Xu Hướng 5/2023 # Các Tiêu Thức Phân Loại,Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường # Top 9 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Các Tiêu Thức Phân Loại,Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Các Tiêu Thức Phân Loại,Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự phân loại thị trường là cần thiết là khách quan để nhận thức những đặc điểm chủ yếu của tong thị trường .Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa khác

nhau đối với quá trình kinh doanh.

Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất hàng hoá .

Người ta phân thành: thị trường hàng công nghiệp và thị trường hàng nông- lâm- ngư nghiệp.

Thị trường hàng công nghiệp bao gồm hàng công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo.

Thị trường hàng nông- lâm- ngư nghiệp bao gồm các mặt hàng thực phẩm, hàng tiêu ding.

Căn cứ vào công dụng hàng hoá .

Người ta chia thành:

Thị trường hàng tư liệu sản xuất .

Thị trường hàng tiêu dùng.

Căn cứ vào nơi sản xuất :

Người ta chia thành thị trường hàng hoá sản xuất trong nước và thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu.

Căn cứ vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường :

Người ta chia thành thị trường chính, thị trường phụ, thị trường nhánh và thị trường mới.

1.4.5: Căn cứ vào vai trò của người mua và người bán trên thị trường . Người ta chia thành thị trường người mua và thị trường người bán.

Căn cứ vào sự phát triển của thị trường người ta chia thành:

thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng.

Thị trường hiện tại là thị trường đang tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của mình, khách hàng đã quen thuộc và đã có sự hiểu biết lẫn nhau.

Thị trường tiềm năng là thị trường có nhu cầu nhưng chưa được khai thác, rất giầu tiềm năng.

Căn cứ vào phạm vi của thị trường người ta chia thành:

Thị trường quốc tế, thị trường khu vực, thị trường trong nước, thị trường địa phương

Thị trường có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia , nó phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Trên thị trường ,giá cả hàng hoá và các nguồn lực về tư liệu sản xuất , sức lao động…

Luôn luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có hạn được sử dụng để sản xuất đúng những hàng hoá , dịch vụ mà xã hội có nhu cầu. Thị trường là khách quan , từng doanh nghiệp không có khả năng thay đổi thị trường . Nó phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hội và thế mạnh kinh doanh của mình mà có phương án kinh doanh phù hợp với đòi hỏi thị trường .

Chức năng thừa nhận

Thị trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hoá , doanh nghiệp đưa hàng hoá của mình vào thị trường với mong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được mọi chi phí bỏ ra và có lợi nhuận , người tiêu dùng tìm đến thị trường để mua những hàng hoá đúng công dụng , hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn của mình . Trong quá trình diễn ra sự trao đổi , mặc cả trên thị trường giữa hai bên về một hàng hoá nào đó sẽ có hai khả năng : Thừa nhận hoặc không thừa nhận , tức là có thể loại hàng hoá đó không phù hợp với công dụng và thị hiếu của người tiêu dùng , trong trường hợp này quá trình tái sản xuất sẽ bị ách tắc không thực hiện được . Ngược lại , trong trường hợp thực hiện chức năng chấp nhận , tức là đôi bên đã thuận mua vừa bán thì quá trình tái sản xuất được giải quyết .

Chức năng thực hiện.

Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua bán . Nười ta thường cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất nhưng sự thực hiện về giá trị chỉ xây ra khi giá trị sử dụng được thực hiện. Ví dụ: Hàng hoá dù sản xuất với chi phí thấp mà không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thì vẫn không bán được . Thông qua chức năng thực hiện của thị trường , các hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi , làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực .

Chúc năng điều tiết .

Thông qua sự hình thành giá cả dưới tác động của qui luật giá trị và quy luật cạnh tranh trong quan hệ cung cầu hàng hoá mà chức năng điều tiết của thị trường được thể hiện một cách đầy đủ .

Ta biết rằng số cung được tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu được hình thành từ người tiêu dùng ,giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau mà quan hệ ấy chỉ thể hiện khi diễn ra quá trình trao đổi ,quan hệ giữa cung và cầu cũng bộc lộ .Việc giải quyết quan hệ giữa số cung và số cầu nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất diễn ra ,được thể hiện thông qua sự đánh giá trên thị trường giữa đoi bên .Trong quá trình định giá chức năng điều tiết của thi trường đựoc thể hiện thông qua sự phân bổ lực lượng sản xuất từ ngành này sang ngành khác ,từ khu vực này sang khu vực khác đối với người sản xuất ,đồng thời hướng dẫn tiêu dùng và hưóng dẫn cơ cấu tiêu dùng đói với người tiêu dùng .

Chức năng thông tin.

Chức năng thông tin thể hiện ở chổ nó chỉ ra cho người sản xuất ,biết nên sản xuất hàng hoá nào ,khối lượng bao nhiêu ,nên tung ra thị trừơng ở thời điểm nào,nó chỉ ra cho ngừi tiêu dùng biết nên mua một loai hàng hoá hay mua một mặt hàng thay thế nào đó hợp với nhu cầu .

Chức năng này hình thành là do trên thị trường có chứa đựng các thông tin về tổng số cung và tổng số càu ,cơ cáu của cung cầu ,quan hệ cung cầu của từng loại hàng hoá,chi phí sản xuất ,giá cả thị trường ,chất lượng sản phẩm ,các điều kiện tìm kiếm và tập hợp các yếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm .đó là những thông tin cần thiết để người sản xuất và người tiêu dùng ra các quyết định phù hợp với lợi ích của mình .

Trong công tác quản lí nền kinh tế thị trường ,vai trò tiếp cận thông tin từ thi trường đã quan trọng song việc chọn lọc thông tin và xử lí thông tin là công việc quan trọng hơn nhiều .đưa ra những quyết địng chính xác nhằm thúc đẩy sự vận hành của mọi hoạt động kinh tế trong cơ chế thi trường tuỳ thuộc vào độ chính xác của việc sàng lọc và xử lí thông tin .

Để đạt được mục đích cuói cùng là lợi nhuận ,mỗi doanh nghiệp đều có những hướng đi riêng cho mình .Trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp tự đặt ra cho mình những mục tiêu gần ,có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ được ưu tiên ở vị trí hàng đầu .

Để thực hiên việc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệphoạt động trong cơ chế thị trường phải tuânthủ những nguyên tắcsau :

Sản xuất và kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Trong kinh doanh khi làm lợi cho mình đồng thời phải làm lợi cho khách hàng .

Tìm kiếm thị trường đang lên và chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng.

Nhận thức và nắm được nhu cầu của thị trường để đáp ứng đầy đủ .

Trong nền khinh tế thị trường mọi hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ đều phải trả lời và giải quyết 3 câu hỏi : Sản xuất caí gì ?Như thế nào ?Cho ai

Sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ trên thị trường .

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường củng có mục đích là bán được nhiều sản phẩm và kiếm được mhiều lợi nhuận nhất .Điều này có nghĩa là sản phẩm của doanh mghiệp tất yếu phải được trên thị trường .Các doanh nghiệp muốn duy trì và phát triển thì pghải thực hiên cho được vấn đề tái sản xuất mở rộng ở cả 4 khâu :Sản xuất , phân phối trao đổi và tiêu dùng .Điều này cho thấy muốn cho 4 khâu này hoạt động thông suốt thì sản phẩm của doanh nghiệp nhất thiết phải được tiêu thụ trên thị trường .vậy thị trường có vai trò lưu thông hàng hoá

Vị trí của thị trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường ,thị trường có vai trò trung tâm .nó vừa là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá .Quá trình sản xuất bao gồm 4 khâu :Sản xuất ,phân phối ,trao đổi và tiêu dùng thì thị trường sản phẩm bao gồm 2 khâu phân phối và trao đổi .Đây là những khâu trung gian vôi cùng cần thiết là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng .

Thị trường tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp là thị trường mà ở đó doanh nghiệp giữ vai trò là người bạn .Nó là bộ phận trong tổng thể thị trường của ngành và nền kinh tế .

Cụ thể vai trò của thị trường hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở các mặt sau:

Thị trường là nơi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.

Thi tường định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh .Các nhà sản xuất căn vào mối quan hệ giữa người mua và người bán để giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản .

Thị trường chính là thước đo để đánh giá ,kiểm tra ,chứng minh tính đúng đắn của các chủ trương ,chiến lược ,kế hoạch và các biện pháp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

Thị trường gắn doanh nghiệp với tổng thể nền kinh tế và có khả năng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới .

Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng hoá.

Khi tham gia vào thị trường thì việc nghiên cứu thị trường là một tất yếu khách quan để phát triển sản xuất kinh doanh .

Nghiên cứu thị trường hàng hoá cho doanh nghiệp biết được sản xuất cái gì? như thế nào ? cho ai?

Nghiên cứu thị trường chính là việc xuất phát điểm để doanh nghiệp có thể xác định ra các chiến lược kinh doanh của mình .Từ việc xác lập chiến lược ,doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng các kế hoạch kinh doanh phù hợp .

Nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiên đánh giá lại các hoạt động sản xuất kinh doanh đã tiến hành và có thể xem xét và đưa ra các chính sách và sách lược phù hợp hơn .

Nghiên cứu thị trường phải xác định được các vấn đề sau:Nhu cầu của thị trường ,tình hình cạnh tranh các hệ thống phân phối ,xúc tiến ,chính sách giá cả và các yếu tố pháp lý .Ngoài ra phải trả lời được các câu hỏi :Đâu là thị trường triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp ?Khả năng bán ra được bao nhiêu và hiệu quả mang lại ?Sản phẩm cần có những thích ứng gì để đáp ứng những đòi hỏi của thị trường ?cần lựa chọn phương án sản xuất ,phương thức bán hàng nào ?

Vai Trò Và Chức Năng Của Thị Trường Chứng Khoán

Chức năng thu hút vốn nhàn rỗi vào đầu tư phát triển

Ta biết muốn đầu tư phát triển thì phải tự tích luỹ hoặc huy động từ bên ngoài.

Vốn huy động từ bên ngoài bao gồm vốn vay tín dụng của các tổ chức tài chính và phát hành cổ phiêú, trái phiếu.

Ưu điểm của phát hành trái phiêú, cổ phiếu đối với dân chúng là họ dễ dàng đầu tư vào bất cứ DN nào họ muốn hoặc mua bán kiếm lợi. Còn đối với các DN là họ không phải trả lãi suất hàng tháng và không phải trả nợ gốc khi bị thua kỗ.

Do tính chất của chu kỳ kinh doanh nên vốn tạm thời nhàn rỗi trong các DN là rất lớn, bên cạnh, còn có một lượng vốn lớn nằm rải rác trong dân chưa được huy động. Tất cả những tiềm năng này sẽ được phát huy hiệu quả nếu có thị trường chứng khoán .Vì thị trường chứng khoán với cơ sở pháp lý hoàn chỉnh và bộ má quản lý hữu hiệu, với sự phổ biến và hướng dẫn rộng rãi , người dân sẽ dễ dàng sử dụng nguồn tiết kiệm của họ hơn. Đây là tác nhân kích thích ý thức tiết kiệm và tạo thói quen đầu tư trong công chúng.

Ngoài ra, trong xã hội cồn có các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi như: quỹ bảo hiểm, quỹ phúc lợi tập thể…một phần vốn của quỹ này được gửi vào Nhân hàng để thực hiện vệc thanh toán, phần còn lại, những người quản lý quỹ luôn tự hỏi làm thế nào cho vốn của họ có khả năng sinh lãi nhiều nhất và vừa an toàn vừa có tính tạm thời…và thị trường chứng khoán có khả năng đáp ứng yêu cầu này.

Tóm lại,thị trường chứng khoán có chức năng thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô doanh nghiệp góp phần giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.

Chức năng điều tiết các nguồn vốn

Phải thừa nhận rằng, một DN không phải lúc nào cũng thiếu hoặc thừa vốn. Thừa hay thiếu là phụ thuộc vào tính chất của chu kỳ kinh chúng tôi cần đầu tư mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, các khoản phải thu lớn, thì đây là lúc mà DN đang thiếu vốn. Khi quá trình sản xuất kết thúc, sản phẩm được bán ra và thu vốn về, các khoản phải thu được thu về, lúc này DN lại tạm thời thừa vốn.

Trên thị trường vốn, luôn luôn có sự điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu. Ở đây thị trường chứng khoán đóng vai trò rất quan trọng.

Chức năng hoà nhập nền kinh tế thế giới

Một DN có thể thu hút vốn bất vứ nơi nào và bằng con đường nào mà họ có thể thu hút một cách dễ dàng thông qua thị trường chứng khoán. Nhờ vào hệ thống máy tính mà thị trường chứng khoán cho phép bất cứ ai, ở nơi nào trên thế giới và mua một loại cổ phiếu của bất kỳ một công ty nào mà họ thích. Từ đó hình thành mối liên hệ tiền tệ quốc tế, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển nguồn vốn giữa các nước, thực hiện quan hệ vay mượn lâu dài trên thế giới tạo điều kiện cho việc hoà nhập nền kinh tế thế giới.

Chức năng điều tiết vĩ mô

Thị trường chứng khoán là công cụ của Nhà nước thông qua Uỷ ban chứng khoán nhà nước, và Ngân hàng trung ương.

Nghiệp vụ chủ yếu là thắt chặt hay nới lỏng sự đầu tư trên thị trường. Khi sản xuất sa sút, thiếu vốn, Nhà nước tung tiền ra mở rộng cho vay để khuyến khích sản xuất thông qua việc mua vào những lô chứng khoán có giá trị lớn. Khi hiện tượng đầu tư quá mức, đầu cơ thịnh hành, thì bán chứng khoán nhằm thắt chặt tín dụng giảm bớt đầu tư kinh tế.Vậy thị trường chứng khoán là công cụ hữu hiệu để nhà nước kịp thời điều tiết nguồn vốn trên thị trường.

Các vai trò của thị trường chứng khoán rất đa dạng nhưng thông qua những chức năng của nó thì có những vai trò sau:

Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân

Do có thị trường chứng khoán nên việc đầu tư các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dễ dàng hơn. Từ việc nguồn vốn bị ứng đọng từ nhiều nơi, không có khả năng sinh lời, cho đến khi có thị trường chứng khoán việc đầu tư, tích luỹ vốn sôi động và dồi dào hẳn lên. Thông qua đó nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, công ăn việc làm được giải quyết, thất nghiệp giảm. Bên cạnh, thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn từ dân chúng, như một nam châm cực mạnh hút các nguồn vốn từ nước ngoài. Ngoài ra còn giúp Nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách, có thêm vốn xây dựng hạ tầng cơ sở.

Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn

Thị trường chứng khoán là công cụ đánh gía DN, dự đoán tương lai

Ngoài ra, với phương pháp chỉ số hoá thị giá của các loại chứng khoán chủ yếu trong nền kinh tế và việc nghiên cưú phân tích một cách khoa học hệ thống chỉ số giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán ở từng nước trong mối quan hệ với thị trường thế giới, đã dự đoán được trước sự biến động kinh tế của một hoặc hàng loạt các nước trên thế giới.

Phân Loại Và Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó. Luận Văn Việt sẽ chia sẻ tới bạn bài viết tổng quan thị trường tiêu thụ sản phẩm, cách phân loại cũng như vai trò của doanh nghiệp.

1.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm là gì?

“Thị trường tiêu thụ ( thị trường đầu ra): là một hay nhiều nhóm khách hàng bao gồm cả khách hàng tiềm ẩn với các nhu cầu tương tự nhau, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó”.

Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ của thị trường này đều có thể ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ. Đặc biệt là tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược, sách lược, công cụ điều khiển tiêu thụ.

Thị trường đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược cụ thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.

1.2. Phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm

Các tiêu chí phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm như sau:

Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường tiêu thụ theo ngành hàng (dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra trên thị trường. Tuỳ theo mức độ nghiên cứu người ta có thể mô tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể.

Ví dụ, doanh nghiệp kinh doanh bia có thể phân loại thị trường sản phẩm của mình thành thị trường bia chai, thị trường bia lon. Doanh nghiệp sản xuất máy tính có thể phân loại thị trường thành thị trường máy tính để bàn, thị trường máy tính xách tay,…

Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường tiêu thụ theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tùy theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trường của doanh nghiệp. Theo tiêu thức này, thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gồm: thị trường thế giới, trong nước và địa phương.

Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo các nhóm khách hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những người mua trên thị trường đều có thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trường của doanh nghiệp.

Nhưng trong thực tế thì không phải vậy: Nhu cầu của khách hàng rất đa dạng, họ cần đến những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu, trong khi doanh nghiệp chỉ có thể đưa ra thoả mãn họ một hoặc một số sản phẩm nào đó.

Theo cách phân loại này có thể phân thành: khách hàng truyền thống, khách hàng mới, hoặc có thể phân loại theo giới tính, thu nhập,…

Cuối cùng, để kết hợp cả ba tiêu thức trên doanh nghiệp cần xác định được thị trường tiêu thụ trọng điểm cho doanh nghiệp mình: Xác định thị trường trọng điểm là quá trình phân tích thị trường từ khái quát đến cụ thể nhằm xác định được các nhóm khách hàng với nhu cầu cụ thể về sản phẩm và cách thức thoả mãn nhu cầu của họ.

2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

” Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả “.

Phát triển thị trường là một trong những yếu tố không thể thiếu được trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Bản chất của phát triển thị trường là sự mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ mua bán.

Như vậy theo quan niệm này thì phát triển thị trường tiêu thụ bao gồm phát triển thị trường theo chiều rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu.

2.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng

Phát triển thị trường theo chiều rộng có nghĩa là doanh nghiệp cố gắng mở rộng thị trường, tăng thị phần sản phẩm bằng các khách hàng mới. Phương thức này được doanh nghiệp sử dụng trong các trường hợp:

Thị trường hiện tại của doanh nghiệp đang có xu hướng bão hoà.

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại còn thấp.

Rào cản về chính trị, luật pháp quá lớn đối với doanh nghiệp trên thị trường hiện tại.

Doanh nghiệp có đủ tiềm lực để mở rộng thêm thị trường mới, tăng doanh thu, lợi nhuận.

Phát triển theo tiêu thức địa lý: Quy mô thị trường của doanh nghiệp được mở rộng theo vùng địa lý.

Phát triển theo tiêu thức sản phẩm: Doanh nghiệp thường đưa ra những sản phẩm mới có tính năng phù hợp với khách hàng ở thị trường mới thoả mãn được tốt nhất nhu cầu của họ. Các doanh nghiệp khi mở rộng thị trường thường áp dụng chính sách đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng.

Phát triển theo tiêu thức khách hàng: Doanh nghiệp kích thích, khuyến khích các nhóm khách hàng mới tiêu thụ sản phẩm của mình, đó có thể là khách hàng của đối thủ cạnh tranh, có thể là khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.

Muốn thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng và hành vi mua hàng của họ, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có được chiến lược công ty hiệu quả nhất.

2.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu

Phát triển thị trường theo chiều sâu là doanh nghiệp cố gắng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại. Phát triển thị trường theo chiều sâu thường được các doanh nghiệp sử dụng khi:

Thị trường hiện tại có nhiều tiềm năng để phát triển mà doanh nghiệp chưa khai thác hết.

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại là khá lớn.

Sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín trên thị trường.

Phát triển thị trường theo chiều sâu cũng được tiến hành theo 3 cách:

Phát triển theo tiêu thức địa lý: Doanh nghiệp cố gắng bán thêm hàng hoá vào thị trường hiện tại bằng việc sử dụng các công cụ marketing chiêu dụ khách hàng, đánh bật đối thủ cạnh tranh và có thể tiến tới độc chiếm thị trường.

Phát triển theo tiêu thức khách hàng: là việc doanh nghiệp nỗ lực bán thêm sản phẩm của mình vào nhóm khách hàng đã có của doanh nghiệp, biến nhóm khách hàng đó trở thành khách hàng thường xuyên và trung thành của mình.

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết về thị trường tiêu thụ sản phẩm và nội dung của hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ. Hi vọng rằng bạn đọc đã có được cái nhìn tổng quan về bố cục và các trình bày bài tiểu luận. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0915 686 999 hoặc email qua địa chỉ: luanvanviet.group@gmail.com để được tư vấn và giải đáp.

Nêu Và Phân Tích Các Cách Thức Tổ Chức Của Một Nền Kinh Tế.so Sánh Và Phân Tích Vai Trò Của Thị Trường Và Chính Phủ Trong Việc Thực Hiện Các Chức Năng Cơ Bản Của Một Nền Kinh Tế

I.

Các cách thức tổ chức nền kinh tế

Nền kinh tế

Nền kinh tế thị

Nền kinh tế

truyền

hành

trường tự

hỗn

thống

chính –

do

hợp

Khái – Một hệ thống

– Trong nền kinh tế

kinhtếtru – Là nền kinh tế

– Là nền kinh tế

yềnthống mà Chính phủ đề

tự do, các

kết hợp cả yếu

làmột

ra mọi quyết định

đơn vị cá

tố thị trường tự

nền kinh

về sản xuất và

biệt được

do lẫn yếu tố

tế được

tiêu dùng, tư nhân

tự do tác

vai trò của

xây

không có vai trò

động lẫn

chính phủ. Hầu

dựng

gì. Cơ quan quản

nhau trên

hết các quốc

trên hình lý nhà nước sẽ

thị

gia hiện nay

thứcnôn

quyết định sẽ sản

trường.

đều sử dụng

g nghiệp

xuất cái gì, sản

Các đơn

cách thức này,

vàtrao

xuất như thế nào

vị kinh tế

khác nhau chỉ ở

đổitrựcti

và sản xuất cho

có thể

mức độ thể

ếpvới

ai. Sau đó các

mua sản

hiện vai trò của

các

hướng dẫn cụ thể

phẩm từ

hai yếu tố kể

thành

sẽ được phổ biến

đơn vị

trên

viêntron

tới các hộ sản

kinh tế

– Ở trường phái

g

xuất gia đình, các

này hoặc

kinh tế chính

cộngđồn

doanh nghiệp.

bán sản

hiện đại,

gvà hàng

phẩm cho

Samuelson đã

xóm,

đơn vị

cho rằng, “điều

kiểu tự

kinh tế

hành một nền

cung tự

khác.

kinh tế không

cấp.

Trong

có chính phủ

Vídụnhữ

một thị

hoặc thị trường

ng

trường,

thì cũng như vỗ

ngườiInu

các giao

tay bằng một

ithoặcnh

dịch có

bàn tay”. Để

ững

thể thông

đối phó với

ngườitrồ

qua trao

những khuyết

ng chèở

đổi bằng

tật của thị

Dựa vào phong

Tận dụng được

Trong nền kinh tế

tục tập

tối đa

thị

Trong một nền

quán nên

các

trường,

kinh tế hỗn

được các

nguồn

nếu lượng hợp, khu vực

thành

lực kinh

cầu hàng

nhà nước và

viên

tế khi

hóa cao

khu vực tư

trong

các

hơn lượng nhân tương tác

nền kinh

nguồn

cung, thì

với nhau trong

tế tự giác

lực khan

giá cả

việc giải quyết

chấp

hiếm.

hàng hóa

các vấn đề cơ

hành,

Bên

sẽ tăng

bản của nền

làm theo.

cạnh đó

lên, mức

kinh tế. Chính

Mô hình

là có sự

lợi nhuận

phủ kiểm soát

đơn

chỉ đạo

cũng tăng

một phần đáng

giản, dễ

của

khuyến

kể của sản

quản lí

chính

khích

lượng thông

phủ, có

người sản

qua việc đánh

kế hoạch

xuất tăng

thuế, thanh

về sản

lượng

toán chuyển

xuất và

cung.

giao cung cấp

tiêu

Người sản các hàng hóa

dùng –

xuất nào

và dịch vụ như

các cơ

có cơ chế

lực lượng vũ

quan

sản xuất

trang, cảnh sát.

chính

hiệu quả

Chính phủ

phủ lập

hơn, thì

cũng điều tiết

kế hoạch

cũng có tỷ mức độ theo

về việc

suất lợi

sản xuất

nhuận cao nhân. Ngoài ra,

cái gì

hơn cho

Chính phủ

sẩn xuất

phép tăng

cũng có thể

đuổi lợi ích cá

Khó có thể phát

Rất khó tồn tại

Các vấn đề ô

Do kết hợp hai

triển và

một nền

nhiễm môi trường

yếu tố

tăng

kinh tế

mà doanh nghiệp

thị

trưởng

mệnh

không phải trả giá

trường

kinh tế,

lệnh

cho sự hủy hoại

dựa quá

hoàn

đó, tình trạng độc

chính

nhiều

chỉnh mà quyền phá hoại cơ

phủ

vào thiên

trong đó

nên

nhiên

tất cả các tranh. Cơ chế phân

hạn

nên bấp

quyết

bổ nguồn lực trong

chế

bênh

định về

nền kinh tế thị

của

phân bổ

trường có thể dẫn

cách

nguồn

tới bất bình đẳng.

thức

lực đều

Chưa kể vấn đề

tổ

được

thông tin không

chức

chế tự do cạnh

tiến hành hoàn hảo có thể

kinh tế

theo

dẫn tới việc phân

này là

phương

bổ nguồn lực

rất ít.

pháp

không hiệu quả.

Chủ

này. Tất

Do một số nguyên

yếu

nhiên

nhân, giá cả có thể

nhược

việc xây

không linh hoạt

điểm

dựng

trong các khoảng

nằm ở

một kế

thời gian ngắn hạn

quá

hoạch

khiến cho việc điều

trình

như vậy,

chỉnh cung cầu

triển

trong đó

không suôn sẻ, dẫn

khai

không

tới khoảng cách

chỉ xác

giữa tổng cung và

thực

định

tổng cầu. Đây là

hiện

chính

nguyên nhân của

trong

So sánh và phân tích vai trò của thị trường và chính phủ trong thực hiện chức năng cơ bảncủa một nền kinh tế

Ưu điểm

Thị trường– Thị trường là nơi kết nối

Chính phủ– Kích thích sự phát triển

giữa các chủ thể trong nền

của thị trường thông qua

kinh tế, tạo ra môi trường

việc ban hành các chính

thuận lợi cho sản xuất hàng

sách công phù hợp với quy

hóa phát triển cũng như giúp

luật kinh tế khách quan,

phân bố nguồn lực hiệu quả,

tạo hành lang pháp lí cho

giải quyết 3 câu hỏi mà kinh tế sự phát triển kinh tế theohọc đặt ra: sản xuất cái gì?

hướng tự do cạnh tranh,

Cho ai? Như thế nào?

xây dựng cơ sở hạ tầng,

– Thị trường tác động lên các

phát triển giáo dục nền

chức năng cơ bản của nền

tảng, đảm bảo an ninh trật

kinh tế thông qua hệ thống các tự xã hội cho các hoạtquy luật kinh tế khách quan,độc lập với suy nghĩ chủ quancủa con người do đó vừa đápứng được nhu cầu xã hội, vừatránh con người sa vào lợi íchcá nhân– Nhờ đặc trưng cạnh tranh màthị trường được coi là độnglực phát triển của nền kinh tếnói riêng và cả xã hội nói

động kinh tế diễn ra– Giám sát sự vận hành củacác quy luật kinh tế thịtrường. Chính phủ lànhững người trực tiếpthẩm địch, đánh giá vàhoạch định xem quy luậtkinh tế nào phù hợp với xãhội nào để áp dụng phùhợp

chung– Sửa chữa các thất bại củathị trường như phân bố củacải xã hội đồng đều, côngbằng hơn, giảm thiểu ô

nhiễm, vực dậy nền kinh tếtrong khủng hoảng bằngchính sách tài khóa, tiềnNhược điểm

– Thị trường được coi là

tệ, thuế…– Công cụ tác động của

xương sống của nền kinh tế

chính phủ tới các chức

nhưng nếu để nó vận hành đơn năng chính của nền kinh tếđộc thì dễ dẫn đến các hệ quả

đó chính là chính sách

gọi là thất bại thị trường như ô công và pháp luật. Vì vậynhiễm, khủng hoảng, bất bình

khi khả năng của chính

đẳng, ảnh hưởng lớn tới toàn

phủ hạn chế (do chỉ là con

xã hội.

người), các chính sách đi

– Các quy luật kinh tế được

ngược lại với các quy luật

đưa ra trong lịch sử luôn có sự kinh tế sẽ kìm hãm sự phátmâu thuẫn, nếu không được

triển kinh tế nói chung,

thẩm định thì khó áp dụng

thậm chí gây tác hại ngược

trong thực tiễn.

lại, tạo sự bất ổn.

-Yếu tố cạnh tranh của thịtrường nếu không được giámsát có thể dẫn đến gian lận,thâm hụt thương mại, ảnhhưởng tới quyền lợi trực tiếpcủa người tiêu dùng.

– Khi chính phủ can thiệpquá sâu vào nền kinh tế, sẽgián tiếp làm hạn chế quátrình vận động của thịtrường, yếu tố cạnh tranhbị giảm sút. Đồng thời,bản thân chính phủ cũng làtập hợp các cá nhân nênkhông tránh được hànhđộng vì lợi ích cá nhântheo lí thuyết hành vi, dễdẫn đến hiện tượng thamnhũng, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng tới nền kinhtế.Kết luận: Chính phủ và thị trường đều có những mặt mạnh, mặt yếu trongviệc thực hiện chức năng cơ bản của nền kinh tế. Vận dụng các yếu tổ nàycùng một lúc thích hợp sẽ phát huy được tối đa năng lực thực chất của mộtnền kinh tế, đưa tới sự phát triển toàn diện.III.

Liên hệ thực tiễn với Việt Nam

Cách thức tổ chức của nền kinh tế:Nền kinh tế Việt Nam lấy năm 1986 làm mốc để nghiên cứu thì có thể chia làm 2giai đoạn.Giai đoạn trước 1986, trong và sau cuộc chiến tranh chống Mĩ, cách thứctổ chức của nền kinh tế là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (hành chính-mệnhlệnh), đi lên từ nền kinh tế truyền thống tự cung tự cấp lấy nông nghiệp làm chủđạo.Cách thức tổ chức này chỉ phù hợp vào thời kì chiến tranh cần thiết quốc hữuhóa nền kinh tế, nhưng đến giai đoạn hòa bình thì bộc lộ nhiều thiếu sót bởi cáchthức tổ chức quan liêu bao cấp.Sau 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp, cụ thể là kinh tế thị trườngnhưng định hướng xã hội chủ nghĩa, tự do cạnh tranh và doanh nghiệp nhà nướcđóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Việc chuyển sang cách thức tổ chức mớinày đem lại nhiều thuận lợi và kết quả trông thấy cho sự phát triển của đất nước,song cũng vạch ra rất nhiều thử thách mới với nhà nước, chính phủ.Vai trò của thị trường (công cụ tác động là các quy luật kinh tế)– Với những chức năng đã đề cập ở phần trên, soi vào thực tiễn Việt Nam tathấy rất đúng đắn. Minh chứng rõ nhất về vai trò của thị trường đó là vàothời kì những năm 1986. Trước 1986, Việt Nam thi hành chính sách kinh tếkế hoạch hóa tập trung, vai trò của thị trường gần như không có mà tất cả donhà nước điều hành. Thế nhưng sau 1986, đất nước mở cửa, thị trường với líthuyết bàn tay vô hình của nó đã thực sự phát huy rất nhiều tác dụng: tăngtrưởng kinh tế, phát triển xã hội, tăng phúc lợi, mức sống của nhân dân, khảnăng sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp tăng.

– Chứng minh bằng các bảng số liệu sau: (đính kèm file excel)Vai trò của chính phủ (công cụ tác động là hệ thống pháp luật, chính sáchcông)– Lấy mốc là năm 1986, ta lại thấy trước 1986, nhược điểm của chính phủ rấtrõ ràng: can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn đến trì trệ, kém phát triển.Nhưng kể từ khi đổi mới, tiến hành mở cửa, những chính sách đưa ra đã tạođược cơ hội phát triển cho nền kinh tế phát triển. Đây là sự kết hợp tuyệt vờicủa “bàn tay vô hình” với “bàn tay hữu hình”– Trong nền kinh tế Việt Nam, sự định hướng của chính phủ thể hiện rất rõ:nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là có 3 hình thứcsở hữu: nhà nước, tập thể, tư nhân trong đó nhà nước chiếm chủ đạo.– Chính phủ tạo mọi điều kiện cho sự phát triển hợp lí của nền kinh tế thịtrường: hệ thống hành lang pháp lí, các chính sách tài khóa, tiền tệ, tàichính… Nhà nước cũng gia nhập thêm các tổ chức kinh tế lớn trên thế giớinhằm mở rộng thị trường, để phát huy tốt nhất khả năng của thị trường nhưASEAN, AFTA, WTO,… Chính phủ cũng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, cáckhu công nghiệp tập trung, đảm bảo an ninh xã hội…– Chính phủ duy trì sự ổn định và phát triển lâu dài. Điều này thị trườngkhông làm được mà cụ thể biểu hiện chính là nếu để thị trường tự vận hành,thì khủng hoảng sẽ khiến cho tình trạng xã hội trở nên bất ổn. Vì thế chínhphủ bằng hệ thống pháp luật, chính sách thuế, tài khóa… đảm bảo cho sựphát triển bền vững trong thời gian dài, lái nền kinh tế đi theo đinh hướngXHCN– Chính phủ cũng đảm bảo cho sự phân bố nguồn lực trong xã hội công bằnghơn, giảm phần nào sự phân hóa giàu nghèo do bàn tay vô hình gây ra: điềuchỉnh mức lương tối thiểu, thuế thu nhập cá nhân,…Với một trong nhữngthất bại thị trường gây ra như là ô nhiễm môi trường, chính phủ đóng cũngđóng vai trò là người phân xử. VD: vụ án VEDAN năm 2008–

Chính phủ phát triển giáo dục, làm nền tảng cho sau này

nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người và việc làm gián tiếp cho 2,5triệu người; đào tạo được 8.000 cán bộ quản lý, 30.000 cán bộ kỹ thuật. Năm2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức tài chính quốc tế cấp cho ViệtNam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. Năm 2008, dùkinh tế thế giới suy thoái, nhưng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lại tăngkỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD.Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới, thu nhập của nhân dân đã có bước cải thiện đáng kể.Năm 1995, GDP bình quân đầu người mới đạt 289 USD; năm 2005: 639 USD;năm 2007: 835 USD. Năm 2008, GDP bình quân theo đầu người đã đạt trên 1.000USD. Với mức thu nhập này, Việt Nam vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp(2)…Nhà nước đã đưa ra 8 nhóm giải pháp cấp bách, và bằng việc tổ chức thực hiện cóhiệu quả các giải pháp đó, Nhà nước đã góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạmphát, chỉ số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Kinh tế vĩ mô ổn định:thu chi ngân sách được cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán cảnăm, tăng 26,3% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kếhoạch đề ra; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007.Những thành tựu này có vai trò to lớn trong việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môitrường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Tiêu Thức Phân Loại,Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!