồm nhiệt điện, điện nguyên tử, thủy điện. + CN khai khoáng: phát triển mạnh nhất. * Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự thay đổi + Giảm tỉ trọng CN truyền thống. + Tăng tỉ trọng CN hiện đại. * Sự phân bố CN có sự thay đổi + Đông Bắc giảm. + Chuyển sang phát triển khu vực phía Nam và ven TBD. b. Nông nghiệp: – Có nền nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới. – Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. – Cơ cấu nông nghiệp thay đổi: giảm tỉ trọng thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. – Phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá lớn giữa các vùng. *Vì sao nông nghiệp Hoa kỳ có giá trị sản lượng đứng đầu thế giới? Vì: + Giải thích về các yếu tố tự nhiên. + Do có sự thay đổi không gian sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì. a. Không gian sản xuất nông nghiệp mở rộng về phía Tây đến chân núi Thái Sơn: – Tổ chức không gian sản xuất thay đổi, các đai độc canh, chuyên môn hóa của vùng (như đai lúa mì, đai ngô, bò sữa, bông…) được chuyển dịch cơ cấu thành đa canh: như đai lúa mì nay được trồng thêm lúa mạch, ngô, củ cải đường. b. Nguyên nhân: – Do thủy lợi hóa phát triển tốt. – Để thích ứng với biến động của thị trường. Câu 9: Nêu đặc điểm chính về VTĐL và phạm vi lãnh thổ của Hoa Kỳ, phân tích thuận lợi và khó khăn của VTĐL và phạm vi lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế Hoa Kỳ?
6. + Dân Anh-điêng còn 3 triệu người. 3. Phân bố dân cư – Tập trung ở : + Vùng Đông Bắc và ven biển + Sống chủ yếu ở các đô thị – Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phía Nam và ven TBD. **Lợi thế từ những người nhập cư? a. Tích cực: * Tạo nên tính năng động của dân cư trong việc khai phá các vùng đất mới, khai thác tài nguyên và phát triển các cơ sở kinh tế. * Góp phần gia tăng lực lượng lao động có trình độ khoa học kĩ thuật cao, lao động lành nghề từ châu Âu, giá nhân rẻ mạt từ châu Phi,… mà không mất thời gian và chi phí ban đầu. * Đưa các thành tựu KH-KT hiện đại từ châu Âu sang, thêm nguồn vốn,… góp phần thúc đẩy phát triển KH-KT cho đất nước. b. Hạn chế: * Tạo sự phân hóa giàu – nghèo và bất bình đẳng giữa các dân tộc làm xuất hiện mâu thuẫn giữa các cộng đồng người. * Các cuộc đấu tranh bảo vệ quyền lợi KT-XH, bảo tồn bản sắc dân tộc luôn xảy ra làm cho sản xuất bị đình đơn, xã hội mất ổn định. Câu 11: Chứng minh vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới. * EU 1 trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? – EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới: Hoa kì, Nhật, EU. – EU chỉ chiếm 2,2% diện tích thế giới, 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm : – Dẫn đầu về GDP (12,690 tỉ -2004) vượt Hoa Kì và Nhật. – Chiếm 31% trong tổng GDP của thế giới, 19% trong tiêu thụ năng lượng ; 26% trong sản xuất ô tô; 59% trog viện trợ phát triển thế giới. * EU 1 trung tâm thương mại hàng đầu thế giới? – EU là trung tâm thương mại lớn nhất: thế giới năm 2004, EU chiếm tới 37.7% XK của thế giới, tỉ trọng của EU trong XK thế giới và tỉ trọng GDP của EU (26.5%) đều đứng đầu thế giới vượt qua Hoa Kì và Nhật Bản. – Hiện nay, EU vẫn đang dẫn đầu về thương mại. – Hoạt động thương mại của EU có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hầu hết các nước trên thế giới và khu vực.
7. – Eu là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển và có những ưu đãi cho 1 số nước ở châu Á, Ca-ri-bê, châu phi Câu 12: Lợi ích thị trường chung châu Âu là gì? – Xóa bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện 4 mặt tự do lưu thông. – Thực hiện chung 1 số chính sách thương mại của các nước ngoài EU. – Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU với các trung tâm kinh tế trên thế giới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Thi Nghề Điện Dân Dụng Cngntpnghin Doc trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!