Xu Hướng 3/2023 # Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Phát Điện Xoay Chiều 1 Pha # Top 10 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Phát Điện Xoay Chiều 1 Pha # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Phát Điện Xoay Chiều 1 Pha được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Máy phát điện xoay chiều 1 pha giúp cho hoạt động sản xuất của con người được ổn định, không bị gián đoạn khi mất điện. Đồng thời, nó còn giúp cho mạng lưới điện tại các cơ sản xuất luôn được ổn định. Để sử dụng máy một cách hiệu quả nhất chúng ta cần phải hiểu rõ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nó. Chính vì vậy trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn chi tiết cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha cũng như nguyên lý hoạt động của nó.

Máy phát điện xoay chiểu 1 pha là gì?

Máy phát điện xoay chiều 1 pha hay còn được gọi là máy phát điện 1 pha. Đây là một thiết bị được dùng cho các hệ thống sản xuất sử dụng mạng điện 1 pha. Máy hoạt động nhờ 1 dòng điên xoay chiểu.

Thiết bị phát điện xoay chiều 1 pha được thiết kế phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt bởi chúng có công suất quá lớn. Ưu điểm lớn nhất của thiết bị này là sở hữu khả năng đồng bộ hóa cao. Nó có khả năng tự điều chỉnh được phạm vi, tốc độ và sự chính xác.

Để sử dụng máy một cách hiệu quả nhất, chúng ta cần nắm được cấu tạo cũng như chức năng của từng bộ phận cấu thành. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẽ với các bạn chi tiết các bộ phận cấu thành nên một chiếc máy phát điện xoay chiều 1 pha.

Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha

Cấu tạo của máy phát điện 1 pha tương đối đơn giản. Máy là sự kết hợp của nhiều bộ phận. Mỗi một bộ phận này đều có một vai trò và nhiện vụ riêng giúp cho máy có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy, việc nắm rõ cấu tạo cũng như chức năng của từng bộ phận cấu thành là một điều vô cùng cần thiết. Máy phát điện xoay chiểu 1 pha được cấu tạo từ 2 bộ phận chính là đầu phát và động cơ cùng với các hệ thống phụ trợ. Cụ thể như sau:

Đây là bộ phận có nhiệm vụ biến nhiên liệu cơ học trở thành điện năng. Đầu phát của máy phát điện 1 pha là một tập hợp với nhiều bộ phận tĩnh mạch cùng với các phần quay tùy theo thiết kế của từng loại máy sẽ tương ứng với phần ứng hoặc phần cảm. Phần đứng yên sẽ được gọi là Sato, phần quay sẽ được gọi là roto. Tuy nhiên, đối với những máy phát điện xoay chiều 1 pha công nghiệp có công suất lớn thì phần ứng luôn là phần đứng yên (Stato), còn phần cảm là phần chuyển động (roto). Hai phần này của thiết bị phát điện làm việc tác động qua lại với nhau để tạo sự chuyển động giữa điện và điện từ.

Phần cảm: Thông qua hệ thống nam châm quay để tạo ra từ thông biến thiên rồi từ đó tạo ra từ trường. Nam châm trong cảm biến có thể là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

Phần ứng: Phần ứng của đầu phát thực chất là một mâm tròn có chứa hệ thống các cuộn dây đồng với số vòng dây cuốn và kích thước tương đương nhau. Những cuộn dây này có nhiệm vụ tạo ra suất điện động cảm ứng.

Đây là bộ phận được coi là trái tim của máy phát điện xoay chiều 1 pha, có nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng cho các bộ phận khác của của máy. Nguồn nhiên liệu đầu vào của động cơ có thể kể đến như: Xăng, dầu diesel, propan,… Công suất của động cơ tùy thuộc vào kích thước của động cơ, kích thước càng nhỏ công suất càng nhỏ.

Ngoài hai bộ chính trên máy phát điện xoay chiều còn có các hệ thống phụ trợ khác như sau:

Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Đây là hệ thống đảm nhận nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu có trong bình chứa cho buồng đốt giúp cho máy hoạt động. Hệ thống này có các bộ phận như: Ống thông gió, bình chứa nhiên liệu, bơm nhiên liệu, đường ống nối động cơ với bình chứa nhiên liệu.

Hệ thống làm mát: Hệ thống này giúp thông gió đồng thời thu hồi nhiệt lượng của hệ thống làm lạnh tạo ra trong quá trình máy hoạt động.

Hệ thống xả: Hệ thống có nhiệm vụ đưa chất thải do máy phát điện tạo ra trong quá trình làm việc ra ngoài. Ống xả của thiết bị thường được làm từ gang, thép hoặc sắt rèn.

Hệ thống điều khiển: Tính năng của hệ thống điều khiển sẽ tùy thuộc vào thiết kế của nhà sản xuất. Những tính năng có thể có trong hệ thống điều khiển máy phát điện có thể kể đến như: Thiết bị đo lường, hệ thống ngắt và cấp điện, đồng hồ đo tần số, thiết bị đo tốc độ quay của máy phát điện,…

Bộ khung của máy phát điện: Đây là bộ phận có chức năng bảo vệ máy khỏi va chạm trong quá trình di chuyển. Đồng thời bộ khung còn giúp máy có thể giữ được thăng bằng tốt.

Hệ thống bôi trơn: Hệ thống có chức năng giúp cho các chuyển động bên trong của thiết bị diễn ra trơn tru và ổn định. Dầu là nhiên liệu chủ yếu được dùng để bôi trơn.

Ổn áp: Đây là bộ phận giúp cho máy phát điện xoay chiều 1 pha hoạt động một cách ổn định và tốt nhất. Nó quy định và điều chỉnh điện áp ở đầu ra của máy.

Bộ sạc pin: Đây là bộ phận giúp cho pin của thiết bị luôn đầy và có điện áp thả nổi có độ chính xác cao.

Bộ lưu quay: Bộ phận này có chức năng chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều.

Nguyên lý máy phát điện xoay chiều 1 pha

Máy phát điện xoay chiều 1 pha có nguyên lý hoạt động tương đối đơn giản dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Điện được máy phát điện 1 pha tạo ra dựa vào hệ thống cuộn dây đồng và nam châm. Các đường sức từ của nam châm sẽ chạy xuyên qua tiết diện của cuộn dây đồng. Khi phần quay chuyển động sẽ tạo ra suất điện động biến thiên trong mạch và sinh ra một dòng điện xoay chiều giúp cho máy phát điện hoạt động.

Tùy theo từng máy mà sẽ có phần quay là nam châm hay các cuộn dây đồng. Song, dù bộ phận nào đảm nhận nhiệm vụ là phần quay thì trong quá trình hoạt động hai bộ phận này đều tương tác với nhau sản sinh ra dòng điện.

Những lưu ý khi sử dụng máy phát điện 1 pha

Máy phát điện cần phải có đủ nhớt mới có thể hoạt động ổn định. Chính vì vậy trước mỗi lần sử dụng máy các bạn cần kiểm tra xem lượng dầu nhớt của máy có đủ để máy hoạt động không.

Kiểm tra hệ thống làm mát xem có đủ nước hay không, nếu không còn đủ lượng nước cho máy hoạt động, các bạn cần cấp thêm nước cho máy.

Kiểm tra bộ tản nhiệt và tiến hành làm sạch bụi bẩn cũng như vật cản mắc lại. Nếu bụi bẩn tắc nghẽn quá dày các bạn cần sử dụng nước hoặc hơi khí nén để làm sạch.

Tiếp theo các bạn cần kiểm tra độ bền của dây cu loa.

Và cuối cùng là kiểm tra mức axit có trong bình ắc quy.

Máy Phát Điện 3 Pha – Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Và Ứng Dụng Thực Tế

Máy phát điện 3 pha

Máy phát điện 3 pha hay máy phát điện xoay chiều 3 pha, là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng, dòng điện đầu ra là dòng điện xoay chiều 3 pha cung cấp điện cho những hệ thống sử dụng điện 3 pha.

Máy phát điện 3 pha thường là những dòng máy phát điện chạy dầu, công suất lớn từ trên 10kva đến hàng nghìn kva, sử dụng làm nguồn điện dự phòng cho các nhà máy, xí nghiệp và các công trình lớn.

Máy phát điện là gì? Nguyên lý hoạt động và hướng dẫn sử dụng an toàn

Trước khi tìm hiểu chi tiết về máy phát điện 3 pha, chúng ta cùng tìm hiểu về dòng điện 3 pha và các thành phần của điện 3 pha.

Dòng điện 3 pha

Điện 3 pha là hệ thống điện gồm 3 dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau một góc 2π/3. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu đơn giản dòng điện 3 pha là dòng điện gồm có 3 dây nóng và chung 1 dây lạnh.

Các thành phần của điện 3 pha

Nguồn điện 3 pha : thường là những máy phát điện 3 pha.

Sơ đồ mạch điện 3 pha hình sao

Trong cách nối điện 3 pha hình sao, 3 điểm cuối X, Y, Z nối với nhau tạo thành dây trung tính O.

Để nối sơ đồ mạch điện hình tam giác, điểm đầu pha này nối với cuối pha kia, A nối với Z, B nối với Y, C nối với X.

Khi sử dụng hệ thống điện 3 pha, việc truyền tải điện năng sẽ tiết kiệm được dây dẫn hơn so với điện 1 pha.

Không có điểm chết và các pha cân bằng nhau, giúp cho thiết bị điện làm việc hiệu quả, tránh tình trạng cháy nổ do lệch pha.

Các động cơ được thiết kế để sử dụng dòng điện 3 pha cũng đơn giản và có đặc tính, hiệu năng tốt hơn so với động cơ điện một pha.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy phát điện 3 pha

Cấu tạo

Bao gồm một tập hợp các bộ phận tĩnh và các bộ phận động, chúng có chức năng sản xuất điện từ nguồn năng lượng cơ học được cung cấp. Các phần làm việc với nhau tạo ra chuyển động tương đối giữa từ và điện, do đó tạo ra dòng điện.

Phần cảm – ROTO: là 1 nam châm điện (được nuôi bởi các dao động 1 chiều) có thể quay xung quanh trục cố định, mục đích để tạo ra từ trường biến thiên.

Phần ứng – STATO: gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau về số vòng, kích thước, và được quấn trên 3 lõi sắt bố trí trên ṿòng tṛòn lệch nhau một góc 120 độ.

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khi hoạt động, nam châm quay với vận tốc không đổi sẽ sinh ra điện áp ở 2 đầu của mỗi cuộn dây. Các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha là 2π/3.

Trong 3 cuộn dây sẽ tạo nên 3 dòng điện xoay chiều có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng khác pha, vì vậy chúng sẽ bổ sung cho nhau trong các phiên làm việc của tải 3 pha.

Ưu điểm của máy phát điện 3 pha

Thường được ứng dụng cho các lưới điện, trung tâm dữ liệu, hệ thống điện công nghiệp, vận tải hoặc cho các thiết bị máy móc có tải trọng lớn hơn 1KW.

Có thể sử dụng được cả cho mạng lưới điện của gia đình và công nghiệp, tuy nhiên để sử dụng cho gia đình bạn cần phải sử dụng ổn áp.

Sử dụng dây dẫn với tiết diện tiết kiệm hơn so với dòng điện 1 pha khi sử dụng để truyền tải điện năng. Cấu tạo của các động cơ sử dụng điện 3 pha cũng đơn giản và có nhiều đặc tính tốt hơn so với các thiết bị dùng điện 1 pha.

Tìm hiểu về máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều

Máy Phát Điện Một Pha: Cấu Tạo, Nguyên Lý Chi Tiết Từ A

A. Sơ đồ máy phát điện xoay chiều 1 pha

Phần nội dung này chúng tôi muốn giới thiệu tới bạn đọc cấu tạo và nguyên lý máy phát điện xoay chiều 1 pha.

1. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha

Cấu tạo của máy phát điện 1 pha khá đơn giản. Chúng bao gồm nhiều bộ phận đóng vai trò khác nhau kết hợp lại với nhau để máy hoạt động ổn định.

Cụ thể, sơ đồ máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm:

– Đầu máy phát điện 1 pha: có chức năng tạo ra điện, gồm phần tĩnh và phần quay. Tùy theo từng loại máy mà có phần cảm và phần ứng tương ứng. Cụ thể, đối với máy phát điện công suất lớn thì phần cảm là roto, phần ứng là stato. Các máy phát điện một pha công suất thấp thì ngược lại.

– Động cơ: là nguồn cung cấp năng lượng đầu vào của máy.

– Hệ thống cung cấp nhiên liệu: bình nhiên liệu, bơm, ống nối, ống thông gió,… Hệ thống này đưa nhiên liệu từ bình chứa đến buồng đốt.

– Hệ thống làm mát: thông gió và tản nhiệt do hệ thống làm lạnh gây ra.

– Hệ thống xả: xử lý chất thải ra ngoài trong quá trình máy làm việc.

– Hệ thống điều khiển: bảng điều khiển và ổ cắm điện.

– Khung máy

– Hệ thống bôi trơn

– Ổn áp

2. Nguyên lý máy phát điện xoay chiều 1 pha

Không chỉ cấu tạo đơn giản mà nguyên lý làm việc của loại máy này cũng khá đơn giản. Máy phát điện 1 pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Tức là khi nam châm (roto) quay thì theo cảm ứng điện từ, cuộn dây (stato) sẽ sinh ra điện áp.

Số vòng quay của dây đồng xung quanh lõi kim loại càng cao thì hiệu điện thế càng cao. Tốc độ quay của phần ứng càng cao thì điện áp cảm ứng càng lớn. Do đó, bằng cách điều khiển số vòng của cuộn dây, số cuộn dây, tốc độ quay phần ứng có thể tạo ra điện áp mong muốn.

B. Đánh giá máy phát điện một pha

Bất cứ một thiết bị máy móc nào cũng có điểm mạnh và hạn chế.

Ưu điểm

Khả năng đồng bộ hóa hàng đầu. Máy có thể tự điều chỉnh tốc độ, phạm vi và sự chính xác.

Cấu trúc các mạch đơn giản, dễ sản xuất, nhỏ gọn.

Có thể sản xuất các máy với chi phí thấp (tự chế máy phát điện)

Máy phát điện 1 pha có thể tạo ra điện áp  từ 120 – 240V

Nhược điểm

Do cấu tạo của máy có vành khuyên và chổi than nên máy dễ bị ăn mòn. Ngoài ra khả năng vận hành cũng không thực sự an toàn và đáng tin cậy trong môi trường dễ cháy nổ.

C. Ứng dụng của máy phát điện xoay chiều một pha

Loại máy phát điện một pha này được sử dụng trong khu dân cư để thắp sáng và chạy các thiết bị nhỏ. Nó chủ yếu được phục vụ ở các vùng nông thôn, nơi không yêu cầu cao về điện thế và không bắt buộc phải cung cấp điện áp cao liên tục. Hoặc phù hợp với những vùng sâu vùng xa – nơi không dễ dàng có được nguồn điện thường xuyên.

Ngoài ra, máy phát điện xoay chiều 1 pha cũng được sử dụng thay thế nguồn điện chính khi bị cắt trong các khu dân cư hoặc cơ sở thương mại nhỏ.

Nguyên Lý Hoạt Động Và Cấu Tạo Của Máy Tạo Oxy.

Máy tạo oxy là thiết bị làm giàu oxy từ khí trời với nồng độ oxy lên đến 90 – 95%. Máy tạo oxy được sử dụng để thay thế oxy hóa lỏng hoặc bình oxy vì những loại này có thể gây nguy hiểm khi sử dụng không đúng cách.

CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI TẾT CỰC LỚN TẠI VINABOOK

( nhấn vào hình để xem thông tin chi tiết)

Nguyên lý hoạt động của máy tạo oxy :

Hàm lượng oxy chiếm khoảng 21% trong không khí tự nhiên, còn lại là nito và các khí khác ( 79%).  Máy tạo oxy sẽ hút khí tự nhiên vào, lọc bỏ khí nito và giữ lại khí oxy cung cấp  cho bệnh nhân qua dây dẫn oxy. Trong máy tạo oxy thường sẽ dung các hạt zeolite để hấp thụ khí nitơ.

Chu trình và  thời gian đóng mở của van được điều khiển tự động bằng mạch điện tử dựa trên tính toán về dung tích bình, lưu lượng hay áp lực khí…

Không khí được bơm vào bình với 1 áp suất thích hợp. Khí nitơ sẽ bị hóa chất (hạt Zeolite) hấp thu, khi đạt áp suất quy định, oxy sẽ sẽ được đẩy vào bình chứa (bình tích áp oxy) làm áp suất trong bình chứa hạt zeolite giảm đi. Khi giảm đến một áp suất nhất định, van sẽ đóng đường nạp oxy và xả khí Nito vừa hấp thu ra ngoài để tái tạo hóa chất.

Cứ như vậy không khí nén được đưa qua hệ thống van và bình lọc, tạo ẩm để đưa oxy ra cho bệnh nhân sử dụng, một phần được trích lại qua sensor oxy để theo dõi hàm lượng oxy nếu thấp quá 60% sẽ được máy báo động để sửa chữa hoặc thay hạt lọc…

Do nguyên tắc hoạt động trên,khi máy hoạt động sẽ nghe thấy tiếng “bụp” và “xè”. Tiếng “bụp” là khi nén áp suất, tiếng “”xè” là khi xả khí N ra ngoài tái tạo hóa chất.Thời gian đóng mở van rất quan trọng cho tỷ lệ oxy đầu ra.

Sau khoảng thời gian sử dụng (khoảng 5-7.000 giờ tùy hãng) các bao vải chứa hóa chất thường sẽ bị rách, hóa chất nát vụn kết hợp với độ ẩm sẽ làm nghẹt các đường ống. Thông thường phải kiểm tra, bảo dưỡng đường ống và thay thế hạt Zeolite định kỳ để đảm bảo tỷ lệ oxy đạt tiêu chuẩn.

Cấu tạo của máy tạo oxy gồm những bộ phận nào?

Các máy tạo oxy khác nhau có các bộ phận khác nhau, tuy nhiên vẫn có nhưng bộ phận chính sau:

Bộ lọc khí, máy nén, bình tạo ẩm, xông khí dung, đo nồng độ oxy trong máu.

Máy nén nén không khí được lọc vào bộ tập trung, sau đó cung cấp không khí trong một dòng liên tục.

Khí nén di chuyển đến các bộ lọc sàng lọc. Bộ lọc sàng lọc đóng một vai trò quan trọng, vì nó là thiết bị loại bỏ nitơ từ không khí. Một vật liệu gọi là Zeolite, là một khối lập phương sáu mặt có lỗ trên mỗi bên, nằm trên giường sàng và đây là thứ loại bỏ nitơ ra khỏi không khí.

Hai quá trình lọc nằm trong bộ tập trung. Sau khi không khí được nén đầu tiên trong máy tạo oxy, nó được buộc vào trong cái sàng đầu tiên. Oxy được đưa vào bể sản phẩm. quá trình đầu tiên sau đó được lấp đầy với nitơ. Tiếp theo, dòng khí được chuyển sang và không khí nén được chuyển đến giường sàng thứ hai. Máy nén của giường sàng đầu tiên được gửi đến phòng bên ngoài và không khí từ bể chứa sản phẩm quay trở lại vào cái sàng đầu tiên.

Sự sụt giảm áp lực từ quá trình đầu tiên và sự suy yếu của oxy khiến Zeolite giải phóng nitơ. Oxy và nitơ trở lại với nhau và được phát hành trong phòng như không khí thường xuyên. Không khí sau đó được nén và được gửi đến rây thứ hai, nơi Oxy được chuyển qua bể chứa sản phẩm. Toàn bộ chu kỳ bắt đầu lại với sàng đầu tiên sau vài giây.

Các bộ phận quan trọng khác là hệ thống làm mát giữ cho máy tạo oxy khỏi bị nóng quá mức, và ống thông mũi cung cấp oxy tinh khiết sau khi oxy được truyền qua tất cả các bộ lọc sàng lọc. Ống thông giúp cải thiện sự hấp thu oxy.

Tại thiết bị y tế Vinabook thường xuyên diễn ra các chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho máy tạo oxy như tặng kèm máy massage xung điện, máy sp02…

Quý khách hãy theo dõi các chương trình của chúng tôi tại chúng tôi hoặc fanpage: Thiết bị y tế Đà Nẵng để cập nhật thông tin khuyến mãi nhanh nhất.

Hotline: 0905.644.128

Thông tin về công ty Vinabook

Là một trong những công ty chuyên nhập khẩu và phân phối thiết bị y tế uy tín hàng đầu tại Việt Nam, với các sản phẩm như máy đo huyết áp, máy đo đường huyết,vớ y khoa , công ty Vinabook chú trọng mang đến những sản phẩm chất lượng, có chế độ bảo hành tốt và luôn hỗ trợ tư vấn quý khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm.

Mỗi thiết bị y tế sẽ là người bạn chăm sóc sức khỏe luôn đồng hành bên cạnh chúng ta.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Phát Điện Xoay Chiều 1 Pha trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!