Xu Hướng 12/2023 # Các Phương Pháp Sao Lưu Dữ Liệu Phổ Biến Nhất Hiện Nay # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Phương Pháp Sao Lưu Dữ Liệu Phổ Biến Nhất Hiện Nay được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện nay có rất nhiều những phương pháp  sao lưu dữ liệu được chia sẻ trên các trang mạng. Tuy nhiên, khi có quá nhiều cách để bạn làm điều này thì với người dùng sẽ cảm thấy bối rồi không biết nên chọn cách nào. Thế nên iRecovery sẽ đưa ra các phương pháp sao lưu dữ liệu phổ biến nhất hiện nay để bạn tham khảo.

CÁC PHƯƠNG PHÁP SAO LƯU DỮ LIỆU PHỔ BIẾN NHẤT HIỆN NAY

 

Hiện nay có 3 phương pháp dự phòng sao lưu dữ liệu chính được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Mỗi một phương pháp sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Bạn hãy lựa chọn phương pháp hữu ích và tiện lợi nhất để sao lưu.

Thiết bị lưu trữ ổ cứng ngoài

Ổ cứng gắn ngoài là sự lựa chọn của rất nhiều người và quá trình thực hiện rất dễ dàng, chỉ cần có một cáp kết nối phù hợp là bạn có thể dễ dàng sao lưu dữ liệu qua lại giữa hai thiết bị.

Ưu điểm:

Dung lượng lớn

Dễ dàng mang theo 

Dễ sử dụng

Giá cả hợp lý

Nhược điểm:

Vì là thiết bị điện tử nên dễ hư hỏng khi va chạm

Tuổi thọ nhất định 

Không có khả năng chống chịu với thời tiết

Dễ bị đánh cắp

Sao lưu trên internet

Để đáp ứng nhu cầu của người dùng, hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp các dịch vụ lưu trữ dữ liệu trực tuyến an toàn và sẵn có. Phương pháp này rất tiện lợi vì dữ liệu luôn có sẵn để có thể truy cập dữ liệu dễ dàng.

Tuy nhiên bạn cần nên tìm những công ty uy tín để họ có thể chịu được trách nhiệm nếu lỡ may dữ liệu mất mát hay bị trộm cắp và bạn sẽ phải trả một khoảng phí hàng tháng hoặc hàng năm để duy trì cho việc lưu trữ theo phương pháp này.

Lưu trữ đám mây

Đây là giải pháp sao lưu dữ liệu hầu như mọi người đều muốn sử dụng để giữ cho dữ liệu an toàn. Hiện nay có các công ty lưu trữ đám mây đình đám như Icloud, Dropbox và Googledriver. Người dùng được sử dụng miễn phí giới hạn dung lượng. Nếu muốn sử dụng không gian lưu trữ lớn bạn cần phải trả một khoản phí nhất định.

Cách thức lưu trữ này thực hiện khá dễ dàng, vừa dễ truy cập dữ liệu, vừa dễ khôi phục dữ liệu. Nhưng nhược điểm chính là người dùng phải trả phí để mua không gian lưu trữ dữ liệu.

Các Phương Án Sao Lưu Dữ Liệu Offsite Phổ Biến Nhất

Bản sao lưu sẽ kém an toàn nếu không đảm bảo tính chất offsite – nghĩa là lưu trữ cách xa dữ liệu gốc. Bởi bạn không thể biết trước sự cố gì sẽ xảy ra trong tương lai. Nếu là sự cố hư ổ cứng, nhân viên xóa nhầm hay virus phá hoại, bạn vẫn an toàn với bản sao lưu onsite. Nhưng nếu là cháy nổ, thiên tai, trộm cắp, kẻ xấu phá hoại, bạn chắc chắn gặp rắc rối to.

Hãy nhìn lại câu chuyện phá hoại nghiêm trọng trong đợt biểu tình phản đối giàn khoan Hải Dương 981 vào tháng 05/2014 tại Bình Dương, Đồng Nai, chúng tôi và nhiều tỉnh/thành khác. Nhiều doanh nghiệp hư hỏng dữ liệu nặng nề, thậm chí mất sạch dữ liệu khi cả server lẫn thiết bị sao lưu NAS, Tape đều bị đập phá, trộm cắp. Rõ ràng, khó có thể dự đoán được chuyện gì sẽ xảy ra. Thế nên, điều quan trọng là luôn sẵn sàng cho tình huống xấu nhất. Với hệ thống CNTT, sao lưu offsite chính là phương án mang đến sự sẵn sàng này.

Thực tế, doanh nghiệp bạn không cần phải có các Data Center cách xa nhau mới có thể sao lưu offsite. Với một ngân sách CNTT hạn hẹp, bạn vẫn có thể đảm bảo sao lưu offsite bằng 3 phương án sao lưu sau:

– Sao lưu bằng Tape – Sao lưu sang DR Site – Sử dụng dịch vụ Cloud Backup 1. Sao lưu bằng Tape

Với lịch sử hơn 50 năm, Tape đã quá cũ và đang dần được thay thế. Tuy nhiên, vẫn còn khá lâu để Tape kết thúc vai trò của mình. Tính linh hoạt và chi phí thấp giúp Tape vẫn được sử dụng ở nhiều doanh nghiệp. Điều quan trọng, bản thân Tape không đảm bảo tính chất offsite. Nên bạn cần tiến hành việc này một cách thủ công.

Ở nước ngoài, công tác lưu trữ Tape offsite có thể thuê ngoài một đơn vị cung cấp dịch vụ. Nhưng tại Việt Nam chưa có một nhà cung cấp như vậy. Do đó, đa phần người IT phải tự mình tiến hành thao tác lưu trữ offsite này. Cũng vì sự bất tiện, tốn nhiều thời gian như vậy nên thường công tác này rất ít được đảm bảo định kỳ.

Hiện tại, Tape đang dần được thay thế bởi nó mang nhiều điểm yếu khó khắc phục, không còn đáp ứng được yêu cầu sao lưu và phục hồi của doanh nghiệp (ngoại trừ các doanh nghiệp lớn cần sao lưu lượng dữ liệu hàng chục TB):

– Cài đặt, cấu hình, quản trị phức tạp

– Quá trình lưu trữ offsite phải tiến hành thủ công

– Khó khắc phục khi gặp lỗi thiết bị, lỗi phần mềm

– Phục hồi đòi hỏi nhiều thao tác, mất nhiều thời gian

– Khó tiến hành testing phục hồi định kỳ

– Phục thuộc lớn vào hỗ trợ của HĐH, phần mềm sao lưu

2. Sao lưu sang DR Site

Một lựa chọn khác cho những doanh nghiệp có chi nhánh, văn phòng, nhà máy cách xa trụ sở chính. Bạn có thể biến nơi này thành DR Site với hệ thống Backup Server hoàn chỉnh hoặc đơn giản chỉ trang bị một thiết bị NAS để lưu trữ dữ liệu sao lưu từ các server ở trụ sở chính.

Nếu công ty không có một địa điểm như vậy, bạn có thể thuê Data Center của nhà cung cấp dịch vụ để triển khai DR Site. Có thể thuê Colocation để đặt thiết bị hoặc thuê Dedicated Server để thiết lập Backup Server.

Tuy nhiên, phương án này lại gây nhiều phiền phức trong quản lý hệ thống sao lưu ở DR Site. Bởi cho dù có DR Site riêng hay thuê từ nhà cung cấp, bạn vẫn phải quản trị toàn bộ hệ thống sao lưu. Mà bạn hiểu rất rõ, rắc rối thường xảy ra nhất với sao lưu là vấn đề con người. Bởi đây là công tác nhàm chán nhất với người IT. Việc quản trị thường không được đảm bảo cho đến lúc…sự cố xảy ra.

Một số điểm yếu dễ thấy ở phương án này là:

– Đầu tư (hoặc thuê) hệ thống DR Site

– Cài đặt, thiết lập hệ thống sao lưu

– Theo dõi, quản lý sao lưu hàng ngày

3. Sử dụng dịch vụ Cloud Backup

Cũng như các dịch vụ Cloud Computing khác, Cloud Backup đang là xu hướng, là lựa chọn của doanh nghiệp lẫn người IT. Với đường truyền Internet ngày càng tốt hơn, giá thành dịch vụ ngày càng giảm, Cloud Backup được lựa chọn để thay thế Tape Backup, HDD Backup,… trong sao lưu offsite. Đặc biệt, Cloud Backup rất phù hợp với doanh nghiệp cần sao lưu lượng dữ liệu vài TB trở lại.

Với Cloud Backup, toàn bộ hệ thống sao lưu là trong suốt với doanh nghiệp bạn. Bởi nhà cung cấp sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm đầu tư, vận hành, quản trị hệ thống để đảm bảo chất lượng dịch vụ theo cam kết. Bạn chỉ việc sử dụng phần mềm với đầy đủ các tính năng tích hợp ứng dụng, sao lưu tự động, mã hóa dữ liệu,… Đặc biệt, Cloud Backup cực kỳ thuận tiện khi cần phục hồi.

Cụ thể, Cloud Backup khắc phục nhiều điểm yếu của các phương án sao lưu truyền thống, mang đến cho bạn những lợi ích sau:

– Lưu trữ offsite cách xa văn phòng công ty bạn

– Quá trình sao lưu hoàn toàn tự động

– Tích hợp sẵn hầu hết ứng dụng quan trọng

– Mã hóa giúp bảo mật dữ liệu tuyệt đối

– Môi trường Data Center tiêu chuẩn, thiết bị lưu trữ cao cấp

– Phục hồi nhanh chóng, thuận tiện

– Dễ dàng tiến hành testing phục hồi định kỳ

– Không cần đầu tư thiết bị, phần mềm

– Hầu như không phải quản lý, vận hành

Viettel IDC cung cấp dịch vụ sao lưu dữ liệu trực tuyến Cloud Backup với giải pháp từ nhà cung cấp hàng đầu thế giới, mang đến cho bạn giải pháp sao lưu dự phòng dữ liệu chuẩn quốc tế. Tìm hiểu về dịch vụ Cloud Backup và Backup Cloud Server tại: https://viettelidc.com.vn/ Hoặc gọi: 1800 8088 để được hỗ trợ. Về dịch vụ Sao lưu máy chủ ảo Backup Cloud Server:

– Giải pháp từ Veeam: Dẫn đầu trong lĩnh vực sao lưu dự phòng dữ liệu trên thế giới.

– Công nghệ Instance Recovery: Chạy trực tiếp bản sao lưu, rút ngắn thời gian khôi phục

– Công nghệ Agentless: Sao lưu không cần cài đặt phần mềm lên máy chủ

– Công nghệ Veeam Zip: Nén dữ liệu lên tới 50%, tiết kiệm không gian lưu trữ

– Quản trị tập trung: Sao lưu tất cả máy chủ thông qua giao diện web duy nhất

– Sao lưu toàn bộ máy chủ ảo theo lịch, không phân biệt hệ điều hành, ứng dụng, tập tin.

– Cho phép khôi phục theo Files, theo Database mà không cần khôi phục toàn bộ máy chủ.

– Mã hóa dữ liệu AES256 bit, đảm bảo an toàn thông tin.

– Cho phép tạo ra nhiều “điểm khôi phục” (restore points)

Tập 1# Một Số Giải Pháp Lưu Trữ Dữ Liệu Phổ Biến Hiện Nay

Cùng với sự phát triển CNTT và sự bùng nổ về dữ liệu, một nhu cầu xuất hiện là việc bảo quản, lưu trữ các số liệu một cách an toàn và hiệu quả. Chính vì vậy các giải pháp lưu trữ dữ liệu hiện đại đã ra đời nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dùng.

Do dung lượng dữ liệu gia tăng không ngừng, yêu cầu ngày càng cao về hiệu năng truy xuất, tính ổn định và sự sẵn sàng của dữ liệu; việc lưu trữ đã và đang trở nên rất quan trọng. Lưu trữ dữ liệu không còn đơn giản là cung cấp các thiết bị lưu trữ dung lượng lớn mà còn bao gồm cả khả năng quản lý, chia sẻ cũng như sao lưu và phục hồi dữ liệu trong mọi trường hợp.

II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH LƯU TRỮ DỮ LIỆU CƠ BẢN

DAS (Direct Attached Storage): lưu trữ dữ liệu qua các thiết bị gắn trực tiếp

NAS (Network Attached Storage): lưu trữ dữ liệu vào thiết bị lưu trữ thông qua mạng IP

SAN (Storage Area Network): lưu trữ dữ liệu qua mạng lưu trữ chuyên dụng riêng.

DAS (Direct attached storage) là cơ chế lưu trữ với thiết bị gắn trực tiếp vào máy chủ. Đây được coi là công nghệ lưu trữ truyền thống được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Với cơ chế DAS, mỗi máy chủ sẽ có một hệ thống lưu trữ và phần mềm quản lý lưu trữ riêng biệt.

Ưu điểm của giải pháp DAS là khả năng dễ lắp đặt, chi phí thấp, hiệu năng cao.

Tuy nhiên, nhược điểm của DAS là khả năng mở rộng hạn chế. Thực tế DAS làm việc rất tốt với một server nhưng khi dữ liệu tăng, số lượng máy chủ cũng tăng sẽ tạo nên những vùng dữ liệu phân tán và gián đoạn. Khi đó, nhà quản trị sẽ phải bổ sung hay thiết lập lại dung lượng, và công việc bảo trì sẽ phải thực hiện trên từng server.

Điều đó sẽ làm tăng chi phí lưu trữ tổng thể cho doanh nghiệp và sẽ càng khó khăn hơn khi muốn sao lưu hay bảo vệ một hệ thống kho lưu trữ dữ liệu đang nằm rải rác và phân tán như vậy.

NAS (Network Attached Storage) là phương pháp lưu trữ dữ liệu sử dụng các thiết bị lưu trữ đặc biệt gắn trực tiếp vào mạng LAN như một thiết bị mạng bình thường (tương tự máy tính, switch hay router).

Các thiết bị NAS cũng được gán các địa chỉ IP cố định và được người dùng truy nhập thông qua sự điều khiển của máy chủ. Trong một số trường hợp, NAS có thể được truy cập trực tiếp không cần có sự quản lý của máy chủ.

Trong môi trường đa hệ điều hành với nhiều máy chủ khác nhau, việc lưu trữ dữ liệu, sao lưu và phục hồi dữ liệu, quản lý hay áp dụng các chính sách bảo mật đều được thực hiện tập trung.

Ưu điểm của NAS

Khả năng mở rộng: khi người dùng cần thêm dung lượng lưu trữ, các thiết bị lưu trữ NAS mới có thể được bổ sung và lắp đặt vào mạng.

NAS cũng tăng cường khả năng chống lại sự cố cho mạng. Trong môi trường DAS, khi một máy chủ chứa dữ liệu không hoạt động thì toàn bộ dữ liệu đó không thể sử dụng được. Trong môi trường NAS, dữ liệu vẫn hoàn toàn có thể được truy nhập bởi người dùng. Các biện pháp chống lỗi và dự phòng tiên tiến được áp dụng để đảm bảo NAS luôn sẵn sàng cung cấp dữ liệu cho người sử dụng.

Nhược điểm của NAS

Với việc sử dụng chung hạ tầng mạng với các ứng dụng khác, việc lưu trữ dữ liệu có thể ảnh hưởng đến hiệu năng của toàn hệ thống (làm chậm tốc độ của LAN), điều này đặc biệt đáng quan tâm khi cần lưu trữ thường xuyên một lượng lớn dữ liệu.

Trong môi trường có các hệ cơ sở dữ liệu thì NAS không phải là giải pháp tốt vì các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thường lưu dữ liệu dưới dạng block chứ không phải dưới dạng file nên sử dụng NAS sẽ không cho hiệu năng tốt.

SAN (Storage Area Network) là một mạng riêng tốc độ cao dùng cho việc truyền dữ liệu giữa các máy chủ tham gia vào hệ thống lưu trữ cũng như giữa các thiết bị lưu trữ với nhau. SAN cho phép thực hiện quản lý tập trung và cung cấp khả năng chia sẻ dữ liệu và tài nguyên lưu trữ. Hầu hết mạng SAN hiện nay dựa trên công nghệ kênh cáp quang, cung cấp cho người sử dụng khả năng mở rộng, hiệu năng và tính sẵn sàng cao.

Hệ thống SAN được chia làm hai mức: mức vật lý và logic

Mức vật lý: mô tả sự liên kết các thành phần của mạng tạo ra một hệ thống lưu trữ đồng nhất và có thể sử dụng đồng thời cho nhiều ứng dụng và người dùng.

Mức logic: bao gồm các ứng dụng, các công cụ quản lý và dịch vụ được xây dựng trên nền tảng của các thiết bị lớp vật lý, cung cấp khả năng quản lý hệ thống SAN.

Ưu điểm của hệ thống SAN

Có khả năng sao lưu dữ liệu với dung lượng lớn và thường xuyên mà không làm ảnh hưởng đến lưu lượng thông tin trên mạng.

SAN đặc biệt thích hợp với các ứng dụng cần tốc độ và độ trễ nhỏ ví dụ như các ứng dụng xử lý giao dịch trong ngành ngân hàng, tài chính.

Dữ liệu luôn ở mức độ sẵn sàng cao.

Dữ liệu được lưu trữ thống nhất, tập trung và có khả năng quản lý cao. Có khả năng khôi phục dữ liệu nếu có xảy ra sự cố.

Hỗ trợ nhiều giao thức, chuẩn lưu trữ khác nhau như: iSCSI, FCIP, DWDM…

Có khả năng mở rộng tốt trên cả phương diện số lượng thiết bị, dung lượng hệ thống cũng như khoảng cách vật lý.

Mức độ an toàn cao do thực hiện quản lý tập trung cũng như sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý SAN.

Một số đặc điểm nổi bật của SAN

Do đó, SAN thường được sử dụng ở những trung tâm dữ liệu lớn vì mang một số đặc điểm nổi bật như: Giảm thiểu rủi ro cho dữ liệu, khả năng chia sẻ tài nguyên rất cao, khả năng phát triển dễ dàng, thông lượng lớn, hỗ trợ nhiều loại thiết bị, hỗ trợ và quản lý việc truyền dữ liệu lớn và tính an ninh dữ liệu cao.

Hơn nữa, SAN tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống bằng việc hỗ trợ đồng thời nhiều hệ điều hành, máy chủ và các ứng dụng, có khả năng đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi về yêu cầu hoạt động của một tổ chức cũng như yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạng.

Ưu điểm của giải pháp DAS là khả năng dễ lắp đặt, chi phí thấp, hiệu năng cao. Nhược điểm của DAS là khả năng mở rộng hạn chế: khi dữ liệu tăng đòi hỏi số lượng máy chủ cũng tăng theo. Điều này sẽ tạo nên những vùng dữ liệu phân tán, gián đoạn và khó khăn khi sao lưu cũng như bảo vệ hệ thống lưu trữ. Giải pháp NAS và SAN giải quyết được các hạn chế của DAS. Với kiểu lưu trữ NAS và SAN, việc lưu trữ được tách ra khỏi server, hợp nhất trong mạng, tạo ra một khu vực truy cập rộng cho các server, cho người sử dụng và cho các ứng dụng truy xuất hay trao đổi. Nó tạo nên sự mềm dẻo và năng động. Việc quản trị và bảo vệ dữ liệu sẽ trở nên đơn giản, độ tiện lợi sẽ cao hơn, chi phí tổng thể sẽ nhỏ hơn. NAS thích hợp cho môi trường chia sẻ file nhưng hạn chế trong môi trường có các hệ cơ sở dữ liệu. Hơn nữa, với việc sử dụng hạ tầng mạng chung với các ứng dụng khác, NAS làm chậm tốc độ truy cập mạng và ảnh hưởng đến hiệu năng của toàn hệ thống. Giải pháp mạng lưu trữ SAN giải quyết được hạn chế của NAS và đặc biệt thích hợp với các ứng dụng cần tốc độ cao với độ trễ nhỏ. Hơn nữa, SAN có khả năng đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi về yêu cầu hoạt động của một tổ chức cũng như yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mạng. Tuy nhiên nhược điểm của SAN là chi phí đầu tư ban đầu cao hơn so với hai giải pháp DAS và NAS.

IV. KHẢ NĂNG CUNG CẤP GIẢI PHÁP LƯU TRỮ CHO KHÁCH HÀNG

Cho đến thời điểm này, nhu cầu sử dụng các giải pháp DAS, NAS, SAN đang dần có sự thay đổi. Trước kia, DAS là giải pháp lưu trữ sử dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên, xu hướng hiện nay đang chuyển dần sang NAS, SAN và các công nghệ mới như FCoE….Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực CNTT, công ty chúng tôi luôn đảm bảo cung cấp cho khách hàng các giải pháp lưu trữ theo nhiều cấp độ phù hợp với yêu cầu nhất nhưng luôn quan tâm đến những lưu ý đặc thù như:

Giải pháp tốt nhất là hệ thống lưu trữ là phải có khả năng tích hợp được các loại công nghệ lưu trữ, thiết bị lưu trữ và có thể hỗ trợ được nhiều loại hình lưu trữ.

Xem xét và nắm bắt xu hướng phát triển công nghệ của các nhà sản xuất lớn nhằm cung cấp dịch vụ lưu trữ tốt nhất cho khách hàng.

Hệ thống phải đáp ứng yêu cầu lưu trữ hiện tại và trong tương lai.

Hệ thống có độ sẵn sàng và khả năng thực thi ứng dụng cao.

Giải pháp có thể mở rộng phát triển một cách liên tục mà vẫn đảm bảo đầu tư hợp lý.

Giải pháp hoàn thiện và có hệ thống dịch vụ chuyên nghiệp.

Dễ triển khai và quản trị: Phần mềm quản lý trung tâm sẽ làm đơn giản hoá công tác quản trị và giảm được các chi phí vận hành.

V. NHU CẦU LƯU TRỮ SỮ LIỆU CỦA BẠN NHƯ THẾ NÀO?

Ứng dụng nào sẽ tạo ra các tệp dữ liệu ‘lớn nhất’?

Ứng dụng nào chạy trên các hệ thống máy chủ nào?

Dữ liệu đã có từ bao lâu?

Dữ liệu ‘bị trùng lặp’ hoặc đã quá cũ chiếm bao nhiêu?

Mức độ ‘nhanh’ hay ‘chậm mà bạn cần phải được đáp ứng khi khai thác dữ liệu?

Bạn cần khai thác dữ liệu nào và từ đâu?

Khi bạn đã nắm rõ lượng dữ liệu mà mình cần phải làm việc và cách thức, thời điểm cũng như nơi mà bạn có thể truy cập được những dữ liệu đó thì bạn sẽ có được ý tưởng tốt hơn về các nhu cầu lưu trữ của mình.

Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Các Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Phổ Biến Nhất Hiện Nay

là gì? Hệ quản trị cơ sở dữ liệu đóng vai trò như thế nào trong website và tác động như thế nào đến quy trình quản lý thông tin của doanh nghiệp? Bài viết này của WEBICO sẽ mang lại cho bạn những cái nhìn tổng quan nhất về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong ngành công nghiệp máy tín, thiết bị số hiện nay!

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( Database Management System) có thể hiểu là hệ thống được thiết kế để quản lí một khối lượng dữ liệu nhất định một cách tự động và có trật tự. Các hành động quản lý này bao gồm chỉnh sửa, xóa, lưu thông tin và tìm kiếm (truy xuất thông tin) trong một nhóm dữ liệu nhất định.

Vai trò của hệ quản trị cơ sở dữ liệu trong ngành công nghiệp máy tính hiện nay

Trong thời buổi công nghệ số hiện nay, nhiều quy trình, công đoạn hay các hệ thống quản trị đều được mã hóa và vận hành bởi các thiết bị, phần mềm nhằm giúp cho các đối tượng sử dụng đạt được hiệu suất làm việc tốt nhất. Trên cơ sở đó, các hệ cơ sở quản trị dữ liệu ra đời và đóng vai trò quan trọng trong xử lý và kiểm soát các nguồn thông tin, dữ liệu đơn lẻ. Cụ thể, hệ quản trị CSDL có các chức năng chính như sau:

Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để mô tả, khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu.

Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu: Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu để diễn tả các yêu cầu, các thao tác cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu. Thao tác dữ liệu bao gồm: Cập nhật (nhập, sửa, xóa dữ liệu), Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dữ liệu).

Cung cấp các công cụ kiểm soát, điều khiển các truy cập vào cơ sở dữ liệu nhằm đảm bảo thực hiện một số yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu. Bao gồm: (1) Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp. (2) Duy trì tính nhất quán của dữ liệu. (3) Tổ chức và điều khiển các truy cập. (4) Khôi phục cơ sở dữ liệu khi có sự cố về phần cứng hay phần mềm. (5) Quản lí các mô tả dữ liệu.

Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay

Nhờ vào các chức năng hữu ích và hiệu suất làm việc cao, nhiều hệ quản trị CSDL đã được viết ra với mong muốn ngày càng cải thiện khả năng xử lý dữ liệu cho các phần mềm máy tính, website… Các HQTCSDL phổ biến hiện nay có thể kể đến:

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các chueyen gia lập trình web rất ưa chuộng trong quá trình phát triển web, phát triển ứng dụng. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet.

Oracle: Oracle xuất phát từ tên của một hãng phần mềm và cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến trên thế giới. Khởi đầu với phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu cách đây hơn 50 năm, hiện tại ngoài sản phẩm Oracle Database Server, Oracle còn cung cấp nhiều sản phẩm khác phục vụ doanh nghiệp.

MongoDB: MongoDB là một mã nguồn mở và là một tập tài liệu dùng cơ chế NoSQL để truy vấn, nó được viết bởi ngôn ngữ C++.

PostgreSql: PostgreSQL cũng là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ rất tốt trong việc lưu trữ dữ liệu không gian. PostgreSQL kết hợp với module Postgis cho phép người dùng lưu trữ các lớp dữ liệu không gian một cách hiệu quả.

Đừng quên theo dõi WEBICO BLOG hoặc Fanpage của chúng tôi để luôn cập nhật những bài viết mới nhất!

– ? WEBICO – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ WEB HÀNG ĐẦU CHO DOANH NGHIỆP ?

? Địa chỉ: Mekong Tower, 235-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, chúng tôi ? Hotline: 1800 6016 ▪️ Email: [email protected] ▪️ Website: chúng tôi ▪️Facebook: https://www.facebook.com/webico.vn/

Liên lạc ngay với chúng tôi hoặc để lại thông tin của bạn, bộ phận tư vấn của WEBICO sẽ liên lạc lại ngay để giải đáp mọi thắc mắc!

Các Giải Pháp Sao Lưu Dữ Liệu

Dữ liệu được cập nhật và tăng trưởng nhanh chóng theo thời gian. Hiểu được tầm quan trọng của dữ liệu đối với mọi người dùng, nhu cầu sao lưu dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng. Các giải pháp sao lưu dữ liệu sẽ giúp người dùng giải quyết được vấn đề này.

Bên cạnh một dịch vụ thuê máy chủ chuyên nghiệp, hiện đại về các ứng dụng hệ thống, doanh nghiệp cũng nên trang bị cho mình một hệ thống sao lưu, phục hồi dữ liệu khi cần thiết, nhằm đảm bảo lượng dữ liệu quan trọng luôn được bảo vệ an toàn, hiệu quả. Bởi với sự phát triển của công nghệ như vũ bão hiện nay, chúng ta không thể lường trước những gì sẽ xảy ra. Vì vậy, phòng chống là cách an toàn nhất để bảo vệ dữ liệu một cách hiệu quả.

Đối với các doanh nghiệp, dữ liệu là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Bởi chúng gắn liền với sự sống còn cũng như khả năng duy trì doanh nghiệp. Còn đối với người dùng máy tính, dữ liệu là thứ tài liệu vô cùng quý giá. Chuyện gì sẽ xảy ra khi dữ liệu quan trọng của bạn bị mất và không khôi phục lại được? Để khắc phục được vấn đề này, người dùng nên sử dụng giải pháp sao lưu dữ liệu đến một nơi an toàn, luôn được bảo vệ an và dễ dàng khôi phục khi có yêu cầu.

Các giải pháp sao lưu dữ liệu thường dùng như: DAS, NAS, SANs.

Sao lưu dữ liệu bằng DAS – Direct Attached Storage

Direct Attached Storage giải pháp gắn trực tiếp các thiết bị lưu trữ vào Server. Để sử dụng giải pháp này, bạn có thể dùng các bộ sao lưu băng từ – Lưu trữ Tape Offsite . Thiết bị này kết nối trực tiếp với máy chủ và lập lịch cho các tác vụ sao lưu, lưu trữ cho toàn bộ hệ thống mạng nội bộ của mình.

Giải pháp NAS – Network Attached Storage

Đây là giải pháp backup dữ liệu thông qua địa chỉ IP. Đây là một giải pháp được thực hiện việc chia sẻ dữ liệu cùng các ứng dụng trên mạng nội bộ một cách dễ dàng dễ dàng.

Giải pháp SANs – Storage Area Networks

Storage Area Networks (SANs) là một hệ thống mạng được thiết kế để sử dụng thêm các thiết bị sao lưu dữ liệu cho máy chủ một cách dễ dàng như : Disk Array Controller, Tape Librries….

+ Dễ dàng quản lý, chia sẻ, mở rộng cũng như lưu trữ thông tin

+ Tính bảo mật cao.

Với mỗi giải pháp sao lưu dữ liệu, chúng đều có những ưu nhược điểm nhất định. Việc vì vậy, người dùng cần cân nhắc thật kĩ trước khi đưa ra quyết định lựa chọn giải pháp phù hợp với chính mình.

Mẹo sao lưu dữ liệu bạn đọc không nên bỏ qua

Vì sao lại là 3-2-1? Chúng đều có ý nghĩa cả đó, bởi không phải tự nhiên mà dãy số này được truyền tai nhau như vậy đâu!! Giải mã cụm từ “sao lưu 3-2-1”

3 – Có ít nhất 3 bản của cùng một dữ liệu

Nghĩa là, bên cạnh việc lưu trữ dữ liệu trên máy tính của mình, người dùng cũng nên lựa chọn 2 phương thức sao lưu khác với mục đích dự phòng, Khi 1 hoặc 2 trong 3 nơi lưu trữ dữ liệu xảy ra những vấn đề không mong muốn thì vẫn còn bên nơi lưu trữ thứ 3 để khôi phục.

Ví dụ như, ngoài việc lưu trữ dữ liệu trên máy tính, nhiều doanh nghiệp đã tính thêm 2 phương án dự phòng là dịch vụ lưu trữ Tape Offsite và thuê trung tâm xử lý dữ liệu là 2 nơi lưu trữ bản sao dữ liệu tốt nhất. Bởi ngày nay, chúng ta không thể lường trước được những gì sẽ xảy ra trong tương lại, đúng không nào?

2 – Sao lưu ở 2 loại thiết bị lưu trữ khác nhau

Việc lưu trữ dữ liệu ở 2 hay nhiều thư mục khác nhau trong cùng một thiết bị lưu trữ thì chúng chẳng có ý nghĩa gì. Bởi nếu thiết bị đó đã bị hack hay virus xâm nhập, thì không thể khẳng định chúng chỉ xâm nhập vao 1 thư mục, mà bỏ sót thư mục còn lại.

Nếu bạn dùng một ổ cứng trong để lưu thì bản sao khác phải nằm ở ổ cứng ngoài. Vì nếu bạn đều dùng ổ cứng cắm trong cho cả bản gốc lẫn bảo sao thì khi máy tính bị chập cháy, khả năng cao là các ổ cắm trong sẽ đều bị hỏng.

1 – Giữ ít nhất 1 bản sao nằm ở địa điểm khác

Với 2 địa điểm khác nhau, việc hạn chế rủi ro mất mát dữ liệu sẽ được bảo vệ thêm một cấp cao hơn. Ví dụ, chẳng may địa điểm lưu trữ dữ liệu dự phòng bị động đất, cháy nổ hay mất cắp, mà tất cả dữ liệu chỉ tập trung ở đây thì khả năng cao chúng sẽ bị mất hết. Thay vào đó, nếu đơn vị bạn đã sử dụng thêm một dịch vụ lưu trữ dữ liệu dự phòng thứ 2 từ trước đó, sẽ không có gì là đáng lo ngại khi chỉ 1 nơi lưu trữ có vấn đề.

Tóm lại, giải pháp sao lưu 3-2-1 hiện nay được coi là cách hiệu quả nhất vì nó đảm bảo bạn luôn còn ít nhất một bản sao khi xảy ra sự cố. Nhiều bản sao chỉ giảm thiểu nguy cơ mất dữ liệu so với việc chỉ có một bản. Còn thêm địa điểm lưu trữ sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mất trắng khi có thảm hoạ xảy ra.

Bên cạnh việc chọn lựa các dịch vụ cho thuê máy chủ chất lượng cho doanh nghiệp, việc sử dụng Các giải pháp sao lưu dữ liệu với chi phí vừa phải và đáp ứng được yêu cầu của họ là một bài toán khá nan giải, nhưng không phải là không có cách giải quyết. Hiểu được nhu cầu của người dùng, VDO đã và đang cho ra đời những giải pháp tối ưu nhất, là con đường ngắn nhất giúp mọi đơn vị giải quyết được bài toán này.

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

Công ty Cổ phần Dữ liệu Trực tuyến Việt Nam – VDO

Địa chỉ: 61 phố Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

Tel: 024 7305 6666

Văn phòng đại điện Tp Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: Phòng 13.09 – Lô C, Số 974A Trường Sa ( Co.opmart Nhiêu Lộc), Phường 12, Quận 3, Hồ Chí Minh.

Tel: 028 7308 6666

Tổng đài hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn dịch vụ: 1900 0366

About admin

Các Phương Pháp Xét Nghiệm Tuyến Giáp Phổ Biến Hiện Nay

Các bệnh lý về tuyến giáp hầu hết đều lành tính, tuy nhiên nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì có thể dẫn đến ung thư tuyến giáp, ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Hiện nay công nghệ khoa học phát triển đã có nhiều phương pháp xét nghiệm tuyến giáp được áp dụng với độ chính xác cao.

1. Tuyến giáp là gì?

là tuyến nội tiết có nhiều chức năng quan trọng, nằm ở trước cổ và tiếp giáp với vùng khí quản. Tuyến giáp tiết ra 2 hormone là T3 (trithyronine) và T4 (thyroxine), các hormone này đều có tác dụng trong các kết quả xét nghiệm chức năng tuyến giáp.

Hình ảnh tuyến giáp ở cơ thể người

2. Khi nào cần xét nghiệm tuyến giáp?

Nếu vùng cổ của bạn gặp một số triệu chứng như sau thì nên đến các cơ sở y tế để được các bác sỹ tư vấn về tình trạng sức khỏe của bản thân:

– Khó chịu trong cổ, việc nuốt khó khăn.

– Giọng bị khàn trong thời gian dài.

– Ho dai dẳng không dứt.

Nếu cần thiết, bác sỹ sẽ chỉ định bạn làm xét nghiệm để chẩn đoán chính xác tình hình sức khỏe.

Tần suất xét nghiệm tuyến giáp tốt nhất là 6 tháng/1 lần.

3. Các triệu chứng lâm sàng của các bệnh lý về tuyến giáp 3.1. Bệnh suy giáp

– Nhịp tim và cung lượng tim giảm.

– Suy giảm chức năng thận.

– Có hiện tượng trầm cảm và ngủ nhiều.

– Huyết áp bất thường.

– Nhu động ruột giảm xuống.

3.2. Bệnh cường giáp

– Huyết áp tăng, mạch và tim đập nhanh.

– Tay run, ra nhiều mồ hôi.

– Ăn nhiều nhưng không tăng cân.

– Không chịu đựng được thời tiết nóng.

– Mắt lồi ra có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Mắt lồi ở bệnh cường giáp

4. Những phương pháp xét nghiệm tuyến giáp 4.1. Phương pháp siêu âm tuyến giáp

Siêu âm tuyến giáp là phương pháp đầu tiên được chỉ định để kiểm tra tuyến giáp. Dựa vào hình ảnh trực quan mà bác sĩ có thể quan sát được vị trí kích thước của các nhân tuyến giáp.

Siêu âm tuyến giáp là phương pháp đơn giản nhất có thể thực hiện được ở hầu hết các trung tâm ý tế có trang bị máy siêu âm.

Xét nghiệm máu để chẩn đoán và kiểm tra các chức năng tuyến giáp là một phương pháp được đánh giá cao bởi độ nhạy và tính chính xác. Các thông số cần xác định sau khi xét nghiệm là T3, T4, FT3, FT4, TSH (hormone kích thích tuyến giáp).

Dựa vào chỉ số hormone kích thích tuyến giáp mà ta có thể đánh giá được chức năng của tuyến giáp có hoạt động bình thường hay không. Bệnh cường giáp và suy giáp được chẩn đoán thông qua xét nghiệm TSH này.

Hoặc ta có thể thực hiện xét nghiệm một số kháng thể như Anti TPO hoặc Anti TG để chẩn đoán các bệnh về tuyến giáp tự miễn.

Xét nghiệm tuyến giáp bằng xét nghiệm máu

4.3. Kiểm tra độ tập trung của iod

Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân sử dụng một lượng iod nhất định trước khi thực hiện kiểm tra

Nếu tuyến giáp có độ tập trung iod cao thì bạn đang bị bệnh cường giáp và ngược lại. Nguyên nhân là do tuyến giáp sản xuất ra nhiều hoặc ít các hormone tuyến giáp.

4.4. Xạ hình tuyến giáp

Bệnh nhân được sử dụng một liều lượng iod phóng xạ rất nhỏ (I131) để kiểm tra sự hấp thu của các tế bào tuyến giáp. Các iod phóng xạ này sau khi vào cơ thể sẽ bị bao vây bởi các tế bào tuyến giáp.

Tiến hành theo dõi các chất phóng xạ này để ghi lại những hình ảnh phục vụ cho công tác chẩn đoán. Nhờ vào đây để đưa ra nhận xét các cấu trúc bất thường về tuyến giáp và nhân giáp một cách trực quan.

4.5. Sinh thiết tuyến giáp

Thực hiện sinh thiết tuyến giáp khi nghi ngờ có khối u ác tính.

Đầu tiên gây tê vùng cổ rồi tiến hành chọc hút các tế bào tuyến giáp của bạn bằng kim nhỏ. Sau khi lấy một số tế bào và dịch nhân của tuyến giáp bác sĩ sẽ cho soi dưới kính hiển vi để phát hiện những điểm bất thường.

Đây là phương pháp dùng trong xét nghiệm chẩn đoán ung thư tuyến giáp, tuy nhiên phương pháp này áp dụng cho bệnh nhân có kích thước khối u lớn hơn 1cm.

5. Ý nghĩa một số chỉ số xét nghiệm tuyến giáp 5.1. Chỉ số bình thường ở người khỏe mạnh

Ở người bình thường, các chỉ số TSH, T3, T4, FT3, FT4 đều trong ngưỡng tham chiếu, khi các chỉ số này nằm ngoài ngưỡng này sẽ được coi là bất thường.

Chỉ số T4 ở người bình thường

5.2. Chỉ số bất thường

– Nếu kết quả xét nghiệm TSH cao và FT4 thấp, kết quả này cảnh báo tình trạng suy giáp.

– TSH thấp và FT4 tăng: cường giáp.

– TSH tăng nhẹ và FT4 không thay đổi: cần kết hợp khám lâm sàng để chẩn đoán thêm.

Ngoài ra kết quả xét nghiệm còn phụ thuộc vào một số yếu tố như thời gian xét nghiệm khác nhau, điều kiện môi trường khác nhau, sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh tuyến giáp,…

6. Thực hiện xét nghiệm tuyến giáp ở đâu?

Các bệnh về tuyến giáp hầu như lành tính tuy nhiên không chữa trị kịp thời thì nó gây ra một số biến chứng nguy hiểm. Để kết quả xét nghiệm tuyến giáp chính xác, cần tìm đến trung tâm hoặc cơ sở y tế lớn có trang thiết bị hiện đại.

Với đội ngũ bác sĩ khám chữa bệnh đều là các chuyên gia đầu ngành có nhiều năm kinh nghiệm, cùng với đó là thiết bị vật tư phòng xét nghiệm được trang bị hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, MEDLATEC là địa chỉ tin tưởng của nhiều bệnh nhân muốn thực hiện các xét nghiệm tuyến giáp và nhiều loại xét nghiệm khác.

Thực hiện chọc hút tế bào tuyến giáp tại MEDLATEC

Hãy đến với Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC để được trải nghiệm quy trình khám chữa bệnh chuyên nghiệp hiện đại và khoa học.

Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Phương Pháp Sao Lưu Dữ Liệu Phổ Biến Nhất Hiện Nay trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!