Xu Hướng 12/2023 # Đái Tháo Đường Do Viêm Tụy Có Cách Nào Phục Hồi Không? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đái Tháo Đường Do Viêm Tụy Có Cách Nào Phục Hồi Không? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

4.75

1111111111

Rating 4.75 (2 Votes)

Câu hỏi: Tôi bị viêm tụy cấp nhiều lần, sau đó bác sĩ chẩn đoán bị đái tháo đường. Xin hỏi có cách nào giúp tôi phục hồi tuyến tụy hay không?

Trả lời:

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: [email protected] #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Cần Biết Gì Về Bệnh Thận Đái Tháo Đường

Bệnh thận đái tháo đường là gì?

Là một trong những biến chứng mạn tính của đái tháo đường là suy giảm chức năng thận do đái tháo đường còn gọi là bệnh thận đái tháo đường.

Đái tháo đường và tăng huyết áp là những nguyên nhân gây bệnh thận mạn hàng đầu hiện nay. Ước tính cứ 3 bệnh nhân người lớn bị đái tháo đường thì có 1 người bị suy giảm chức năng thận ở các mức độ khác nhau.

Vì sao đáo tháo đường dễ dẫn đến suy thận?

Trong thận có những mạch máu nhỏ li ti có nhiệm vụ mang các chất thải đến để lọc và thải ra ngoài cơ thể.

Những bệnh nhân đái tháo đường dễ bị tổn thương những mạch máu trên làm khả năng lọc và thải độc giảm sút hay còn gọi là suy chức năng thận, gọi tắt là suy thận.

Ngoài ra đái tháo đường cũng làm tổn thương các dây thần kinh, làm cho việc tiểu tiện và làm trống bàng quang trở nên khó khăn. Bàng quang thường xuyên căng ứ nước tiểu gây ra tăng áp lực ngược lên thận càng làm tổn thương thận nhiều hơn nữa.

Biểu hiện của bệnh thận đái tháo đường là gì?

Bệnh thận do đái tháo đường thường không biểu hiện gì cho đến giai đoạn muộn của bệnh. Ở giai đoạn đầu, chỉ có xét nghiệm nước tiểu phát hiện ra sự hiện diện của albumin (một loại đạm máu bị mất qua nước tiểu do thận bị tổn thương) mới phát hiện được bệnh.

Ở giai đoạn muộn hơn, người bệnh thường có các biểu hiện sau:

Phù bàn chân, cẳng chân, phù mặt

Tiểu đêm nhiều lần

Huyết áp tăng cao

Thấy yếu người, mỏi mệt

Buồn nôn, chán ăn

Ngứa

Xanh xao, thiếu máu

Dễ bị hạ đường huyết

Mặc dù vậy, không phải bệnh nhân đái tháo đường nào có một ít trong số những biểu hiện trên cũng bị bệnh thận mạn. Cần có sự thăm khám tỉ mỉ, thực hiện các cận lâm sàng cần thiết và có thể phải theo dõi một thời gian mới có thể kết luận người bệnh có mắc bệnh thận đái tháo đường hay không.

Người bệnh cần làm các xét nghiệm gì để biết được bệnh?

Thông thường các xét nghiệm sẽ được chỉ định bởi các bác sĩ tùy theo giai đoạn bệnh. Các xét nghiệm cơ bản có thể được làm bao gồm: tổng phân tích nước tiểu, đạm niệu, công thức máu, Ure máu, creatinine máu, siêu âm bụng.

Điều trị bệnh thận đái tháo đường như thế nào?

Ổn định đường huyết và huyết áp là nền tảng trong điều trị bệnh thận đái tháo đường. Ngoài ra cân nhắc khi sử dụng các thuốc có khả năng làm tổn thương thận.

Làm sao để phòng ngừa bệnh thận do đái tháo đường?

Giữ đường huyết, huyết áp trong mục tiêu là yếu tố quan trọng nhất để ngăn chặn bệnh xuất hiện. Ngoài ra người bệnh cần uống đủ nước, không dùng các thuốc không rõ nguồn gốc hoặc khi không có chỉ định của bác sĩ. Việc kiểm tra định kỳ chức năng thận và nước tiểu sẽ góp phần phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời.

Bệnh Thận Đái Tháo Đường

Ức chế Angiotensin là liệu pháp đầu tiên. Do đó, thuốc ức chế men chuyển hoặc các thuốc chẹn thụ thể angiotensin II là các thuốc điều trị tăng huyết áp được lựa chọn; chúng làm giảm HA và protein niệu và làm chậm sự tiến triển của bệnh đái tháo đường. Thuốc ức chế men chuyển thường ít tốn kém, nhưng các thuốc chẹn thụ thể angiotensin II có thể được sử dụng thay thế nếu thuốc ức chế men chuyển gây ho dai dẳng. Nên bắt đầu điều trị khi phát hiện microalbumin niệu bất kể có tăng huyết áp hay không; một số chuyên gia khuyến cáo sử dụng thuốc ngay cả trước khi có dấu hiệu bệnh thận.

Thuốc lợi tiểu được sử dụng ở hầu hết các bệnh nhân bên cạnh việc dùng thuốc ức chế angiotensin để đạt được mức HA mục tiêu. Liều nên giảm nếu có triệu chứng hạ huyết áp tư thế hoặc tăng creatinine huyết thanh hơn 30%.

Thuốc chẹn kênh canxi nondihydropyridin (diltiazem và verapamil) cũng là thuốc có tác dụng làm giảm protein niệu và bảo vệ thận và có thể được sử dụng nếu protein niệu không giảm một cách có ý nghĩa khi đạt được HA mục tiêu hoặc là lựa chọn thay thế cho những bệnh nhân có tăng kali máu hoặc có chống chỉ định khác đối với thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc chẹn thụ thể angiotensin II.

Ngược lại, các thuốc chẹn kênh canxi dihydropyridine (như nifedipine, felodipine, amlodipine) không làm giảm protein niệu, mặc dù chúng rất hữu ích cho việc kiểm soát HA và có thể bảo vệ tim mạch cùng với thuốc ức chế men chuyển. Các thuốc ức chế men chuyển và các thuốc chẹn kênh canxi nondihydropyridine có tác dụng làm giảm protein niệu và bảo vệ thận cao hơn khi kết hợp sử dụng cả hai loại và hiệu quả giảm protein niệu được tăng cường nếu kết hợp chế độ điều trị hạn chế natri. Các thuốc chẹn kênh canxi nondihydropyridin nên được sử dụng một cách thận trọng ở những bệnh nhân dùng thuốc chẹn beta vì tiềm ẩn nguy cơ làm nặng thêm tình trạng nhịp chậm.

Tiểu Đường Tuýp 2 Vẫn Có Cơ Hội Phục Hồi Tuyến Tụy

Tiểu đường tuýp 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối (insulin là hormon được tổng hợp trong tế bào beta ở đảo tụy, là hormon duy nhất trong cơ thể có khả năng làm giảm được nồng độ glucose trong máu).

Một bất lợi cho người bệnh tiểu đường tuýp 2 đó chính là bệnh gần như không có triệu chứng rõ ràng, khó nhận biết, chỉ đến khi xuất hiện các biểu hiện hoặc biến chứng mới tá hỏa. Cụ thể: Khát nước, đi tiểu thường xuyên, hay đói bụng, thèm ngọt, cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, da khô và ngứa, mờ mắt, hay bị nhiễm trùng, vết thương lâu lành, gặp vấn đề về chức năng sinh lý.

Tiểu đường tuýp 2 rất nguy hiểm gây nên các biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh. Bệnh làm tăng huyết áp quá cao khiến bệnh nhân rơi vào hôn mê; Tăng nguy cơ tim mạch gồm bệnh mạch vành với cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch; Gây tổn thương mao mạch nuôi dưỡng những sợi thần kinh, đặc biệt ở chân, gây ra các triệu chứng châm chích như kiến bò, tê chân, nóng rát hay đau thường bắt đầu từ các ngón chân, ngón tay và lan dần lên thậm chí còn gây mất toàn bộ cảm giác ở chi;

Khiến người bệnh buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, rối loạn cương dương; Gây tổn thương chức năng lọc chất thải của thận, lâu dần có thể dẫn tới suy thận; Đái tháo đường có thể gây tổn thương mạch máu ở võng mạc dẫn tới giảm thị lực hay mù hoàn toàn; Ngoài ra còn gây biến chứng trên bàn chân phải cắt bỏ ngón chân, bàn chân hay cả chân để cứu tính mạng.

Tới khi thuốc uống không còn tác dụng, họ buộc phải chuyển sang biện pháp cuối là tiêm hooc-mon tuyến tụy. Không những thế, tác dụng phụ của thuốc tây còn ảnh hưởng, làm suy giảm chức năng các cơ quan khác trên cơ thể, điển hình như gan, thận, dạ dày…

Ngày nay, thuốc Nam có nguồn gốc thảo dược tự nhiên đang được nhiều bệnh nhân quan tâm sử dụng vì hiệu quả cao trong việc chữa lành bệnh mãn tính, hiểm nghèo. Đối với bài thuốc Nam gia truyền của dòng họ Phùng, ngoài việc ổn định đường huyết còn mang đến hy vọng cho bệnh nhân khi có khả năng phục hồi tuyến tụy, có thể không phải uống thuốc suốt đời.

Gần đây nhất, bệnh nhân của tôi là chồng của cô Trần Thị Hảo ngụ ở P. Thạnh Xuân, Q. 12, TP. HCM. Ông xã cô Hảo bị tiểu đường tuýp 2 đã nhiều năm nay, thời điểm chưa uống thuốc Nam mà chỉ uống thuốc Tây, đường huyết có khi lên tới 11mmol/L. Sau 3 tháng dùng thảo dược gia truyền của người Dao, bệnh tiểu đường của chồng cô Hảo chuyển biến rõ rệt, chỉ số đường huyết giảm xuống 6.0 mmol/L. Hiện tại chú vẫn đang dùng thuốc ở tháng thứ 4.

Trong bài thuốc này, có một loại cây dây leo thường mọc trên núi cao được xem là “linh hồn” chữa tiểu đường tên là Quờ Giào H-Mây (tiếng Dao). Thân cây Quờ Giào H-Mây không có đốt và được chia làm các nhánh nhỏ. Lúc non thân cây màu xanh thẫm nhưng khi già thì chuyển màu nâu trắng. Lá Quờ Giào H-Mây màu xanh đậm, mọc cách, hình nhọn, bóng mượt và không có lông. Loại cây này thu hái quanh năm, thường mọc ở vùng đất ẩm, dưới tán các cây lớn vì vậy việc ươm trồng rất khó khăn.

Loại cây này khi đã nhiều năm tuổi, thân to như bắp chân còn mới 2 – 3 năm thì nhỏ như ngón tay. Quờ Giào H-Mây sau khi thu hái sẽ được tuốt bỏ hết lá, chỉ lấy thân, mang rửa sạch rồi sấy khô, nó có tác dụng bổ thận, giúp thận hoạt động tốt, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết trong cơ thể, đồng thời còn ảnh hưởng đến quá trình tái tạo insulin.

Lương y Phùng Thị Hiền

Quý độc giả quan tâm tới bài thuốc Nam gia truyền chữa bệnh tiểu đường, thận yếu, huyết áp, mỡ gan, mỡ máu… của lương y Phùng Thị Hiền có thể liên hệ tới số điện thoại: 0986 766 387 để được tư vấn miễn phí.

Giải Pháp Dinh Dưỡng Cho Người Bệnh Tiểu Đường (Đái Tháo Đường)

Để kiểm soát hiệu quả bệnh đái tháo đường hẳn bạn đã biết cần đảm bảo thực hiện tốt 3 yếu tố: chế độ dinh dưỡng cân bằng, sử dụng thuốc và tập thể dục. Trong đó vấn đề ăn uống hàng ngày để làm sao vừa đảm bảo đủ dưỡng chất cho cơ thể mà vẫn ổn định đường huyết có lẽ là điều khiến bạn băn khoăn nhất. Khi thực hiện chế độ ăn kiêng bạn cảm thấy đói và thèm ăn liên tục? Dù bạn đã ăn kiêng nhưng đường huyết vẫn không ổn định? Bạn thường cảm thấy mệt mỏi và thiếu năng lượng cho các hoạt động hàng ngày? Bạn thấy khó khăn trong việc duy trì chế độ ăn kiêng và mất nhiều thời gian để cân đo đong đếm các loại thực phẩm?

Bạn sẽ không phải lo lắng quá nhiều khi biết trên thực tế có nhiều loại thực phẩm phù hợp với dinh dưỡng cho người Đái tháo đường. Theo ADA (Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ), dinh dưỡng hợp lý chính là đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể bạn, giảm cảm giác đói và thèm ăn và giúp ổn định đường huyết. Đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt cho người đái tháo đường Glucerna được thiết kế khoa học giúp cung cấp cho bạn tỉ lệ chất đạm, chất béo và bột đường đáp ứng khuyến cáo của Hiệp hội về Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) và Châu Âu (ESDA) về dinh dưỡng phù hợp với người bệnh tiểu đường. Đây là một trong những lựa chọn hợp lý và khoa học giúp bạn cân bằng dinh dưỡng, từ đó quản lý đái tháo đường hiệu quả.

Nhờ hệ bột đường giải phóng chậm, crôm picolinat và chỉ số đường huyết thấp, nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh nhóm dùng Glucerna có đỉnh đường huyết sau ăn chỉ bằng 36% so với nhóm đối chứng. Công thức Glucerna được đặc chế giúp kiểm soát đường huyết, tăng cường sức khỏe tim mạch. Với thành phần cân đối về đạm, bột đường, béo, 28 vitamin và khoáng chất, Glucerna có thể dùng bổ sung hoặc thay thế cho bữa ăn.

Uống Glucerna để thay thế bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn chính khi bận rộn.

Uống Glucerna trước hoặc sau khi tập thể dục buổi sáng.

Uống Glucerna lúc giữa buổi sáng hoặc buổi trưa.

Uống Glucerna trước khi ngủ giúp tránh hạ đường huyết hoặc đói về đêm.

Uống Glucerna để bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe.

Với chế độ ăn hợp lý, bạn có thể dùng bổ sung Glucerna từ 1 đến 3 ly mỗi ngày.

Lưu ý:

Glucerna chưa được nghiên cứu sử dụng cho người bị galactose huyết; không được dùng qua đường tĩnh mạch và không sử dụng cho trẻ em dưới 13 tuổi nếu không có chỉ định từ bác sĩ.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Biến Chứng Thận Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường – Family Hospital

Hiện nay tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường trên thế giới cũng như ở Việt Nam tăng lên một cách đáng kể, kéo theo nhiều biến chứng. Trong đó, biến chứng thận là một trong những biến chứng nguy hiểm có tỉ lệ tỉ vong cao, là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thận mạn tiến triển. Theo thống kê thì có 40% bệnh nhân đái tháo đường mắc biến chứng về thận, tương đương cứ 10 người đái tháo đường thì có 4 người mắc biến chứng thận do đái tháo đường gây ra.

1. Bệnh thận đái tháo đường là gì?

Bệnh thận đái tháo đường là một bệnh lý thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ của đái tháo đường, trong đó tổn thương chính nằm ở cầu thận. Như chúng ta đã biết vai trò của cầu thận chính là nơi mà máu được lọc qua để tạo thành nước tiểu, các chất được lọc qua cầu thận gồm nước, các chất điện giải như natri,kali, các chất thải trong quá trình chuyển hóa như ure, acid uric…một số thuốc…Chất đạm hoặc các chất có trọng khối phân tử lớn sẽ được giữ lại trong máu, bình thường không có đạm trong nước tiểu.

2. Chẩn đoán bệnh cầu thận đái tháo đường khi:

Tiểu albumin liên tục(˃300mg/ngày) xác định ít nhất 2 lần trong vòng 3-6 tháng và có thể kèm theo chức năng lọc của thận bị suy giảm

Tăng huyết áp có thể xuất hiện ở giai đoạn sớm hoặc trễ

3. Bệnh thận đái tháo đường diễn ra như thế nào?

Thận là máy lọc của cơ thể, giúp cơ thể thải các chất độc hại, thận còn giúp cơ thể điều hòa các chất muối, kali, canxi. Ở người bị tiểu đường do đường máu tăng cao kéo dài làm mao mạch ở cầu thận bị tổn thương đồng thời lượng đường trong máu cao vượt quá ngưỡng đường của thận khiến cho thận phải làm việc quá mức. Sau một thời gian, các lỗ lọc cầu thận to hơn dẫn đến protein rò rỉ ra ngoài, gây xuất hiện protein trong nước tiểu, chức năng thận suy giảm dần.

4. Triệu chứng thường gặp là gì?

Phù: Phù ở đây là phù kín kẽ sau đó dẫn đến phù toàn, phù ở mắc cá chân hoặc phù mí mắt có thể là phù toàn thân , phù trắng mềm ấn lõm

Tiểu nhiều về đêm trong nước tiểu có bong bóng hay bọt trong nước tiểu

Người mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, mất tập trung

Mệt mỏi chán ăn

Ngứa, buồn nôn, khó thở.

Ngay khi có những biểu hiện này hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để thăm khám, tiến hành xét nghiệm chẩn đoán để tìm ra phương pháp điều trị kịp thời.

5. Đối tượng nguy cơ dễ mắc phải là ai?

Béo phì BMI ≥ 25

Đường máu kiểm soát kém, HbA1c ≥7%

Tăng cholesterolmáu

Tăng huyết áp

Hút thuốc lá, ăn quá nhiều đạm và tuổi càng cao

6. Chẩn đoán sớm bệnh thận đái tháo đường?

Xét nghiệm đo lượng Microalbumin trong nước tiểu

Thử Ure, Creatinin máu

Đối với đái tháo đường type 1: XN sau 5 năm mắc bệnh

Đối với đái tháo đường type 2: Xét nghiệm từ khi mới chẩn đoán và xét nghiệm định kỳ hàng năm.

7. Bệnh nhân đã mắc biến chứng thận cần lưu ý gì?

Chế độ ăn

Giảm đạm: Đối với bệnh nhân đã có biến chứng thận đái tháo đường ăn giảm đạm theo chỉ dẫn của bác sỹ điều trị. Không ăn quá 0.8 – 1g/Kg cân nặng/ 1 Ngày. Ví dụ: Bệnh nhân cân nặng 50Kg lượng đạm cần cung cấp trong ngày là: (0.8-1) x 50 = (40 – 50) g Protein. Tương đương với 1g thịt/1g cá trong một ngày.

Giảm muối: 5g muối/ngày tương đương với 1 muỗng bằng muỗng café. Lưu ý với các loại hải sản, đồ muối chua, thịt cá đóng hộp…

Tăng cường rau xanh

Không ăn các thức ăn chứa nhiều Phosphat, Kali như: Phô mai, gan, sữa, chuối, các loại hoa quả khô.

Tập thể dục: Đối với bệnh nhân đã có biến chứng thận đái tháo đường thì nên lựa chọn các bài tập thể dục vận động nhẹ nhàng như : Đi bộ chậm, khí công, dưỡng sinh, ngồi thiền, làm một số công việc nhẹ trong nhà.

Không nên tập các bài tập thể dục nặng làm tăng áp lực lên thận như chạy bộ nhanh, tập tạ, leo núi.

Uống đủ nước: Công thức tính lượng nước hàng ngày. Cách tính lượng nước trong ngày: Cân nặng x 0,03= lượng nước(lít)

Phòng ngừa bệnh thận đái tháo đường như thế nào ?

Kiểm soát đường máu tốt HbA1c <7%

Kiểm soát huyết áp <130/80 mmHg

Kiểm soát lipid máu đạt mục tiêu điều trị

Ăn giảm đạm: Đối với bệnh nhân đái tháo đường đã có biến chứng thận ăn đạm theo chỉ dẫn của bác sỹ điều trị ăn không quá 0.8 – 1g/Cần nặng/Ngày ( tương đương với 1 lạng thịt hoặc 1 lạng cá trong ngày)

Giảm muối: Ăn 5g/ ngày tương đương 1 muỗng cà phê. Lưu ý những thực phẩm có sẵn muối.

Tập thể dục hợp lý: Nên tập những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, thiền,

Giảm cân: Điều chỉnh cân nặng BMI < 25 kg/m2 BMI = Cân nặng/ [(Chiều cao)2]

Thay đổi thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá, cà phê…

Tái khám kiểm tra định kì để tầm soát ngăn ngừa biến chứng.

8. Kết luận:

Đái tháo đường dẫn đến suy thận là một biến chứng nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát và ngăn ngừa không trở lên nặng hơn bằng cách tái khám định kỳ, kiểm soát đường máu trong phạm vi cho phép kết hợp một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục hợp lý thì có thể bảo vệ thận của bạn khỏe mạnh.

Tài

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4206379/https://care.diabetesjournals.org/content/28/1/164

Cập nhật thông tin chi tiết về Đái Tháo Đường Do Viêm Tụy Có Cách Nào Phục Hồi Không? trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!