Bạn đang xem bài viết Chuyên Mục: Tìm Hiểu Luật Trẻ Em (Phần 4) .Công An Tra Vinh được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
…(tiếp theo)…
Chương IV BẢO VỆ TRẺ EM
Mục 1. CẤP ĐỘ BẢO VỆ TRẺ EM VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Điều 47. Các yêu cầu bảo vệ trẻ em 1. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây: a) Phòng ngừa; b) Hỗ trợ; c) Can thiệp. 2. Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em. 3. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 4. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế. Việc đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp tạm thời khi các hình thức chăm sóc tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế không thực hiện được hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. 5. Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông tin, được tham gia ý kiến với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong việc ra quyết định can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em. 6. Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Điều 48. Cấp độ phòng ngừa 1. Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. 2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm: a) Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; b) Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; c) Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn; d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em; đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em. Điều 49. Cấp độ hỗ trợ 1. Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em. 2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm: a) Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại; b) Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; c) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này; d) Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em. Điều 50. Cấp độ can thiệp 1. Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. 2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm: a) Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp; b) Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em; c) Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 62 của Luật này; d) Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; đ) Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này; e) Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; g) Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em quy định tại Khoản 1 Điều 43, Khoản 1 Điều 44 và Điểm d Khoản 2 Điều 49 của Luật này; h) Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại. Điều 51. Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em 1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền. 2. Cơ quan lao động – thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, Điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất an toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em. 3. Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em. Điều 52. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp 1. Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp được xây dựng để tổ chức thực hiện một hoặc nhiều biện pháp ở cấp độ hỗ trợ, cấp độ can thiệp quy định tại Điều 49 và Điều 50 của Luật này áp dụng với từng trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. 2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em để tổ chức xây dựng, phê duyệt, triển khai kế hoạch hỗ trợ, can thiệp; bố trí nguồn lực, phân công cá nhân, tổ chức thực hiện, phối hợp thực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. 3. Đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi bởi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại nhưng cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan lao động – thương binh và xã hội cấp huyện đề nghị Tòa án có thẩm quyền ra quyết định hạn chế quyền của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em hoặc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế. 4. Chính phủ quy định chi Tiết Điều này. Điều 53. Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã 1. Đánh giá nguy cơ và xác định các nhu cầu của trẻ em cần được bảo vệ. 2. Tham gia quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi. 3. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp xã hội, y tế, giáo dục, pháp lý và các nguồn trợ giúp khác. 4. Tư vấn kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho trẻ em, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình, cộng đồng. 5. Kiến nghị biện pháp chăm sóc thay thế và theo dõi quá trình thực hiện. 6. Hỗ trợ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hại, người làm chứng trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng theo quy định tại Điều 72 của Luật này. Điều 54. Trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin, truyền thông và tổ chức các hoạt động trên môi trường mạng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định của pháp luật. 3. Chính phủ quy định chi Tiết Điều này. Mục 2. CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM Điều 55. Các loại hình cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em 1. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em là cơ sở do cơ quan, tổ chức, cá nhân thành lập theo quy định của pháp luật; có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoặc phối hợp, hỗ trợ thực hiện một hoặc một số biện pháp bảo vệ trẻ em theo cấp độ phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp được quy định tại các Điều 48, 49 và 50 của Luật này. 2. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở công lập và cơ sở ngoài công lập. 3. Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em bao gồm: a) Cơ sở có chức năng, nhiệm vụ chuyên biệt cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; b) Cơ sở có một phần chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em. …(còn tiếp)…
VT
Tìm Hiểu Wifi Chuyên Dụng Xuyên Tường
Trong quá trình tìm mua và lắp đặt wifi, nhiều khách hàng muốn tìm mua loại thiết bị router phát wifi có khả năng xuyên tường, lắp wifi phòng này, phòng bên cạnh có thể bắt được.
Sóng wifi có khả năng xuyên tường được hay không ?
wifi có xuyên tường được hay không? là một trong những thắc mắc được nhiều người hỏi đến nhất, trong quá trình tìm mua wifi. Tương tự như sóng trên điện thoại, raddio và các loại sóng khác, sóng wifi hoàn toàn có thể đi xuyên tường.
Tuy nhiên, khách hàng cũng cần phải lưu ý những router phát wifi thông thường có khả năng xuyên tường kém, nếu độ dày của tường lớn, thì khả năng sóng xuyên được tường sang bên kia sẽ không còn được mạnh nữa.
Tại các nhà cao tầng, khách sạn có nhiều tầng, khách hàng thường lắp đặt loại wifi chuyên dụng xuyên tường. Đây là các thiết bị có khả năng phát wifi rất mạnh, đáp ứng được những mong muốn của nhiều khách hàng.
Ưu điểm của wifi chuyên dụng xuyên tường
Như chúng tôi đã trình bày ở những bài viết trước, wifi chuyên dụng là các thiết bị phát wifi có khả năng phát sóng wifi rất mạnh, bao phủ cả một diện tích rộng lớn. Do vậy những loại wifi chuyên dụng xuyên tường cũng tương tự, nó có khả năng xuyên tường, cả những tường dày, cách âm.
Wifi xuyên tường chuyên dụng thường được lắp đặt tại các tòa nhà cao tầng, nơi có nhiều phòng, nhiều tầng. Thiết bị này giúp người dùng ở tầng 4-5 có thể vẫn bắt wifi được lắp đặt tại tầng 1.
Điểm danh hãng chuyên sản xuất wifi chuyên dụng xuyên tường
Một trong nhiều hãng công nghệ nổi tiếng mà Toàn Cầu Việt muốn giới thiệu đến khách hàng, đó chính là Unifi, hãng chuyên sản xuất những thiết bị công nghệ nổi tiếng, trong đó có các thiết bị wifi.
Wifi chuyên dụng xuyên tường do Unifi sản xuất đáp ứng được những tiêu chuẩn cao chất lượng wifi, khả năng xuyên tường tốt, hình thức mẫu mã đẹp, chất lượng wifi ổn định.
Toàn Cầu Việt hiện đang là đơn vị phân phối các thiết bị wifi do Unifi sản xuất, khách hàng cần tư vấn, hãy đến với Toàn Cầu Việt 24/7 !
Một số sản phẩm wifi chuyên dụng xuyên tường tốt do Toàn Cầu Việt phân phối
UBIQUITI UniFi AP-AC -PRO: Phủ sóng WiFi cả 2 dải tần 2.4Ghz và 5Ghz nên thích hợp cho những địa điểm có mật độ người dùng cao, công suất phát mạnh, bảo mật: WEP, WPA-PSK, WPA-TKIP, WPA2 AES, 802.11i, vùng phủ sóng 2000m2, người dùng đồng thời 100 người.
UBIQUITI UniFi AP-AC-HD: Phủ sóng WiFi cả 2 dải tần 2.4Ghz và 5Ghz nên thích hợp cho những địa điểm có mật độ người dùng cao, chuẩn 802.11 a/b/g/n/ac-Wave2, vùng phủ sóng/ Người dùng đồng thời: 700m2 không che chắn/ 250 người
UBIQUITI UniFi Mesh Anten: Thích hợp cho những địa điểm có mật độ người dùng cao, chất liệu vỏ nhựa UV ổn định ngoài trời, bảo hành 24 tháng
Tìm Hiểu Về Phần Cứng Máy Tính
Phần cứng máy tính bao gồm các bộ phần bên trong và bên ngoài máy tính, trong đó phần bên ngoài có nhiệm vụ thu thập dữ liệu gồm: màn hình, tai nghe, chuột, máy chiếu/in, CPU. Còn bên trong những là bộ phận đưa đưa dữ liệu ra bên ngoài gồm bo mạch chủ (mainboard), RAM, card màn hình, drive, ổ đĩa mềm….
Hiện nay trên thị trường có nhiều công ty máy tính sản xuất phần cứng như hãng Lenovo, Asus, Dell, mỗi hãng đều có những cách cấu tạo về phần cứng khác nhau, nhưng theo cách thông dụng và phổ biến thì phần cứng gồm 7 thiết bị cơ bản sau.
2. Các loại phần cứng máy tính
2.1. CPU (Central Processing Unit)
CPU là bộ xử lý trung tâm có chức năng xử lý dữ liệu/tác vụ của computer/laptop, điều khiển thiết bị đầu ra như máy in, màn hình máy tính và thiết bị đầu vào như bàn phím, chuột.
GHz (gigahertz) hay Hz (hertz) là đơn vị đo tốc độ của CPU, giá trị của những đơn vị này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh với hiệu năng cao. Trong đó, 1Hz được tính là 1 dao động/1s, còn 1GHz tương ứng với 1 tỷ dao động/1s. Tuy nhiên, thực tế tốc độ CPU không phụ thuộc vào giá trị đo lường của GHz hay Hz bởi mỗi hãng máy tính ứng dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện hiệu năng hoạt động nhằm đảm bảo tăng thông dữ liệu hiệu quả nhất.Để so sánh hiệu năng hoạt động giữa các CPU được tính bằng số lệnh thực hiện trong mỗi giây.
Tại Việt Nam, CPU được nhiều người sử dụng hiểu là case máy tính, nhưng thực chất case máy tính là gì? Đó chính là vỏ thùng máy vi tính, bao gồm RAM, CPU, ổ cứng, bo mạch chủ, card đồ họa (nếu có) và ổ quang. Trong đó, CPU chỉ là một bộ vi xử lý nhỏ nằm bên trong thùng case.
Thuật ngữ CPU bị dùng sai ở Việt Nam khá nhiều. Mọi người thường dùng từ CPU để chỉ cái thùng máy (Case) của chiếc máy vi tính để bàn truyền thống, nhưng thực chất CPU chỉ là một con chip rất nhỏ bên trong, còn thùng máy thì là chỉ đến cái bộ vỏ, trong đó chứa cả CPU, bo mạch chủ, RAM, ổ cứng, ổ quang và card đồ họa (nếu có).
Nếu dung lượng bộ nhớ RAM càng lớn khả năng chạy nhiều ứng dụng cùng thời điểm trên máy tính sẽ nhanh và hiệu quả hơn. GB (Gigabyte) là đơn vị đo dung lượng bộ nhớ RAM, 1GB = 1 tỷ byte. Hiện nay, với các loại máy cao cấp thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB thậm chí có thể 32GB hoặc cao hơn, còn với những máy vi tính thông thường thì tối thiểu là 2 đến 4GB.
Để bảo vệ RAM khỏi ảnh hưởng của môi trường và những đặc tính lý hóa xung quanh, cũng giống như CPU, RAM gồm những tấm wafer silicon mỏng được bao bọc kỹ trong con chip bằng chất liệu gốm và gắn thẳng vào bảng mạch. Toàn bộ bảng mạch giữ RAM và chip gọi chung là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do đặc tính tiếp xúc của chúng bằng hai đường riêng biệt với bo mạch chủ.
2.3. Ổ cứng (Hard Disk Drive – HDD)
Bàn phím (Keyboard)
Đơn vị đo dung lượng ổ cứng cũng giống RAM được đo bằng đơn vị GB (Gigabyte), mỗi ổ đĩa HDD thông thường chứa 1.000GB = 1 terabyte hoặc có thể hơn tùy từng hãng thiết kế hoặc yêu cầu của người sử dụng.
Chuột (Mouse)
Cấu tạo của ổ cứng phổ biến hiện nay là loại ổ cơ khí truyền thống lưu trữ dữ liệu bằng đĩa kim loại từ tính. Bên cạnh đó còn xuất hiện thêm một loài mới là SSD ( Solid-State Drive) hay được gọi là ổ cứng rắn, sử dụng chip điện tử để lưu trữ dữ liệu, cho tốc độ đọc và ghi siêu tốc. Sự hoạt động của SSD ổn định và êm với hiệu suất cao, tuy nhiên do giá sản phẩm còn khá cao so với mặt bằng chung nên chưa được sử dụng phổ biến.
Một trong những điều cơ bản về máy tính để hiểu về phần cứng máy tính gồm những gì là liệt kê những thiết bị đầu vào gồm chuột, touchpad (chuột cảm ứng), bàn phím, trackball (máy tính xách tay-laptop) hay bảng vẽ.
Bàn phím là thiết bị có chức năng cơ bản để nhập dữ liệu đầu vào, sợi dây liên kết giữa người sử dụng và máy tính. Trên mỗi bàn phím có các ký tự chữ, số; phím chức năng, phím trợ giúp, phím tắt…được in trên mặt bàn phím. Sử dụng bằng cách nhấn 1 ký tự cần thực hiện lệnh hoặc tổ hợp ký tự để xử lý chuỗi thao tác.
Đây là thiết bị có chức năng điều khiển và giao tiếp giữa người dùng với máy vi tính. Màn hình máy tính được sử dụng để quan sát vị trí và thực hiện chuẩn xác các thao tác di chuyển của chuột nhằm thực hiện chính xác câu lệnh.
Do quy chuẩn thiết kế của mỗi kiểu màn hình máy tính khác nhau như có thể gắn với máy bàn All-In-One, laptop hay là màn hình với dây nguồn riêng biệt. Một số màn hình ứng dụng công nghệ cảm ứng nên có thể điều khiển tương tự smartphone hay ipad bằng cách dùng ngón tay chạm vào màn hình để thực hiện lệnh thao tác.
Những máy tính cá nhân PC để bàn thông dụng, truyền thống, do cấu tạo màn hình là bộ phận riêng biệt, tách rời máy tính, do vậy chỉ có chức năng hiển thị sự hoạt động, do vậy bạn hoàn toàn yên tâm thay thế khi bị hỏng mà các ứng dụng, phần mềm, hệ điều hành hay dữ liệu vẫn còn nguyên vẹn, và không bị mất.
Khung hình cũng là một yếu tố quan trọng để đánh giá độ hiển thị màn hình. Hiện nay, có hai quy chuẩn gồm tỷ lệ 16:9 ứng dụng trên các video (màn hình wide hay còn gọi là màn hình rộng) và tỷ lệ màn hình 4:3 (màn hình vuông).
Dựa vào thông số của độ phân giải, để biết khung hình theo tỷ lệ nào, bằng cách tính toán rút gọn tỉ lệ độ phân giải ngang và dọc. Ví dụ lấy độ phân giải ngang chia cho độ phân giải dọc được kết quả theo tỷ lệ 16:9 hay 4:3.
Tùy vào thiết kế của mỗi hãng, các loại máy tính bàn hay laptop đều trang bị ổ đĩa quang để đọc và ghi đĩa CD hoặc DVD hay Blu-ray, trừ những dòng máy tính nhỏ và siêu mỏng.
Ổ đĩa quang là câu trả lời cho câu hỏi phần cứng là gì? Đây được hiểu là thiết bị hoạt động trên nguyên lý cảm biến đo lường ánh sáng phản xạ vào đầu thu giải mã tín hiệu thành dữ liệu khi dùng tia laser chiếu vào mặt đĩa.
Ngày nay, với dịch vụ điện toán đám mây, dùng để lưu trữ hoặc cài đặt toàn bộ dữ liệu, phim ảnh trên internet nên vai trò của ổ đĩa quang CD, DVD không còn quá quan trọng như trước kia, đang dần mất đi ảnh hưởng như ổ đĩa mềm.
2.7. Card mạng (Network card)
Trường hợp nếu card mạng không hoạt động được, bị lỗi hoặc hỏng, có thể khắc phục bằng cách gắn thêm card mạng rời vào khe cắm mở trong máy tính để bàn (PCI hoặc PCI Express 1x), hoặc kết nối thông qua cổng USB sau khi đã cài đặt driver.. Bạn có thể chọn mua tại các cửa hàng bán máy vi tính các loại card mạng này.
Nếu dùng kết nối không dây (nên trang bị thêm card mạng không dây cho máy tính để bàn) thì sự kết nối đến điểm truy cập không dây qua sóng radio, đây là kiểu kết nối Wifi. Nếu dùng kiểu kết nối có dây, hãy sử dụng kết nối cáp mạng từ computer đến bộ định tuyến Internet (Router).
Có thể dùng modem 3G để kết nối Internet với máy tính bằng sóng điện thoại di động nếu trong khu vực bạn đang ở không có dịch vụ ADSL hoặc cáp quang.
Góp Phần Tìm Hiểu Lý Thuyết Cơ Cấu
Tầm quan trọng của lý thuyết đối với sự phát triển của khoa học nói chungkhoa học xã hội nói riêng trong đó bao gồm cả xã hội học là điều đã được giới nghiên cứu khoa học khẳng định, không còn gì phải bàn cãi.
Max Weber đã có những nhận xét sâu sắc về quá trình hình thành và biếnhuyển của các lý thuyết khoa học: “Bộ máy trí tuệ mà quá khứ đã phát triển bằngmột sự xây dựng về ý tưởng, nghĩa là bằng một sự biến đổi trong ý tưởng thực tếđược cảm nhận ngay tức khắc và bằng việc đưa sự biến đổi đó vào trong những khániệm tương ứng với trình độ các kiến thức và với phương hướng những lợi ích củahực tế đó. Bộ máy trí tuệ như thế luôn luôn ở vào trạng thái đấu tranh với những kiến thức mới mà chúng ta có thể và muốn có từ thực tế hiện tại.
Chính là trong cuộc đấu tranh đó mà tiến bộ của các khoa học được thực hiệnLịch sử các khoa học về đời sống xã hội do đó vẫn sẽ là một sự quá độ tiếp tục của ýđịnh sắp đặt về mặt ý tưởng những hiện tượng với việc khái niệm hóa sự giải thểnhững hình tượng trí tuệ đã đạt được bằng sự mở rộng và di chuyển của chân trờkhoa học, rồi sau đó lại xây dựng những khái niệm mới trên cơ sở được thay đổi đó1
.
Lịch sử xã hội học, nếu chỉ tính từ Auguste Comte và Karl Marx đến nay mớichỉ hơn 150 năm, nhưng trong thời gian đó, khi đã được thừa nhận là một môn khoahọc, nó đã phát triển mạnh mẽ với nhiều lý thuyết nhằm cố gắng giải đáp các vấn đề xã hội được đặt ra trong đời sống hiện đại.
Trong bài viết này, tôi muốn góp phần tìm hiểu một trong những lý thuyết đó lý thuyết cơ cấu (hoặc cấu trúc) chức năng.
Tại cuộc Hội thảo quốc gia về Xã hội học lần thứ nhất tại Hà Nội trong tháng4.2001, đã có nhiều bản tham luận nhấn mạnh cần tăng cường nghiên cứu lý luận trong nhiệm vụ xây dựng sự phát triển bền vững của Xã hội học Việt Nam.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Mục: Tìm Hiểu Luật Trẻ Em (Phần 4) .Công An Tra Vinh trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!