Xu Hướng 12/2023 # Đánh Giá Thực Trạng Phòng Ngừa Các Sự Cố, Sai Sót Chuyên Môn Và Biện Pháp Khắc Phục Tại Bvđk (Ttyt) Huyện Tiên Lãng Năm 2023 # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đánh Giá Thực Trạng Phòng Ngừa Các Sự Cố, Sai Sót Chuyên Môn Và Biện Pháp Khắc Phục Tại Bvđk (Ttyt) Huyện Tiên Lãng Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trang chủ

Tin tức

Tin tức nội bộ

Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2023

Sau khi triển khai Thông tư 43/2023/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong cơ sở KCB tại TTYT huyện Tiên Lãng. Phòng Kế hoạch nghiệp vụ đã theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên y tế như sau

Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2023

         

I.  ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thực hiện Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Điều 73 trong Luật khám bệnh, chữa bệnh, người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹthuật khi được hội đồng chuyên môn quy định tại điều 74 và điều 75 của Luật này xác định đã có 1 trong những hành vi sau đây: Vi phạm trách nhiệm trong chăm sóc và điều trị người bệnh; Vi phạm các quy đinh chuyên môn kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp; Xâm phạm quyền của người bệnh.

Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện. Trong đó có Chương D2 về phòng các sự cố và biện pháp khắc phục.

Thông tư số 43/2023/TT-BYT ra ngày 26/12/2023 của Bộ Y tế Hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Sự cố y khoa là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình chẩn đoán, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa người bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng của người bệnh.

Trong quá trình điều trị, người bệnh gặp phải các tình huống nguy hiểm hoặc diễn biến xấu cần có nhân viên y tế xử trí kịp thời để phòng tránh các rủiro, biến chứng, tai biến xảy ra.

Trong thờigian gần đây, các sự cố y khoa đã xảy ra tại nhiều bệnh viện; có những sự cố gây hậu quả cho người bệnh và ngành y tế.

Đa số các sự cố y khoa được báo chí và các phương tiện truyền thông phát hiện và đăng tải trước khi được báo cáo với các cơ quan quản lý.

Các sự cố xảyra sẽ ảnh hưởng đến an toàn và tính mạng người bệnh. Việc phòng ngừa sự cố là vấn đề quan trọng, được quan tâm hiện nay.

Nhiều sự cố có thể phòng ngừa được và nếu làm tốt sẽ hạn chế được nhiều tai biến, sự cố y khoa; giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.

Một số bệnh viện đã có hiện tượng cung cấp nhầm dịch vụ cho người bệnh như phẫu thuật nhầm bộ phận, tạng, bên gây nên những tổn thương không hồi phục.

Chính vì vậy tôi tiến hành “Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) Tiên Lãng năm 2023”

II/ MỤC TIÊU

Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biệnpháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) Tiên Lãng năm 2023.

III/ ĐỐITƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC:

1. Đối tượng NC:

– Người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện (TTYT).

– NVYT trong toàn bệnh viện (TTYT).

– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh.

2. Địa điểm nghiên cứu:

Tại bệnh viện đa khoa Tiên Lãng.

3. Thời gian NC:

Từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2023.

4. Phương pháp NC:

Đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên y tế.

5. Kỹ thuật thu thập thông tin:

– Dựa theo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện chương D2 

– Kết quả kiểm tra, giám sát của các bộ phận được phân công.

6. Người thu thập thông tin: CN HoàngThị Hồng

IV/ KẾT QUẢ:

Stt

Đơn vị triển khai

Ngày, địa điểm triển khai

Đối tượng

Kết quả

1

Trung tâm Y tế

Ngày 09 tháng 01 năm 2023, tại Hội trường giao ban

Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (38 người)

Sau khi triển khai có đánh giá kết quả học tập (có bảng đánh giá cụ thể). Kết quả có 12 người đạt từ 20/24 câu (31,58%).

2

Ngày 11 tháng 7 năm 2023, tại Hội trường giao ban

Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (43 người)

Sau khi triển khai có đánh giá kết quả học tập (có bảng đánh giá cụ thể). Kết quả có 33 người đạt từ 20/24 câu (76,74%).

3

Phòng KHNV đánh giá mức độ tiếp thu của NVYT về sự cố y khoa

Ngày 13 tháng 11 năm 2023, tại các khoa, phòng

Bác sỹ, Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (người)

Kết quả có 104/118   người đạt từ 20/24 câu (88,14%).

4

Các khoa,phòng

Triển khai vào buổi sinh hoạt khoa, phòng; tại các khoa, phòng

Nhân viên trong khoa, phòng

Các khoa, phòng không đánh giá lại sau khi triển khai

5

Đoàn Kiểm tra TTYT

Tại các khoa, phòng

Nhân viên trong khoa, phòng

Vẫn còn NVYT lơ mơ chưa hiểu rõ (khoảng 10%)

Nhận xét:

Bảng 2: Phòng ngừa cácnguy cơ, diễn biến bất thường xảy ra với người bệnh (khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi,LCK):

Stt

Nội dung

Không

Ghi chú

1

Có biển báo, hướng dẫn người bệnh cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp tại các vị trí dễ quan sát.

5

5 khoa

2

Có chuông (hoặc hình thức khác) để liên hệ hoặc báo gọi nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng trong trường hợp cần thiết

5

Số điện thoại của khoa

3

Giường chuyên dùng cho hồi sức cấp cứu có hệ thống báo gọi.

5

Cả 5 khoa

4

Có hệ thống chuông hoặc đèn báo đầu giường tại toàn bộ các giường bệnh cấp cứu và các giường có NB chăm sóc cấp I.

5

Cả 5 khoa

Nhận xét:

– Có biển báo hướng dẫn người bệnh cách gọi và liên hệ với nhân viên ytế trong trường hợp khẩn cấp tại các vị trí dễ quan sát.

– Chưa có hệ thống báo gọi, đén báo, chuông báo tại các giường cấp cứu.

Bảng 3: Xây dựng hệ thống báo cáo,phân tích sự cố y khoa và tiến hành các giải pháp khắc phục

Stt

Nội dung

Không

Ghi chú

1

Có hệ thống báo cáo sự cố y khoa chung của toàn bệnh viện

X

Tại phòng KHNV

2

Hệ thống báo cáo sự cố y khoa có ghi nhận các sự cố xảy ra.

X

Các khoa báo cáo, Dược, khảo sát người bệnh, kết quả thẩm định, kiểm tra hồ sơ bệnh án của phòng KHNV.

3

Toàn bộ các sự cố y khoa xảy ra trong năm được hệ thống báo cáo sự cố y khoa chung của bệnh viện ghi nhận đầy đủ, không bỏ sót các sự cố.

X

Phòng KHNV tổng hợp các sự cố, sai sót.

4

Bệnh viện có quy định về việc quản lý sự cố y khoa.

X

Quy định cụ thể tới các khoa, phòng

5

100% các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và các khoa/phòng triển khai hệ thống báo cáo sự cố y khoa theo quy định của bệnh viện.

X

Tại các khoa, phòng

6

Hệ thống báo cáo sự cố y khoa có ghi đầy đủ, trung thực các thông tin, thời gian, diễn biến sự cố xảy ra; cung cấp được đủ thông tin cho việc phân tích sự cố để rút kinh nghiệm.

Chưa đầy đủ ở các khoa

7

Triển khai thực hiện phiếu báo cáo sự cố y khoa tự nguyện (hoặc hình thức báo cáo tự nguyện khác) cho nhân viên y tế.

X

Có mẫu phiếu

8

Nhân viên có báo cáo sự cố y khoa đầy đủ theo phiếu báo cáo khi xảy ra sự cố y khoa (hoặc theo các hình thức báo cáo tự nguyện khác của bệnh viện).

X

Có 01 trường hợp tại khoa Nội

9

Có điều tra, phân tích, tìm nguyên nhân gốc rễ và đề xuất giải pháp cải tiến tránh lặp lại các sự cố y khoa đã xảy ra.

X

10

X

11

Có hình thức động viên, khuyến khích cho người tự giác, tự nguyện báo cáo sự cố y khoa.

X

Chưa có hình thức khuyến khích NVYT

12

Có tổng hợp, phân tích số liệu về sự cố y khoa xảy ra tại bệnh viện định kỳ hằng năm và gửi báo cáo tới các khoa/phòng.

X

Thông báo thường xuyên vào các ngày giao ban tháng

13

Có xây dựng các giải pháp khắc phục sự cố y khoa đã được báo cáo.

X

Chưa thường xuyên

14

Có tiến hành rà soát, đánh giá lại ít nhất 1 lần trong năm việc ghi chép, báo cáo về sự cố y khoa tại bệnh viện, trong đó xác định những việc đã làm, chưa làm được, hoặc chưa đạt yêu cầu và các mặt hạn chế cần khắc phục.

X

Phòng KHNV có  tổng hợp hàng tháng, sơ kết 6 tháng, tổng kết năm

Nhận xét:

        Hệthống báo cáo sự cố y khoa, sai sót chuyên môn, có phân tích đã được thực hiệnnhưng hiệu quả chưa cao.

Bảng 4: Thực hiện các biện phápphòng ngừa để giảm thiểu các sự cố y khoa

Stt

Nội dung

Không

Ghi chú

1

*Có các bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật trong phòng mổ và phòng làm thủ thuật hướng dẫn kiểm tra, rà soát quá trình làm thủ thuật, chống thực hiện phẫu thuật/thủ thuật sai vị trí, sai người bệnh, sai thuốc, sai đường/kỹ thuật thực hiện…

X

Có ở phòng phẫu thuật khoa Ngoại, LCK, phòng Điều dưỡng

2

Có quy tắc, quy chế kiểm tra lại thuốc và dịch truyền trước khi đưa thuốc hoặc tiêm, truyền cho người bệnh.

X

Phòng Điều dưỡng triển khai cho khối ĐD, HS, KTV trong toàn TTYT

3

X

Có nhưng chưa đầy đủ

4

*Triển khai áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật tại phòng mổ cho ít nhất 50% số ca phẫu thuật trở lên.

X

Khoa Ngoại đã triển khai

5

Có xây dựng bảng kiểm đánh giá việc tuân thủ cho ít nhất 5 quy trình kỹ thuật (ưu tiên các quy trình được thực hiện thường xuyên tại bệnh viện).

X

Quy trình của phòng điều dưỡng đã xây dựng

6

Có kiểm tra (định kỳ thường xuyên hoặc đột xuất) việc tuân thủ quy trình kỹ thuật theo các bảng kiểm đã xây dựng, có biên bản kiểm tra lưu trữ.

X

Chưa thực hiện lưu văn bản, chỉ kiểm tra thực tế.

7

Có ghi lại và có báo cáo các hành vi đã xảy ra trên thực tế, có thể gây ra hậu quả nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời (là các sự cố “gần như sắp xảy ra”.

X

Khoa Nội có BN chưa dùng thuốc nhưng đã đánh dấu sổ phát thuốc

8

Có xây dựng bảng kiểm đánh giá tình hình thực tế áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật tại phòng phẫu thuật, phòng thủ thuật.

X

Chưa có bảng kiểm

9

Có tiến hành giám sát việc áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật theo hình thức kiểm tra ngẫu nhiên, không báo trước tại các phòng phẫu thuật, phòng thủ thuật (phòng quản lý chất lượng làm đầu mối giám sát hoặc do hội đồng chất lượng của bệnh viện phân công).

X

Chưa thực hiện

10

*Có báo cáo giám sát việc áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật, trong đó có phân tích số liệu, biểu đồ, tính toán tỷ lệ tuân thủ áp dụng bảng kiểm chia theo kíp mổ (hoặc kíp làm thủ thuật); chia theo khoa lâm sàng (hoặc người thực hiện…).

X

Chưa thực hiện

11

Xây dựng bảng kiểm đánh giá việc tuân thủ cho ít nhất 10 quy trình kỹ thuật (ưu tiên các quy trình được thực hiện thường xuyên tại bệnh viện).

X

Khối điều dưỡng đã thực hiện

12

Các sự cố “gần như sắp xảy ra” được thu thập, tổng hợp và rút kinh nghiệm trên toàn bệnh viện.

Chưa thực hiện

13

Có báo cáo đánh giá hoặc nghiên cứu về sự cố và phân tích xu hướng, nguyên nhân và đề xuất giải pháp hạn chế sự cố y khoa.

X

Phòng KHNV đang nghiên cứu

Nhận xét:

          Cóthực hiện các biện pháp phòng ngừa nhưng chưa đầy đủ, chưa xây dựng bảng kiểm đểđánh giá việc thực hiện bảng kiểm của NVYT, chưa thực hiện giám sát thườngxuyên.

Bảng 5: Bảo đảm xác địnhchính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ

Stt

Nội dung

Không

Ghi chú

1

Có xây dựng quy định/quy trình về xác nhận và khẳng định đúng người bệnh, đúng loại dịch vụ sẽ cung cấp cho người bệnh trước khi tiến hành các dịch vụ chẩn đoán, điều trị, phẫu thuật, thủ thuật…

X

Có trong quy định của TTYT

2

Có bảng tóm tắt các bước cần khẳng định chính xác người bệnh và đặt tại các vị trí dễ thấy để nhắc nhở người cung cấp dịch vụ.

X

Chưa có

3

Có xây dựng quy định về việc xác nhận bàn giao đúng người bệnh giữa các nhân viên y tế.

X

Có trong quy định của TTYT

4

Phổ biến cho nhân viên y tế các quy định/quy trình về xác nhận đúng người bệnh và dịch vụ cung cấp.

X

Có trong quy định của TTYT

5

Có danh sách những người bệnh bị cung cấp nhầm dịch vụ đã xảy ra trong năm.

X

Không có người bệnh bị cung cấp nhầm dịch vụ

6

Người cung cấp dịch vụ bảo đảm thực hiện đầy đủ các bước để khẳng định chính xác người bệnh.

X

7

Có xây dựng các bảng kiểm để thực hiện kiểm tra, đối chiếu người bệnh và dịch vụ cung cấp.

X

Có trong bảng kiểm trước phẫu thuật, và 5 đúng

8

Áp dụng bảng kiểm thực hiện tra, chiếu để xác nhận và khẳng định lại tên, năm sinh, đặc điểm bệnh tật… của người bệnh trước khi cung cấp dịch vụ (trong trường hợp người bệnh không thể trả lời cần xác nhận thông qua người nhà người bệnh).

X

Có trong bảng kiểm trước phẫu thuật

9

X

Có ghi họ và tên, tuổi, mã số vào viện

10

Thông tin ghi trên mẫu bệnh phẩm bảo đảm có ít nhất các thông tin cơ bản như họ và tên, năm sinh, giới của người bệnh.

X

Có ghi đầy đủ

Nhận xét:

          Đã thực hiện các hình thức bảo đảm xácđịnh chính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ, tuy nhiên chưa có bảng tóm tắtcác bước cần khẳng định chính xác người bệnh và đặt tại các vị trí dễ thấy đểnhắc nhở người cung cấp dịch vụ.

Bảng 6: Phòng ngừa nguycơ người bệnh bị trượt ngã

Stt

Nội dung

Không

Ghi chú

1

Không có vụ việc người bệnh bị rơi ra khỏi xe hoặc cáng trong quá trình vận chuyển trong khuôn viên bệnh viện.

X

Không có người bệnh bị rơi ra khỏi xe hoặc cáng

2

Có tiến hành rà soát tổng thể ít nhất 1 lần trong 1 năm và lập danh sách các vị trí có nguy cơ trượt ngã do thiết kế, do cơ sở hạ tầng không đồng bộ hoặc xuống cấp hoặc do lý do bất kỳ khác dẫn tới nguy cơ trượt ngã.

X

Có rà soát và bổ sung

3

Có cảnh báo nguy hiểm tại tất cả các vị trí có nguy cơ trượt, ngã như sàn trơn, nhà vệ sinh, cầu thang, vị trí không bằng phẳng…

X

4

Các vị trí có nguy cơ trượt, vấp, ngã do cơ sở hạ tầng không đồng bộ, do thiết kế xây dựng hoặc xuống cấp được ưu tiên xử lý.

X

5

Chiều cao của lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m40 trở lên để không có người bị ngã xuống do vô ý (chấp nhận các khối nhà cũ xây trước 2023 có lan cao cao từ 1m35 trở lên).

X

Có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định

6

Lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế đủ hẹp không có lỗ hổng đút lọt quả cầu đường kính từ 10 cm trở lên để phòng chống trẻ em chui lọt qua.

X

Có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định

7

Giường bệnh cho người bệnh có nguy cơ trượt ngã cao (trẻ em, người cao tuổi, người bị tổn thương thần kinh…) có thanh chắn phòng người bệnh trượt ngã.

X

Chưa có

Nhận xét:

          -Trong toàn TTYT không có người bệnh bị trượt ngã, rơi ra khỏi xe, cáng.

          – Chiều cao của lan can, khoảng cáchchấn song, giường bệnhcho người bệnh có nguy cơ trượt ngã cao chưa đạt quy định.

Bảng 7: Tổng hợp các sai sót chuyên môn từ tháng 01 đến tháng 9năm 2023:

Stt

                        Khoa

Nội dung

Nội

Ngoại

Sản

Nhi

LCK

YHCT

CSII

KKB

1

Hệ thống báo cáo của các khoa

Các khoa báo cáo không đầy đủ, khoa có ghi nhưng không đủ, khoa không ghi nhưng thực tế có sai sót

2

BC công tác Dược: Trả thuốc (hàng trên) và lĩnh thuốc (hàng dưới)

54

24

21

32

19

02

15

46

37

09

20

00

3

Kết quả thẩm định BHYT

Các khoa mắc lỗi về thủ tục hành chính, sổ sách, kê đơn

4

Kiểm tra bệnh án nộp về KHNV

33

48

14

02

09

00

05

12

Nhận xét:

Các khoa chưa rà soát kỹ hồ sơ bệnh án đã mang nộp về KHNV. Chưa đốichiếu thuốc đã duyệt lĩnh. Chưa kiểm tra kỹ sổ, bệnh án, chứng từ trước khimang thẩm định BHYT.

V. BÀN LUẬN:

            – Nhân viên y tế chưaquan tâm đến sự cố y khoa, sai sót chuyên môn vì chưa xẩy ra với họ.

          – Chưa thực hiện báo cáo tự nguyện vìsợ bị phạt.

          – TTYT chưa có hình thức khuyến khích báocáo tự nguyện về sự cố y khoa và sai sót chuyên môn.

          – Xây dựng được bảng kiểm cho các quytrình kỹ thuật, phác đồ điều trị chưa đầy đủ.

          – Chưa thực hiện việc giám sát, đánhgiá việc thực hiện của nhân viên y tế thường xuyên.

          – Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưađáp ứng đầy đủ như đèn, chuông báo động, giường cấp cứu, giường bệnh cho ngườibệnh có nguy cơ trượt ngã cao, lan can…

VI. KẾTLUẬN:

Thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắcphục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2023:

– Đã triển khai thực hiện tới toàn thể nhân viên y tế trong toàn Trungtâm tuy nhiên vẫn còn NVYT chưa hiểu rõ.

– Có các biện pháp phòng ngừa và biện pháp khắc khục nhưng chưa đầy đủvề công cụ, cơ sở vật chất.     

VII. KHUYẾNNGHỊ:

            – Tất cả NVYT tích cựctham gia công tác phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn để tránh xẩy ra taibiến chuyên môn, sự cố y khoa cho bản thân, người bệnh, cả cộng đồng.

          – Ban Giám đốc có các hình thức khuyếnkhích NVYT tự nguyện báo cáo từ các sai sót nhỏ để rút kinh nghiệm cho ngườikhác tránh mắc phải “ Sai sót của bạn là bài học kinh nghiệm cho tôi”. Đồngthời bổ sung về cơ sở vật chất, phân công cán bộ xây dựng công cụ đánh giá nhưbảng kiểm để đánh giá việc thực hiện của NVYT.

VIII. TÀILIỆU THAM KHẢO:

          – Luật khám bệnh, chữa bệnh, Luật BHYTvà các Thông tư, Chỉ thị đưa ra trong Bộ tiêu chí.

          – Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnhviện Viện Nam (Phiên bản 2.0) Ban hành theo quyết định 6858 ngày 18/11/2023.

          – Quy chế Bệnh viện Ban hành theoquyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 1895/1997/BYT-QĐ, ngày 19/9/1997.

– Thông tư số 43/2023/TT-BYT ra ngày 26/12/2023 của Bộ Y tế Hướng dẫnphòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

                                               

Cách Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Và Khắc Phục Sự Cố Về Thực Phẩm Không An Toàn

Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:

a) Bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng thực phẩm;

b) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;

c) Kiểm tra, thanh tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

d) Phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm;

đ) Điều tra, khảo sát và lưu trữ các số liệu về an toàn thực phẩm;

e) Lưu mẫu thực phẩm.

Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.

Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức thực hiện chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn sự cố an toàn thực phẩm; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn đối với những sự cố về an toàn thực phẩm ở nước ngoài có nguy cơ ảnh hưởng đến Việt Nam thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

2. Tổ chức, cá nhân phát hiện sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra trong nước hoặc nước ngoài nhưng có ảnh hưởng tới Việt Nam phải khai báo với cơ sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:

a) Phát hiện, cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người;

b) Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và truy xuất nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh;

c) Đình chỉ sản xuất, kinh doanh; thu hồi và xử lý thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh đang lưu thông trên thị trường;

đ) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm.

Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.

Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm:

a) Quy định cụ thể việc khai báo sự cố về an toàn thực phẩm;

Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.

Khắc Phục Sự Cố Về An Toàn Thực Phẩm Khắc Phục Sự Cố Về Attp

An toàn thực phẩm luôn là mối lo ngại hàng đầu của nhiều người tiêu dùng hiện nay. Hàng năm không ít các vụ bê bối về an toàn thực phẩm và hậu quả để lại là vấn đề vô cùng nan giải, bởi vậy mà vấn đề khắc phục sự cố là vô cùng cần thiết.

Tổ chức, cá nhân phát hiện sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra trong nước hoặc nước ngoài nhưng có ảnh hưởng tới Việt Nam phải khai báo với cơ sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời.

1. Các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:

a) Phát hiện, cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người;

b) Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và truy xuất nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh;

c) Đình chỉ sản xuất, kinh doanh; thu hồi và xử lý thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh đang lưu thông trên thị trường;

đ) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm.

Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.

2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm:

a) Quy định cụ thể việc khai báo sự cố về an toàn thực phẩm;

Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.

Giải thể công ty nước ngoài

Thành lập doanh nghiệp xã hội

Tổng  quan về doanh nghiệp xã hội

Thuế môn bài

Khắc Phục Sự Cố Về An Toàn Thực Phẩm

Khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm được qui định trong Luật An toàn thực phẩm số:55/2010/QH12.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật an toàn thực phẩm.

Khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm

1. Tổ chức, cá nhân phát hiện sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra trong nước hoặc nư­ớc ngoài như­ng có ảnh h­ưởng tới Việt Nam phải khai báo với cơ sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phư­ơng nơi gần nhất hoặc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời.

2. Các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:

a) Phát hiện, cấp cứu, điều trị kịp thời cho ngư­ời bị ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con ngư­ời;

b) Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và truy xuất nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh;

c) Đình chỉ sản xuất, kinh doanh; thu hồi và xử lý thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh đang l­ưu thông trên thị trường;

đ) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm.

3. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa ph­ương.

4. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm:

a) Quy định cụ thể việc khai báo sự cố về an toàn thực phẩm;

5. Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường

Email: [email protected]

Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động

Thực Trạng Và Giải Pháp Phòng Ngừa Sự Cố Y Khoa Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Cam Ranh

BẢNG TIN AN TOÀN NGƯỜI BỆNH

(Lần 1 – Năm 2023)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAM RANH

Bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh đã triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa sai sót, sự cố y khoa nhưng vẫn chưa kiểm soát hết sự cố, vẫn đang đối mặt với nhiều rũi ro có thể xảy ra trên người bệnh.

1.1. Hoạt động của hệ thống báo cáo sự cố y khoa:

1.2.  Nhận thức và hành vi báo cáo sai sót, sự cố y khoa của nhân viên y tế:

Sai sót, sự cố y khoa là vấn đề không mới, nhưng báo cáo sự cố y khoa là công việc hoàn toàn mới đối với nhân viên y tế. Do đó cần phải có các giải pháp thích hợp, tạo cho nhân viên y tế có cái nhìn mới về mặt tích cực của việc báo cáo sự cố y khoa nhằm nâng cao nhận thức để có thái độ và hành vi đúng khi báo cáo sự cố y khoa. Tuy nhiên một rào cản lớn trong việc ghi nhận và báo cáo sự cố là văn hóa buộc tội, qui trách nhiệm dẫn đến tâm lý e ngại báo cáo và sự cố y khoa lại tiếp diễn. Để cho cán bộ viên chức chủ động và mạnh dạn hơn thì cần có một phương pháp khuyến khích để báo cáo sai sót sự cố, điều này sẽ tránh được tình trạng bao che, giấu diếm lẫn nhau khi có sự cố xảy ra. Thực tế cho thấy nhân viên y tế chỉ báo cáo những sai sót sự cố xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, nhiều người biết và không thể che giấu được. Vì vậy cần phải xây dựng một văn hóa mới về nhìn nhận và xử lý sai sót, sự cố y khoa, sao cho mỗi cán bộ viên chức khi phát hiện sai sót sự cố thì tự giác báo cáo như trách nhiệm của chính mình.

1.3. Phòng ngừa các nguy cơ, sai sót, sự cố y khoa:

Bệnh viện đã triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa nhằm phát hiện sớm các diễn biến bất thường của người bệnh như: thành lập các biển báo, hướng dẫn, công khai số điện thoại tại các buồng bệnh để bệnh nhân và người nhà bệnh nhân liên hệ khi cần báo gọi; đã thiết lập hệ thống oxy trung tâm tại phòng cấp cứu, hồi sức, phẫu thuật.., các máy thở, monitoring theo dõi luôn được cài đặt cảnh báo tự động, đã cài đặt camera ở phần lớn các khoa phòng để theo dõi hoạt động của nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, một số giường cấp cứu vẫn chưa trang bị đủ hệ thống chuông, đèn báo đầu giường, chưa thiết lập hệ thống oxy trung tâm cho tất cả các giường bệnh trong bệnh viện; buồng vệ sinh chưa có chuông báo gọi trợ giúp khi có sự cố xảy ra, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến công tác theo dõi chăm sóc người bệnh.

Để phòng ngừa nguy cơ người bệnh té ngã, bệnh viện cũng đã triển khai nhiều giải pháp như hệ thống lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế để người bệnh không bị té ngã do vô ý; các vị trí có nguy cơ trượt, vấp ngã được ưu tiên xử lý. Có biển báo, hướng dẫn người bệnh cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp tại những vị trí dễ quan sát. Tuy nhiên vẫn còn một số vị trí có nguy cơ trượt ngã do thiết kế xây dựng ban đầu cần phải khắc phục trong thời gian tới.

1.4. Công tác chống nhầm lẫn người bệnh khi cung cấp dịch vụ y tế:

Bệnh viện đã triển khai các qui định, quy trình về việc xác nhận và khẳng định chính xác người bệnh đúng loại dịch vụ cung cấp khi tiến hành chẩn đoán, điều trị, phẫu thuật, thủ thuật…và phổ biến cho nhân viên kịp thời để thực hiện; đã xây dựng các bảng kiểm để thực hiện kiểm tra đối chiếu người bệnh khi cung cấp dịch vụ y tế; đã triển khai mã vạch, mã số cho bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện. Thông tin trên mẫu bệnh phẩm đảm bảo đúng qui định, việc giao nhận người bệnh được thực hiện nghiêm túc giữa các nhân viên y tế và đúng quy trình. Tuy nhiên một số nhân viên y tế còn bất cẩn, chủ quan làm tắt quy trình, bảng kiểm khi tiếp cận và cung cấp dịch vụ y tế cho người bệnh.

1.5. Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn:

Đã thành lập Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn và mạng lưới nhiễm khuẩn bệnh viện; xây dựng quy chế hoạt động của hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, có nhân viên chuyên trách cho công tác nhiễm khuẩn. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn hoạt động thường xuyên theo kế hoạch. Các nhân viên y tế được tham gia các lớp đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn; các thành viên của mạng lưới được tham gia huấn luyện cập nhật chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn; xây dựng và ban hành các hướng dẫn về phòng ngừa chuẩn; có quy trình xử lý các trường hợp rủi ro, phơi nhiễm với các bệnh nguy hiểm hoặc nguy cơ nhiễm khuẩn cao; có hệ thống khử khuẩn tập trung. Đã triển khai thực hiện chương trình rửa tay; có các bản hướng dẫn rửa tay tại các bồn rửa tay. Có phân công nhân viên kiểm soát nhiễm khuẩn; xây dựng kế hoạch giám sát nhiễm khuẩn trong phạm vi bệnh viện. Thực hiện phân loại chất thải y tế; có trang bị túi, thùng để thu gom chất thải y tế; thực hiện xử lý chất thải rắn y tế theo quy định. Có hệ thống xử lý chất thải lỏng và hoạt động thường xuyên. Tuy nhiên việc theo dõi, giám sát việc thực hiện các quy trình và hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn trong bệnh viện đôi lúc đôi nơi chưa thật sự nghiêm túc.

Từ thực trạng trên, Bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh tiến hành xây dựng giải pháp cải tiến chất lượng an toàn người bệnh như sau:

2. Giải pháp cải tiên chất lượng an toàn người bệnh:  

2.1. Chuẩn hóa quy trình điều trị, chăm sóc bệnh nhân:

Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật điều dưỡng chuẩn theo Bộ Y tế qui định.

Xây dựng các quy trình chuẩn về an toàn người bệnh như: quy trình an toàn phẫu thuật, quy trình truyền máu, quy trình chống nhầm lẫn về cấp phát thuốc cho người bệnh, quy trình về xác nhận và khẳng định đúng người bệnh, đúng loại dịch vụ cung cấp…

Đối với nhân viên y tế khi tham gia điều trị chăm sóc người bệnh phải tuân thủ nghiêm túc quy trình, phác đồ điều trị, bảng kiểm, không nên xử lý công việc theo trí nhớ.

2.2. Tăng cường huấn luyện, đào tạo về an toàn người bệnh:

Thường xuyên nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng cho nhân viên y tế.

Huấn luyện cách phòng ngừa tai biến và xử trí các tình huấn tai biến có thể xảy ra khi thực hiện các kỹ thuật điều trị, chăm sóc trên người bệnh. Thành lập nhóm phản ứng nhanh khi cấp cứu người bệnh (có phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trong nhóm).

Huấn luyện các chuyên đề về an toàn người bệnh và kiểm soát nhiểm khuẩn tại các khoa phòng.

Tập huấn về quy trình báo cáo, phân tích sai sót, sự cố y khoa.

2.3. Báo cáo tự nguyện và giám sát sự cố:

Xây dựng hệ thống báo cáo không khiển trách để khuyến khích nhân viên y tế tự nguyện báo cáo các sự cố “suýt xảy ra” và đã xảy ra.

Tạo văn hóa an toàn “Lỗi và biến chứng là cơ hội học tập cho tương lai” để cho nhân viên có cái nhìn mới, nhận thức và hành vi đúng mỗi khi gặp sự cố đều tự giác báo cáo và xem như là trách nhiệm của chính mình, xóa bỏ quan niệm qui trách nhiệm cá nhân khi có sai sót.

Tăng cường kiểm tra, giám sát sai sót, sự cố y khoa qua hồ sơ bệnh án.

Báo cáo các sự cố suýt xảy ra qua hoạt động chuyên môn hàng ngày.

Giám sát các chuyên đề về an toàn người bệnh, chống nhầm lẫn người bệnh và dịch vụ cung cấp.

2.4. Hoạt động cải tiến đảm bảo an toàn người bệnh:

Triển khai thực hiện các giải pháp kỹ thuật về an toàn người bệnh như:

+ Cải tiến quy trình về an toàn người bệnh cho phù hợp tại các khoa phòng.

+ Khẳng định chính xác người bệnh tránh nhầm lẫn khi cung cấp dịch vụ.

+ An toàn phẫu thuật, thủ thuật.

+ An toàn khi sử dụng thuốc.

+ Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.

+ Phòng ngừa rủi ro, sai sót do trao đổi truyền đạt thông tin sai lệch giữa các nhân viên y tế.

+ An toàn trong việc sử dụng trang thiết bị.

Các báo cáo tự nguyện sau khi thu thập, phân tích, xác định nguyên nhân phải phản hồi kịp thời cho nhân viên y tế biết, để học tập, rút kinh nghiệm và phòng ngừa sự cố tái diễn.

Cải tiến các bảng biểu chưa hoàn chỉnh, cải tiến quy trình khám và điều trị bệnh, hướng dẫn làm các thủ tục khám, cung cấp dịch vụ y tế cho người bệnh.

Cải thiện các mặt hoạt động chuyên môn của bệnh viện bao gồm an ninh trật tự, an toàn cháy nổ; quản lý hồ sơ bệnh án; ứng dụng công nghệ thông tin; năng lực thực hiện kỹ thuật chuyên môn; hoạt động điều dưỡng và chăm sóc người bệnh.

Đánh giá kết quả tác động từ các sự cố đã xảy ra và suýt xảy ra.

Nhân rộng hiệu quả cải tiến chất lượng.

2.5. Tổ chức học tập từ các sai sót, sự cố y khoa đã được nhận dạng nhằm tránh lập lại sự cố:

Tổ Quản lý chất lượng bệnh viện thu thập tổng hợp các sai sót đã xảy ra và “gần như sắp xảy ra”, sau khi xác định được nguyên nhân, phản hồi về các khoa phòng tổ chức rút kinh nghiệm, đề ra giải pháp phòng ngừa thích hợp.

2.6. Xây dựng hệ thống “khó mắc lỗi”:

Xây dựng hệ thống khó mắc lỗi trong khâu thiết kế xây dựng ban đầu.

Xây dựng hệ thống khó mắc lỗi ngay từ khâu khám chữa bệnh đầu tiên.

Lắp hệ thống báo động ở các trang thiết bị đang sử dụng trên người bệnh.

Tăng cường hệ thống nhắc nhở, ứng dụng công nghệ thông tin cảnh báo trong việc kê đơn, tra cứu nhanh phác đồ điều trị.

Áp dụng bảng kiểm cho các quy trình; sử dụng các bảng biểu về liều lượng thuốc, các hình ảnh cảnh báo chống nhầm lẫn giữa các loại thuốc có hình dạng giống nhau…

2.7. Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh:

Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh khởi đầu từ Ban lãnh đạo cần có thái độ đúng mực, không định kiến khi có sự cố sai sót xảy ra. Nếu duy trì việc tiếp cận nhằm vào việc qui chụp trách nhiệm cá nhân sẽ dẫn đến văn hóa giấu diếm.

Lãnh đạo cần có cái nhìn mới về sự cố y khoa để nhân viên y tế chủ động, mạnh dạn báo cáo và trao đổi thông tin về các sai sót, sự cố y khoa.

Có hình thức khuyến khích những nhân viên y tế chủ động báo cáo khi sự cố xảy ra hoặc suýt xảy ra.

Xây dựng giải pháp đổi mới về văn hóa kiểm tra đánh giá, loại bỏ tư duy đối phó, chạy theo thành tích.

Tăng cường mối quan hệ đối tác giữa một bên là bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và một bên là nhân viên y tế. Tạo điều kiện để người bệnh trở thành một thành viên trong nhóm chăm sóc.

Tổ chức trao đổi thông tin với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về kết quả điều trị, chăm sóc kể cả những việc có thể xảy ra ngoài dự kiến.

2.8. Tăng cường kiểm tra, giám sát:

Tăng cường giám sát an toàn sử dụng thuốc, an toàn phẫu thuật, thủ thuật; giám sát việc tuân thủ các quy trình về kiểm soát nhiểm khuẩn.

Triển khai các biện pháp giám sát việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật theo bảng kiểm đã xây dựng.

Duy trì hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật, phác đồ điều trị, quy chế bệnh viện, việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng các trang thiết bị, thuốc, vật tư tiêu hao…hàng ngày.

Thực Trạng Kiểm Soát Nguy Cơ Ô Nhiễm Thực Phẩm Và Khắc Phục Sự Cố Về An Toàn Thực Phẩm

Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược bảo vệ sức khỏe con người.

Sử dụng thực phẩm đã bị ô nhiễm có thể dẫn đến ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích luỹ chất độc sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây dị tật, dị dạng cho các thế hệ sau. Một số hóa chất độc hại, độc tố vi nấm, vi khuẩn và độc tố vi khuẩn nhiễm vào thức ăn, nước uống tuy ở liều lượng thấp nhưng với thời gian dài cũng có thể gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư hoặc rối loạn chức năng thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn của cơ thể.

Vào năm 1956, khi Nhật Bản xuất hiện bệnh lạ Minamata gây tổn thương nghiêm trọng ở hệ thần kinh trung ương thì mãi đến năm 1962 mới tìm được nguyên nhân chính là do methyl thuỷ ngân thải ra từ các nhà máy hóa chất đã thâm nhập vào cơ thể sống qua thực vật và tích tụ trong cá với nồng độ cao. Các nhà máy đã chi tới 200 tỷ Yên để tái tạo môi trường, trợ cấp cho người bị bệnh và một dự án lớn với khoảng 48 tỷ Yên đã được khởi xướng để nạo vét đáy vịnh Minamata. Năm 2001, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường nước ta phối hợp với Bộ Môi trường Nhật Bản đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm về sự cố ô nhiễm môi trường gây mất an toàn thực phẩm làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng. Tham dự Hội thảo đã có nhiều nhà khoa học và cán bộ quản lý thuộc nhiều bộ ngành, một số tham luận cũng đã thể hiện mối quan tâm đến các nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm ở Việt Nam.

Thực phẩm có thể bị ô nhiễm do mối nguy có bản chất sinh học, hóa học hay vật lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và trong một số trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến ngộ độc nguy hiểm. Vi sinh vật có thể tồn tại ở nguyên liệu tươi sống hoặc nhiễm vào thức ăn, đồ uống do sai sót trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và phục vụ ăn uống. Khí hậu nóng ẩm ở nước ta luôn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. Tuy nhiên, mối nguy sinh học gây ô nhiễm thực phẩm có thể hạn chế được nhờ việc áp dụng các biện pháp thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành thú y tốt (GVP), thực hành thủy sản tốt (GaqP), thực hành sản xuất tốt (GMP), thực hành vệ sinh tốt (GHP/SSOP) và hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm (HACCP/ISO). Nhưng việc kiểm soát mối nguy hóa học luôn là bài toán khó đối với các nhà quản lý an toàn thực phẩm. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông-lâm-hải sản ra đời một cách tự phát với các quy trình công nghệ còn thô sơ, vấn đề khai thác khoáng sản tự do, tinh chế vàng và kim loại quý hiếm tuỳ tiện theo phương pháp thủ công. Kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ có độc tính cao từ chất thải của nhà máy, bệnh viện và rác thải sinh hoạt không được xử lý tốt có thể gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái làm tích lũy các chất độc hại hóa học trong cây trồng, vật nuôi.

Cho đến nay, hoạt động điều tra xác định nguy cơ ô nhiễm còn mang tính chất riêng rẽ ở các bộ ngành khác nhau, chưa thành hệ thống kiểm soát toàn diện các mối nguy nên thường chưa đủ cơ sở để đề xuất được biện pháp quản lý, hạn chế một cách hiệu quả và cung cấp thông tin cho công tác truyền thông nguy cơ được kịp thời. Mặt khác, Hệ thống kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tuy được hình thành trong nhiều năm, các Bộ đều có phòng thí nghiệm đã và đang từng bước chuẩn mực theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 nhưng khi có sự cố an toàn thực phẩm xẩy ra thì sự phối hợp giữa các phòng thí nghiệm trong công tác kiểm tra xác định nguyên nhân thường gặp rất nhiều khó khăn, chưa có cơ chế điều hành một cách thông thoáng. Trang thiết bị kiểm nghiệm đã được nhà nước đầu tư cho một số phòng thí nghiệm đầu ngành của các Bộ nhưng còn mang tính dàn trải và thiếu đồng bộ, nguồn nhân lực còn quá mỏng, năng lực chưa đáp ứng với nhu cầu do ít được đào tạo bài bản và đào tạo nâng cao. Kinh phí đầu tư mua thiết bị không cân đối với kinh phí đào tạo cán bộ sử dụng thiết bị cũng như kinh phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị nên thường không phát huy hiệu quả. Dự án “Tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm do Cục an toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì đang được triển khai, hy vọng kết quả Dự án sẽ góp phần cải thiện thực trạng kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm.

Trong lộ trình hội nhập với các nước khu vực và các nước tiên tiến trên thế giới, nhằm khắc phục những vấn đề bất cập về công tác quản lý an toàn thực phẩm để đạt được mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, việc ban hành Luật an toàn thực phẩm thay thế Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm là rất cần thiết. Tại chương VII của Dự thảo luật lần thứ 15 đã đề cập đến vấn đề “kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm”. Để hoạt động kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm được tiến hành một cách hiệu quả, xin có một số đề xuất sau:

– Thành lập “Hội đồng tư vấn quốc gia về an toàn thực phẩm” bao gồm các nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia thuộc lĩnh vực y tế, nông nghiệp, môi trường, công nghệ thực phẩm, khoa học thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, dinh dưỡng…để thẩm định kế hoạch kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, phân tích nguy cơ và tiên lượng các mối nguy hại đến an toàn thực phẩm có thể xẩy ra, tư vấn cho Bộ Y tế trong công tác điều hành hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, xử lý và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.

– Khẩn trương đánh giá năng lực hệ thống phòng thí nghiệm kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ở các bộ, ngành để xác định phòng thí nghiệm trọng tài, phòng thí nghiệm đủ điều kiện thực hiện chứng nhận thực phẩm hợp chuẩn, hợp quy và có kế hoạch đầu tư trang thiết bị mới đồng bộ, duy tu/bảo dưỡng trang thiết bị đang sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao năng lực kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và khắc phục sự cố an toàn thực phẩm.

– Thiết lập hệ thống báo cáo, phản hồi thông tin về công tác “kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm” từ Trung ương tới địa phương trên mạng thông tin điện tử.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đánh Giá Thực Trạng Phòng Ngừa Các Sự Cố, Sai Sót Chuyên Môn Và Biện Pháp Khắc Phục Tại Bvđk (Ttyt) Huyện Tiên Lãng Năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!