Xu Hướng 4/2023 # Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Van Động Mạch Chủ Qua Đường Mổ Nửa Trên Xương Ức # Top 8 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Van Động Mạch Chủ Qua Đường Mổ Nửa Trên Xương Ức # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Van Động Mạch Chủ Qua Đường Mổ Nửa Trên Xương Ức được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Trần Minh Hải, Trần Quyết Tiến, Võ Thành Nhân (2018), “Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật thay van động mạch chủ qua đường mở nửa trên xương ức”, Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam, 24, tr. 23-27. 2. Trần Minh Hải, Võ Thành Nhân, Trần Quyết Tiến (2018), “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của phẫu thuật thay van động mạch chủ qua đường mổ nửa trên xương ức”, Tạp chí Y học Việt Nam, 471(2), tr. 110-114.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Thọ Tuấn Anh (2003), “Điều trị ngoại khoa phình động mạch chủ ngực”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr. 98-104. 2. Phạm Thọ Tuấn, Nguyễn Đỗ Nhân (2011), “Khảo sát nguyên nhân và hiệu quả điều trị ngoại khoa hở van đông mạch chủ ở người lớn”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(4), tr. 236-243. 3. Nguyễn Hải Âu, Phạm Thọ Tuấn Anh (2011), “Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật bệnh hẹp van động mạch chủ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(4), tr. 226-235. 4. Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Hữu Ước (2002), “Chỉ định điều trị ngoại khoa trong một số bệnh van tim do thấp”, Thấp tim và bệnh tim do thấp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 288-314. 5. Nguyễn Hoàng Định, Võ Tuấn Anh, Lê Minh Khôi và cs (2018), “Phẫu thuật ít xâm lấn sửa van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki”, Tạp chí Tim mạch – Lồng ngực (22), tr. 35-42. 6. Dương Đức Hùng (2018), “Kết quả sớm phẫu thuật Bentall tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam (20), tr.40-6. 7. Ngô Thành Hưng, Nguyễn Công Hựu, Lê Ngọc Thành và cs (2018), “Kết quả ngắn hạn áp dụng kỹ thuật tái tạo van động mạch chủ bằng màng ngoài tim tự thân theo phương pháp Ozaki trong điều trị ngoại khoa bệnh lý van động mạch chủ”, Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam (20), tr. 52-7. 8. Đặng Quang Huy, Nguyễn Công Hựu, Trần Đắc Đại, Nguyễn Đỗ Hùng, Nguyễn Trung Hiếu và cs (2017), “Phẫu thuật nội soi toàn bộ không có robot hỗ trợ, tim đập vá thông liên nhĩ ở trẻ nhỏ”, Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, Số 17, tr. 21- 25.9. Trần Thanh Thái Nhân, Trần Hoài Ân, Nguyễn Thục, Trần Như Bảo Lân (2018), “Phẫu thuật tim hở ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ tại trung tâm tim mạch bệnh viện Trung ương Huế: Những đánh giá ban đầu”, Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 20, tr. 108-113. 10. Nguyễn Văn Phan, Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh và Cộng sự (2000), “Tổng quan điều trị ngoại khoa bệnh lý van tim tại bệnh viện tim Tp hồ Chí Minh”, chúng tôi tr. 235-346. 11. Nguyễn Quang Quyền (2002), “Bài giảng giải phẫu tim”, Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. 12. Trần Quyết Tiến, Nguyễn Bảo Tịnh (2019), “Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật Bentall trong điều trị bệnh lý gốc động mạch chủ”, Nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Bệnh viện Chợ Rẫy. 13. Đỗ Việt Thắng (2014), Đánh giá kết quả sớm điều trị ngoại khoa các biến chứng của bệnh van động mạch chủ hai mảnh, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Lân Việt (2003), “Siêu âm Doppler trong hở van động mạch chủ”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr. 219-230. 15. Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Hẹp van động mạch chủ” và “Hở van động mạch chủ”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr. 42-6

Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Co Rút Gân Gót Bằng P.pháp Phẫu Thuật Làm Dài Gân

14-08-2010

Co rút gân gót (gân achilles) là bệnh lý khá thường gặp ở bàn chân.Nó gây nên biến dạng điển hình của bàn chân ngựa, còn gọi là bàn chân thuổng (Equinus), và là một trong ba biến dạng cơ bản của bàn chân khoèo, có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải.

Gân gót đóng vai trò quan trọng trong chức năng đi đứng, chạy, nhảy, cho nên khi bị co rút gân gót sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng chức năng di chuyển của bệnh nhân, về lâu dài sẽ gây nên biến dạng xương, khớp, dây chằng vùng cổ, bàn chân, lệch vẹo cột sống, khung chậu…Có nhiều phương pháp điều trị được các tác giả đề nghị, tùy thuộc vào tuổi, mức độ co rút, biến dạng… như Z-plasty gân gót theo phương pháp Zatsepin, làm dài gân theo White & Green, hay cắt ngầm gân gót theo phương pháp của GS Nguyễn Văn Nhân…

Vì vậy đề tài ” Đánh giá kết quả điều trị co rút gân gót bằng phương pháp phẫu thuật làm dài gân” nhằm mục đích:

– Lựa chọn phương pháp phẫu thuật cho từng thể bệnh.

– Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp.

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:

1.1 Đối tượng: 32 bệnh nhân bị co rút gân gót do các nguyên nhân khác nhau được phẫu thuật làm dài gân.

1.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu không so sánh và theo rõi dọc.

1.1.1 Nghiên cứu chung: tuổi, giới, nguyên nhân, thời gian mắc bệnh.

1.1.2 Nghiên cứu về lâm sàng:

* Tiêu chuẩn chọn bệnh:

– Co rút gân gót đơn thuần hay phối hợp, hạn chế cơ năng.

* Bệnh nhân không thuộc nhóm nghiên cứư:

– Kéo dài gân kết hợp đóng cứng khớp cổ chân.

– Góc chày – gót < 90 0

* Khám lâm sàng:

– Mắc một hoặc cả 2 chân, các dị tật phối hợp.

– Khả năng đi lại, đứng trên chân bệnh và dáng đi.

– Đo góc chày- gót (thuổng), biên độ gấp duỗi chủ động và thụ động. Bình thường tư thế cơ năng 120 0, biên độ gấp duỗi 30 0 – 0 0 – 50 0. Gấp gan chân (duỗi mu chân) từ 0 0 – 40-45 0, gấp mu chân (duỗi gan chân) từ 0 0 – 20 0 -30 0

2.2.3. Nghiên cứu trên X-quang: đánh giá sự thay đổi cấu trúc khối xương cổ chân trên bệnh nhân bàn chân thuổng.

2.2.4. Nghiên cứu trước mổ 2.2.4.1. Chỉ định phẫu thuật

* Kéo dài gân gót đơn thuần:

– Dáng đi nhón gót.

* Kéo dài gân gót kết hợp cắt cân gan chân, có thể kết hợp kéo dài gân cơ chày sau, hoặc cơ gấp ngón chân cái dài.

– Bàn chân khoèo co rút cân gan chân.

– Đi bằng mặt bên mu chân hoặc dưới mắt cá.

* Kéo dài gân gót kết hợp đục xương chỉnh trục:

– Biến dạng ngửa và đi bằng mu chân hoặc dưới mắt cá.

– Các bàn chân loại Cavus, tức có biến dạng lớn ở vòm gan chân.

* Kéo dài gân gót kết hợp các phẫu thuật khác:

– Co rút gân gót kết hợp co rút gối háng phối hợp.

– Bệnh nhân liệt nhóm cơ mác.

2.2.4.2. Phương pháp vô cảm: tê tủy sống đối với bệnh nhân lớn hoặc mê nội khí quản.

2.2.5. Nghiên cứu trong mổ 2.2.5.1. Phẫu thuật sửa chữa biến dạng thuổng đơn thuần

* Có hai phương pháp chính là kéo dài gân gót kiểu Z-plasty (Zatsetpin). Kỹ thuật thông dụng là cắt gân hình chữ Z.

– Rạch da bờ trong gân gót dài 8-10cm từ lồi củ gót về phía trên. Qua tổ chức dưới da và bao gân, bộc lộ gân gót.

– Xẻ đôi gân theo mặt phẳng đứng dọc 8-10cm, Cắt gân gót hình chữ Z.

– Gấp mu chân về tư thế giải phẫu ở vị trí căng gân trung bình

– Khâu lại hai đầu gân băng chỉ prolene 3.0 bằng các mũi chỉ rời.

– Đóng bao gân, đóng vết mổ 2 lớp.

– Bó bột botte 3 tuần.

* Phương pháp White – Green:

– Cắt 2/3 trước của gân nơi bám tận và cắt 2/3 trong của gân ở đầu gần.

– Gấp mu chân, các bó sợi của gân sẽ trượt lên nhau. Cách làm này không cắt đứt hoàn toàn gân achilles vẫn để lại một phần phía ngoài giúp kéo xương gót vẹo ra ngoài.

2.2.5.2. Phẫu thuật sửa chữa biến dạng vẹo trong và vẹo ngoài:

– Kéo dài gân như trên đã mô tả.

– Cắt cân gan chân dưới da.

– Nếu vẹo trong: giải phóng các dây chằng sên chày, sên gót, dây chằng delta, bao khớp sau trong.

– Nếu vẹo ngoài: cắt xương hình chêm góc đóng.

– Nếu các gân cơ chày sau, gấp ngón chân cái dài co kéo thi làm phẫu thuật làm dài gân.

2.2.5.3. Phẫu thuật đối với những bệnh nhân di chứng bại liệt:

– Làm dài gân gót và chuyển gân chức năng

2.2.6. Nghiên cứu sau mổ 2.2.6.1. Thời kỳ hậu phẫu

– Thuốc sau mổ: kháng sinh, giảm đau, kháng viêm, thuốc điều trị các bệnh phôi hợp.

– Xuất viện sau 5 ngày, tái khám, cắt chỉ, cắt bột sau 3 tuần.

2.2.6.2. Sau khi ra viện

– Tái khám lần đầu sau 3 tuần: đánh giá về giải phẫu bàn chân, cơ năng. Đối với nhóm chỉ can thiệp phần mềm đơn thuần bất động bột 3 tuần, tập vận động phục hồi chức năng. Đối với nhóm có can thiệp xương bất động bột 4-6 tuần, mang giày chỉnh hình 3- 5 năm.

2.2.7. Tai biến, biến chứng 2.2.7.1. Biến chứng sớm

– Choáng thuốc mê, tê, đau, mất máu…

– Tại chỗ: chảy máu vết mổ, phù nề, chèn ép bột.

2.2.7.2. Biến chứng muộn

– Nhiễm trùng, toác vết mổ

– Lỏng, hỏng bột. Dính gân gỏt và co rút tái phát.

– Teo cơ, cứng khớp, loãng xương.

2.2.8. Đánh giá kết quả điều trị

– Cơ năng: dáng đi, khả năng đi lại.

– Thực thể: khả năng gấp duỗi (tổng biên độ)

* Tiêu chuẩn đánh giá dựa theo Downey

* Ghi chú: Các trường hợp bại não, bại liệt chỉ đánh giá biên độ gấp duỗi.

2.2.9. Xử lý số liệu: theo chương trình phần mềm Epi info 2000.

3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Thời gian mắc bệnh đến khi điều trị

3.2. Nguyên nhân 3.3. Biên độ vận động thụ động trước điều trị 3.4. Biến chứng sớm 3.5. Biến chứng muộn 3.6. Biên độ vận động sau điều trị 3.7. Đánh giá kết quả điều trị 4. Bàn luận 4.1. Đặc điểm chung

Trong đối tượng nghiên cứu của chúng tôi, lứa tuổi nhỏ nhất là dưới 2 tuổi, ở dộ tuổi này chỉ cần can thiệp phần mềm, đôi khi việc kéo dài gân gót được thực hiện bằng cắt ngầm hoặc cắt zich zắc rồi bất động bằng bột (theo Ponsenti) hoặc khung CĐN (Nguyễn Văn Nhân). Tuy nhiên đối với trẻ lớn thì phương pháp kéo dài gân gót theo phương pháp Z-plasty vẫn hiệu quả hơn mang lại cơ năng tốt hơn cho bệnh nhân về sau.

4.2. Nguyên nhân

Trong 32 bệnh nhân co rút gân gót có 24 cas bị co rút bẩm sinh (75%), 8 cas còn lại do các nguyên nhân khác nhau như di chứng bại liệt, bại não hoặc di chứng bỏng (25%), điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Anh Tuấn (Hà nội), Nguyễn Minh Sơn (Huế), Võ Quang Đình Nam (TP Hồ Chí Minh). Đối với những trường hợp di chứng bại não, bại liệt, sau khi làm dài gân gót, chúng tôi phải thực hiện thêm phẫu thuật chuyển gân chức năng để phục hồi phần nào chức năng vận động cho bệnh nhân.

5. Kết luận

Phẫu thuật kéo dài gân gót được tiến hành cho 32 bệnh nhân (48 chân) tuổi từ 0 đến trên 15 tuổi, phương pháp điều trị chủ yếu là Z-plasty và bất động bột hoặc khung CĐN sau mổ. Kết quả đánh giá sau 2 năm:

– Tốt: 38 cas tỉ lệ 79,16%.

– Khá: 08 cas tỉ lệ 16,66%

– Xấu: 02 cas tỉ lệ 4,16%.

Ths.BS. NGUYỄN HỒNG TRUNG Chuyên khoa Cơ Xương Khớp – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn Tài liệu tham khảo

1. Hội Phục hồi chức năng Việt nam( ), ” Bàn chân khoèo bẩm sinh”, Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. NXB Y học, Hà nội, 696-699.

2. Nguyễn Viết Nhân (2000), “Tật bàn chân khoèo bẩm sinh” Dự phòng và tư vấn sớm cho một số loại khuyết tật phổ biến, Huế, 61-75.

3. Võ Quang Đình Nam (2007), Kết quả bước đầu điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh theo phương pháp Ponsenti, 12-13.

4. Nguyễn Minh Sơn ( 2000), Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật bàn chân khoèo tại Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Huế.

5. Hoàng Trọng Tấn (2000), “Bệnh sốt bại liệt”, Bài giảng Nhi khoa Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Huế.

6. Lê Đức Tố (1993), “Dị tật bẩm sinh ở bàn chân và ngón chân”, Tật bẩm sinh ở cơ quan vận động,NXB Y học, 160-171.

Nguyễn Văn Tố(2001), “Nhìn nhận trong 20 năm điều trị phẫu thuật biến dạng cổ bàn chân và bàn chân khoèo có sử dụng thiết bị nắn chỉnh và cố định ngoại vi”, Tạp chí Y học Việt Nam – Chuyên đề chấn thương chỉnh hình, (7), 20-22.

7. Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, khoa PHCN (1992), “Bàn chân khoèo,bàn chân phẳng, biến dạng chân và khớp gối”, Phục hồi trẻ tàn tật tại cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội, 163-171.

8. Ngô Thế Vinh và CS (1983), “Đo tầm vận động khớp”, Y học phục hồi, NXB Y học, 44-57.

9. Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Ngọc Hưng (2000) ” Phẫu thuật điều trị bàn chân khòeo bẩm sinh trẻ em dưới 24 tháng tuổi”, Hội ngoại khoa Việt nam, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, 208-210.

10. Brashear. H.R (1985), “Manual of Orthopaedic surgery”, American Orthopaedic Association, 55-67.

11. Centerwall. W.R & Beals. R.K (1989), An Introduction to your child who has Clubfoot, 2th Edition.

12. Charles.H.J, “Complications of Fractures and Dislocations ofthe Ankle”, Complication in Orthopeadie Surgery, Vol1, 610-613, 656-657.

13. Charles. H.J, Complications of Trauma, Complication in Orthopeadie Surgery, Vol 2. 902-905.

14. Bedouelle. J, “Malformations congénitales du pied_ Pieds bots congenitaux”, EMC, Vol 5, 15210 A 10, 1- 16.

a. Bensahel. H (1989), “Pieds”, Orthopédie pédiatrique, 3e Edition, Masson, 65-84.

Phục Hồi Chức Năng Khớp Gối Sau Phẫu Thuật Kết Xương Vỡ Mâm Chày

Khớp gối là khớp phức tạp bao gồm hai khớp: khớp giữa xương đùi và xương chày là khớp lồi cầu – ổ chảo, khớp giữa xương đùi và xương bánh chè là khớp phẳng.

– Lồi cầu xương đùi gồm lối cầu trong và lồi cầu ngoài, giữa hai lồi cầu là rãnh liên lồi cầu.

– Diện khớp trên của xương chày gọi là mâm chày, có mâm chày trong tiếp khớp với lồi cầu trong và mâm chày ngoài tiếp khớp với lồi cầu ngoài. Giữa mâm chày trong và mâm chày ngoài có gai mâm chày là các điểm bám của dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau.

– Sụn chêm: Sụn chêm trong hình chữ C nằm đệm giữa mâm chày trong và lồi cầu trong. Sụn chêm ngoài hình chữ O nằm đệm giữa mâm chày ngoài và lồi cầu ngoài. Sụn chêm trong gắn với bao khớp ở phía trong, sụn chêm ngoài gắn với bao khớp ở phía ngoài. Sụn chêm chia khoang khớp làm hai khoang, khoang trên sụn chêm và khoang dưới sụn chêm. Sụn chêm làm cho ổ chảo sâu thêm và sụn chêm trượt ra trước khi gấp gối và trượt ra sau khi duỗi gối.

– Dây chằng: Ngoài bao khớp, khớp gối được tăng cường bởi các dây chằng. Dây chằng bên trong (bên chày) và dây chằng bên ngoài (bên mác). Hai dây chằng chéo nằm ở giữa khớp, bắt chéo nhau hình chữ X là dây chằng chéo trước giữ cho mâm chày không bị trượt ra trước so với lồi cầu và dây chằng chéo sau giữ cho mâm chày không bị trượt ra sau so với lồi cầu. Phía trước có gân cơ bánh chè và các mạc phía trong và phía ngoài xương bánh chè. Phía sau có dây chằng khoeo chéo và dây chằng cung khoeo.

Khớp gối có hai loại vận động: vận động bản lề gấp-duỗi và vận động xoay nhưng vận động xoay chỉ thực hiện khi khớp gối ở tư thế gấp.

Mâm chày là phần xương xốp có bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối. Khi người ta đứng hoặc đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng của cơ thể dồn lên mâm chày để xuống cẳng chân. Như vậy mâm chày là phần xương chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể.

Mâm chày là phần xương xốp nên khi gãy dễ liền xương nhưng vì là xương xốp nên khi gãy dễ bị lún mất xương. Mâm chày có mặt sụn khớp nên khi gãy sẽ làm mất phẳng sụn khớp, bề mặt sụn khớp sẽ bị khấp khểnh. Khi nắn chỉnh không chính xác sẽ gây hạn chế vận động khớp và làm nhanh thoái hóa khớp về sau.

Vì là xương xốp nên sau phẫu thuật kết xương bệnh nhân không được phép đi chống chân ngay sau phẫu thuật do mâm chày sẽ bị bung ra dưới sức nặng của cơ thể. Thời gian để xương liền khoảng ba tháng vì vậy sau ba tháng bệnh nhân mới được phép đi chống chân xuống đất và tăng lực chống chân dần dần cho đến khi chịu toàn bộ sức nặng của cơ thể mà không gây đau.

Tùy theo loại gãy xương, kiểu kết xương và trọng lượng bệnh nhân mà thời gian được phép đi chống chân có thể thay đổi nhưng không được dưới ba tháng. Thời gian bình phục để có thể đi lại bình thường, gấp duỗi gối bình thường thông thường khoảng 6 – 8 tháng.

Có nhiều cách phân loại gãy mâm chày của các tác giả khác nhau nhưng đều có những điểm chung là căn cứ vào loại gãy hình nêm, nén ép, hai bình diện.

– Hohl (1958) phân gãy mâm chày thành gãy có di lệch và gãy không di lệch. Gãy di lệch gồm nén ép khu trú, nén ép tách, lún hoàn toàn bình diện và gãy nát.

– Moore (1967) phân gãy mâm chày thành 5 loại:

+ Loại I: Gãy tách mâm chày trong theo mặt phẳng trán

+ Loại II: Gãy hoàn toàn một bình diện mà đường gãy bắt đầu ở khoang đối diện qua gai chày đến bình diện gãy.

+ Loại III: Gãy bong bờ chày (các loại gãy này thường có tỉ lệ cao kèm theo chấn thương mạch máu, thần kinh).

+ Loại IV: Chấn thương nén ép bờ chày kèm với tổn thương dây chằng đối bên.

+ Loại V: Gãy bốn phần mà gai chày bị tách ra từ bình diện và thân xương chày.

Phân loại của Moore đã tính đến hậu quả mất vững khớp gối.

– Schatzker (1979) phân ra 6 loại:

+ Loại I (gãy tách): Gãy chẻ hoàn toàn mâm chày ngoài tạo thành mảnh gãy hình chêm.

+ Loại II (lún-tách): Gãy chẻ mâm chày ngoài mà phần mặt khớp còn lại bị lún vào hành xương.

Loại I (gãy tách) mâm chày ngoài Loại I (gãy tách) mâm chày ngoài

Hình 3: Gãy mâm chày loại I và II (phân loại của Schatzker)

+ Loại III: Gãy lún hoàn toàn trung tâm của mâm chày ngoài mà bờ xương còn nguyên vẹn.

Loại III: Gãy lún trung tâm mâm chày ngoài Loại IV: Gãy mâm chày trong

Hình 4: Gãy mâm chày loại III và IV (phân loại của Schatzker)

+ Loại V: Gãy 2 diện mâm chày (trong và ngoài) mà đường gãy thường tạo thành chứ “Y” đảo ngược.

+ Loại VI: Gãy loại V có sự tách ra giữa hành xương và thân xương, có thể có độ nát khác nhau của một hay hai diện mâm chày và mặt khớp.

Loại V: Gãy hai diện mâm chày Loại VI: Gãy loại V có tách hành và thân xương

Hình 5: Gãy mâm chày loại V và VI (phân loại của Schatzker)

Phân loại của Schatzker hiện nay được sử dụng phổ biến vì nó tính đến phương pháp kết xương, hậu quả mất vững khớp. Honkonen và Jarvinen gần đây đã sửa loại VI trong phân loại của Schatzker thành hai loại nhỏ là nghiêng trong và nghiêng ngoài để tính đến kết quả chức năng khớp trong điều trị với di lệch gập góc còn lại.

– Phân loại của hiệp hội chấn thương chỉnh hình (OTA) dựa trên phân loại của AO/ASIF: đầu trên xương chày được qui định là đoạn 41 và được chia thành 3 loại chính.

+ Loại A là gãy ngoài khớp chia ra A1, A2 và A3

Hình 6: Loại A (phân loại AO)

+ Loại B là gãy một phần mặt khớp, chia ra :

Hình 7: Loại B (phân loại AO)

+ Loại C là gãy hoàn toàn mặt khớp, chia ra:

C1: gãy đơn giản mặt khớp và hành xương.

C2: gãy đơn giản mặt khớp và gãy nhiều mảnh hành xương.

C3: gãy nhiều mảnh mặt khớp.

Hình 8: Loại c (phân loại AO)

– Giảm đau, giảm nề tại chỗ, tăng cường dinh dưỡng kích thích làm mau liền xương

– Duy trì trương lực cơ, phục hồi sức cơ đùi và cẳng chân bên tổn thương

– Phục hồi tầm vận động khớp gối trở lại bình thường.

2.2.1. Giai đoạn 1: giai đoạn chưa được chống tỳ sức nặng lên chân tổn thương (thường kéo dài 3 tháng đầu)

+ Duy trì sức cơ, trương lực cơ đùi và cẳng chân bên tổn thương.

+ Bất động tương đối khớp gối nhưng duy trì tầm vận động các khớp lân cận.

+ Đặt chân (cổ chân và gối) cao hơn mức tim (20 – 30cm trên mặt giường).

+ Chườm lạnh bằng túi nước đá hoặc túi nước lạnh lên vùng khớp gối cách lớp băng gạc và lớp khăn lót dày 1cm thời gian 10 – 15 phút/lần, 3 – 5 lần/ngày.

+ Tập gấp duỗi khớp cổ chân chủ động hết tầm 10 lần tăng dần lên 20 lần cho mỗi lần tập, tập 2 lần/ngày.

+ Tập co cơ tĩnh (co cơ đẳng trường) cơ đùi và cơ cẳng chân 10 lần tăng dần lên 20 lần cho mỗi lần tập, tập 2 lần/ngày.

+ Nâng chân lên khỏi mặt giường ở tư thế gối duỗi giữ càng lâu càng tốt sau đó hạ xuồng nghỉ 5 phút rồi nâng tiếp 10 lần, tăng dần lên 20 lần cho mỗi lần tập, tập 2 lần/ngày.

+ Khi đau giảm, khuyến khích bệnh nhân chủ động gấp và duỗi gối (loại trọng lực chi) bên tổn thương với biên độ càng rộng càng tốt trong phạm vi có thể chịu đựng được.

+ Giảm nề, tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng để kích thích liền sẹo và can xương.

+ Duy trì trương lực cơ, tăng cường sức cơ đùi và cẳng chân bên tổn thương.

+ Điều trị nhiệt nóng vào khớp gối tổn thương bằng bức xạ hồng ngoại hoặc túi nhiệt 20 phút/lần, 2 – 3 lần/ngày.

+ Điều trị từ trường vào khớp gối cường độ 0,8 – 1,5 mT, 20 phút/lần, 2 lần/ngày để kích thích can xương.

+ Tiếp tục tập vận động khớp cổ chân, co cơ tĩnh và nâng chân khỏi mặt giường như trước.

+ Tập đi bằng nạng hoặc khung tập đi mà không tì sức nặng lên chân tổn thương.

+ Tập đi bằng nạng không tì lên chân tổn thương.

+ Tiếp tục điều trị nhiệt nóng và từ trường như trước.

+ Tiếp tục tập gấp duỗi khớp cổ chân, co cơ tĩnh và nâng chân lên khỏi mặt giường như trước.

+ Tập đi bằng nạng hoặc khung tập đi không tì lên chân tổn thương.

+ Chân tổn thương chịu sức nặng tăng dần lên 25% trọng lượng cơ thể.

+ Tiếp tục điều trị nhiệt nóng và từ trường như trước.

+ Tiếp tục tập gấp – duỗi khớp cổ chân, co cơ tĩnh và nâng chân lên khỏi mặt giường như trước.

+ Tập đi bằng nạng hoặc khung tập đi có tì chân tổn thương tăng dần sức nặng tới 25% trọng lượng cơ thể.

+ Tăng dần sức nặng lên chân tổn thương dần dần đạt tới 100% trong lượng cơ thể.

+ Tiếp tục điều trị nhiệt nóng và từ trường như trước.

+ Tiếp tục tập gấp – duỗi khớp cổ chân, co cơ tĩnh và nâng chân lên khỏi mặt giường như trước.

+ Tập đi bằng nạng hoặc khung tập đi có tì chân tổn thương tăng dần sức nặng để đạt tới 100% trọng lượng cơ thể vào cuối tháng thứ 6.

+ Tập hòa nhập gồm tự phục vụ và trở lại công việc.

+ Tập dáng đi bình thường, cân đối không nạng.

+ Tập lên xuống cầu thang và đi trên các địa hình phức tạp.

+ Tập tự phục vụ và trở lại công việc

+ Tập đi bộ nhanh hoặc chạy bộ nhẹ nhàng.

Mức độ đau được đánh giá theo thang điểm VAS. Dùng một thước chia các khoảng cách đều nhau từ 1 – 10 cho người lớn và các hình vẽ các vẻ mặt cho trẻ em. Hướng dẫn để bệnh nhân tự đánh giá có sự hỗ trợ của người đánh giá.

Hình 9: Thang điểm đánh giá mức độ đau VAS

Bảng 1: Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS

Đo vòng chi so sánh với bên lành.

Sử dụng thước đo góc hai cành, đo và đánh giá kết quả theo phương pháp zero.

Lượng giá theo thang điểm Lysholm (Lysholm Knee Scale 1985), tổng 100 điểm, trong đó dáng đi 5 điểm, đau 25 điểm, chống đỡ xuống chân tổn thương 5 điểm, sưng nề 10 điểm, kẹt khớp 15 điểm, lên xuống cầu thang 10 điểm, tính ổn định của khớp 25 điểm, ngồi xổm 5 điểm:

hang điểm Lysholm (Lysholm Knee Scale 1985)

Nguồn: Hà Hoàng Kiệm (2015). Vật l‎ trị liệu và Phục hồi chức năng. Giáo trình dùng cho đại học. Bộ môn VLTL – PHCN HVQY. NXB QĐND.

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Giải Phẫu Xương Khớp Chi Trên

1.Giải phẫu xương chi trên:

3. Các mốc giải phẫu và cách đo chiều dài chi trên.

Tải bản PDF để xem tốt hơn: Tải về

Chi trên và dưới được gắn vào thân bởi vai và hông. Chi trên và chi dưới tương đối giống nhau, do bàn tay ở chi trên trong quá trình lao động đã dần biến đổi để cầm nắm còn chi dưới có chức phận là nâng đỡ, đứng và đi.

Thuyền, nguyệt, tháp, đậu

– Là một xương dài, cong hình chữ S nằm ngang ở trước trên của lồng ngực.

Xương đòn gồm có thân xương và hai đầu.

– Hai mặt:+Mặt trên: 2/3 trong lồi cơ ức đòn chùm bám; 1/3 ngoài phẳng có cơ thang và cơ Delta bám.

+Mặt dưới: phía trong, ngoài gồ ghề, ở giữa có rãnh cho cơ dưới đòn bám.

– Hai bờ: +Bờ trước:cong lồi, có cơ ngực to bám ở trong và cơ Delta bám ở ngoài+Bờ sau:cong lõm, có cơ ức đòn chùm bám ở trong, cơ thang bám ở ngoài.b.Đầu xương:

– Đầu trong: tròn to, tiếp khớp với xương ức.– Đầu ngoài: rộng, dẹt, tiếp khớp với mỏm cùng vai.

Là một xương dẹt mỏng hình tam giác nằm ở phía sau trên của lồng ngực.

+ Góc dưới: (đỉnh) có cơ lưng to bám. + Góc ngoài: có hõm khớp hình ổ chảo để tiếp khớp với chỏm xương cánh tay, xung quanh ổ chảo là vành ổ chảo. Trên ổ chảo có diện bám của phần dài cơ nhị đầu, dưới có diện bám của phần dài cơ tam đầu. Ở giữa ổ chảo và khuyết vai có mỏm quạ chỗ bám cơ nhị dầu và cơ quạ cánh tay.

Là xương dài, nối giữa xương bả vai với hai xương cẳng tay

+Mặt trong: gồ ghề ở giữa có lỗ dưỡng cốt. +Mặt sau: có một rãnh xoắn chạy chếch từ trên xuống dưới từ trong ra ngoài (rãnh thần kinh quay) cho bó mạch thần kinh quay qua.

-Các bờ: +Bờ trước: gồ ghề ở trên, nhẵn-phẳng ở giữa, dưới chia 2 ngành bao lấy hố vẹt. +Bờ ngoài và trong: mờ ở trên, rõ ở dưới có vách liên cơ bám.

Có chỏm chiếm -Đầu trên: 1/3 khối cầu để khớp với ổ chảo xương bả vai và dính liền vào đầu xương bởi cổ khớp ( cổ giải phẫu). Đầu trên được dính vào thân xương bởi cổ tiếp ( cổ phẫu thuật). Phía ngoài chỏm có 2 mấu:

Mấu động nhỏ ở trước.

bè rộng và cong ra trước.-Đầu dưới: +Diện khớp có 2 phần:

Ròng rọc ở trong khớp với hõm Sigma lớn của xương trụ. +Các hố trên khớp:

Phía trước: ở trên lồi cầu có hố trên lồi cầu (hố quay) để nhận vành khăn của xương quay; ở trên ròng rọc có hố trên ròng rọc ( hố vẹt) để nhận mỏm vẹt của xương trụ khi gấp tay. Phía sau: có hố mỏm khuỷu để nhận mỏm khuỷu của xương trụ khi duỗi tay.

+Có 2 mỏm trên khớp là mỏm trên lồi cầu ở ngoài, mỏm trên ròng rọc ở trong. Khi duỗi tay 3 mỏm: mỏm trên lồi cầu, mỏm trên ròng rọc và mỏm khuỷu nằm trên 1 đường thẳng, khi gấp tay 3 mỏm này tạo thành 1 tam giác cân(Tam giác hueter) .

-Là một xương dài nằm ở phía trong xương quay.

– Bờ sắc của thân xương hướng ra ngoài.

Xương trụ gồm có hình lăng trụ tam giác có thân xương và 2 đầu. 3 mặt, 3 bờ.-Các mặt:+Mặt trước: lõm thành rãnh,có lỗ dưỡng cốt.

+Mặt sau: Hơi lồi, càng xuống dưới càng nhỏ lại. Trên có 1 diện tam giác cho cơ khuỷu bám. Dưới có gờ chia mặt sau làm 2 phần: phần trong lõm- các cơ duỗi cổ tay trụ bám. Phần ngoài cho các cơ lớp sâu bám.

+Bờ ngoài: sắc ở trên và chia ra làm hai ngành ôm lấy hõm Sigma bé, ở dưới nhẵn có màng liên cốt bám. – Đầu trên: có hai mỏm và 2 hõm.+Hai mỏm là mỏm khuỷu ở sau trên mỏm vẹt ở trước dưới.+Hai hõm là hõm Sigma nhỏ (hõm quay) để tiếp khớp với vành đài quay của xương quay, hõm Sigma lớn (hõm ròng rọc) để khớp với ròng rọc của xương cánh tay.-Đầu dưới: lồi thành một chỏm, phía ngoài tiếp khớp với xương quay, phía trong có mỏm trâm trụ, phía sau có rãnh để gân cơ trụ sau lướt qua.2. Xương quay:-Là một xương dài nằm ngoài xương trụ.a. Định hướng

– Mỏm trâm quay ra ngoài, mặt có nhiều rãnh của đầu này ra sau.b. Mô tả: Xương quay xương dài gồm có 1 thân và 2 đầu.

-Thân xương: hình lăng trụ tam giác:

+Ba mặt: Mặt trước: bắt đầu từ lồi củ quay xuống dưới rộng dần, ở giữa có lỗ dưỡng cốt. Mặt sau: tròn ở 1/3 trên .Lõm thành rãnh ở dưới.

Mặt ngoài: tròn, ở giữa có diện gồ ghề cho cơ sấp tròn.

+Đầu trên: có chỏm xương quay gồm:

vòng xương quay (vành quay) khớp khuyết quay xương trụ. Một diện khớp Cổ xương quya hình ống. Trước có lồi củ quya bám cơ nhị đầu.

+Đầu dưới: to hơn, bè ra hai bên và dẹt từ trước ra sau.

Mặt trước có cơ sấp vuông bám.

Mặt ngoài có các rãnh cho gân cơ qua.

+Hàng trên: có 4 xương từ ngoài vào trong :xương thuyền, xương nguyệt, xương tháp, xương đậu. +Hàng dưới:có 4 xương từ ngoài vào trong là xương thang, xương thê, xương cả, xương móc.

-Các xương ở cổ tay, mỗi xương có 6 mặt, trong đó có 4 mặt là diện khớp (trên-dưới-trong – ngoài) và 2 diện không tiếp khớp (trước sau) và 2 diện trong ngoài của hai xương đầu hàng không tiếp khớp.

-Các xương cổ tay hợp thành một rãnh mà bờ ngoài là xương thang và xương thuyền, bờ trong là xương đậu và xương móc, có mạc hãm gân gấp cổ tay bám vào hai mép rãnh biến nó thành ống cổ tay, để cho các gân cơ gấp ngón tay và dây thần kinh giữa chui qua.

– Có 5 xương đốt bàn tay đều là xương dài,từ ngoài vào trong (đánh số la mã từ I – V) mỗi xương đốt bàn tay có một thân và hai đầu.-Thân xương cong ra trước, hình lăng trụ tam giác, có 3 mặt (mặt sau, mặt trong và mặt ngoài).-Đầu xương: đầu trên có 3 diện khớp với các xương cổ tay và xương bên cạnh (trừ xương đốt bàn tay một I, II và V chỉ có một diện khớp bên), ở dưới là chỏm để tiếp khớp với xương đốt I của các ngón tay tương ứng.VI. Các xương đốt ngón tay-Có 14 xương đốt ngón tay, mỗi ngón tay có 3 đốt, trừ ngón tay cái có 2 đốt, mỗi xương đốt ngón tay có một thân dẹt gồm có 2 mặt (trước và sau) có 2 đầu: đầu trên là hõm, đầu dưới là ròng rọc.

B. CÁC KHỚP XƯƠNG CHI TRÊN

– Chỏm xương cánh tay chiếm 1/3 khối cầu, ngẩng lên trên và vào trong. – Ổ chảo xương vai (hõm khớp) so với chỏm xương cánh tay thì nông và bé. – Sụn viền: do đặc điểm trên nên cần có sụn viền dính vào xung quanh hõm khớp để tăng diện tiếp khớp, tuy vậy hõm khớp vẫn còn nông và bé nên có cần có vòm cùng vai đòn để giữ cho chỏm khỏi trật ra ngoài.

bao sợi chắc bọc xung quanh khớp, ở trên dính vào xung quanh ổ chảo xương bả vai, ở dưới dính vào đầu trên xương cánh tay. Bao khớp rộng, lỏng lẻo nên cần có thêm các thành phần khác tới tăng cường trợ lực

– Dây chằng quạ cánh tay: bám từ mỏm quạ đến 2 mấu động của xương cánh tay, dây này được coi như một phần của gân cơ ngực bé.– Dây chằng ổ chảo cánh tay (Dây chằng bao khớp) có 3 dây:+Dây chằng trên: đi từ trên hõm khớp đến bám vào phía trên mấu động bé.

+Dây chằng giữa: đi từ trên hõm khớp tới nền mấu động bé.+Dây chằng dưới: đi từ trước dưới ổ chảo tới phía dưới cổ tiếp.

-Chủ yếu với dây thần kinh mũ chi phối vận động cảm giác cho khu vực, cơ Delta ôm lấy khớp vai tạo thành u vai.-Nếu trong chấn thương khi không thấy còn u vai (dấu hiệu gù vai hay nhát rìu) có thể bị sai khớp (khi mất động tác).

-Là khớp chỏm điển hình nên động tác rất rộng rãi:

+ Gấp (khép) ngang 135° và duỗi (dạng) ngang

-Là một khớp gấp duỗi cẳng tay vào cánh tay và sấp ngửa bàn tay, do 3 khớp nhỏ tạo thành:

+ Khớp cánh tay trụ là khớp ròng rọc.+ Khớp cánh tay quay là khớp lồi cầu.+ Khớp quay trụ trên là khớp trục.1. Diện khớp: bao gồm:– Đầu dưới xương cánh tay: gồm có ròng rọc tiếp khớp với hõm Sigma lớnxương trụ, lồi cầu khớp với đài quay của xương quay, hố trên ròng rọc khớp với mỏm vẹt của xương trụ. Hố khuỷu (ở phía sau) khớp với mỏm khuỷu của xương trụ.– Đầu trên xương trụ: gồm hõm Sigma lớnđể khớp ròng rọc của xương cánh tay, hõm Sigma nhỏ tiếp khớp với vành đài quay của xương quay.– Chỏm xương quay: gồm đài quay khớp với lồi cầu xương cánh tay, vành khănquay tiếp khớp với hõm Sigma nhỏ của xương trụ.2. Các cấu trúc giữ khớp:

bao sợi bám vào xung quanh diện khớp của xương cánh tay và xương trụ.Bao mỏng phía trước, phía sau hai bên dày vì khớp khuỷu là khớp gấp duỗi cẳng tay. Chú ý: bao khớp ở dưới dính đến tận cổ xương quay do đó chỏm xương quay xoay được tự do trong bao khớp.

Bao hoạt dịch -Là một bao thanh mạc lót mặt trong bao khớp và dính vào hai đầu xương ở xung quanh sụn bọc.

vì khớp khuỷu có động tác gấp và duỗilà chính, nên các dây chằng bên chắc và mạnh, gồm có:

(3)Dây chằng sau và dây chằng trước, hai dây chằng này rất mỏng đi từ xương cánh tay tới xương quay và xương trụ. Ngoài ra, đây chằng sau còn có các thớ sợi ngang nối 2 bờ của hố khuỷu với nhau, có tác dụng giữ cho mỏm khuỷu khỏi trật ra ngoài.

-Dây chằng khớp quay trụ trên có hai dây: +Dây chằng vòng: từ bờ trước Sigma bé vòng quanh cổ xương quay đến bờ sau hõm Sigma bé.+Dây chằng vuông: buộc cổ xương quay vào bờ dưới của hõm Sigma bé.

– Khớp cánh tay trụ quay có động tác gấp duỗi cẳng tay. – Khớp quay trụ trên và khớp quay trụ dưới có động tác sấp ngửa bàn tay.

2. Các mốc GP vùng khuỷu tay + mỏm trên lồi cầu ngoài+ mỏm trên lồi cầu trong+ mỏm khuỷu+ rãnh nhị đầu trong+ rãnh nhị đầu ngoài+ đài quay

+ thần kinh trụ: rãnh tk trụ3. Các mốc giải phẫu vùng cổ tay+ mỏm trâm trụ – trâm quay+ hõm lào giải phẫu

tam giác cân, đỉnh ở dưới. 4. Tam giác hueter: Ba đỉnh là: mỏm trên lồi cầu ngoài – đỉnh mỏm khuỷu – mỏm trên lồi cầu trong(mỏm trên ròng rọc) khi gấp khuỷu 90 độ. Đường hueter: 3 mốc trên khi khuỷu duỗi

-Từ mỏm cùng vai qua giữa nếp gấp khuỷu đến giữa nếp gấp cổ tay (ngón 3)(Góc mang sinh lý: 10-14 độ)

Tải bản PDF để xem tốt hơn: Tải về

Cập nhật thông tin chi tiết về Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Thay Van Động Mạch Chủ Qua Đường Mổ Nửa Trên Xương Ức trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!