Bạn đang xem bài viết Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có 1 vị doanh nhân đã từng chia sẻ: “Tôi chỉ có thể ngủ ngon khi có kế toán giỏi”. Mong muốn có một kế toán giỏi, tận tâm và trách nhiệm có lẽ không chỉ là mong muốn của một người mà còn là của tất cả những người quản lý doanh nghiệp.
Tại sao vậy?
Đơn giản là, không phải tất cả những người làm chủ doanh nghiệp đều biết về kế toán, về những quy định của nhà nước, của cơ quan thuế… Khi họ không biết các quy định, họ sẽ không thực hiện, và như vậy doanh nghiệp có thể vướng vào những rủi ro, những rắc rối về thuế…
Vậy khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động, ai sẽ là người giúp doanh nghiệp tránh khỏi những rắc rối ấy, ai sẽ là người gắn bó, gánh đi nỗi lo đó cho giám đốc, chính là KẾ TOÁN. Nhưng để có riêng một người như vậy, doanh nghiệp sẽ phải tốn rất nhiều thời gian và chi phí mới tuyển chọn được và trao niềm tin đúng người đúng việc…
Chức năng:
Chức năng phản ánh: Theo dõi toàn bộ các phát sinh kinh tế trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc ghi chép, tính toán.
Chức năng kiễm tra: Thể hiện ở chỗ thông qua số liệu đã được phản ánh, kế toán sẽ nắm được 1 cách có hệ thống toàn bộ quá trình và kết quá hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho việc đánh giá được đúng đắn nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chức năng cung cấp thông tin: Đây là chức năng quan trọng nhất của kế toán. Thông qua thu thập các thông tin, kế toán cùng với bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin hữu hiệu năng động, tham mưu cho ban giám đốc để đưa ra quyết định thích hợp.
– Thu nhập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo nội dung công việc
– Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi phí tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản…
– Tính toán chí phí, đưa ra những lời khuyên cho bộ phận khác và người ra quyết định.
Ánh Nguyễn – Nhân Viên Kế Toán ĐHX
Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Bán Hàng
– Theo dõi bán hàng hóa dịch vụ theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng, theo hợp đồng
Điều này giúp doanh nghiệp sử dụng một cách hiệu quả nguồn nhân lực tránh gây lãng phí nguồn nhân lực. Đồng thời có những điều chỉnh hợp lý giữa các bộ phận, các đơn vị bán hàng nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
– Theo dõi và tổng hợp các hóa đơn bán hàng
Đối với một doanh nghiệp công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò quan trọng trong từng bước hạn chế sự thất thoát hàng hóa, phát hiện được những hàng hóa chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm thúc đấy quá trình tuần hoàn vốn.
– Liên kết với phân hệ kế toán công nợ phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán kho
Từ các số liệu kế toán sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quan về hoạt động của mình giúp doanh nghiệp nắm bắt tổng quát nhất được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng từ đó tìm ra những biện pháp thiếu sót gây mất cân đối giữa khâu mua hàng- khâu dự trữ và khâu bán hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời.
– Theo dõi các khoản phải thu tiền, và tình trạng công nợ của khách hàng.
– Liên kết với kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng.
Thông qua các số liệu mà kế toán bán hàng, kế toán các khoản phải thu và kế toán công nợ doanh nghiệp biết được khả năng luân chuyển vốn trong kỳ kinh doanh, số tiền nhàn rỗi hiện có của doanh nghiệp để từ đó có quyết định có nên đầu tư, cho vay hoặc có quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp bạn.
– Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ toàn bộ tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ, cả về giá trị và số lượng hàng hóa, dịch vụ bán trên tổng số và trên từng loại mặt hàng, từng phương thức bán hàng.
Với một doanh nghiệp (cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại) thường là kinh doanh đa mặt hàng vì vậy việc ghi chép, phản ánh chi tiết đến từng loại mặt hàng cả về số lượng và giá cả là điều rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định của doanh nghiệp đến mặt hàng đó. Nên tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh hay hạn chế kinh doanh mặt hàng đó. Để từ đó doanh nghiệp có những chiến lược kinh doanh cụ thể đến với từng mặt hàng, từng đơn vị kinh doanh để phù hợp với thị yếu của khách hàng nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất.
– Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá trị thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra, gồm cả doanh thu bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng hóa khác nhau, từng hóa đơn bán hàng hay từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc,…
Điều này giúp cho doanh nghiệp có được một cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động kinh doanh của đơn vị. Đâu là mặt hàng đem lại doanh thu chính cho doanh nghiệp, đâu là đơn vị có doanh thu cao nhất,… Để từ đó doanh nghiệp có những biện pháp khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh của mình.
– Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng hóa đã được tiêu thụ, đồng thời phân bổ chi phí mua hàng cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng.
– Kiểm tra chặt chẽ, đôn đốc tình hình thu hồi đồng thời quản lý tiền hàng, quản lý khách hàng nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, lô hàng , số tiền khách nợ, thời hạn và tìn trả nợ,…
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì công nợ là điều tất yếu xảy ra. Việc này đòi hỏi doanh ngiệp phải quản lý công nợ thật tốt để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất, tránh gây lãng phí nguồn vốn làm suy giảm lợi nhuận của đoanh nghiệp.
– Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế đã phát sinh trong kỳ và kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Bên cạnh việc tổng hợp doanh thu, doanh nghiệp cũng cần phải tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Để đem lại lợi nhuận kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp bên cạnh việc có doanh thu tốt còn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất. Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải sử dụng tiết kiệm và phản ánh kịp thời các chi phí phát sinh.
– Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng hóa dịch vụ phục vụ cho việc chỉ đạo và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
– Tham mưu cho cáclãnh đạo, cấp trên về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
Kế toán có chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, là thước đo về sự thành công của doanh nghiệp, các con số phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp ra quyết định với hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tạo được vị thế trong thị trường, từng bước chiếm lĩnh thị trường và đem lại sự thành công cho doanh nghiệp.
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606
Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Phòng Kế Toán Của Bbu
-Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
-Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
-Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.
-Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội trường và Hệ thống Quản lý Trách nhiệm Xã hội.
-Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty.
-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của Công ty.
-Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành.
-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.
* Công việc kế toán trong Công ty gồm 02 phần là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
+ Phần kế toán tổng hợp thể hiện bằng tiền phản ánh tổng quát tình hình tài sản và hoạt động của đơn vị.
+ Phần kế toán chi tiết vừa ghi giá trị vừa ghi số lượng hiện vật hoặc thời gian lao động để chi tiết hóa và minh họa cho phần kế toán tổng hợp.
* Nội dung công việc kế toán của mỗi phần hành bao gồm lập chứng từ kế toán, nhập liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán tùy theo yêu cầu của từng phần hành qui định.
Giám đốc Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu BBU Địa chỉ: 168 Bùi Thị Xuân, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp HCM Điện thoại: 0938 768 468 – 028 6273 3456
Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán của BBU
Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán
Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Tổng Hợp Doanh Nghiệp
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động thì không thể thiếu vị trí kế toán tổng hợp. Đó là đầu mối tổng hợp của tất cả các bộ phận kế toán khác nhau. Cụ thể nhiệm vụ kế toán tổng hợp như sau:
Kiểm tra và so sánh các số liệu của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Sau đó tổng hợp thành báo cáo số liệu tổng hợp và báo cáo số liệu chi tiết. Kiểm tra xem giữa các số liệu có khớp nhau không. Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ thì có đúng với bản báo cáo số liệu chi tiết không.
Tính toán mức doanh thu của doanh nghiệp, mức chi phí, các khoản thuế, số công nợ, mức khấu hao, số tài khoản cố định,…
Lập báo cáo và quyết toán về các loại thuế nếu có của doanh nghiệp
Theo dõi tình hình công nợ của doanh nghiệp, đưa ra kiến nghị hay đề xuất để giải quyết số công nợ của công ty, nhất là những trường hợp khó đòi.
Chịu trách nhiệm in ấn các loại sổ tổng hợp và sổ chi tiết kế toán để theo dõi.
Định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm; nhiệm vụ của kế toán tổng hợp là phải làm báo cáo về tài chính để trình lên quản lý, lãnh đạo.
Tham gia vào các hoạt động kiểm tra, giám sát của doanh nghiệp
Khi có yêu cầu từ công ty thì kế toán tổng hợp phải báo cáo các số liệu đầy đủ.
Khi có công tác kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan như thuế, cơ quan thanh tra thì kế toán tổng hợp phải có trách nhiệm cung cấp các số liệu, chứng từ, hồ sơ phục vụ cho quá trình kiểm tra, đồng thời phải giải trình nếu được yêu cầu.
Lưu trữ các hồ sơ, sổ sách cũng như số liệu của doanh nghiệp. Khi cần có thể xuất trình được ngay.
2. Kế toán tổng hợp có quyền hạn và chức năng như thế nào?
Trong công việc kế toán tổng hợp có mối liên hệ với các phòng, ban. Chịu sự lãnh chỉ đạo của quản lý doanh nghiệp. Có trách nhiệm truyền tải những thông tin từ ban lãnh đạo tới đội ngũ nhân viên trong phòng kế toán.
3. Một kế toán tổng hợp cần có những điều kiện như thế nào?
Với chức năng nhiệm vụ của kế toán tổng hợp trong doanh nghiệp nêu trên, một kế toán tổng hợp cần phải có đầy đủ những phẩm chất cả về tính cách lẫn chuyên môn mới đáp ứng được công việc.
Về chuyên môn thì cần có đầy đủ các nghiệp vụ của một kế toán, có các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng phân tích báo cáo, kỹ năng giải trình, kỹ năng tin học,..
Về tính cách cần phải cẩn thận, tỉ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và yêu nghề.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!