Xu Hướng 12/2023 # Châu Phi Trong Vòng Luẩn Quẩn Đói Nghèo, Tội Phạm Và Nội Chiến # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Châu Phi Trong Vòng Luẩn Quẩn Đói Nghèo, Tội Phạm Và Nội Chiến được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Châu Phi trong vòng luẩn quẩn đói nghèo, tội phạm và nội chiến

Ở châu Phi, tình trạng chiến tranh, nghèo đói, thất học, rửa tiền, khủng bố kéo dài đều có nguyên nhân từ tội phạm ma túy, cướp biển và buôn người.

Bản đồ của Liên hợp quốc về dòng chảy cocaine qua Tây Phi.

cơ quan thực thi pháp luật cùng quân đội, làm suy yếu hệ thống pháp quyền; đồng thời mua sắm vũ khí, kéo dài các cuộc xung đột vũ trang, gây ra tội ác và làm cho các cuộc xung đột trở nên nguy hiểm hơn.

Những câu chuyện nhói lòng

Nigeria được xem là quốc gia có hiện tượng buôn bán người lớn nhất châu Phi. Vào cuối quý 1-2023, Cảnh sát Nigeria đã mở chiến dịch giải cứu được 13 người, trong đó có 1 trẻ em và 6 thai phụ khỏi cơ sở mang thai và sau đó bán trẻ sơ sinh để kiếm tiền hay còn gọi là “nhà máy sản xuất trẻ em”. 

Tại Nigeria, những “nhà máy sản xuất trẻ em” thường hoạt động trá hình dưới hình thức là các cơ sở y tế tư nhân. Nhiều trường hợp phụ nữ trẻ nếu chống cự sẽ bị cưỡng hiếp đến khi có thai và sau khi sinh, cả mẹ và con sẽ bị bán ra “chợ đen”. Một bé trai có giá bán thông thường là 500.000 naira (1.400USD), trong khi bé gái bị bán với giá 300.000 naira.

Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế, buôn người là một ngành công nghiệp toàn cầu trị giá 150 tỷ USD và 2/3 con số này được tạo ra từ việc bóc lột tình dục. Theo một điều tra của Tổ chức Di cư Quốc tế (IMO), ước tính 91% nạn nhân bị buôn bán từ Nigeria là phụ nữ và một nửa trong số họ bị bóc lột tình dục bởi những kẻ buôn người. Bang Edo ở phía Nam Nigeria là một trong những địa điểm lớn nhất của châu Phi đối mặt với tình trạng này.

Theo báo cáo năm 2023 của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, nhiều phụ nữ bị buôn bán ở Nigeria phải đối mặt với đe dọa tính mạng, bị bỏ đói, hãm hiếp và tống tiền thậm chí còn bị ép quan hệ tình dục với khách hàng trong khi ốm hoặc đang mang thai. 

Trường hợp của Ebere (17 tuổi) sống tại thành phố Enugu, miền Đông Nam Nigeria là điển hình. Sau hai tháng mang thai, cô định phá thì các bác sĩ khuyên phá thai có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm. Một y tá đã tiếp cận với cô để tìm hiểu chuyện gì đã xảy ra. 

Ebere chia sẻ câu chuyện của mình và được y tá kia giới thiệu với một nhân viên xã hội đã giúp đỡ nhiều phụ nữ mang thai trên Facebook. Sau đó Ebere được nhân viên này đưa về nhà chăm sóc cho đến khi sinh con, nhưng phải bán đứa bé cho hắn ta rồi hắn bán đứa bé cho một cặp vợ chồng khác. Hắn ta đưa trả Ebere 140 bảng Anh (khoảng 4,5 triệu đồng).

Theo điều tra của nhà chức trách Nigeria, những kẻ buôn người đóng giả làm nhân viên xã hội, giúp đỡ những phụ nữ mang thai cần được hỗ trợ sau đó bán con của họ. Những kẻ này thường tính phí 1.500USD một bé gái và 2.000 USD một bé trai. Tình trạng buôn bán trẻ em không phải là những câu chuyện hiếm có tại Nigeria. 

Theo một tính toán, mỗi ngày quốc gia này có ít nhất gần 10 trẻ em bị bán trên toàn quốc. Vào tháng 2, gần 20 trẻ em đã may mắn được lực lượng an ninh giải cứu khỏi những kẻ buôn người, hầu hết đều hoạt động ở miền Nam đất nước. Phần lớn nạn nhân bị buôn bán là con của những phụ nữ trẻ mang thai bị giam giữ cho đến khi sinh con.

Cướp biển vẫn nóng

Ở châu Phi, cướp biển đã trở thành ám ảnh với cả thế giới. Bọn tội phạm đã dựa vào cướp biển để xây dựng những đế chế riêng. Vùng biển ngoài khơi Tây Phi hiện bị coi là khu vực nguy hiểm nhất thế giới đối với các phương tiện hàng hải do nạn cướp biển hoành hành. Trong khi số vụ cướp biển có xu hướng giảm trên phạm vi toàn cầu, vấn nạn này lại có chiều hướng gia tăng tại Tây Phi cả về quy mô lẫn mật độ.

Báo cáo thường niên về tình trạng cướp biển trên thế giới do Tổ chức One Earth Future (trụ sở tại Mỹ) công bố năm 2023 cho thấy, trong năm 2023, tại Tây Phi xảy ra 112 vụ cướp biển, tăng khoảng 10% so với năm 2023 và 50% so với năm 2023. Trong khi đó, trong giai đoạn 2023-2023, số vụ cướp biển tại châu Á đã giảm 50%, xuống còn khoảng 90 vụ và riêng khu vực Đông Á giảm 20%, xuống còn khoảng 10 vụ.

Tổ chức One Earth Future cho biết, các nhóm cướp biển ở khu vực Tây Phi giờ đây không chỉ tập trung tấn công các mục tiêu truyền thống như tàu chở dầu và tàu container cỡ lớn, mà còn nhắm vào các đội tàu buôn cỡ nhỏ hơn và thậm chí là tàu đánh cá di chuyển qua vùng biển này, đặc biệt tại hải phận ngoài khơi vịnh Guinea.

Cũng giống như nạn cướp biển ngoài khơi Somalia, những vụ tấn công ở ngoài khơi vịnh Guinea, kéo dài từ Bờ Biển Ngà đến Nigeria và xuôi xuống Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) rộ lên do những mối lợi kinh tế hấp dẫn các băng nhóm tội phạm có tổ chức và cũng do sự yếu kém của chính quyền trong việc trấn áp tội phạm khu trú ở vùng bờ biển. Các nhóm vũ trang trong vùng châu thổ Niger từ lâu đã tiến hành nhiều cuộc tấn công vào những đường ống dẫn dầu trên đất liền để cướp dầu thô.

Vịnh Guinea được đánh giá là nằm ở một trong những khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới. Châu Phi hiện chiếm 10% trữ lượng dầu toàn cầu và còn nhiều mỏ dầu chưa được phát hiện. 

Nạn cướp biển không chỉ đe dọa riêng ngành vận tải biển mà còn tác động xấu đến kinh tế thế giới. Tổn thất do cướp biển gây ra ở vùng vịnh Guinea, gồm giá trị hàng hóa bị cướp, phí bảo hiểm cũng như chi phí cho an ninh, ước tính đã lên đến 2 tỉ USD/ năm.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gia tăng nạn cướp biển tại khu vực này bắt nguồn từ sự thiếu lực lượng thực thi pháp luật, tình trạng nghèo đói và bất ổn chính trị của các quốc gia ven biển. 

Thậm chí, các nước vùng vịnh Guinea còn thiếu cả những công cụ cơ bản nhất để đối đầu với hoạt động tội phạm ngoài khơi, như thiết bị radar và tàu tuần tra. Các nước Tây Phi đang cố gắng để tăng cường lực lượng bảo vệ bờ biển với sự trợ giúp của nhiều quốc gia.

Một vụ vận chuyển ma túy bị bắt ở Ấn Độ Dương.

Nơi ma túy quá cảnh

Theo Báo cáo về ma túy thế giới của Liên hợp quốc trong những năm gần đây cho thấy, 2/3 lượng cocaine buôn lậu giữa Nam Mỹ và châu Âu đi qua Tây Phi. Cụ thể là từ Benin, Cape Verde, Ghana, Guinea-Bissau, Mali, Nigeria và Togo. Kenya, Nigeria và Tanzania là những quốc gia có lưu lượng thuốc phiện cao nhất đi từ Pakistan và Afghanistan đến các điểm ở các nước phương Tây.

Theo điều tra của các chuyên gia Liên hợp quốc, các tổ chức khủng bố trên lục địa đen đã tận dụng cơ hội kiểm soát các tuyến đường buôn bán ma túy để tăng thu nhập, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của chúng. 

Cũng theo phân tích của các chuyên gia liên hợp quốc, các tuyến đường vận chuyển ma túy qua Tây Phi rất khác nhau. Một số đi qua Algeria, Mali, Mauritania và Maroc, sau đó đi đến miền Nam châu Âu. Những người khác vượt Đại Tây Dương đến Hoa Kỳ. 

Trong nhiều trường hợp, Guinea-Bissau là điểm trung chuyển chính. Dựa trên mối quan hệ với các nhà lãnh đạo chính trị và an ninh cấp cao, các băng đảng ma túy Nam Mỹ đã sử dụng Guinea-Bissau làm trung tâm trong nhiều năm để buôn lậu một lượng lớn cocaine sang châu Âu.

Trong những tuyến đường ma túy, đáng chú ý là tuyến đường trải dài từ Afghanistan và Pakistan qua Iran, qua Ấn Độ Dương đến Đông Phi để đến các thị trường tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ. Ngoài ra có một số chuyến hàng đi xa về phía Nam từ Mozambique và Nam Phi đến các trung tâm trung chuyển ở Đông Phi. 

Tuyến đường quanh co này tận dụng cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc tốt của miền Nam châu Phi để giúp các mạng lưới buôn bán ma túy tránh bị phát hiện. Điều này cho phép họ tiếp cận hệ thống phân phối thông qua Đông Phi. 

Vào năm 2014, hải quân đa quốc gia tuần tra Vịnh Aden và Ấn Độ Dương đã bắt giữ một tấn heroin từ một cuộc biểu tình ở vùng biển Kenya. Số lượng vận chuyển đơn lẻ đó gần bằng với tất cả số lượng heroin mà 11 chính phủ Đông Phi bắt giữ từ năm 1990 đến 2009.

Cocaine đến từ châu Mỹ Latinh thường dừng lại ở Nam Phi trước khi vận chuyển đến châu Âu và Đông Á. Vào tháng 6-2023, cảnh sát Nam Phi đã thu giữ lượng cocaine trị giá 500 triệu rand (tương đương 36 triệu USD) và 104 triệu rand heroin (7,7 triệu USD) trong các cuộc đột kích riêng biệt ở tỉnh Western Cape. Vào năm 2023, một số kẻ buôn người ở tỉnh này đã bị bắt trong các cuộc truy quét các chuyến hàng heroin đến từ Mozambique.

Năm 2009, trước những thách thức về các loại tội phạm trong đó đầu bảng là ma túy, buôn người và cướp biển, các nhà lãnh đạo Tây Phi đã triển khai sáng kiến “Bờ biển Tây Phi” (WACI), gồm 4 quốc gia là Cote dIvoire, Guinea, Guinea-Bissau, Liberia và Sierra Leone cũng phối hợp với Văn phòng Liên hợp quốc về Tây Phi, các bộ phận chính trị của Liên hợp quốc, lực lượng gìn giữ hòa bình và Interpol. 

Nhờ những nỗ lực lớn của WACI, nhiều loại tội phạm đã giảm dần. Đây chính là bài học để các quốc gia châu Phi thoát khỏi vòng luẩn quẩn “đói nghèo, tội phạm và nội chiến”.

(Theo Cảnh sát toàn cầu)

Cuộc Chiến Chống Đói Nghèo Ở Các Quốc Gia Châu Phi

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ người nghèo ở châu Phi đã giảm từ 56% năm 1990 xuống còn 43% vào năm 2012. Tuy nhiên, do sự gia tăng dân số không kiểm soát nên số lượng người nghèo lại càng tăng. Việc xóa đói giảm nghèo đã diễn ra rất chậm ở các quốc gia nghèo nhất, ở các vùng nông thôn tình trạng đói nghèo vẫn phổ biến mặc dù khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đã được thu hẹp.

Một số khía cạnh phi tiền tệ đã được cải thiện nhưng vẫn là các thách thức lớn ở các quốc gia châu Phi. So với năm 1995, tỷ lệ biết chữ ở người lớn tăng lên 4%, khoảng cách về giới đang thu hẹp dần. Tỷ lệ trẻ sơ sinh sống lâu hơn 6 năm tăng lên và tỷ lệ suy dinh dưỡng mãn tính ở trẻ dưới 5 tuổi giảm 6% xuống còn 39%. Mặc dù có sự cải thiện đáng kể về số trẻ được đi học nhưng chất lượng giáo dục còn thấp, có hơn 2 trong số 5 người lớn vẫn còn mù chữ.

Trẻ em nghèo đói ở châu Phi (Ảnh: Children Intenational)

Thêm vào đó, khoản viện trợ không đủ cho các quốc gia đói nghèo nhất. Chỉ 1/3 các khoản viện trợ được chuyển tới các nước kém phát triển nhất.

Chính phủ các nước châu Phi đã không ưu tiên chi cho những yếu tố thiết yếu có thể cứu sống người dân và đẩy mạnh cuộc chiến chống đói nghèo. Chỉ có 6/43 quốc gia kém phát triển ở châu lục này đạt được các mục tiêu về các khoản chi cho y tế, 8 quốc gia đạt mục tiêu về phát triển nông nghiệp.

Năm 2023, Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng Thế giới đã thông qua việc hình thành Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) và “Chương trình Khu vực” trị giá 40,5 triệu USD để tiến hành dự án “Điều tra việc làm hài hòa và hiện đại hóa điều kiện sống” cho người dân ở các nước Tây Phi.

Ngân hàng Thế giới làm việc với Ủy ban Liên minh Tiền tệ và Kinh tế Tây Phi (WAEMU) để tiến hành việc khảo sát điều kiện sống ở các quốc gia Benin, Burkina Faso, Côte d’Ivoire, Guinea Bissau, Mali, Niger, Senegal và Togo. Giai đoạn khảo sát đầu tiên dự kiến hoàn thành vào năm 2023, giai đoạn 2 dự kiến vào năm 2023.

Rachid Benmessaoud, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Nigeria đồng thời là Giám đốc Điều phối Chương trình Hội nhập Khu vực Tây Phi cho biết: “Hiểu rõ những gì đang diễn ra là bước đầu tiên để xóa đói giảm nghèo”. “Những nỗ lực chống đói nghèo từ lâu đã gặp những trở ngại bởi sự hạn chế về dữ liệu. Nếu không có thông tin chính xác về số lượng người nghèo, họ đang ở đâu và kiếm sống bằng cách nào thì thật khó để thiết kế các chính sách và cung cấp các nguồn lực cần thiết để cải thiện cuộc sống của người dân”.

Dự án của WAEMU sẽ giúp Cục Thống kê ở 8 nước thành viên thu thập thông tin về điều kiện sống của các hộ gia đình, bao gồm thông tin về thu nhập, việc làm và điều kiện sinh hoạt của người dân: Người dân làm việc ở đâu, như thế nào; việc đầu tư vào sản xuất nông nghiệp; giáo dục và y tế; đặc điểm dân số; vệ sinh và cung cấp nước cũng được thu thập thông tin.

Để dự án tiến hành thuận lợi, các công cụ điều tra sẽ được sử dụng hài hòa, tăng cường hiệu suất thu thập dữ liệu, cải thiện chất lượng dữ liệu và so sánh theo thời gian và giữa các quốc gia, tăng cường độ chính xác của việc thu thập dữ liệu và cải thiện khả năng truy cập dữ liệu bằng cách công khai thông tin trong vòng 6-12 tháng sau khi hoàn tất công việc thu thập. Dự án cũng hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ quan thống kê quốc gia tham gia và dựa vào các bài đánh giá độc lập để đảm bảo chất lượng dữ liệu.

Các thông tin trong cuộc điều tra điều kiện sống của người dân châu Phi sẽ tạo thành nền tảng cho việc xây dựng hàng loạt các chính sách và chương trình. Các cuộc điều tra được thiết kế tốt rất quan trọng trong việc thu thập thông tin chính xác, giúp hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, giám phát lạm phát, tạo ra các số liệu thống kê, mục tiêu đầu tư và cải thiện dịch vụ cho những người dân nghèo khổ ở lục địa đen.

Phát triển nông nghiệp tạo công ăn việc làm bền vững cho người dân (Ảnh: United Nations Foundation)

Bên cạnh những hỗ trợ của các nước trên thế giới, chính các quốc gia châu Phi cần có những nỗ lực trong cuộc chiến này. Trước hết chi tiêu công của các chính phủ cần được hướng tới mục tiêu chống đói nghèo. Bởi chi cho nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng chuỗi giá trị, tạo công ăn việc làm bền vững và cơ hội kinh doanh hiệu quả, giúp đảm bảo tương lai cho hàng triệu người thông qua tăng trưởng kinh tế.

Chính phủ các nước châu Phi cần đáp ứng các cam kết về y tế, giáo dục và chi tiêu cho nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng, trang bị những công cụ để giải quyết các cuộc khủng hoảng một cách nhanh chóng.

Để xóa đói giảm nghèo, loại bỏ bất bình đẳng và thay đổi những suy nghĩ trong việc sinh đẻ có kế hoạch ở châu Phi, thì trước hết cần thiết phải đầu tư giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, giáo dục đóng vai trò “trung tâm tuyệt đối” trong cuộc chiến chống đói nghèo tại khu vực.

Thông qua giáo dục, những người phụ nữ sẽ có kỹ năng và kiến thức cơ bản, trẻ em gái sẽ kết hôn muộn hơn và tự tin yêu cầu được chăm sóc y tế và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho mình.

Hồng Nhung dịch

Vấn Đề Nghèo Đói Ở Châu Phi Thực Trạng Và Giải Pháp

BÙI THỊ THANH THẢO

VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06

Người hướng dẫn khoa học: chúng tôi Bùi Nhật Quang

Hà Nội – 2013 I

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn. Để hoàn thành bài luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến chúng tôi Bùi Nhật Quang, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cũng như hướng dẫn, hỗ trợ tôi khi tôi thực hiện luận văn này. Cuối cùng, xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc và cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn!

II

tháng năm

Học viên

Bùi Thị Thanh Thảo

III

3.1. Nguyên nhân của nghèo đói ………………………………………………………… 51 3.1.1. Nguyên nhân tự nhiên ……………………………………………………………… 51 3.1.2. Nguyên nhân nhân tạo …………………………………………………………….. 55 3.2. Một số giải pháp …………………………………………………………………………. 61 3.2.1.

Điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ………………………………… 61

3.2.2.

Cải cách chính trị, xã hội …………………………………………………….. 67

3.2.3.

Hợp tác quốc tế giải quyết vấn đề nghèo đói ………………………….. 71

3.3. Tiểu kết chương 3 ………………………………………………………………………… 87 Kết luận chung ……………………………………………………………………………………… 89 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………… 91

V

Ngân hàng phát triển châu Phi (African Development Bank)

AGOA

Đạo luật cơ hội và phát triển châu Phi (African Growth and Opportunity Act)

AMU

Liên hiệp Maghreb Ả – rập (Arab Maghreb Union)

AU

Liên minh châu Phi (African Union)

CAADP Chương trình phát triển nông nghiệp toàn diện của châu Phi (Comprehensive Africa Agriculture Development Programme) CG

Nhóm tư vấn của Ngân hàng thế giới (Consultative Group)

COMESA Thị trường chung Đông và Nam Phi (Common Market for Eastern and Southern Africa) EAC

Cộng đồng Đông Phi (East African Community)

ECOWAS Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi (Economic Community of West African States) ESCAP

Ủy ban Kinh tế – Xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific)

EU

Liên minh châu Âu (European Union)

FAO

Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations)

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

HDI

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index)

HIPCs

Sáng kiến giảm nợ cho các nước nghèo nặng nợ (Heavily Indebted Poor Countries)

IDA

Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association)

VI

IEHA

Sáng kiến của Tổng thống nhằm chấm dứt nạn đói ở châu Phi (President’s Initiatiave to End Hunger in Africa)

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

MDGs

Mục tiêu Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals)

MIGA

Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency)

NEPAD

Chương trình Đối tác mới vì sự phát triển của châu Phi (New Partnership for Africa’s Development)

ODA

Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development)

OPEC

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (Organization of the Petroleum Exporting Countries)

OPIC

Quỹ đầu tư tư nhân hải ngoại (Overseas Private Investment Corporation)

PEPFAR Kế hoạch khẩn cấp phòng chống dịch bệnh AIDS của Tổng thống Mỹ (President’s Emergency Plan for AIDS Relief) PRSPs

Diễn đàn chiến lược giảm nghèo (Poverty Reduction Strategy Papers)

SACU

Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (Southern African Customs Union)

SADC

Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (Southern African Development Community)

TCB

Xây dựng năng lực thương mại (Trade Capacity Building)

TICAD

Hội nghị quốc tế Tokyo về phát triển châu Phi (Tokyo International Conference on African Development)

VII

UNCTAD Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) UNDP

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Development Programme)

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

WFP

Chương trình Lương thực thế giới (World Food Programme)

WHO

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

VIII

Các đồ thị và bảng thống kê Bảng 1.1: Các quốc gia Châu Phi (năm 2009) Bảng 1.2: Trữ lượng dầu lửa và khí đốt một số khu vực theo đánh giá của một số tổ chức quốc tế Bảng 1.3: Sản lượng khí đốt của một số nước châu Phi qua các năm Bảng 1.4: Quốc gia châu Phi có tốc độ tăng trưởng GDP cao năm 2012 (%GDP) Bảng 1.5 : Nhận diện những khó khăn, vướng mắc nghiêm trọng nhất tại châu Phi (tỷ lệ % trong những vấn đề được coi là nghiêm trọng nhất) Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế vĩ mô của châu Phi năm 2011 và dự báo năm 2012 và 2013

IX

Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nghèo đói là một trong những vấn đề gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển cũng như tồn vong của bất kỳ một quốc gia nào. Cùng với quá trình phát triển của xã hội, tình trạng phân hóa giàu, nghèo diễn ra thêm mạnh mẽ và trong xã hội hiện tại, tình trạng nghèo đói đang tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minh nhân loại. Với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhân loại đã tiến dài trong lịch sử phát triển, đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trên nhiều lĩnh vực như khoa học công nghệ, phát triển kinh tế. Chính vì lẽ đó mà con người dường như không còn cảm giác chính xác về khoảng cách không gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Tuy nhiên, một thực trạng nhức nhối mà cả thế giới dù có tiến bộ, hiện đại đến đâu chăng nữa vẫn phải đối mặt chính là nạn đói nghèo. Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đình, đe dọa con đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại. Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ ảnh hưởng tới các nước nghèo mà còn có nguy cơ lan rộng và ảnh hưởng tới toàn thế giới. Do đói nghèo diễn ra trên một quy mô lớn nên nó gây ra nhiều tác động tới xã hội như: vấn đề về môi trường sinh thái, gây ra xung đột chính trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định về xã hội, bất ổn về chính trị. Mọi dân tộc tuy có thể khác nhau về khuynh hướng chính trị, nhưng đều có một mục tiêu là làm thế nào để quốc gia mình, dân tộc mình giàu có. Đói nghèo và cuộc chiến chống đói nghèo luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, bởi vì giàu mạnh, ổn định gắn liền với sự hưng thịnh của một quốc gia. Trong thực tế, gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ số người sống trong tình trạng đói nghèo còn chiếm một tỉ lệ đáng kể ở nhiều nước mà nổi bật là ở những quốc gia đang phát triển. Đặc biệt, tại các quốc gia Châu Phi, vấn đề này trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Nó đã trở thành một thách thức nghiêm trọng, đè nặng lên các

X

XI

PGS.TS. Đỗ Đức Định, Tình hình chính trị – kinh tế cơ bản của châu Phi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2006. Nội dung cuốn sách tập trung tìm hiểu những vấn đề chính trị – kinh tế cơ bản khu vực châu Phi và mối quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực đó. TS. Nguyễn Thanh Hiền, Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu của châu Phi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2008. Công trình nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề nổi cộm nhất của riêng châu Phi hiện nay song lại mang tính toàn cầu và những nỗ lực của châu lục này cũng như sự trợ giúp và hợp tác giải quyết các vấn đề đó từ phía cộng đồng quốc tế. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hiền, Châu Phi: một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật từ sau Chiến tranh Lạnh và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2012. Tìm hiểu và nghiên cứu châu Phi để chỉ ra và đánh giá một số vấn đề nổi bật trong lĩnh vực kinh tế, chính trị là mục tiêu của công trình khoa học này. Ở cuốn sách này tác giả đã đưa ra một cái nhìn tổng hợp xuyên suốt, khách quan và liên tục toàn bộ bối cảnh mới của châu Phi hiện nay và trong tương lai gần dựa trên những phân tích về tình hình chính trị, kinh tế nổi bật của châu lục này. Augustin Kwasi Fosu, Germano Mwabu với cuốn”Poverty in Africa – Analytical and Policy Perspectives”, các nhà kinh tế học nổi tiếng đã vẽ ra một bức tranh toàn diện về mức độ nghèo đói tại châu Phi. Trong cuốn sách phân tích khá kỹ về nghèo đói, phân phối thu nhập và thị trường lao động, đưa ra một số công cụ nhằm theo dõi, đánh giá tác động của các chương trình giảm nghèo. Moeletsi Mbeki trong cuốn sách “Architects of Poverty: Why Africa’s Capitalism needs Changing” đã phân tích hoàn cảnh xã hội của châu Phi và đưa ra kết luận rằng chính những người lãnh đạo mải mê làm giàu cho bản thân là nguyên nhân đẩy người dân vào tình trạng nghèo đói triền miên. Bên cạnh đó, những báo cáo thường niên của các tổ chức quốc tế như: WB, WHO, IMF phân tích tình trạng nghèo đói dựa trên tình hình thực tế cũng là một phần tài liệu

XII

tham khảo quý báu, cung cấp những kiến thức cũng như số liệu thiết thực nhất cho tôi hoàn thành được đề tài luận văn này. Một số bài tạp chí như: Cơ chế khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của châu Phi: hiện trạng, xu hướng, cải cách và triển vọng – Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 2/2005. Châu Phi trong chiến lược của các nước lớn trong những năm đầu thế kỷ XXI – Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 10(50) tháng 10/2009. Nông nghiệp châu Phi: những điểm mạnh và hạn chế – Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 05 (69) tháng 5/2011… Mặc dù những cuốn sách, các bài tạp chí và những bản báo cáo đứng trên góc độ nghiên cứu khác nhau nhưng đã vẽ lên toàn cảnh kinh tế, chính trị của châu Phi. Đặc biệt nó cũng đã khắc họa rõ nét những biểu hiện nhiều chiều, đan xen, cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa đối với các quốc gia châu Phi. Bởi vậy, từ góc độ lịch sử, kế thừa những công trình đã nghiên cứu, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của chúng tôi Bùi Nhật Quang, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề: “Vấn đề nghèo đói ở châu Phi: Thực trạng và giải pháp”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ thực trạng và nguyên nhân đói nghèo tại châu Phi hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần xóa đói giảm nghèo tại khu vực này. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có nhiệm vụ phân tích thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nghèo đói tại các quốc gia châu Phi hiện nay. Từ đó đánh giá những tác động của nó đến châu Phi nói riêng và trong quan hệ quốc tế nói chung. Từ những phân tích đã đưa ra, chỉ ra mục tiêu cũng như các biện pháp chủ yếu giúp các quốc gia châu Phi thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế chống lại nghèo đói.

XIII

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Là một khu vực có tình trạng phát triển kinh tế chậm và chịu tác động mạnh mẽ của nạn đói nên đời sống của cư dân trong khu vực vô cùng khốn khó. Hơn nữa, nạn đói diễn ra đã khiến cho khu vực này trở thành điểm đen của đói nghèo thế giới. Chính vì vậy mà luận văn tập trung nghiên cứu về tình hình nghèo đói tại khu vực châu Phi, những hệ lụy của vấn đề này đặt ra cho các quốc gia trong khu vực. Từ đó, đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu nạn đói đang hoành hành tại khu vực này. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: các quốc gia nằm trong khu vực châu Phi, tập trung vào những nơi có nạn đói xảy ra ác liệt nhất, có ảnh hưởng sâu sắc nhất tới đời sống của người dân cũng như quan hệ quốc tế. Về thời gian: Từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, các quốc gia tiến hành cải cách kinh tế nhưng có nhiều xung đột, chiến tranh và những tác động của cả yếu tố chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng nghèo trở nên phổ biến tại các quốc gia trong khu vực. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu: Luận văn dựa trên những tài liệu đánh giá của các tổ chức quốc tế về đói nghèo, các sách báo, tạp chí và các website viết về nạn đói ở châu phi. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể của kinh tế học và kết hợp các phương pháp nghiên cứu của xã hội học như thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống, phân tích… để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu.

XIV

6. Những đóng góp của luận văn Luận văn có những đóng góp về mặt khoa học, đồng thời cũng mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Cung cấp thêm một tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan như: vấn đề phát triển kinh tế, quan hệ hợp tác kinh tế, giải quyết các vấn đề mang tính cấp bách của các quốc gia châu Phi và các nước trên thế giới. 7. Bố cục của luận văn Sau một thời gian dài tập hợp và hệ thống hóa tư liệu, luận văn của tôi ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương: Chƣơng 1. Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói tại châu Phi Chƣơng 2. Thực trạng Nghèo đói tại châu Phi và những hệ lụy đặt ra Chƣơng 3. Nguyên nhân và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại châu Phi

XV

CHƢƠNG 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI CHÂU PHI 1.1. Điều kiện tự nhiên của châu Phi 1.1.1. Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới [6, tr16] sau châu Á và châu Mỹ, với tổng diện tích khoảng 30.3 triệu km2, bao gồm cả các đảo kế cận. Diện tích này chiếm khoảng 20,4% tổng diện tích mặt đất của thế giới, tương đương 6% diện tích bề mặt trái đất1. Tính đến đầu năm 2010, dân số châu Phi ước tính khoảng trên 1 tỷ người, chiếm khoảng 15% dân số toàn cầu. Vị trí địa lý của châu Phi trải dài từ vĩ độ 37021′ Bắc tới 34051’15” Nam. Điểm cực Bắc của châu Phi là mũi Ras ben Sakka Tunisia. Điểm cực Nam là Mũi Agulhas thuộc Cộng hòa Nam Phi. Điểm cực Đông là mũi Ras Hafun thuộc Somalia và điểm cực Tây là mũi Almadies thuộc Senegal2 [1, tr9]. Các đường cấu trúc chính của châu lục này thể hiện theo cả hai hướng Tây – Đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía Bắc nhiều hơn là theo hướng Bắc – Nam ở các bán đảo miền Nam. Châu Phi có sa mạc Sahara là sa mạc lớn nhất trên thế giới với diện tích khoảng 10 triệu km2, chiếm khoảng gần 1/3 toàn diện tích khu vực. Diện tích châu Phi được chia tách thành 54 nước, trong đó có 48 quốc gia thuộc đất liền và 6 quốc đảo. Châu Phi từ lâu không chỉ được biết đến là cái nôi của loài người mà còn một khu vực có vị trí địa – chính trị mang tính chiến lược quan trọng trên bản đồ thế giới. Châu Phi là nơi phân cách hai đại dương: phía Tây là Đại Tây Dương, phía đông là Ấn Độ Dương và biển Đỏ. Ở phía Bắc châu Phi ngăn cách với châu Âu bởi Địa Trung Hải và ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Suez và Biển Đỏ. Khu Đông Bắc châu Phi, còn được gọi với cái tên là Sừng châu Phi lại rất gần với khu vực Trung Đông. Châu Phi có bờ biển dài 26.000 km2, đặc điểm nổi bật là bờ biển cao, thẳng, ít bị chia cắt nên rất ít 1 2

Căn cứ theo số liệu của Sayre, April Pulley. (1999) Africa, Twenty-First Century Books, ISBN 0-763-1367-2. Nguồn số liệu của công trình “The Land”. Africa: Facts and Figures (EBSCO Publishing). January 1, 2005

1

vịnh ăn sâu vào nội địa trừ Guinea, bán đảo, đảo cũng không có nhiều trừ bán đảo Somalia. Ven bờ biển châu Phi có một số dòng hải lưu quan trọng như dòng hải lưu Canari, dòng hải lưu Guinea và dòng hải lưu Benghela ở Đại Tây Dương. Tại Ấn Độ Dương có dòng hải lưu nóng Mozambique gần bờ biển của Mozambique. Bảng 1.1: Các quốc gia Châu Phi (năm 2009) (Đơn vị: nghìn km2, triệu người)

2

Địa hình của châu Phi tương đối đơn giản. Có thể coi khu vực này là một cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình khoảng 700 mét, độ cao tương đối đồng đều, trừ một số miền ven biển phía Tây và miền đất phía Bắc Phi thấp hơn. Phần lớn diện tích của Bắc Phi cao hơn 200 mét. Miền địa hình phía Đông Nam bao gồm các cao nguyên phía Đông, miền núi Nam Phi và một số cao nguyên, bồn địa phía Tây. Phía nam của hệ thống cao nguyên là Drakensberg (hay còn được gọi với cái tên là Quathlamba), một hệ thống núi tương đối cao chạy song song với bờ biển Nam của châu Phi. Dãy núi nằm chủ yếu ở Nam Phi với độ cao 1125km (700 dặm), dốc ở phía Đông, thoải ở phía Tây. Phía Tây của dãy Drakensberg là những cao nguyên xen kẽ với bồn địa. Châu Phi có hệ sinh thái tương đối đa đạng, từ sa mạc đến rừng nhiệt đới. Do địa hình là cao nguyên hình khối rộng lớn, bờ biển bị chia cắt, không có vịnh ăn sâu vào nội địa, ven biển có một số núi cao đã góp phần ngăn chặn gió mậu dịch từ Ấn Độ Dương và gió mùa Tây Nam từ vịnh Guinea thổi vào khiến cho khí hậu lục địa ít chịu ảnh hưởng. Các quốc gia nằm trong khu vực này có khí hậu nhiệt đới nóng và khô. Bắc Phi có khí hậu mang tính lục địa gay gắt, hình thành các trung tâm khí áp theo mùa, hoàn lưu gió mùa. Với lượng mưa từ 100 – 250mm, khả năng bốc hơi nhanh nên thực vật ở khu vực này rất thưa thớt, chỉ có một số loài cỏ và cây bụi chịu hạn. Trong khi đó, Nam Phi có khí hậu ấm áp hơn phía Bắc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch Đông Nam, thời tiết khá ổn định, khô, không mưa. Có một bộ phận nhỏ ở rìa phía Nam chịu ảnh hưởng của gió Tây thời tiết ẩm, mưa nhiều. Do ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển và địa hình nên lượng mưa ở đây phân bố không đều. Vùng xích đạo và sườn đón gió có lượng mưa trung bình từ 2000 – 3000mm. Vùng gió mùa, lượng mưa trung bình giao động từ 1500 – 2000mm. Còn tại các khu vực có sự thống trị của gió mậu dịch quanh năm thì lượng mưa thường thấp hơn 250mm. Chính điều này đã làm cho lượng nước của khu vực phân bố không đều. Khoảng 50% trong tổng tài nguyên mặt nước ở châu Phi nằm trong khu vực sông Congo, còn tập trung tại một số sông khác như: Niger, Zimbezi, Nie Volta…[8, tr92]. Như vậy, thông tin bước đầu cho thấy châu Phi là châu lục có vị trí chiến lược quan trọng với nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy, phát triển kinh tế – xã hội. Thế

3

nhưng, cũng chính vị trí địa lý đặc biệt này đã khiến cho các quốc gia châu Phi trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng, tranh dành lợi ích của các nước lớn bên ngoài cũng như giữa các quốc gia châu Phi với nhau 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên Châu Phi cho đến nay vẫn là châu lục có nhiều quốc gia kém phát triển nhất trên thế giới với một bộ phận lớn dân chúng ở tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Tuy nhiên, trái người với thực trạng phát triển không mấy khả quan, châu Phi lại đang sở hữu nguồn tài nhiều thiên nhiên phong phú, giàu tiềm năng hàng đầu trên thế giới. Nếu được khai thác và sử dụng hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên hoàn toàn có thể trở thành nguồn lực quan trọng hàng đầu đảm bảo cho tiến trình phát triển, xóa nghèo đói tại châu Phi. Châu Phi có một nguồn tài nguyên năng lượng và khoáng sản vô cùng phong phú và quý giá trong lòng đất với đủ các chủng loại khác nhau. Đặc biệt là dầu mỏ và các khoáng sản chiến lược với trữ lượng lớn chưa được khai thác nhiều. Nó là niềm mơ ước của nhiều quốc gia giàu có nhưng khan hiếm tài nguyên trên thế giới [8, tr75] hoặc những nước đã khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, có nhu cầu phát triển công nghiệp. Chính lẽ đó mà châu Phi trở thành tâm điểm chú ý của nhiều quốc gia, gần như là không một cường quốc nào có thể thờ ơ. Trong một công trình nghiên cứu về Châu Phi, tác giả Alex Thomson đã khái quát về tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi như sau: “…châu Phi không hề nghèo về mặt tài nguyên. Về sản xuất điện năng, châu lục này có thể cung cấp 40% thủy điện của cả thể giới. Nó cung cấp đến 12% khí đốt tự nhiên của toàn cầu và 8% lượng khai thác dầu mỏ của thế giới. Đồng thời, châu lục này còn sản xuất 70% cô ca hạt và 60% cà phê hạt của cả thế giới. Lòng đất của châu Phi giàu các loại khoáng sản, nhiều vùng có đất đai màu mỡ, phì nhiêu” [38, tr202]. Nguồn tài nguyên của Châu Phi vô cùng phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Nơi đây tập trung 17 loại khoáng sản có trữ lượng hàng đầu thế giới như vàng, crôm, cô ban, dầu mỏ, khí đốt, kim cương… Vùng Bắc Phi là một trong những trung tâm khai thác và sản xuất dầu khí lớn nhất thế giới. Trong đó, Libya, Algeria và Ai Cập là những quốc gia có tên tuổi lớn trong ngành dầu mỏ thế giới. Bắc Phi rất giàu có các loại tài nguyên như phốt phát,

4

than, quặng sắt, cô ban, uranium, platinum… Trung và Tây Phi có nhiều dầu mỏ. Ngoài ra, khu vực này còn chứa nhiều loại khoáng sản quan trọng nhất của thế giới như măng gan, bô xít, đồng, cô ban. Guinea là quốc gia chiếm tới 30% trữ lượng bô xít toàn thế giới. Khu vực Nam Phi có nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm nhất thế giới như: vàng, kim cương. Chính vì lẽ đó mà ngành công nghiệp khai khoáng ở đây rất phát triển. Bên cạnh đó, khu vực Nam Phi còn có các khoáng sản nổi tiếng là chrominum, cô ban, uranium, titan, măng gan… Đầu tàu kinh tế Nam Phi là nền kinh tế khoáng sản khu vực Nam Phi nói riêng và toàn bộ châu Phi nói chung [8, tr80]. Ngoại trừ một số quốc gia vùng Đông Phi, hầu hết các khu vực khác của châu Phi đều chứa nhiều loại khoáng sản. Hiện tại, châu Phi chiếm 70% trữ lượng cô ban, trên 50% platinum, chromium, gần 50% trữ lượng kim cương, 10% lượng dầu khí, 67% vàng, 50% lượng măng gan, 97% lượng crôm, 20% lượng bôxít, 14% lượng đồng, 2% dầu mỏ, 56,2% lượng uranium và 20% lượng thủy điện của cả thế giới [32]. Các quốc gia có trữ lượng khoáng sản nhiều nhất ở châu Phi phải kể đến Angola, Burundi, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Nam Phi, Zimbabwe, Gabon… Trữ lượng khoáng sản lớn chứng tỏ rằng đây là một vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên, đủ khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác các loại khoáng sản của khu vực châu Phi tăng lên mạnh mẽ, góp phần cho châu lục này tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Năm 2005, sản lượng khai thác kim cương của châu Phi đạt 46% so với thế giới, tăng lên gần 51% so với năm 2000. Sự gia tăng này khá đồng đều tại các quốc gia như Nam Phi, Angola, Botswana, Congo, Ghana, Guinea, Lesotho… Tuy nhiên, nó lại có sự sụt giảm tại Trung Phi và Tanzania. Trong xuất khẩu kim cương thô, tính đến 2008, châu Phi chiếm trên 60% tổng sản lượng trên toàn thế giới. Nam Phi và Botswana vẫn là các quốc gia sản xuất chính [8, tr87]. Đối với vấn đề khai thác vàng, trong thời gian gần đây, tỷ trọng đóng góp của khu vực vào nền sản xuất vàng của thế giới đã có sự suy giảm. Từ mức 32% nay đã giảm xuống còn 21%. Nam Phi và Ghana là hai quốc gia có đóng góp nhiều nhất cũng suy giảm mạnh mẽ do chi phí sản xuất, thăm dò và khai thác đã tăng lên. Tính đến

5

Châu Phi Vẫn Cần Tăng Trưởng Hơn Nữa Để Xóa Đói Giảm Nghèo

Đó là nhận định trong Báo cáo Xu hướng và Triển vọng thường niên giai đoạn 2023-2023 (ATOR), được công bố trong khuôn khổ hội nghị xuyên lục địa tổ chức tại trụ sở chính của Liên minh châu Phi (AU) gần đây ở thủ đô Addis Ababa, Ethiopia.

Báo cáo này cũng cho rằng mặc dù tỷ lệ nghèo đã giảm ở châu Phi, nhưng số lượng người sống trong cảnh khó khăn và dễ bị tổn thương còn cao, đồng thời nhấn mạnh rằng, trước sự thiếu hụt của những công việc mang lại kế sinh nhai trong những năm qua, các nền kinh tế châu Phi cần duy trì đà tăng trưởng liên tục để giảm thiểu sự dễ bị tổn thương của phần lớn người dân châu lục.

Người dân Somalia xếp hàng nhận lương thực cứu trợ. (Nguồn: AFP

Báo cáo cũng tiết lộ các quốc gia châu Phi có thể chứng kiến nhu cầu gia tăng về bảo trợ xã hội trong tương lai gần, từ đó tạo ra áp lực ngày càng lớn đối với chính phủ trong việc phải đáp ứng sự gắn kết và ổn định xã hội.

Bên cạnh đó, việc triển khai các chương trình bảo trợ xã hội ở châu Phi là rất cần thiết. Theo nhận định được đưa ra, tăng trưởng đơn lẻ là không đủ để giúp cả châu lục đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo đầy tham vọng, bao gồm Chương trình nghị sự 50 năm đến năm 2063.

Eyasu Abraha, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Chăn nuôi Ethiopia, cũng cho rằng việc giải quyết các nhu cầu của người dân thông qua các chương trình bảo vệ xã hội – chẳng hạn như: Chương trình An toàn Sản phẩm của Ethiopia (PSNP), là cần thiết. PSNP là một trong những chính sách quan trọng nhất của Chính phủ Ethiopia nhằm kích thích quá trình xóa đói giảm nghèo và hạn chế tình trạng mất an ninh lương thực một cách nhanh chóng, đi kèm tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng”, Thứ trưởng Abraha nói.

“Kinh nghiệm của chúng tôi cho thấy rằng khi được thiết kế và thực hiện một cách chính xác dựa trên nền tảng đánh giá liên tục, các chương trình bảo trợ xã hội có thể mang lại lợi ích đáng kể cho xã hội châu Phi”, ông Abraha nói thêm.

Josefa Sacko, Ủy viên AU, cho biết: “Khi châu Phi bắt tay vào việc thực hiện cam kết Tuyên bố Malabo và Chương trình nghị sự đến năm 2063, chúng tôi tin rằng báo cáo này sẽ có đóng góp to lớn trong việc hướng tới nhấn mạnh vai trò quan trọng của các chương trình bảo trợ xã hội quốc gia”.

Kỳ cuối: Trung Quốc “cùng thắng” với các nước châu Phi?

Con đường phía trước – Trung Quốc (TQ) sẽ là người bạn “cùng thắng” với các nước châu Phi hay cũng chỉ như những kẻ …

Kỳ I: Trung Quốc thắng thế trong cuộc đua tại châu Phi

Đô đốc Trịnh Hòa có đến châu Phi trước những người Bồ Đào Nha hay không có thể còn là điều gây tranh cãi, nhưng …

Mozambique là đối tác ưu tiên hợp tác của Việt Nam tại châu Phi

Sáng 28/9, tại Phủ Chủ tịch, Quyền Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tiếp nguyên Tổng thống Cộng hòa Mozambique Armando Emilio Guebuza …

(Thvl) Nạn Đói Ở Vùng Sừng Châu Phi: Nguyên Nhân Và Giải Pháp

Tin thế giới

Hôm 18/08, Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc FAO đã tổ chức phiên họp khẩn cấp lần thứ 2 trong vòng 1 tháng nhằm tìm các biện pháp giúp đỡ người dân khu vực Sừng châu Phi đang bị hạn hán và nạn đói hoành hành. Các nhà phân tích cho rằng, cuộc khủng hoảng lương thực ở khu vực này một phần là hậu quả trực tiếp của 30 năm ít chịu đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn. Theo họ, bên cạnh việc viện trợ khẩn cấp để cứu đói, cộng đồng quốc tế còn phải đầu tư phát triển hạ tầng, xây dựng sinh kế bền vững cho người dân ở đây nhằm tránh xảy ra một thảm họa tương tự.

Liên Hiệp Quốc cho biết, đã có khoảng 1 triệu người chết vì đói và mạng sống của 12 triệu người tại khu vực sừng châu Phi, bao gồm cả Ethiopia và Kenya đang bị đe dọa. Hiện, các nhân viên cứu trợ quốc tế đang phải vật lộn để cứu đói cho hàng triệu nạn nhân của trận hạn hán khủng khiếp nhất trong 60 năm qua.

Theo các nhà phân tích, nạn đói khủng khiếp tại các quốc gia Đông Phi xảy ra do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, do sự biến đổi khí hậu nên khu vực này ngày càng ít mưa, gây ra mùa màng thất bát, dịch bệnh tràn lan.

Thứ hai, dân số tại các nước nói trên đã tăng lên gấp bốn lần trong vài thập kỷ gần đây, gây áp lực lên nguồn cung lương thực và nguồn nước vốn đã rất khan hiếm.

Bên cạnh đó, xu hướng các nước giàu đến mua hoặc thuê đất sản xuất nông nghiệp đã làm nạn đói ở lục địa Đen này càng thêm nghiêm trọng do nông dân bị đẩy vào tình cảnh không còn đất đai và không có việc làm. Ngoài ra, các quốc gia thường đi đầu trong nỗ lực cứu trợ châu Phi như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản…cũng đang rơi vào tính thế tiến thoái lưỡng nan do phải giải quyết các khó khăn tài chính trong nước. Và nguyên nhân cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là một số nước phương Tây lần lựa viện trợ do lo ngại tiền của họ có thể rơi vào tay các nhóm phiến quân.

Một điều quan trọng nữa là chính phủ các nước này cần tăng cường vai trò và trách nhiệm trong các giao dịch bán đất nông nghiệp cho nước ngoài để đảm bảo nhiều vùng đất màu mỡ không mất đi khiến hệ thống sản xuất nông nghiệp bị phá hoại.

Theo FAO, khu vực Sừng châu Phi trước mắt đang rất cần khoản trợ giúp trị giá hơn 160 triệu USD để vực dậy nền nông nghiệp cũng như chống lại nạn đói, vì thế, các nỗ lực ngoại giao và truyền thông đang được đánh giá là rất cần thiết nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay góp sức để giúp người dân khu vực này vượt qua khó khăn, xây dựng tương lai.

Cần Giải Pháp Để Người Dân Châu Phi Thoát Cảnh Đói Ăn

(khoahocdoisong.vn) – Kenya và Uganda vốn là những nước mất an ninh lương thực trầm trọng nhất tại châu Phi. Các giống cây trồng, nhất là cây lương thực ứng dụng công nghệ sinh học được xem là giải pháp lâu bền giúp tăng lượng thực phẩm cho nông dân giai đoạn hậu Covid-19 và cho cả tương lai về sau.

Nông dân chịu ảnh hưởng nặng nề hơn

Đại dịch Covid-19 hoành hành vừa qua càng khiến người dân Kenya và Uganda đối mặt cảnh thiếu ăn và thiếu dinh dưỡng thiết yếu một cách trầm trọng. Một nghiên cứu do các nhà khoa học tại Trung tâm Sinh học Nông nghiệp Quốc tế (CABI) vừa công bố trên Tạp chí World Development mới đây đã chỉ ra những ảnh hưởng nặng nề, khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên người dân hai nước Kenya và Uganda.

Khảo sát được thực hiện thông qua các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Telegram, Twitter, WhatsApp. Với một mẫu ngẫu nhiên gồm 442 người, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mất an ninh lương thực (ANLT) đã tăng 38% tại Kenya và 44% tại Uganda.

TS Monica Kansiime, người dẫn đầu nghiên cứu này cho biết, tác động rõ rệt nhất từ nghiên cứu cho thấy, bữa ăn hàng ngày của nông dân đã phải thay đổi rất nhiều để đối phó với sự bùng phát của Covid-19. Chế độ ăn đã không còn đa dạng, nông dân thậm chí phải cắt giảm khẩu phần và bỏ bữa. Hơn 50% số người dân Kenya trong khảo sát đã không còn được tiêu thụ hầu hết các nhóm thực phẩm “xa xỉ” như hoa quả, hải sản, thịt và gia cầm. Chỉ còn lại rau củ là nguồn cung cấp dinh dưỡng thường trực. Điều này làm dấy lên các lo ngại về việc thiếu các dưỡng chất vi lượng quan trọng cho sức khỏe.

Tình trạng cũng diễn ra tương tự với nhóm nông dân được khảo sát ở Uganda. Các mối lo trong thời điểm Covid-19 tăng lên đáng kể so với bình thường khi 30% số người sợ bị giảm lượng thực phẩm tiêu thụ; 35% sợ không được ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng và lành mạnh; 45% sợ chế độ ăn uống trở nên nghèo nàn và 50% lo lắng về việc không có đủ thực phẩm để ăn.

CNSH giúp phục hồi sản xuất

Trước những khó khăn mà người dân tại Kenya và Uganda phải đối mặt, Chính phủ các nước này đã thực hiện một loại thay đổi chính sách về tài chính cũng như kinh tế để giảm thiểu các tác động. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, về lâu dài, chính phủ các nước cần xây dựng chính sách phù hợp để phát triển chuỗi cung cấp thực phẩm, giúp giảm thiểu tình trạng thiếu lương thực trầm trọng như hiện nay.

Tại Kenya, báo cáo về công nghệ sinh học (CNSH) cho thấy, việc ứng dụng các quy trình canh tác và các giống cây trồng biến đổi gene (BĐG) giúp chống lại các loại sâu hại. Từ đó, giúp gia tăng sản lượng, tăng thu nhập cho nông dân cũng như GDP cả nước. Với việc hình thành chính sách quản lý cây trồng CNSH, Kenya là một trong những quốc gia Đông Phi đầu tiên triển khai canh tác cây bông BĐG. Đây được xem là một trong những công cụ giúp giảm đói nghèo tại quốc gia này.

Cây sắn cũng được dùng làm thực phẩm rất phổ biến tại Kenya. Hiện giống sắn Bt đang được thử nghiệm để xác định khả năng kháng bệnh sọc nâu và bệnh khảm lá. Nếu việc sản xuất sắn Bt tiếp tục cho thấy các kết quả khả quan, căng thẳng về ANLT có thể sẽ trở thành ký ức đối với người dân Kenya.

Còn tại Uganda, ngô được xem như nông sản chính nhưng việc trồng ngô đang gặp nhiều khó khăn do sâu keo mùa thu gây hại. Tại các buổi tập huấn cho nông dân về quản lý và kiểm soát sâu keo mùa thu được tổ chức bởi Trung tâm Thông tin Khoa học Sinh học Uganda (UBIC) hồi tháng 9 vừa qua, nông dân nước này bày tỏ mong muốn được cung cấp giống ngô Bt có thể kháng lại sâu keo mùa thu.

(khoahocdoisong.vn) – Chính Phủ Indonesia vừa phê duyệt giống cây biến đổi gen (BĐG) đầu tiên và dự kiến cho phép thương mại hoá sớm để đáp ứng các nhu cầu về mía và phụ phẩm từ mía của quốc gia này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Châu Phi Trong Vòng Luẩn Quẩn Đói Nghèo, Tội Phạm Và Nội Chiến trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!