Bạn đang xem bài viết Chức Năng Của Arn Chuc Nang Rnabao Cao Ppt được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các chức năng của ARNNgười hướng dẫn: Cô Võ Thị Thương Lan
Nhóm thực hiện: 1. Hoàng Thị Mai Hoa 2. Trần Thị Hòa 3. Nguyễn Thị Thủy 4. Trần Thị Tình 5. Nguyễn Thị Thu Hè 6. Nguyễn Thị Hoài Thư
Các chức năng của ARNVận chuyển thông tin di truyền (mARN).Tham gia tổng hợp protein (mARN, tARN, rARN).Tham gia tái bản telomere của phân tử DNA Biên tập RNAHoàn thiện các phân tử ARN.Xúc tác.Điều hòa biểu hiện của gen.Tham gia vận chuyển protein.ARN tích hợp chức năng của mARN và tARN.Chức năng lưu trữ thông tin di truyền.Chức năng tham gia tái bản telomere của phân tử DNA RNA cấu tạo DNA telomeraseHoạt động tái bản telomere của DNA telomerase Chức năng biên tập ARN
-Insertion/Deletion Editing:Chức năng hoàn thiện các phân tử ARN – Hoàn thiện mARN:
Splice sites and branch site
Structure of SnRNPIn the U1 snRNP , the Sm protein SmG is thought to interact with other Sm proteins to form a ring around the U1snRNA at a motif just before the 3� stem-loop. Other proteins (A, C, 70K) interact with other parts of the U1 RNA, which is then asssembled into a large spliceosome SnRNA in spliceosome Self- splicing IntronHoàn thiện các rARN ở prokaryot Pre-rRNA processing in Escherichia coli RibonucleaseExonucleaseM1 RNA – hoàn thiện tRNA ở prokaryota– Processing of an Escherichia coli pre-tRNA
The splicing pathway for the Tetrahymena rRNA intron Splicing of the Saccharomyces cerevisiae pre-tRNATyr
SnoARN hoàn thiện rRNA từ pre-rRNA ở Eukaryota
6. Chức năng xúc tác – RibozymeRibozyme là những phân tử RNA có khả năng xúc tác một phản ứng hóa học.Phân loại: +xúc tác cho sự phân cắt của chính nó (intron nhóm I, II)+ xúc tác cho sự phân cắt những RNA khác:(Ribonuclease P, hammerhead ribozyme,..)
Examples of ribozymes
Self-splicing : Some introns of Groups I, II and III splice themselves by an autocatalytic process. There is also growing evidence that the splicing pathway of GU-AG introns includes at least some steps that are catalyzed by snRNAs.
Ribonuclease P: The enzyme that creates the 5′ ends of bacterial tRNAs, consists of an RNA subunit and a protein subunit, with the catalytic activity residing in the RNARibosomal RNA: The peptidyl transferase activity required for peptide bond formation during protein synthesis, is associated with the 23S rRNA of the large subunit of the ribosome.tRNAPhe: Undergoes self-catalyzed cleavage in the presence of divalent lead ionsVirus genomes: Replication of the RNA genomes of some viruses involves self-catalyzed cleavage of chains of newly synthesized genomes linked head to tail. Examples are the plant viroids and virusoids and the animal hepatitis delta virus. These viruses form a diverse group with the self-cleaving activity specified by a variety of different base-paired structures, including a well-studied one that resembles a hammerhead. RNA interference (RNAi) điều hòa biểu hiện của gen ở Eukaryota-Định nghĩa: RNAi ( RNA can thiệp): là những đoạn RNA ngắn có thể trực tiếp ức chế sự biểu hiện cuả các gen có trình tự tương đồng với nó. – Phân loại: 2 loại: + microRNA (miRNA) + small interfering RNA (siRNA)Chức năng: +Ức chế dịch mã đối với mRNA + Phân giải mRNA + Ức chế sự phiên mã của gen trong nhânSiRNA điều hòa biểu hiện của genmiRNA điều hòa biểu hiện của genBiological functions of RNA interference.
Self-amplifying process of RNAi and transitive RNA siliencing RNA control of gene expression in prokaryotThe mechanism of attenuation of the trp operon 8. SRP RNA tham gia vận chuyển proteinComponents of the SRP
ARN tích hợp chức năng của mARN và tARN – tmARNtmARNTrans-Translation
Chức năng lưu trữ thông tin di truyềnVirut TMVVirut HIVCấu trúc gen của virut HIVcác protein cấu trúc nội bào enzyme thiết yếu: reverse transcriptase, intergraseprotein vỏ ngoài của virutXin trân trọng cảm ơn!
Hn Dn: Stgt Các Chức Năng Của Qlgd St Cac Chuc Nang Qlgd Ppt
1CHứC NĂNG QUảN Lý
ThS. Nguyễn Thị Tuyết HạnhHà Nội, tháng 9 năm 20082?Theo Anh/Chị người CBQL trường học có những chức năng cơ bản nào?Chức năng quản lý (1)Chức năng lãnh đạo (2)Chức năng hoạt động xã hội (3)Gồm (1) và (2)Gồm (1) , (2) và (3)Quan điểm khác:…3Nội dung chínhKhái niệm cơ bản: Chức năng quản lí, quá trình quản lí và chu trình quản lí4 chức năng quản lí cơ bản:Chức năng kế hoạchChức năng tổ chứcChức năng chỉ đạoChức năng kiểm tra? Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí4
1. Khái niệm về chức năng quản lý1.1. Chức năng quản lý: Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.1. 2. Chức năng quản lý giáo dục: là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý giáo dục tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu quản lý giáo dục nhất định.52. Phân loại chức năng quản lý 2.1. Theo giai đoạn tác động quản lý có các chức năng cơ bản là:Kế hoạchTổ chứcChỉ đạoKiểm tra2. 2. Theo nội dung quản lý, có các chức năng cơ bản: Quản lý nhân lựcQuản lý tài chínhQuản lý thông tinQuản lý công nghệ.63. Quá trình quản lý và chu trình quản lý3.1. Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa tổ chức tới mục tiêu đã dự kiến;3.2. Quá trình quản lý giáo dục là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý giáo dục nhằm thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đưa hệ thống giáo dục đạt tới các mục tiêu đã đặt ra.3.3. Chu trình quản lý: Quá trình quản lý có đặc điểm là các giai đoạn hoạt động quản lý thường diễn ra theo một chu kì. Quá trình quản lý có tính chu kì gọi là chu trình quản lý. 7? Nghiên cứu về các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD cần trả lời một số câu hỏi:Về chức năng kế hoạch: Theo anh chị chức năng kế hoạch là gì? Nội dung chính của chức năng kế hoạch?Trong QL trường học Anh/ Chị cần xây dựng những loại kế hoạch nào? Anh/ Chi XD kế hoạch theo qui trình nào? Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào? Về chức năng tổ chức: Thế nào là chức năng tổ chức? nội dung cơ bản của chức năng tổ chức là gì? Anh/ Chị có cho rằng xây dựng và phát triển đội ngũ là một trong những nội dung quan trong của chức năng tổ chức không? Trường Anh/Chị đã thực hiện nội dung đó thế nào? Theo Anh/ Chị điều gì là quan trọng nhất trong việc phát triển đội ngũ của nhà trường? Để thực hiện tốt chức năng tổ chức cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào?8? Hãy nghiên cứu tài liệu phần các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD để trả lời một số câu hỏi:Về chức năng chỉ đạo: Anh Chị hiểu thế nào là chỉ đạo? Theo Anh/ Chị người CBQL trường học có những quyền lực gì? Nên sử dụng các quyền lực đó thế nào? giao việc cho cấp dưới thế nào cho có hiệu quả? cần làm gì để đôn đốc, động viên mọi người trong tổ chức? Và làm thế nào để tạo được động lực làm việc cho mọi người trong tổ chức? Để thực hiện tốt chức năng chỉ đạo cần những kiến thức kĩ năng nào?Về chức năng kiểm tra: Thế nào là kiểm tra trong quản lý? Những nôị dung cơ bản của hoạt động kiểm tra trong QL? Các bước cơ bản của KT là gì? Đơn vị Anh/ Chi đã thực hiện các bước đó thế nào? Trong trường học có những dạng tiêu chuẩn kiểm tra nào được áp dụng? Để thực hiện tốt chức năng kiểm tra cần những kiến thức kĩ năng nào?94. Các chức năng cơ bản trong quản lý giáo dục4.1. Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục4.1.1. Khái niệm: Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục là quá trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.Chức năng kế hoạch không chỉ dừng ở việc xác định mục tiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thực hiện và điều chỉnh kế hoạch104.1. Chức năng kế hoạch trong QLGD? Chức năng kế hoạch là: Quyết định trước xem phải làm gì, Làm như thế nào, Khi nào làm vàAi làm. Xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục là phải trả lời được các câu hỏi cơ bản: Ta đang ở đâu? Ta muốn đi đến đâu? vàTa phải làm gì để đi được tới đó?114.1. Chức năng kế hoạch (tt)4.1.2. Vị trí, vai trò: Vị trí: CNKH là chức năng đầu tiên trong một quá trình quản lýVai trò: Khởi đầu, định hướng cho toàn bộ hoạt động của tổ chức ? Kế hoạch sẽ đưa ra các mục tiêu, làm cơ sở cho việc huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó ?Kế hoạch tạo ra khả năng điều hành tác nghiệp của tổ chức, bằng sự nỗ lực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc kĩ lưỡng. ? Kế hoạch giúp cho tổ chức đối phó kịp thời với những thay đổi trong nội bộ của tổ chức cũng như môi trường; ?Kế hoạch làm cho việc kiểm tra được dễ dàng, vì kế hoạch được coi là một tiêu chuẩn kiểm tra quan trọng124.1.Chức năng kế hoạch (tt)4.1.3. Nội dung của chức năng kế hoạchXác định mục tiêu và phân tích mục tiêu:Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêuTriển khai thực hiện các kế hoạchKiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
vAI TRò hIệU TRƯởNGĐề xướng Thay đổiC.đườnG và H.ĐịNHThu hút & dẫn Dắtthúc ĐẩY p.triểnKế h. hoátổ chứcKIểM TRACHỉ ĐạONgười quản lý: d? cho cỏc ho?t d?ng ?n d?nh nh?m d?t t?i m?c tiờu. Người lãnh đạo: d? luụn cú du?c s? thay d?i v� phỏt tri?n b?n v?ng Kết luận72?
Chúc các anh/ chị thành công!
Chức Năng Nâng Cao Word Chuc Nang Nang Cao Word Doc
MỘT SỐ CHỨC NĂNG NÂNG CAO
CỦA MICROSOFT WORD 2003
TẠO CHÚ THÍCH CUỐI TRANG(FOOTNOTE)
I. Chèn chú thích
+ Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo chú thích
+ InsertReferenceFootnote
+ Hộp thoại xuất hiện
Location: chọn vị trí hiển thị chú thích
+ Nhấn Insert
+ Nhập nội dung chú thích
II. Xoá chú thích đã chèn
+ Đ ể xoá chú thích, chọn ký tự kí hiệu cho phần chú thích trên tài liệu, nhấn phím Delete trên bàn phím
TẠO GIẢI THÍCH CHO NỘI DUNG TÀI LIỆU (COMMENT)
I. Chèn giải thích cho nội dung tài liệu
+ Chọn nội dung cần giải thích
+ InsertComment
+ Xuất hiện khung, nhập nội dung cần giải thích
II. Sửa nội dung cho lời giải thích (Comment)
+ Đặt con trỏ vào nội dung lời giải thích cần sửa
+ Thực hiện sửa như nhập nội dung lời giải thích
III. Xoá lời giải thích
+ Nhấn chuột phải vào lời giải thích cần xoá
+ Menu xuất hiện chọn Delete Comment
TẠO TIÊU ĐỀ KHÁC NHAU TRÊN CÁC PHẦN CỦA TÀI LIỆU
I. Giới thiệu
+ Nếu sử dụng chức năng tạo tiêu đề thông thường thì phần tiêu sẽ giống nhau trên các phần của tài liệu
+ Trong phần này ta thực hiện tạo tiêu đề khác nhau trên các phần của tài liệu
II. Cách thực hiện
B1: Tạo các phần khác nhau của tài liệu (tạo Section)
B2: Tạo tiêu đề khác nhau
1. Tạo Section cho tài liệu
+ InsertBreak
+ Hộp thoại xuất hiện
Trong mục: Section break types
– Next page: tạo Section mới từ trang tiếp theo
(đưa cả nội dung sang trang mới)
– Continuous: tạo Section từ vị trí con trỏ
– Even page: tạo Section cho các trang chẵn
– Odd page: tạo Section cho các trang lẻ
2. Tạo tiêu đề
+ Đặt con trỏ trong Section cần tạo tiêu đề
+ ViewHeader and Footer
+ Nhấn nút Link to Previous (Same as Previous với MS Word 2000) trên thanh công cụ Header and Footer
+ Nhập nội dung tiêu đề đầu và cuối trang
+ Có thể thực hiện đánh số trang tại vị trí bất kỳ trên tài liệu
TẠO MỤC LỤC DỰA TRÊN STYLE
Thanh công cụ Outlining hỗ trợ định dạng style cho tài liệu. Bạn có thể bật / tắt thanh công cụ này bằng cách vào View Toolbars Outlining.
1 Tạo Heading:
Có thể tạo heading cho đề mục bằng một trong các cách sau:
– Trên thanh định dạng Formatting, vào hộp thoại style chọn mức Heading tương ứng.
Styles and Formatting, chọn mức Heading tương ứng.
– Sử dụng các nút trên thanh công cụ Outlining.
2. Định nghĩa Style mới
Name: Đặt tên cho Style
Có thể chọn các chức năng định dạng trực tiếp cho Style hoặc sử dụng nút Format
* Các chức năng của nút Format:
Font: định dạng font chữ.
Paragraph: định dạng đoạn.
Tabs: định dạng tab.
Border: định dạng đường viền.
Language: thay đổi kiểm tra lỗi chính tả ngôn ngữ.
Frame: đặt heading thành frame có thể di chuyển ở mọi vị trí.
Numbering: đánh số thứ tự, kí tự đầu dòng tự động.
Shortcut key: sửa hoặc bổ sung phím tắt cho heading.
* Add to template: áp dụng định dạng này cho các file sau. Nếu không chọn thì định dạng này chỉ áp dụng cho file hiện hành
* Automatically update: Heading tự động cập nhật khi thay đổi thêm định dạng
khác
Show page numbers: hiển thị số trang. Right align page numbers: canh lề phải cho số trang.
Tab leader: chọn kiểu kí tự tab giữa đề mục heading và số trang .
Use hyperlinks instead of page numbers: sử dụng liên kết thay vì hiển thị số trang.
* Nút Show Outlining Toolbar: hiển thị thanh công cụ Outlining.
* Nút Options: mở hộp thoại Table of Contents Options, tùy chọn thêm một số tính năng khác.
CHỨC NĂNG TRỘN THƯ (MAIL MERGE)
I. Giới thiệu
* Sử dụng chức năng Mail Merge:
Giả sử bạn cần soạn giấy giới thiệu cho nhiều sinh viên đến thực tập ở những nơi khác nhau, bạn sẽ chuẩn bị:
Tập tin chính (main document): chứa phần nội dung cố định. Chẳng hạn mẫu giấy giới thiệu của bạn có nội dung như sau:
Tập tin dữ liệu (data source): chứa các thuộc tính động có dạng bảng, đó có thể là tập tin word, excel hoặc access. Chẳng hạn dữ liệu nguồn trong ví dụ này là bảng như sau:
Nếu không tạo sẵn tập tin dữ liệu nguồn, bạn cũng có thể nhập dữ liệu trong khi sử
dụng chức năng Mail Merge.
II. Cách thực hiện
Trước tiên, bạn mở tập tin mới và soạn mẫu giấy giới thiệu như trên. Sau đó, vào menu Tools Letters and Mailings Mail Merge để mở Mail Merge task pane
Trên Mail Merge task pane, tùy mục đích của bạn mà chọn kiểu tài liệu
thích hợp trong mục Select document type.
– Letters: soạn thư.
– Email messages: gởi mail.
– Envelopes: in địa chỉ ngoài bìa thư.
– Labels: in nhãn địa chỉ
– Directory: tạo một tài liệu đơn chứa thông tin nhiều trường hoặc danh sách địa chỉ Trong ví dụ này, chúng ta sẽ chọn mục Letters.
Chọn Next: Starting document
– Use the current document: sử dụng tài liệu hiện hành.
– Start from a template: tạo mới từ một dạng template.
– Start from existing document: chọn mở tài liệu có sẵn đối với ví dụ này, chúng ta sử dụng tài liệu hiện hành nên sẽ chọn Use the current document.
Chọn Next: Select Recipients.
Bước 3: Chọn một trong các tùy chọn của mục Select Recipients để xác định dữ liệu nguồn.
– Use an existing list: sử dụng tập tin dữ liệu có sẵn.
– Select from Outlook contacts: lấy từ sổ địa chỉ của trình quản lý thư Outlook.
– Type a new list: tạo danh sách mới.
Nếu chúng ta đã tạo sẵn tập tin dữ liệu, ta sẽ chọn Use an exiting list và
Browse để mở tập tin đó.
Nếu chưa có tập tin dữ liệu nguồn, ta cũng có thể chọn Type a new list và Create để tạo mới. Trong hộp thoại New Address List có cung cấp sẵn một số trường
thông dụng như First Name, Last Name,…
Sau khi xác định dữ liệu nguồn, bảng dữ liệu Mail Merge Recipients hiển thị,
bạn có thể chọn hoặc bỏ các mẫu tin bằng cách chọn checkbox tương ứng
Bài 28. Cấu Tạo Và Chức Năng Của Hoa Bai 28 Cau Tao Va Chuc Nang Cua Hoa Ppt
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoaThực vật có hoa có hai loại cơ quan chính:Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân,lá chức năng chủ yếu là nuôi dưỡngCơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt chức năng chủ yếu là sinh sản (duy trì và phát triển nòi giống)Thực vật có hoa có mấy loại cơ quan, chức năng chủ yếu của từng loại?Đáp án:Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản4CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNHQuan sát một số loại hoa: 5MỘT SỐ LOÀI HOA Hoa bìm bìmHoa huệHoa loa kènHoa lay ơnHoa dâm bụt đỏ 6MỘT SỐ LOÀI HOA Hoa simHoa muaHoa bưởiHoa camHoa hồng đỏHoa phượng vỹ màu đỏHoa phượng màu tím ở Đà Lạt7CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNHHoa thuộc loại cơ quan nào? Cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?03/12/2012Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy8SƠ ĐỒ CẤU TẠO HOA1. Các bộ phận của hoa Tiết 32 – Bài 28CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
– Quan sát cẩn thận một hoa mang đến lớp và hình trên bảng – ?1 Hãy tìm từng bộ phận của hoa, gọi tên của chúng.THẢO LUẬN3 phỳt2 phỳt1 phỳtH?t gi?03/12/2012Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy91. Các bộ phận của hoaNhịCánh hoaLá đàiĐế hoaCuống hoaNhụySƠ ĐỒ CẤU TẠO HOA
Tên các bộ phận của hoa : 101. Các bộ phận của hoa Hoa gồm các bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy.11?2. Lần lượt tách các lá đài và các cánh hoa để quan sát, hãy ghi lại một số đặc điểm ( số lượng, màu sắc,… ) của chúng.Hình 28.1. Sơ đồ cấu tạo hoa03/12/2012Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy1203/12/2012Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy13141. Các bộ phận của hoa – Hoa gồm các bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy.– Tràng hoa gồm nhiều cánh hoa.Tràng hoa gồm thành phần nào15Tiế 34 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoa?3. Lấy một nhị hoa quan sát kỹ, tách một bao phấn, dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp quan sát, sau đó đối chiếu với hình vẽ trả lời câu hỏi sau: Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?Hình 28.1. Sơ đồ cấu tạo hoa16Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoa?3. Lấy một nhị hoa quan sát kỹ, tách một bao phấn, dầm nhẹ trên tờ giấy, dùng kính lúp quan sát, sau đó đối chiếu với hình vẽ trả lời câu hỏi sau: Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu?Hình 28.2. Nhị hoa với bao phấn cắt ngang03/12/201217Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaChỉ nhịHạt phấnBao phấn? Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu? Nhị hoa gồm: chỉ nhị, bao phấn, trong bao phấn chứa nhiều hạt phấnHình 28.2. Nhị hoa với bao phấn cắt ngang18Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoa– Hoa gồm các bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy.– Tràng hoa gồm nhiều cánh hoa– Nhị hoa gồm: chỉ nhị, bao phấn, trong bao phấn chứa nhiều hạt phấnChỉ nhịBao phấnHạt phấnHình ảnh hiển vi của hạt phấn03/12/201220Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaHình 28.3. Nhụy hoa với bầu cắt ngang?4 . Quan sát nhụy hoa và hình 28.3 Trả lời câu hỏi:Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?Bầu nhụyNoãnĐầu nhụyVòi nhụyNhụy gồm: Bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy. Noãn nằm trong bầu nhụy21Tiết 34 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaHoa gồm các bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy.– Tràng hoa gồm nhiều cánh hoa– Nhị hoa gồm: chỉ nhị mang bao phấn chứa nhiều hạt phấn.– Nhụy gồm: Bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy. Noãn nằm trong bầu nhụy
– Em có nhận xét gì về số lượng nhị và nhụy của hoa?– Mỗi hoa mang nhiều nhị nhưng chỉ có một nhụy.231. Các bộ phận của hoa 2. Chức năng các bộ phận của hoa 24Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaII . Chức năng các bộ phận của hoa– Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?– Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì:+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.+ Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.Qua quá trình thụ phấn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử Sinh sản hữu tính.
Hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt. Sau này hạt nảy mầm thành cây con.
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Giúp cây duy trì nòi giống03/12/2012Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy26Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaII . Chức năng các bộ phận của hoa– Quan sát hoa, hãy cho biết bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy ?Tràng hoaĐài hoaBao hoa– Đài hoa và tràng hoa làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy27Tiết 32 – Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOAI . Các bộ phận của hoaII . Chức năng các bộ phận của hoa– Đài hoa và tràng hoa làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy– Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì:+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.+ Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau? Hoa gồm 4 bộ phận chính:……,………,……,………– Đài, tràng có chức năng: ………các bộ phận bên trong hoa.– Nhị, nhụy có chức năng:…………, duy trì nòi giống. – Bộ phận tham gia vào: ……………………là hoa.– Bộ phận tham gia vào: …………………….là một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)đài tràng nhịnhụybảo vệsinh sảnsinh sản hữu tínhsinh sản sinh dưỡngCỦNG CỐNêu cấu tạo của hoa?1 2 3 4568Đế hoaLá đàiTràng Chỉ nhịBao phấn Đầu nhụy7Vòi nhụyBầu nhụy9Noãn
1/ Chức năng của hoa đối với cây là gì?– Chức năng sinh sản2/ Thế nào là sinh sản hữu tính?3/ Sinh sản hữu tính khác với sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào?– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính đực (nhị) và cái (nhụy)Sinh sản sinh dưỡng không phân biệt tính đực, cái; tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng Sinh sản hữu tính có tính đực, cái.d,Cùng với tràng làm thành bao hoa, bảo vệ nhị và nhụy.4-c4.Nhụy hoac,Có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái, có chức năng sinh sản.3-b3.Nhị hoab,Có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, có chức năng sinh sản.2-a2.Tràng hoaa,Gồm nhiều cánh hoa, màu sắc khác nhau tùy loại, chức năng che chở cho nhị và nhụy, hấp dẫn sâu bọ.1-d1.Đài hoaChức năng các bộ phận của hoa(C)Kết quả(B)Các bộ phận của hoa(A)TỔNG KẾT:Hướng dẫn về nhàLàm bài tập (trang 95 SGK) vào vở bài tập.Soạn bài: Các loại hoa.Chuẩn bị mẫu vật (hoa bí, hoa mướp, dưa chuột, hoa dâm bụt, hoa huệ, hoa bưởi…).CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Các Chức Năng Của Tiền Tệ (Chuc Nang Cua Tien Te)
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó. Theo C. Mác tiền tệcó 5 chức năng:
– Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy,tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng. Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định:
+ Giá trị hàng hoá.
+ Giá trị của tiền.
+ ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu hàng hoá.
Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến ” chức năng ” tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào.
– Phương tiện lưu thông: Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.
Công thức lưu thông hàng hoá là: H- T – H, khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế.
Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.
Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. Sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia.
– Phương tiện cất trữ. Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho
lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
– Phương tiện thanh toán. Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng … Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá. Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán. Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt. Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
– Tiền tệ thế giới. Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng. Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
Tóm lại: 5 chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
các chức năng của tiền tệCác Chức Năng Quản Lý Giáo Dục (Ths Lê Thị Mai Phương) Cac Chuc Nang Quan Ly Giao Duc Ppt
1CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤCGiảng viên Ths.Lê Thị Mai PhươngEmail: [email protected]. Khái niệm về chức năng QLGD 1.2. Chøc n¨ng qu¶n lý giáo dục KÕ ho¹ch Tæ chøc ChØ ®¹o KiÓm tra1.3. Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLGDI. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC3 1.1. Khỏi ni?m Chức năng quản lý: Là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu nhất định Chức năng quản lý giáo dục:” Một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục nhất định.” 41.2 Phân loại chức năng quản lý giáo dục Có nhiều quan điểm khác nhau về phân loại các chức năng QL Theo truyền thống, H. Fayol đưa ra 5 chức năng quản lý đó là :1. Kế hoạch (Planning)2. Tổ chức (organising)3. Chỉ huy (Dirccting)4. Phối hợp (Co – ordinating)5. Kiểm tra (Controlling) 5Theo D.M. Kruk có 5 chức năng, đó là : 1. Kế hoạch 2. Tổ chức 3. Phối hợp4. Chỉ đạo5. Kiểm kê và kiểm tra Theo G. Kh. PôPốp :Quản lý sơ bộ (xác định mục tiêu, dự đoán, ..)2. Quản lý cụ thể (tổ chức, ra lệnh, chỉ huy)3. Kiểm tra (kiểm kê, phân tích, mối liên hệ ngược)6 Theo UNESCO bao gồm 8 chức năng QL :1. Xác định nhu cầu2. Thẩm định và phân tích dữ liệu3. Xác định mục tiêu4. Kế hoạch hoá 5. Triển khai công việc6. Điều chỉnh7. Đánh giá8. Sử dụng liên hệ ngược và tái xác định các vấn đề cho quá trình quản lý tiếp theo.7 Theo quan điểm quản lý hiện đại, từ những chức năng quản lý đã nêu có thể khái quát một số chức năng quản lý nền tảng sau: – Kế hoạch – Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra 81.3. Quá trình quản lý giáo dục Quá trình quản lý là “Quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa hệ quản lý tới mục tiêu đã dự kiến” Chu trình quản lý là sự kết hợp các chức năng quản lý theo trật tự thời gian xác định, trong đó các hoạt động quản lý kế tiếp nhau v� lặp đi lặp lại.9 1.4.1 Chức năng kế hoạch trong quá trình QLGD 1) Khái niệm: Là quá trình xác định các mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Nhiệm vụ để thực hiện chức năng kế hoạch – Xác định đúng mục tiêu phát triển giáo dục; – Quyết định dùng những biện pháp mang tính khả thi.1.4 Các chức năng QL & QLGD10 2) Vị trí: Là vị trí đầu tiên trong quá trình QL. 3) Vai trò: – Là vai trò khởi đầu, định hướng cho quá trình quản lý – Là cơ sở huy động tối đa các nguồn lực; – Là căn cứ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện các mục tiêu.11 4) Nội dung của chức năng kế hoạch ? Xỏc d?nh v� phõn tớch, m?c tiờu Dựa vào các căn cứ để xác định mục tiêu – Cơ sở pháp lý; – Cơ sở thực tiễn; – Thực trạng của đơn vị hoặc của hệ thống GD; – Khả năng đáp ứng về các nguồn lực. Lựa chọn các mục tiêu khả thi Xác định các biện pháp12? Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêuXây dựng kế hoạch cho từng hoạt động;Thiết kế các bước đi, biện pháp qua các nguồn lực đã có và sẽ có;Lập kế hoạch ở các cấp độ QL khác nhau. ?Triển khai thực hiện các kế hoạchQuán triệt việc thực hiện kế hoạch trong toàn tru?ng;Xây dựng lực lượng cốt cán và xỏc d?nh rừ cơ chế hoạt động;Triển khai, hướng dẫn, đôn đốc;Giám sát để kịp thời điều chỉnh.13Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch Rỳt kinh nghi?m dỏnh giỏ t?ng k?t vi?c th?c hi?n KHBáo cáo kết quả tru?c t?p th? v� co quan QL c?p trờnTổng kếtKHTiền kế hoạchLập kế hoạchThực hiện KHCó thể thực hiện chức năng kế hoạch theo 4 giai đoạn: hệ thống mục tiêucác bản kế hoạchquá trình biến đổicác bản báo cáo14Thực hiện tốt chức năng kế hoạch chính là sự khởi đầu và định hướng cho mọi hoạt động của nhà trường trong quá trình quản lý giáo dục Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về chức năng kế hoạch và lấy ví dụ cụ thể ở đơn vị của mình để minh họa? 151.4.2. Chức năng tổ chức trong quá trình QLGD1) Khái niệm: Là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực và các nguồn lực khác theo những cách thức nhất định để thực hiện tốt các mục tiêu GD đã đề ra 2) Vị trí: Có vị trí thứ 2 trong quá trình quản lý. 3) Vai trò:– Thực hiện hoá cỏc mục tiêu của tổ chức – Có khả năng tạo ra sức mạnh mới cho tổ chức. 164) Nội dung của chức năng tổ chức ? Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản lý tương ứng với các đối tượng QL Xác định cơ cấu: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, các tiêu chuẩn cho từng loại chức danh,… Lựa chọn cấu trúc bộ máy: Có những cấu trúc khác nhau – Trực tuyến; – Ma trận; – Tham mưu; – Mạng; – Ch?c nang; – Lãnh thổ; – Tr?c tuy?n – Chức năng.17Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định CLGDQui hoạch đội ngũtuyển chọnbồi dưỡngthuyên chuyểnBố trí việcGiúp đỡPhối hợp, phát triển quan hệđề bạt, bãi nhiệmPhát triểnkhả năngKiểm tra đánh giáChế độ, chính sách Xây dựng và phát triển đội ngũ. 18 ? Xác định cơ chế quản lý và giải quyết các mối quan hệ của tổ chức Xác lập mạng lưới các mối quan hệ của tổ chức và giải quyết tốt các mối quan hệ: – Trong trường – Ngoài trườngTổ chức lao động khoa học trong nhà trường Lao động của bản thân người QLLao động của đơn vị�p dụng khoa học kỹ thuật vào đổi mới QL, dạy và học, đổi mới điều kiện làm việc,…. 19Thực hiện tốt chức năng tổ chức là sự thành công cơ bản của quá trình quản lý. Để thành công khi thực hiện chức năng tổ chức nhà quản lý cần chú ý: Có kiến thức và năng động trong quản lý; Hãy tin tưởng vào đội ngũ nhân viên; Xây dựng văn hóa làm việc của tổ chức; Xây dựng tầm nhìn, tương lai cho tổ chức; Biết động viên và thưởng phạt thích đáng; Phát huy tối đa tiềm năng của nhân viên. Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về chức năng tổ chức và lấy ví dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 201.4.3. Chøc n¨ng chØ ®¹o trong qu¸ tr×nh QLGD1) Khái niệm: Là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao.2) Vị trí: Là vị trí thứ 3 trong quá trình quản lý.3) Vai trò: Cùng với chức năng tổ chức để thực hiện các mục tiêu; Điều hành và hướng dẫn các hoạt động nhằm được mục tiêu với hiệu quả và chất lượng; Là cơ sở để phát huy các động lực.214) Nội dung chủ yếu của chức năng chỉ đạo?Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ Thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản lý để giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, đơn vị theo đúng kế hoạch, đúng vị trí công tác;Giao việc thông qua các quyết định;Khi giao nhiệm vụ cần chú ý về sự kết hợp giữa công việc và tình cảm….Nhiệm vụ giao phải cụ thể rõ ràng và khả thi.22Thêng xuyªn ®”n ®èc vµ ®éng viªn: – §éng viªn, kÝch thÝch; – Coi träng yÕu tè con ngêi. ? Giám sát và điều chỉnh:Chú ý về thu thập và xử lý thông tin;Giám sát là thành tố quan trọng trong chỉ đạo;Điều ch?nh khi thật cần thiết và phải xem xét kỹ hậu quả của việc điều chỉnh.23 Thóc ®Èy c¸c ho¹t ®éng ph¸t triÓnX©y dùng vµ duy tr× m”i trêng lµm viÖc tèt;NghÖ thuËt cña ngêi QL;Tạo đéng c¬ lµm viÖc.Quyền trong quá trình chỉ đạo của người quản lý: Các quyền về pháp lýQuyền do chính người quản lý tạo nên Nhưng người quản lý phải biết :– Giới hạn quyền lực Phối hợp các quyền lực Giao việc đúng người đúng cỏchThực hiện tốt chức năng chỉ đạo sẽ đạt được mục tiêu với hiệu quả cao và nó thể hiện rõ tính nghệ thuật của nhà quản lý trong quá trình quản lý Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về chức năng chỉ đạo và lấy ví dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 241.4.4. Chức năng kiểm tra trong quá trình QLGD1) Khái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. 2) Vị trí:chức năng cuối cùng trong quá trình QL 3) Vai trò: – Biết được mọi người thực hiện nhiệm vụ ở mức độ nào; – Biết được các quyết định quản lý ban hành có phù hợp với thực tế hay không;25– Cung cấp thông tin để đôn đốc thực hiện nhi?m v?; Dánh giá khen thưởng công bằng,chính xác; Tăng cường hiệu lực quản lý; Tạo tiền đề cho quá trình quản lý mới.4) Nội dung của chức năng kiểm tra Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá Đo đạc kết quả thực tế So sánh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn Điều chỉnh.26 Quá trình kiểm tra Chuẩn bị kiểm tra: – Xác định chuẩn – Xây dựng kế hoạch kiểm tra – Lực lượng kiểm tra – Phương pháp đo thành tích Đánh giá sự thực hiện các hoạt động Tiến hành kiểm tra Ra quyết định điều chỉnh Phát huy thành tích Uốn nắn sửa chữa Xử lý 27Những bước cơ bản của kiểm tra trong quản lýXác định chuẩnĐo lường Kết quả thực tếSo sánh Kết quả thực tế với chuẩnXử lýPhát huy thành tíchU?n nắn lệch lạcCó thểCó KhôngThực hiện tốt chức năng kiểm tra làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phát huy mặt tốt, phát hiện ra những sai sót để khắc phục, bảo đảm cho mọi hoạt động của tổ chức đi đúng hướng Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về chức năng kiểm tra và lấy ví dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 281.5. Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLNgoài 4 chức năng cơ bản: KH – TC – CĐ – KTQuá trình quản lý còn 2 vấn đề quan trọng là: – Thông tin quản lý – Quyết định quản lý Như vậy quá trình quản lý có thể hiểu một cách đầy đủ: bao gồm 6 yếu tố là 4 chức năng cơ bản và 2 vấn đề quan trọng.29 Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLGD30những điểm chính của bài: Kh¸i niÖm vÒ qu¶n lý vµ QLGD (Khái niệm QL, các thành tố của QL? Ví dụ? ®Æc ®iÓm cña qu¶n lý gi¸o dôc: Phân tích? Lấy ví dụ? Nh÷ng vÊn ®Ò cña cña lý gi¸o dôc vµ qu¶n lý nhµ trêng – Ngêi qu¶n lý – Qu¶n lý nhµ trêng – Qu¶n lý gi¸o dôc trªn c¬ së qu¶n lý NTSù ph¸t triÓn cña lý luËn QL
31Các điểm chínhKhái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng kế hoạch. Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng tổ chức.Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng chỉ đạo.Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng kiểm tra.5. Mối liên hệ giữa các chức năng3233Học tập là truyền thụChỉ đạoĐóngỨng dụngHọc tập là Tương tácKhám pháMởĐổi mới34Trường học thế kỷ 20 Tập trung phát triển các kỹ năng cơ bản; Tách kiểm tra với giảng dạy; HS làm việc cá nhân; Học tập theo thứ tự; Giám sát QL hành chính; HS giỏi mới được học cách tư duy.Trường học thế kỷ 21 Tập trung phát triển các kỹ năng tư duy; Đánh giá gắn với GD; Hợp tác giải quyết vấn đề; Học tập trong khi giải quyết vấn đề; HS làm trung tâm, GV định hướng; Tất cả HS đều được học cách tư duy.Trường học thế kỷ 20 và 2135Cán bộ QL các cấp và nhiệm vụ của họLà HT, TTCM,.. Hướng dẫn, thực hiện các công việc cụ thểVì vậy họ phải rèn kỹ năng giao tiếp, liên nhân cách, kỹ thuật,..QL cấp cơ sởQL cấp trungQL cấp caoLà Phó HT, trưởng phòng, trưởng khoa.. Chuyển hóa các mục tiêu, đường lối chung của cấp trên thành những kế hoạch, biện pháp cụ thể,..Vì vậy họ phải thực hiện tốt phân cấp, biết phối hợp các hoạt động, thu thập xử lý TT..Là Bộ trưởng, GĐ sở, Trưởng phòng, Hiệu trưởng,….xem xét và đưa ra đường hướng, kế hoạch của cả tổ chức, kiểm soát toàn diện tổ chứcVì vậy họ phải tổ chức lao động khoa học, giải quyết tốt mọi mối quan hệ….36Các kỹ năng quản lýQuản lý cấp trungQuản lý cấp caoQuản lý cơ sởKhả năng tuong tỏcKhả năng tư duyKhả năng chuyên môn37Mười lời khuyên cho người làm công tác quản lý – BILL GATEQuản lý giỏi là người như thế nào? Tất nhiên không phải các điều sau là qui tắc thần kỳ, quan trọng nhất dành cho người quản lý, để trở thành nhà quản lý giỏi cần biết nhiều điều khác nữa Chọn lĩnh vực hoạt động một cách cẩn thận. Tuyển dụng cẩn thận và sẵn sàng sa thải. Tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả. Định nghĩa rõ ràng về sự thành công. Hãy giải thích rõ ràng về các nguyên tắc và tiêu chí của công việc. Để trở thành nhà quản lý giỏi phải biết yêu thương mọi người và có kỹ năng giao tiếp tốt Huấn luyện nhân viên làm việc của họ tốt hơn mình Xây dựng tinh thần làm việc tốt trong nhân viên Tự mình tham gia thực hiện các dự án. Nhà quản lý giỏi không chỉ biết nói suông Đừng đưa ra quyết định 2 lần. Hãy suy nghĩ cẩn thận và quyết định chính xác ngay từ đầu. Hãy nói rõ cho nhân viên biết họ làm theo yêu cầu của ai. 38Một số kỹ năng cần thiết để quản lý của thế kỷ 21:Kü n¨ng giao tiÕp vµ liªn nh©n c¸ch;§Þnh híng ®¹o ®øc vµ trÝ tuÖ;Kh¶ n¨ng qu¶n lý sù thay ®æi; Kh¶ n¨ng kh¬i d¹y vµ nu”i dìng ®éng lùc;Cã tÇm nh×n chiÕn lîc;Kü n¨ng ph©n tÝch vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò;X©y dùng t duy toµn cÇu;D¸m nghÜ, d¸m lµm;Nh¹y bÐn víi c¸c xu thÕ thÞ trêng;Sö dông c”ng nghÖ th”ng tin. 39đầy đặnCứng rắn nhưng cởi mởPhát triển tự doCứng nhắcPhát triển có sở trưởng riêng40Những căn bệnh người lãnh đạo (hiệu trưởng) phải tránh12 bệnh theo Hồ Chí Minh1/ Bệnh ba hoa2/ Bệnh địa phương3/ Bệnh ham danh vị4/ Bệnh thiếu kỷ luật5/ Bệnh cẩu thả (gặp sao làm vậy)6/ Bệnh xa quần chúng7/ Bệnh chủ quan8/ Bệnh hình thức9/ Bệnh ích kỷ10/ Bệnh hủ hoá (hủ lậu, tha hoá – BT)11/ Bệnh thiếu ngăn nắp12/ Bệnh lười biếng (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr 267)4110 chữ dành cho nhà quản lý:Nhân áiNăng lựcTầm nhìnTổ chứcThành thậtChính trựcSẻ chiaH?p tỏcKhoa h?cTin TưởngCố gắng hiểu tính tình cÊp díi vµ th¼ng th¾n víi häphân tích vấn đề rắc rối và đưa ra giải pháp, cã quyÕt ®Þnh ®óngLàm cho cÊp díi thấy rõ họ được trông đợi, đạt được điều gì !Có đầu óc sắp xếp và quyết đoánCó quan di?m rừ r�ng, bỡnh tinh, trung thực với bản thân, đồng nghiệp và cả cấp trên Ngay thẳng , dũng cảm, đầy nhuệ khí, kh”ng bÞ khuÊt phôc bëi quyÒn lùc Đảm bảo mọi người đều rõ họ cần phải biết những gì để đạt được những mục tiêu chung cũng như các mục tiêu cá nhân.Bảo vệ các nhân viên. Tạo cho họ cơ hội để được đào tạo. Hãy hướng dẫn cho họ, giúp họ phát triển.Thời gian là thứ quý giá nhất. Hãy làm việc có kế hoạch, sắp xếp mọi công việc thật khoa học Ủy quyền cho cấp dưới. Tạo cho họ cơ hội để thành công, Hãy chứng tỏ bạn tin tưởng vào họ 42 Một nhà quản lý đã nói: “Một vị tướng thì không cần biết kỹ thuật điều khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào để xe tăng vượt qua được chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phải biết khi nào thì phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả mong muốn. Khi nào thì dùng máy bay, khi nào thì phải dùng xe tăng hạng nặng. Sự phối hợp chúng như thế nào và có thể mang lại hiệu quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó? Người làm tướng phải nắm chắc những kiến thức về các loại này và phải luôn sáng tạo. Mọi lĩnh vực cũng như vậy.”43Bí quyết có thể áp dụng trong cách ứng xử với vai trò là nhà QL
Khởi đầu của một ngày làm việc mới, hãy hồ hởi chào hỏi tất cả nhân viên của bạn mà bạn gặp;Chủ động cho nhân viên được nhìn thấy bạn thường xuyên trong thời gian làm việc; Tổ chức các cuộc mừng công;Khuyến khích nhân viên sắp xếp lại nơi làm việc;Khi buổi sắp hết giờ bạn hãy đi một dạo quanh văn phòng và hỏi thăm mọi người: “Công việc thế nào?” ;Tạo ra một hòm thư góp ý nhỏ và tổng kết nội dung mỗi tháng một lần;Đưa ra những đề nghị mang tính khuyến khích cao;Khuyến khích tình bạn giữa các nhân viên;Kiềm chế cơn giận giữ;Thể hiện óc hài hước. 44Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT gồm bảy tiêu chuẩn: Chiến lược phát triển của trường THPT; Tổ chức và quản lý nhà trường; Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục; Tài chính và cơ sở vật chất; Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. 45 Tháp nhu cầu củaAbraham Maslow Nhu cầu sinh tồnNhu cầu an toànNhu cầu xã hộiNhu cầu được tôn trọngNhu cầu sáng tạo46
Cập nhật thông tin chi tiết về Chức Năng Của Arn Chuc Nang Rnabao Cao Ppt trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!