Xu Hướng 4/2023 # Chế Tài Xử Lý ? , Hãng Luật Anh Bằng # Top 10 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Chế Tài Xử Lý ? , Hãng Luật Anh Bằng # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Chế Tài Xử Lý ? , Hãng Luật Anh Bằng được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 Hành vi bạo lực gia đình – Chế tài xử lý ?

Hành vi bạo lực gia đình – Chế tài xử lý ? , Hãng luật Anh Bằng

BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CHẾ TÀI XỬ LÝ. ĐƯỜNG DÂY NÓNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ TRẺ EM, PHỤ NỮ, XÂM HẠI, BẠO LỰC GIA ĐÌNH: 0982 69 29 12 * 0913092912

Gần đây, rất nhiều vụ bạo lực gia đình được báo chí, tổ chức, cá nhân đưa ra công luận gây chấn động, bất bình trong dư luận xã hội. Đã có đầy đủ các quy định của pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi bạo lực gia đình như Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2017, Bộ luật hình sự…Tuy vậy, các hành vi bạo lực gia đình vẫn diễn ra ngày một nhiều và thường nhằm vào các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương như trẻ em, người khuyết tật, người già, phụ nữ…Thiết nghĩ, đã đến lúc các cơ quan thực thi pháp luật phải quyết liệt đấu tranh, xử lý nghiêm minh các hành vi bạo lực gia đình; các tổ chức, cá nhân (cả người bị bạo hành) cần lên tiếng đưa ra công luật, trình báo tới các cơ quan bảo vệ pháp luật, chính quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, Luật sư…để đấu tranh, lên án và nghiêm trị mọi hành vi bạo lực gia đình.

*

Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, quy định các hành vi baoh lực gia đình bao gồm:

- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

- Cưỡng ép quan hệ tình dục;

- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

* Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định về quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;

- Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;

- Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;

- Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;

– Các quyền khác theo quy định của pháp luật”

Theo đó,

nếu muốn chấm dứt hành vi bạo lực gia đình thì nạn nhân hoàn toàn có thể thực hiện các quyền nói trên để đề nghị các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình. Các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ cho người vợ trong trường hợp này được quy định cụ thể tại Điều 18 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình như sau:

Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.

- Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi phát hiện hoặc nhận được tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí mật về nhân thân và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình.

* Điều 42 của Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định:

– Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

– Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình nếu bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của khoản 1 Điều này thì bị thông báo cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người đó để giáo dục.

Chính phủ

quy định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính về phòng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

Tùy vào mức độ, tính chất của hành vi bạo lực gia đình, sẽ bị áp dụng các chế tài xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự.

Theo đó,

những hành vi chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền từ từ 100.000 đồng đến 2.000.000 đồng, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. 

Đối với

những hành vi có tính chất nghiêm trọng, có thể bị xử lý hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe người khác (Điều 104 Bộ luật Hình sự ); tội hành hạ người khác (Điều 110 Bộ luật Hình sự ); tội bức tử (Điều 100 Bộ luật Hình sự năm 1999 ). Theo đó, đối với các tội này có thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, mức cao nhất của hình phạt là tù chung thân.

Trân trọng.

VPGD: P. 1503, Tòa nhà HH1, Phố Dương Đình Nghệ, Q. Cầu Giấy, Hà Nội 

Điện thoại: 0243.7.645.594 –  0243.7.673.930 –  Fax: 043.7.675.594

Hotline trưởng Hãng luật: Luật sư Bằng:  0913 092 912 * 0982 69 29 12

Tiếng Anh Chuyên Ngành Xử Lý Nước Thải/Môi Trường

Từ vựng chuyên ngành Xử lý nước thải

1. Các loại van:

adjusting valve : van điều chỉnhalarm valve : van báo động air-operated valve : van khí nén Penstock: Van cửa phai Flap valve: Van cửa lật, van bản lề amplifying valve : đèn khuếch đại angle valve : van góc automatic valve : van tự động

balanced valve : van cân bằng balanced needle valve : van kim cân bằng ball valve : van hình cầu, van kiểu phao ball and lever valve : van hình cầu – đòn bẩy bleeder valve : van xả

bottom discharge valve : van xả ở đáy brake valve : van hãm bucket valve : van pit-tông butterfly valve : van bư­ớm; van tiết lưu by-pass valve : van nhánh charging valve : van nạp liệu check valve : van cản; van đóng; van kiểm tra clack valve : van bản lề clapper valve : van bản lề

compensation valve : van cân bằng, van bù compression valve : van nén conical valve : van côn, van hình nón control valve : van điều chỉnh; van kiểm tra; cup valve : van hình chén cut-off valve : van ngắt, van chặn delivery valve : van tăng áp; van cung cấp; diaphragm valve : van màng chắn direct valve : van trực tiếp discharge valve : van xả, van tháo disk valve : van đĩa distribution valve : van phân phối double-beat valve : van khóa kép, van hai đế draining valve : van thoát n­ớc, van xả drilling valve : van khoan ejection valve : van phun electro-hydraulic control valve : van điều chỉnh điện thủy lực

emergency closing valve : van khóa bảo hiểm emptying valve : van tháo, van xả exhaust valve : van tháo, van xả expansion valve : van giãn nở feed valve : van nạp, van cung cấp feed-regulating valve : van điều chỉnh cung cấp

float valve : van phaoself-acting valve : van lưu độngthermostatic control valve : van điều ổn nhiệt flooding valve : van tràn free discharge valve : van tháo tự do, van cửa cống fuel valve : van nhiên liệu gas valve : van ga, van khí đốt gate valve : van cổng gauge valve : van thử n­ước globe valve : van hình cầu governor valve : van tiết lưu, van điều chỉnh hand operated valve : van tay hinged valve : van bản lề hydraulic valve : van thủy lực injection valve : van phun inlet valve : van nạp intake valve : van nạp interconnecting valve : van liên hợp inverted valve : van ngược leaf valve : van lá, van cánh; van bản lề levelling valve : van chỉnh mức lift valve : van nâng main valve : van chính multiple valve : van nhiều nhánh mushroom valve : van đĩa needle valve : van kim nozzle control valve : van điều khiển vòi phun operating valve : van phân phối orifice valve : van tiết lưu; oulet valve : van xả, van thoát overflow valve : van tràn overpressure valve : van quá áp paddle valve : van bản lề pilot valve : van điều khiển; đèn kiểm tra pintle valve : van kim pipe valve : van ống dẫn piston valve : van pít tông plate valve : van tấm plug valve : van bít pressure operated valve : van áp lực pressure relief valve : van chiết áp rebound valve : van ngược reducing valve : van giảm áp reflux valve : van ngược regulating valve : van tiết lưu, van điều chỉnh release valve : van xả relief valve : van giảm áp, van xả return valve : van hồi lưu, van dẫn về reverse-acting valve : van tác động ngược reversing valve : van đảo, van thuận nghịch revolving valve : van xoay safety valve : van an toàn, van bảo hiểm screw valve : van xoắn ốc

supply valve : van cung cấp, van nạp

triple valve : van ba nhánh tube valve : van ống tube needle valve : van kim turning valve : van quay two-way valve : van hai nhánh water-cooled valve : van làm nguội bằng n­ước water-escape valve : van thoát nước; van bảo hiểm self-closing valve : van tự khóa, van tự đóng servo-motor valve : van trợ động shut-off valve : van ngắt slide valve : van trượt spring valve : van lò xo springless valve : van không lò xo starting valve : van khởi động steam valve : van hơi stop valve : van đóng, van khóa straight-way valve : van thông suction valve : van hút three-way valve : van ba nhánh throttle valve : van tiết lưu through-way valve : van thông transfer valve : van thông; van thoát transforming valve : van giảm áp, van điều áp

Van cửa phai do Westerntech Việt Nam cung cấp lắp đặt

2. Các loại bể:

ground reservoir : Bể chứa xây kiểu ngầm

ground water : nước ngầm ground water stream : dòng nước ngầm filter : bể lọc rapid filter : bể lọc nhanh sedimentation tank : Bể lắng reservoir : Bể chứa nước sạch clarifying tank : bể lắng, bể thanh lọc depositing tank : bể lắng bùn destritus tank : bể tự hoại digestion tank : bể tự hoại dip tank : bể nhúng (để xử lý) flowing water tank : bể nước chảy settling tank : bể lắng sewage tank : bể lắng nước thải slime tank : bể lắng mùn khoan;

slurry tank : thùng vữa; thùng nước mùn; bể lắng mùn khoan storage tank : thùng chứa, thùng bảo quản, thùng trữ, bể trữ suds tank : bể chứa nước xà phòng sump tank : bể hứng; hố nước rác, bể phân supply tank : bể cấp liệu; bể cung cấp surge tank : buồng điều áp; tailrace surge tank : buồng điều áp có máng thoát; tempering tank : bể ram, bể tôi underground storage tank : bể chứa ngầm (dưới đất) vacuum tank : bình chân không; thùng chân không water bearing stratum (aquifer, aquafer) : Tầng chứa nước

water table (ground water level) : Mực nước ngầmauxiliaty tank : bình phụ; thùng phụ water tank : thùng nước, bể nước, xitéc nước water-storage tank : bể trữ nước precipitation tank : bể lắng; thùng lắng priming tank : thùng mồi nước, két mồi nước regulating tank : bình cấp liệu; thùng cấp liệu rejection tank : buồng thải ribbed tank : bình có gờ, sand tank : thùng cát sediment tank : thùng lắng self-sealing tank : bình tự hàn kín separating tank : bình tách, bình lắng septic tank : hố rác tự hoại; hố phân tự hoại

float tank : bình có phao, thùng có phao gage tank : thùng đong gathering tank : bình góp, bể góp gauging tank : bình đong, thùng đong catch tank : bình xả charging tank : bình nạp collecting tank : bình góp, bình thu compartmented tank : bình chứa nhiều ngăn, thùng nhiều ngăn dosing tank : thùng định lượng elevated tank : tháp nước, đài nước emergency tank : bình dự trữ; bể dự trữ cấp cứu exhaust tank : thùng xả, thùng thải; ống xả expansion tank : bình giảm áp; thùng giảm áp feed tank : thùng tiếp liệu; bình tiếp liệu head tank : két nước có áp holding tank : thùng chứa, thùng gom measuring tank : thùng đong overhead storage water tank : tháp nước có áp

3. Khác:

elevated reservoir : Đài chứa nước drinking water supply : Cấp nước sinh hoạt collector well : Giếng thu nước (cho nước ngầm) borehold : bãi giếng (gồm nhiều giếng nước ) distribution pipeline : tuyến ống phân phối (tuyến ống cấp II) raw water : Nước thô raw water pipeline : tuyến ống dẫn nước thô raw water pumping station : Trạm bơm nước thô, trạm bơm cấp I selector valve : đèn chọn lọc suction pipe : ống hút nước surface water : nước mặt transmission pipeline : tuyến ống truyền tải ( tuyến ống cấp I) treated water : Nước đã qua xử lý, nước sạch treated water pumping station : Trạm bơm nước sạch, trạm bơm cấp II pump : Máy bơm pump strainer : Rọ lọc ở đầu ống hút của bơm để ngăn rác pumping station : trạm bơm

Nguồn: chúng tôi

Xử Lý Khe Lún, Khe Co Giãn Bằng Keo Trám Khe

1. Chuẩn bị bề mặt:

Khe co giãn cần xử lý phải được làm sạch và khô ráo.

Loại bỏ các chất bám bẩn như dầu mỡ bằng hoá chất.

Để ngăn chặn sự chảy tràn của silicone sâu vào trong khe co giãn cần phải sử dụng vật liệu cao su xốp chèn khe THseal600 / Backer Rod để độn vào khe co giãn trước khi tiến hành bơm.

Mục đích của việc độn dùng để định vị độ sâu của đường ron và tránh làm ngã đường ron khi chưa khô.

Xốp độn có thể là hình tròn hoặc vuông góc và hơi lớn hơn khe co giãn.

Không nên dùng chất độn có chứa dầu hoặc nhựa đường.

3. Dán băng keo:

Để giữ vệ sinh cho bề mặt tường cạnh khe co giãn.

Cần phải dán miếng băng keo dọc theo bề mặt cạnh khe co giãn trước khi tiến hành bơm keo trám khe vào khe co giãn.

Gỡ băng keo dán sau khi hoàn thành ( từ 1 -2 giờ sau khi bơm keo trám khe)

4. Lớp lót:

Phủ lớp lót bằng vật liệu Sikadur 752 , Epoxy E500 , Epoxy SL – 1400 chờ đến khi khô cứng, tiếp tục phủ lớp lót thứ hai và chờ đến khi lớp lót thứ hai có hiện tượng đông kết thì dùng keo trám khe bơm vào bên trong khe co giãn.

Mục đích của lớp lót là dùng để tăng cường độ bám dính giữa bê tông hay hồ vữa với lớp keo trám khe (hồ, bê tông, đá, gỗ).

5. Trộn:

Keo trám khe là vật liệu một thành phần được đóng gói thành từng tuýp. Thi công trực tiếp vào khe co giãn mà không cần thêm bất kì phụ gia nào.

6. Bơm Keo trám khe

Tiến hành bơm vật liệu keo trám khevào khe co giãn sau khi lớp primer đã có hiện tượng đông kết (2 giờ sau khi thi công lớp Primer Sikadur 752 )

Bỏ vật liệu Keo trám khe vào súng và bơm vào khe co giãn.

Bề mặt được thi công phải được khô và sạch sẽ.

7. Hoàn thiện:

Để đạt được chất lượng kết dính tốt nhất, nhấn sản phẩm sâu xuống đường khe co giãn trước khi hoàn thiện bề mặt.

Sau khi bề mặt đã hoàn thành, gỡ băng dán trước khi chất kết dính đã đông cứng.

8. Vệ sinh:

Làm sạch tất cả các vật liệu còn bám bẩn trên bề mặt.

10 Giải Pháp Xử Lý Nợ Xấu Và Hạn Chế Nợ Xấu

Theo đó, mục tiêu của Đề án xử lý nợ xấu là tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng với lãi suất hợp lý, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô; cải thiện thanh khoản và nâng cao sự an toàn, lành mạnh, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng, thị trường tiền tệ. Phấn đấu đến cuối năm 2015 xử lý được cơ bản số nợ xấu hiện nay.

Đề án sẽ tập trung xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam, bao gồm nợ xấu cấp tín dụng, nợ xấu mua trái phiếu doanh nghiệp và nợ xấu ủy thác cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp. Tập trung xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% tổng dư nợ và nợ xấu có tài sản bảo đảm, trong đó ưu tiên xử lý nợ xấu có tài sản bảo đảm là bất động sản.

Theo đề án này, Thủ tướng giao 5 bộ, ngành gồm Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) là các thành phần chủ lực, cùng với chính quyền địa phương và các ngân hàng thương mại thực hiện.

Cụ thể, NHNN được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, các cơ quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu, thành lập và phê duyệt điều lệ công ty VAMC.

Đối với các tổ chức tín dụng cố tình che giấu nợ xấu, không thực hiện nghiêm túc các giải pháp xử lý nợ xấu, NHNN được thực hiện một số giải pháp như: Tiến hành thanh tra toàn diện, yêu cầu kiểm toán bắt buộc theo các nội dung do NHNN yêu cầu. Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô, địa bàn hoạt động. Hạn chế, đình chỉ một hoặc một số hoạt động ngân hàng. Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản.

Áp dụng một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn quy định. Yêu cầu tăng vốn điều lệ để đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn. Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng trong những trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng và hệ thống các tổ chức tín dụng…

Bộ Xây dựng có trách nhiệm rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về quản lý đô thị, đầu tư, xây dựng, thị trường bất động sản để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng, VAMC để xử lý nhanh nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ biện pháp đẩy mạnh đầu tư và chi tiêu công cho các mục đích phát triển kinh tế – xã hội bền vững. Đồng thời, rà soát, bổ sung, sửa đổi Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện xử lý nhanh nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.

Các địa phương cũng được giao nhiệm vụ phải phối hợp trong công tác xử lý nợ xấu.

Đối với các tổ chức tín dụng, Thủ tướng yêu cầu, phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật và chỉ đạo của Chính phủ, NHNN về xử lý nợ xấu. Xây dựng và triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu và nâng cao chất lượng tín dụng. Chủ động triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu và kiềm chế nợ xấu gia tăng.

10 giải pháp xử lý nợ xấu và hạn chế nợ xấu

Để xử lý nợ xấu và phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng trong tương lai, các tổ chức tín dụng chủ động triển khai 10 giải pháp:

1- Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp;

2- Tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu;

3- Tiếp tục cơ cấu lại nợ;

4- Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn và phục hồi;

5- Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm;

6- Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm;

7- Hoán đổi nợ thành vốn;

8- Bán nợ xấu cho Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) thuộc Bộ Tài chính;

9- Kiểm soát chặt chẽ và giảm chi phí hoạt động;

10- Hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Tài Xử Lý ? , Hãng Luật Anh Bằng trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!