Xu Hướng 3/2023 # Các Định Nghĩa Và Khái Niệm Về Nghiên Cứu Khoa Học ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học # Top 11 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Định Nghĩa Và Khái Niệm Về Nghiên Cứu Khoa Học ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Các Định Nghĩa Và Khái Niệm Về Nghiên Cứu Khoa Học ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Khoa học (science):

Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ. Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tượng. Một trong những cách thức đó là phương pháp thử nghiệm nhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các ý tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tinmà các nghiên cứu đã tích lũy được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến rằng khoa học là tri thứctích cực đã được hệ thống hóa.

Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

Theo Từ điển Giáo dục, Khoa học là lĩnh vực hoạt động của con người nhằm tạo ra và hệ thống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong những hình thái ý thức xã hội bao gồm cả hoạt động để thu hái kiến thức mới lẫn cả kết quả của hoạt động ấy, tức là toàn bộ những tri thức khách quan làm nên nền tảng của một bức tranh về thế giới. Từ khoa học cũng còn dùng để chỉ những lĩnh vực tri thức chuyên ngành. Những mục đích trực tiếp của khoa học là miêu tả, giải thích và dự báo các quá trình và các hiện tượng của thực tiễn dựa trên cơ sở những quy luật mà nó khám phá được.

Sheldon (1997) cho rằng khoa học là một hoạt động trí tuệ được thực hiện bởi con người, được thiết kế để khám phá cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật – hiện tưởng.

Theo Vũ Cao Đàm khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện quy luật của sự vật và hiện tượng và vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào sự vật hoặc hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng.

2. Nghiên cứu khoa học (scientific research):

Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.

Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

 Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội.

Theo Earl R. Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) là cách thức: (1) Con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống; và (2) Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích cá sự vật hiện tượng.

Như vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt được từ thực nghiệm, để phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội.

3. Phương pháp khoa học (scientific method):

Theo Bauer (1992), phương pháp khoa học (scientific method) là một hệ thống kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc hoàn chỉnh và kế thừa các kiến thức có trước đó.

Theo Beveridge (1950) nhấn mạnh hơn về khía cạnh khoa học là: Để được coi là khoa học, phương pháp điều tra phải được dựa trên việc thu chứng cứ thực nghiệm hoặc chứng cứ đo lường được, tuân thủ theo những nguyên tắc lý luận cụ thể.

Từ điển Oxford định nghĩa phương pháp khoa học là một phương pháp của khoa học tự nhiên từ thế kỉ XVII, bao gồm quan sát có hệ thống, đo lường, thực nghiệm, xây dựng, kiểm định và điều chỉnh các lý thuyết.

4. Vai trò của Nghiên cứu khoa học:

Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất của xã hội, hoàn thiện các quan hệ xã hội và hình thành con người mới.

Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra, nói cách khác là tìm kiếm kiến thức và sự hiểu biết. Tuy nhiên, nếu ta có thể chia xẻ, phổ biến thông tin, kiến thức mà ta có được thông qua nghiên cứu sẽ có hiệu quả cao hơn rất nhiều. Nói cách khác, bản chất của nghiên cứu khoa học là một quá trình vận dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Nghiên cứu có nghĩa là trả lời những câu hỏi mang tính học thuật hoặc thực tiễn; làm hoàn thiện và phong phú thêm các tri thức khoa học; đưa ra các câu trả lời để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

Với cách nhìn như vậy, nghiên cứu khoa học còn có vai trò làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc, thuyết phục người đọc tin vào bản chất khoa học và kết quả thực nghiệm nhằm đưa người đọc đến quyết định và hành động phù hợp để cải thiện tình hình của các vấn đề đặt ra theo chiều hướng tốt hơn.

Phòng Quản lý khoa học

Quản Lý Khoa Học Và Quan Hệ Đối Ngoại ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học

a. Thông tin liên lạc: Điện thoại: 0274 3871 387; Email: qlkh-qhdn @bdu.edu.vn

b. Lịch sử hình thành: Phòng Quản lý Khoa học và Quan hệ Đối ngoại được thành lập theo Quyết định số 1133/QĐ-ĐHBD ngày 15 tháng 05 năm 2019 trên cơ sở sáp nhập Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế.

c. Chức năng nhiệm vụ:

–    Về Quản lý khoa học: Tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong quản lý các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, các hoạt động khoa học công nghệ của Nhà trường; –    Về Quan hệ đối ngoại: Tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động quan hệ đối ngoại, các hoạt động hợp tác quốc tế và các chương trình, dự án hợp tác trong và ngoài nước.

* Quản lý khoa học:

–    Xây dựng phương hướng nghiên cứu khoa học; –    Lập kế hoạch và triển khai, giám sát tiến độ thực hiện các đề tài, dự án trong nước và quốc tế; theo dõi kiểm tra kế hoạch, tiến độ, nội dung các nghiên cứu khoa học của Nhà trường; tổ chức nghiệm thu, tổng kết đánh giá kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học và đề xuất Nhà trường công nhận; –     Sơ kết, tổng kết các hoạt động nghiên cứu khoa học hàng năm, đề xuất khen thưởng các sáng kiến phát minh trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; –    Xây dựng nhóm nghiên cứu (research group) theo đặt hàng của Nhà trường với chuyên gia trong nước và quốc tế; –    Phối hợp thực hiện các đề tài/dự án và có sản phẩm cung cấp cho thị trường cụ thể mang thương hiệu Trường Đại học Bình Dương; –    Quản lý và phát triển Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Trường Đại học Bình Dương, kêu gọi viết bài, kêu gọi các Nhà khoa học và giáo sư tham gia vào hội đồng chuyên môn và kêu gọi reviewer cho tạp chí. Nâng cao chất lượng tạp chí và hướng tới xin vào hệ thống tạp chí được tính điểm chức danh giáo sư Nhà nước; xuất bản Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Trường Đại học Bình Dương theo định kỳ đã quy định; –    Tổ chức Hội nghị Khoa học trong và ngoài nước; tổ chức các hội thảo quốc tế (phối hợp cùng các khoa); –    Liên hệ hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong nước và ngoài nước lựa chọn dự án, đề tài trình Hiệu trưởng xem xét quyết định; –    Quản lý giờ nghĩa vụ nghiên cứu khoa học đối với giảng viên cơ hữu theo quy chế của Nhà trường; –    Quản lý, lưu trữ tất cả hồ sơ nghiên cứu khoa học, lý lịch khoa học theo quy định hiện hành; –    Quản lý và lưu giữ các báo cáo khoa học, các sản phẩm khoa học công nghệ; –    Cập nhật thông tin khoa học công nghệ trên Website của Nhà trường; –    Cập nhật hồ sơ năng lực của Nhà trường và cung cấp cho các đơn vị thuộc Trường để tham gia đấu thầu các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

* Quan hệ đối ngoại:

–    Xây dựng phương hướng phát triển mối quan hệ hợp tác đối ngoại trong và ngoài nước; –     Quản lý và lưu trữ các biên bản ghi nhớ (MOU), hồ sơ, công văn, hình ảnh đoàn ra/vào theo quy định; –    Phát triển mối quan hệ với các Trường Đại học trong nước và các Trường nước ngoài; –    Trao đổi sinh viên trong và ngoài nước; –    Phát triển mối quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài tại Bình Dương nói riêng và tại Việt Nam nói chung; –    Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề (Journal Club) theo yêu cầu từng Khoa bao gồm mời giáo sư nước ngoài hoặc mời chuyên gia tại doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam; –    Tổ chức đưa sinh viên đi học chương trình du học ngắn hạn, trao đổi tín chỉ, du học 1 học kỳ tại nước ngoài; –    Tổ chức đưa sinh viên đi học tại doanh nghiệp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đưa sinh viên đi học tập trao đổi tín chỉ với các trường trong nước; –    Phát triển chương trình liên kết 2+2 hoặc 3+1 trong tương lai; –    Dịch thuật tài liệu, thư từ, phiên dịch cho các hội nghị, hội thảo khi được Hiệu trưởng phân công; –    Theo dõi đánh giá kết quả làm việc, rút kinh nghiệm để tham mưu cho Hiệu trưởng. *    Công tác khác: –    Thực hiện công tác tổng hợp và báo cáo hoạt động quản lý khoa học và quan hệ đối ngoại định kỳ theo quy định; –    Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng phân công.

d. Lãnh đạo đơn vị qua các thời kỳ

TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ THỜI GIAN

1 ThS. Vương Ngọc Long Trưởng phòng Từ 2006 – 2008

2 TS. Nguyễn Thanh Bình Trưởng phòng Từ 2009 – 2013

3 PGS. TS. Nguyễn Văn Út Trưởng phòng Từ 2014 – 2016

4 PGS.TS. Nguyễn Văn Thành Trưởng phòng Từ 2017 – 2018

5 PGS. TS. Lê Văn Cường Phó Hiệu trưởng phụ trách Từ 2018 – đến nay

6 ThS. Lê Thành Long Phó Trưởng phòng Từ 2017 – 2019

7 ThS. Hà Hoàng Hiếu Phó Trưởng phòng Từ 2019 – 09/2019

8 TS. Nguyễn Thái Hoan Phó Trưởng phòng Từ 2019 – đến nay

e. Bộ máy tổ chức

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ GHI CHÚ

1 TS. Nguyễn Thái Hoan Phó Trưởng phòng

2 Ths. Nguyễn Thị Hồng Yến Phụ trách quản lý

và điều hành

Khái Niệm Và Đối Tượng Nghiên Cứu Của Tội Phạm Học

59485

1. Tội phạm học là gì?

Thuật ngữ “tội phạm học” bắt nguồn từ tiếng La tinh: “Crimen” có nghĩa là tội phạm và tiếng Hy Lạp: “Logos” có nghĩa là học thuyết, lý luận, kết hợp hai từ đó lại có nghĩa là học thuyết về tội phạm hay tội phạm học.

Từ khi có tội phạm, trong xã hội vấn đề đấu tranh phòng chống nó cũng được đặt ra. Cũng như bất kỳ hoạt động xã hội nào, đấu tranh phòng chống tội phạm cần phải cần phải được tiến hành có cơ sở khoa học. Khoa học hình sự, luật tố tụng hình sự, điều tra hình sự và thi hành án hình sự đảm bảo cho cuộc đấu tranh mang tính chất pháp lý hình sự được thỏa đáng và phù hợp. Điều này thể hiện ở việc xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm và khi tội phạm xảy ra, nhanh chóng phát hiện, điều tra không được bỏ lọt đồng thời, áp dụng các biện pháp tác động hình sự đối với những người phạm tội phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và của nhân thân người phạm tội; giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội.

Mặc dù đấu tranh phòng chống tội phạm trên phương diện pháp lí hình sự là cần thiết, có ý nghĩa phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng. Nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định, đó là nhà nước, xã hội đối phó với tội phạm một cách thụ động bởi vì các biện pháp đấu tranh với tội phạm trên phương diện này chủ yếu chỉ được áp dụng sau khi các tội phạm đã được thực hiện. Do vậy, có phương diện khác của công tác đấu tranh, với tội phạm mang tính chủ động và hiệu quả hơn cần được tiến hành, thể hiện ở việc tìm tòi phát hiện những nguyên nhân, điều kiện của lĩnh hình tội phạm nói chung và nguyên nhân, điều kiện của hành vi phạm tội cụ thể; thực hiện các biện pháp xã hội khác nhau làm và hiệu hóa hoặc thủ tiêu các nguyên nhân và điểu kiện gây ra, tội phạm nhằm ngăn ngừa tội phạm. Phương diện xã hội rộng lớn của cuộc đấu tranh với tội phạm nổi trên chính là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học.

Từ những lí do trên, có thể đưa ra định nghĩa về tội phạm học như sau: Tội phạm học là ngành cứu tình hình tội phạm, các nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạm và phương hướng cũng như các biện pháp phòng ngừa tình hình trong xã hội.

2. Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học

Với tư cách là ngành khoa học xã hội pháp lí, tội phạm học có đối tượng nghiên cứu riêng, khác với các ngành khoa học pháp lí khác. Tội phạm học nghiên cứu bốn nội dụng cơ bản sau:

Tình hình tội phạm

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm

Nhân thân người phạm tội

Phòng ngừa tình hình tội phạm

a) Tình hình tội phạm

Đối tượng nghiên cứu trước tiên của tội phạm học chính là tình hình tội phạm – hiện tượng xã hội mang tính tiêu cực. Tội phạm học nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của hiện tượng này; các đặc điểm về số lượng và chất lượng, tính chất của tình hình tội phạm nói chung. Các đặc điểm đặc trưng của tình hình tội phạm trong từng địa phương, trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội: Các tính chất, đặc trưng của tội phạm ở các tầng lớp xã hội khác nhau, ở môi trường thành phố và nông thôn v.v… Ngoài ra, tội phạm học còn nghiên cứu tình hình các nhóm, dạng tội cụ thể. Ví dụ như tình hình các tội phạm về ma túy tình hình tội phạm của người chưa thành niên; tình hình tái phạm v.v…

Tất cả những kiến thức trên về tình hình tội phạm cho phép phát hiện sự phụ thuộc của tội phạm vào các hiện tượng quá trình xã hội khác. Mang tính chất kinh tế, chính trị, tư tưởng xã hội, văn hóa v.v… và các nhân tố khác như sự thay đổi dân số, quá trình di dân, di cư… Trên cơ sở đó, tội phạm học đưa ra dự đoán về tình hình tội phạm trong thời gian tới và đề ra các biện pháp tác động chính xác, hợp lí đảm bảo/hoạt động phòng chống tội phạm có hiệu quả cao.

b) Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm

Đối với nghiên cứu tiếp theo của tội phạm học là nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm. Bởi vì quá trình nghiên cứu tội phạm luôn gắn liền với quá trình tìm tòi phát hiện ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội. Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực, tồn tại trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Do vậy nó có mối quan hệ và tác động qua lại với các hiện tượng quá trình xã hội khác mang tính chất tiêu cực và cả những hiện tượng xã hội tích cực. Nó chịu sự chi phối, quyết định của các hiện tượng, quá trình xã hội. Vì vậy, để phòng ngừa tội phạm, tội phạm học nghiên cứu làm sáng tỏ những hiện tượng, quá trình xã hội làm nảy sinh và quy định tội phạm như là hậu quả của các hiện tượng, quá trình đó. Nếu không xác định được nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm thì không thể đứa ra các giải pháp phòng ngừa tội phạm, trong tội phạm học, nguyên nhân của tình hình phạm tội được hiểu là tổng hợp các hiện tượng kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, tâm lí xã hội, tổ chức tiêu cực trong tác động qua lại và thâm nhập lẫn nhau, làm phát sinh, quyết định tình hình tội phạm. Các hiện tượng xã hội này là phổ biến và có sự lặp đi, lặp lại nhiều lần trong các mối quan hệ xã hội luôn luôn thay đổi. Còn điều kiện của tình hình tội phạm là những thiếu sót cụ thể trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóạ… tự nó không làm phát sinh ra tội phạm mà chỉ có tác dụng thúc đẩy quá trình phát sinh tình hình tội phạm.

Những nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tư tưởng, chính trị, văn hóa, giáo dục… dẫn đến sự hình thành các quan điểm cá nhân mang tính chống đối xã hội và từ quan điểm cá nhân này sẽ đẫn đến hành vi phạm tội. Tội phạm học còn tìm ra các điều kiện, các hiện tượng có vai trò ngăn ngừa sự ảnh hưởng của các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm và khám phá ra cơ chế tác động qua lại giữa nguyên nhân và điều kiện với nhau dẫn đến thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.

Giữa tội phạm và các hành vi tiêu cực khác không phải là tội phạm cò mối quan hệ qua lại khắng khít với nhau. Vì Vậy, tội phạm học cần phải nghiên cứu các hiện tượng chống đối xã hội có ảnh hưởng đến tội phạm và đưa ra cạc biện pháp; phòng ngừa chúng. Ví dụ: Tình hình sử dụng các chất kích thích như rượu, ma túy, mua bán dâm v.v…

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm được tội phạm học nghiên cứu ở ba mức độ khác nhau:

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm nói chung (của mọi tội phạm)

Nguyên nhân và điều kiện của tình hình nhóm tội phạm;

Nguyên nhân và điều kiện của loại tội phạm cụ thể.

c) Nhân thân người phạm tội

Nhân thân người phạm tội là một trong những đối tượng nghiên cứu của tội phạm học, bởi vì những lí do sau:

Thứ nhất, tình hình tội phạm không chỉ thể hiện, ở các hành vi phạm tội mà còn thể hiện ở những người, phạm tội nữa, do đó qua việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội chúng ta có thể đánh giá một phần tình hình tội phạm.

Thứ hai, nhân thân người phạm tội là cầu nối giữa môi trường xã hội với tội phạm. Nhân thân người phạm tội là tấm gương phản chiếu tất cả các hiện tượng, quá trình xã hội mà người phạm tội thu nhận được; những nguyên nhân và điều kiện phạm tội được thể hiện trong nhân thân người phạm tội. Do đó nếu không có sự phân tích các dấu hiệu xã hội, tính chất, đặc điểm về tâm lí, đạo đức, mối quan hệ giữa đặc điểm xã hội, và đặc điểm sinh học của con người phạm tội thì không thể hiểu đầy đủ nguyên nhân và điều kiện của hành vi phạm tội cụ thể và nguyên nhân, điều kiện của sự tồn tại tội phạm nói chung.

Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội làm sáng tỏ bản chất, các đặc điểm đặc trưng của nhân, thân người phạm tội, tính chất của khuynh hướng chống đối xã hội, mức độ kiên định của quan điểm, quan niệm chống đối xã hội; đưa ra phương pháp phân loại người phạm tội là cơ sở áp dụng các biện pháp tác động xã hội và lẽ ra các biện pháp giáo dục cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm, ngăn ngừa tái phạm.

d) Phòng ngừa tình hình tội phạm

Ba đối tượng nghiên cứu trên là những chỉ dẫn khoa học giúp cho tội phạm, học có thể đưa ra hệ thống các, biện pháp mang tính nhà nước và xã hội để phòng ngừa tội phạm có hiệu quả; những phương hướng cơ bản của hoạt động phòng ngừa. Qua đó tội phạm học cũng nghiên cứu xây dựng hệ thống các chủ thể thực hiện công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và các nguyên tắc về tổ chức công tác phòng ngừa, kế hoạch hoạt động phòng ngừa v.v…

Công tác phòng ngừa tình hình tội phạm cần phải phân loại rõ ràng để xác định được nhiệm vụ và mức độ của từng nhiệm vụ đó. Cơ sở phân loại có thể theo phạm vi, theo chủ thể theo nội dung, theo thời điểm thực hiện các biện pháp phòng ngừa; hoặc theo mức độ thì có thể chia làm ba mức độ phòng ngừa tội phạm sau:

Mức độ toàn xã hội (phòng ngừa xã hội chung).

Mức độ nhóm (phòng ngừa chuyển ngành tội phạm học).

Mức độ cá nhân (phòng ngừa cá biệt).

e) Các đối tượng nghiên cứu khác của tội phạm học

Ngoài bốn thành phần cơ bản nêu trên, trong đối tượng nghiên cứu của tội phạm học còn những vấn đề khác có ý nghĩa trong việc nghiên cứu những nội dung cơ bản của tội phạm học như:

Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm nguyên nhân và điều kiên của tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội biện pháp phòng ngừa và nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa. Các phương pháp nghiên cứu được đưa ra dựa trên cơ sở nền tảng của phép biện chứng duy vật phù hợp với tính chất nội dung của đối tương nghiên cứu;

Nghiên cứu lí luận và thực tiễn đấu tranh với tội phạm ở các nước khác trên thế giới để sử dụng các kinh nghiệm quý báu của họ đồng thời phê phán các quan điểm phản khoa học của một số học giả tư sản và ngăn chặn ảnh hưởng của các quan điểm phần khoa học này.

Sự ra đời và phát triển của tội phạm học trong lịch sử.

Nạn nhân học.

Nghiên cứu vấn đề hợp tác quốc tế trong việc đấu tranh với tình hình tội phạm v.v…

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

http://kinhhoa.violet.vn1Nhận thức luận, phương pháp luận và phương phápNHận thức luận là lý thuyết về tri thức “ἐケιστήμη or episteme” (knowledge or science) and “λόγος or logos” (account/explanation)

Phương pháp luận là lý thuyết và là sự phân tích về cách làm nghiên cứu và nên tiến hành như thế nào

Phương pháp nghiên cứu là một thủ thuật (hoặc cách tiến hành) thu thập bằng chứng

Sandra Harding “Có phương pháp nào bênh vực cho nữ giới hay không?”http://kinhhoa.violet.vnhttp://kinhhoa.violet.vn2Nghiên cứu cái gì mới chính là tri thức? Những gì chúng ta biết và những gì chúng ta chưa biết (Plato)http://kinhhoa.violet.vn3Sự khác nhau giữa phương pháp và phương pháp luận là gì?Phương pháp: Thủ thuật thu thập bằng chứng Những cách thức tiến hành thu thập thông tin khác nhau Phương pháp luận:Lý thuyết cơ bản và việc phân tích cách nghiên cứu hoặc nên tiến hành nghiên cứu như thế nào, thông thường bị ảnh hưởng bởi ngành khoa học

(Sandra Harding)http://kinhhoa.violet.vn4Động lựcĐộng lực nghiên cứu:Nghiên cứu thuần tuý: nâng cao hiểu biết về các hiện tượng Nghiên cứu mang tính công cụ: Một vấn đế cần phải có giải phápNghiên cứu ứng dụng: giải pháp cần phải có lĩnh vực ứng dụng

Động cơ thúc đẩy phương pháp luận nghiên cứu(mang tính định tính) kiểm soát tiến trình nghiên cứu Kiểm chứng kết quả nghiên cứuSo sánh các phương pháp nghiên cứu Tuân thủ các nguyên tắc thực tế khoa học

http://kinhhoa.violet.vn5Tại sao nghiên cứu lại cần thiết hơn bao giờ hếtMôi trường kinh doanh mới (hành vi của khách hàng mới, mô hình kinh doanh mới, thương mại toàn cầu -người ta đang viết lại nhiều sách giáo khoa thuộc nhiều ngành khoa học- thiên văn học, kinh tế học, xã hội học,…)Công nghệ mới trong tất cả mọi lĩnh vực từ công nghệ sinh học đến khoa học về con ngườiSự quá tải về thông tin thay thế sự thiếu hụt thông tinTốc độ phát triển khoa học lớn đến mức luôn tạo ra đề tài nghiên cứu hay để khám phá! Ngày nay 99% các nhà khoa học về nhân loại vẫn đang sống!http://kinhhoa.violet.vn6Nghiên cứu là gì?Đối với mỗi người thì nghiên cứu mang mỗi nghĩa khách nhauCác phương pháp và phạm vi nghiên cứuKỹ thuật trái với hành viGiải thích trái với dự đoánTính toàn cầu khác với địa phương Lý thuyết trái với thực hànhTuy nhiên mỗi cách nghiên cứu có một phương pháp thích hợp của nó… các bạn cần phải hiểu phương pháp đó phải được giới nghiên cứu chấp nhận

Trong tương lai:Nghiên cứu liên nghành của Đa cá nhânKiểm tra kiến thức chuyên ngànhGiải pháp đưa ra là gì?http://kinhhoa.violet.vn7Nghiên cứu là…“…quá trình thu thập và phân tích thông tin (dữ liệu) mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiểu biết của chúng ta về hiện tượng mà chúng ta lo lắng hoặc quan tâm.”http://kinhhoa.violet.vn8Nghiên cứu: định nghĩa mang tính triết lýNghiên cứu:Một hoạt động góp phần giúp con người hiểu được một hiện tượng [Kuhn, 1962; Lakatos, 1978]hiện tượng: một chuỗi hành vi của một/một sô thực thể nào đó mà cộng đồng nghiên cứu cảm thấy thích thúSự hiểu biết: tri thức cho phép dự đoán hoạt động của một khía cạnh nào đó của hiện tượng này

Những hoạt động được cho là phù hợp với việc tạo ra sự hiểu biết ( tri thức) là kỹ thuật và phương pháp nghiên cứu của giới nghiên cứu

Các nhóm kiểu mẫu và đa kiểu mẫu ( thống nhất về các hiện tượng mà người ta quan tâm và các phương pháp nghiên cứu)http://kinhhoa.violet.vn9Định nghĩa về nghiên cứuNghệ thuật khám phá tri thức

Ví dụ: lý thuyết mới – đối với những người sống nội tâm, nhu cầu về mối quan hệ xã hội cao (???); giá thành sản phẩm bớt quan trọng hơn trong thị trường điện tử (???)

Nghệ thuật ứng dụng tri thức một cách thành công

Ví dụ: sử dụng một mô hình quản lý để chọn nhà máy mớihttp://kinhhoa.violet.vn10Tại sao phải nghiên cứuĐể hiểu tốt hơn về một hiện tượng cụ thể Ví dụ: tại sao con người lại ném quá nhiều tiền vào điện thoại di động? -khám phá tri thức

Giải quyết những khúc mắcVí dụ: nếu tôi tăng giá sản phẩm lên 10% thì với doanh thu của công ty sẽ như thế nào?http://kinhhoa.violet.vn11

Các phương pháp kết hợp: Nghiên cứu theo chiều dọc(Nghiên cứu thực tiễn mang tính phối hợp) (Biện chứng)Phương pháp trình bày và phương pháp khoa họcPhương pháp khoa hoc:Thử nghiệmThực nghiệmKhảo sátNghiên cứu trường hợpDự đoánMô phỏng(Nghiên cứu cơ bản)PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY:Nghiên cứu ứng dụngMang tính chủ quan/ mang tính tranh luậnMiêu tả/ trình bày/Nghiên cứu trongtương laiCác bài phê bìnhNguồn: Galliers, R.http://kinhhoa.violet.vn12[Takeda,1990]Nhận thức vấn đề Đề nghị Phát triển Kết luận Đánh giáĐề raSuy luận+ kiến thức chủ đạo và hoạt độngGiới hạnDòng tri thứcCác bước tiến hànhChủ nghĩa hình thức mang tính logic Thiết lập các bước nghiên cứuhttp://kinhhoa.violet.vn13Sản phẩm nghiên cứuChịu ảnh hưởng của quy luật tự nhiên hoặc thuyết hành viSản phẩm nghiên cứu dựa trên „lý thuyết cơ bản” hiện có đã được ứng dụng, kiểm chứng, bổ sung và mở rộng thông qua kinh nghiệm, sự sáng tạo, trực giác và khả năng giải quyết vấn đề của nhà nghiên cứu

Góp phần vào kho tàng tri thức hiện cóThách thức/ khẳng định các kết quả nghiên cứu khác (vd: Trẻ em trong nghiên cứu y học)Tìm kiếm sự thật (lý thuyết mới, luật mới)http://kinhhoa.violet.vn21Nghiên cứu ở thế kỷ 21Tin tốt: luôn có một đề tài nghiên cứu hay dành cho các bạn!Tin không tốt lắm: ý tưởng thường không đáng giá, tuy nhiên làm cho ý tưởng đó trở thành hiện thực thì có giá trị hơn nhiều đồng thời khó khăn sẽ càng nhiều hơnhttp://kinhhoa.violet.vn22Cái gì không phải là nghiên cứu?Điển hình là một bài diễn văn về chính trịNhiều ý kiến hơn sự kiệnNhiều lời tuyên bố hơn sự kiệnNhiều ý kiến chủ quan hơn những điều mà bạn có thể làm sáng tỏNhiều dự định hơn bằng chứngPhạm vi rộng hơn một phạm vi nghiên cứu điển hìnhThiếu sự tự phê bình http://kinhhoa.violet.vn23Nghiên cứu không phải là…Nghiên cứu không phải là sự thu thập thông tin:Thu thập thông tin từ sách báo không phải là nghiên cứuKhông có sự đóng góp vào tri thức mới .Nghiên cứu không phải là sự luân chuyển các sự kiện:Chỉ chuyền tải thông tin từ nguồn này sang nguồn khác không tạo nên nghiên cứu.Không có sự đóng góp cho tri thức mới mặc dù điều này có thể làm cho những tri thức có sẵn dễ tiếp cận hơn.http://kinhhoa.violet.vn24Và nghiên cứu thật sự khó khăn…Thực hiện nghiên cứu tốt rất khó khăn – Quy trình có xu hướng mắc sai sót – Kết quả không phải lúc nào cũng đúngVí dụ:Hỏi sai câu hỏi: sự thất bại của Coca-cola – tốn kém, nghiên cứu thực nghiệm trên quy mô lớn tạo ra quyết định tiếp thị sai lầm (thay đổi công thức của Coke) Kiểm nghiệm không đúng đối tượng : cuộc bầu cử của Roosevelt’s – dự đoán saiSử dụng sai mô hình: mô hình kinh tế của Pháp (chính quyền của Tướng De Gaulle)Kết quả đúng dành cho nguyên nhân sai : mô hình dự đoán của NYU NYSE http://kinhhoa.violet.vn25Cách đo lường sự đóng góp của nghiên cứu…Chuỗi khám phá tri thứcDữ liệu  thông tin  kiến thức  sự thông thái

Ví dụ:Thiết kế hệ thông thông tin trong máy tính cho người giao dịch tiền tệSử dụng dữ liệu để khám phá nguyên nhân chính của triệu chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS)Sử dụng quy trình này để hiểu biết đầy đủ về ảnh hưởng của đầu tư vào giáo dụchttp://kinhhoa.violet.vn26từ phương pháp khoa học đến khám phá tri thứcSự kiện  khái niệm  (giả thuyết) nguyên tắc  lý thuyết  luật

Định nghĩa Sự kiện: quan sát, ý tưởng hoặc hành động có thể làm sáng tỏ KHÁI NIỆM: là những quy tắc phạm trù hoá các sự kiện, ý tưởng con người… GỈA THUYẾT: dự đoán đã qua rèn luyện về các mối liên hệ (nguyên tắc) NGUYÊN TẮC: là các mối liên hệ giữa sự kiện hoặc khái niệm LÝ THUYẾT : chuỗi sự kiện, khái niệm và nguyên tắc cho phép mô tả và giải thích LUẬT: nguyên tắc lý thuyết đã được kiểm tra toàn diện và thiết lập chặt chẽ

http://kinhhoa.violet.vn27Nghiên cứu ở thế kỷ 21Tin xấu/ Có quá nhiều ấn bản được xuất bản khắp nơiHầu hết đề tài hay đã được nghiên cứu

Tin tốtNền kinh tế mới, bối cảnh mới tạo nên nhu cầu về các đề tài nghiên cứu mớiNếu có dữ liệu độc đáo thì sẽ có sự đóng góp độc đáo (ở mức độ thông thạo)http://kinhhoa.violet.vn28Các mức độ nghiên cứu khoa học xã hội…Vấn đề toàn cầuTiêu chuẩn trong việc trao đổi thông tinVấn đề xã hộiẢnh hưởng của thư điện tử, blog, wikiVấn đề liên tổ chứcVấn đề của tổ chứcNgoài tầm kiểm soátVấn đề cá nhânhttp://kinhhoa.violet.vn29Tiến hành nghiên cứu không phải lúc nào cũng như công bố nghiên cứuCó sự liên kết giữa việc bạn chọn để thực hiên nghiên cứu tốt và việc chọn lựa để công bố nghiên cứu

Ở chừng mực nào đó thì thực hiện nghiên cứu tách biệt với công bố nghiên cứuCó một số thông lệ nghiên cứu tốt trong quá trình thực hiện nghiên cứu.Chúng ta muốn học hỏi một cách khách quan về thế giới.Chúng ta muốn rút ra những kết luận có giá trị.Giá trị bên trong và bên ngoài Một số thông lệ nghiên cứu tốt sẽ giúp cho việc công bố nghiên cứu chứ không bảo đảm cho việc phát hànhhttp://kinhhoa.violet.vn30Công bốKiên trì, kiên trì và kiên trì hơn nữa

Như thế nào là một nghiên cứu khoa học tốt?

Một nghiên cứu tốt:Hỏi các câu hỏi mới hoặc câu hỏi cũ theo một phương thức mới hoặc trong một tình huống mới dẫn đến nhiều câu trả lời khác nhau Có nội dung với thông điệp thú vị đối với các nhà biên tập, nhà phê bình, và độc giảLà bước đầu tiên/ kế tiếp trong quá trình nghiên cứu Biến rủi ro trong nghiên cứu của bạn thành yếu tố phù hợp/ trả lại hồ sơhttp://kinhhoa.violet.vn36Thế nào là một đề án nghiên cứu tốt ?Cấp độ cá nhân:Tiến hành nghiên cứu cho vuiTiến hành nghiên cứu để xuất bảnTiến hành nghiên cứu để giải quyết một vấn đề cơ bảnNhận thức các vấn đề đang xảy ra Giải thích các vấn đề đang xảy raDự đoán các vấn đề sẽ xảy raLàm cho vấn đề nào đó sẽ xảy ra (Cockburn)Cho dù kết quả ra sao thì vẫn tiến hành nghiên cứu thú vịhttp://kinhhoa.violet.vn37Thế nào là một dự án nghiên cứu tốt?Đưa ra những kết quả nghiên cứu:Viết để ngưòi ta đọcViết để người khác trích dẫnViết để thay đổi thực tế

Cần xác định rõ ràng phạm vi và giới hạn của bài nghiên cứu.Cần phải giải thích rõ ràng quá trình nghiên cứu để mà các nhà nghiên cứu khác có thể sao chép và thẩm định lại.Đề cương nghiên cứu cần phải đươc xây dựng kỹ lưỡng và có tính khách quan cao.http://kinhhoa.violet.vn49LRC © Bui, 200749Bài nghiên cứu có chất lượng cao(2 of 2)Bài nghiên cứu hay yêu cầu:

Áp dụng các tiêu chuẩn nghiên cứu cao.Dẫn chứng tất cả các giới hạn trong nghiên cứu.Phân tích và giải thích đầy đủ các dữ liệu.Trình bày rõ ràng tất cả các kết quả nghiên cứu và dẫn chứng đầy đủ phần kết luận.http://kinhhoa.violet.vn50LRC © Bui, 200750Các vấn đề nghiên cứuQuan sát.Tổng quan lý thuyết.Các cuộc trao đổi nghiệp vụ.Chuyên môn.http://kinhhoa.violet.vn51LRC © Bui, 200751Nêu rõ vấn đề nghiên cứuMột khi đã xác định được vấn đề nghiên cứu, cần phải:

Nêu rõ ràng và đầy đủ vấn đề nghiên cứu đó.Xác định tính khả thi của bài nghiên cứu đó.Xác định vấn đề nghiên cứu con:

Các vấn đề con hoàn toàn có thể nghiên cứu được.Chia nhỏ vấn đề nghiên cứu.Tổng kết lại thành vấn đề nghiên cứu lớn hơn.Cần phải gắn liền với việc phân tích dữ liệu.http://kinhhoa.violet.vn52LRC © Bui, 200752Giả thuyếtGiả thuyết được đưa ra trong bài nghiên cứu được xem là những suy đoán thông minh và thăm dò cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu.

Thường có sự tương quan 1-1 giữa vấn đề con và giả thuyết.

Giả thuyết có thể nhằm vào các hoạt động nghiên cứu sau này bởi vì nó có thể giúp xác định tính chất của nghiên cứu cũng như các phương pháp nghiên cứu được ứng dụng. http://kinhhoa.violet.vn53LRC © Bui, 200753Giới hạnTất cả các nghiên cứu đều có giới hạn của nó và vì thế những phần có nhiều giới hạn đó sẽ không được thực hiện.Những phần không được thực hiện được xem như là giới hạn của cả bài nghiên cứu.http://kinhhoa.violet.vn54LRC © Bui, 200754Định nghĩaĐịnh nghĩa mỗi thuật ngữ chuyên môn khi nó được dùng trong đề án nghiên cứu.

Điều này giúp loại bỏ được tính tối nghĩa trong các bài nghiên cứu để đảm bảo được rằng đối tượng đọc bài nghiên cứu ít nhất có thể hiểu được cái mà người thực hiện nghiên cứu đang đề cập, khi cả có thể người đọc không đồng ý với định nghĩa đó.http://kinhhoa.violet.vn55LRC © Bui, 200755Giả địnhGiả định là điều mà các nhà nghiên cứu cho là hiển nhiên phải có.

Ví dụ: một công cụ kiểm chứng được cho có thể giúp điều tra một cách chính xác và nhất quán hiện tượng đang nghiên cứu.Theo quy luật chung, tốt hơn hết người nghiên cứu nên dẫn chứng các giả định hơn là bỏ qua chúng.

Chính các giả định bị bỏ xót sẽ dẫn đến các tranh cãi về kết quả của đề án nghiên cứu.http://kinhhoa.violet.vn56LRC © Bui, 200756Đề cương nghiên cứuĐề cương nghiên cứu là tài liệu mô tả các yếu tố sau:

Vấn đề nghiên cứu.Giả thuyết.Giới hạn.Định nghĩa.Giả định.Tầm quan trọng.Tổng quan lý thuyết nghiên cứu.http://kinhhoa.violet.vn57LRC © Bui, 200757Tổng quan lý thuyết nghiên cứuPhần tổng quan lý thuyết nghiên cứu là phần quan trọng cần phải có.

Các cuộc hội thảo và tập san chuyên môn thường có những bài báo được đánh giá chuyên môn bởi nhiều người trước khi được được đưa ra xuất bản.Thư viện số IEEE và ACM là nơi đáng tin cậy để tìm kiếm các nghiên cứu được công nhận.http://kinhhoa.violet.vn59LRC © Bui, 200759Những khó khăn khi viết phần tổng quan lý thuyết (2 of 2)Internet có thể là nguồn thông tin rất hữu ích nhưng nó cũng chứa rất nhiều các bài nghiên cứu khoa học giả tạo và các bài nghiên cứu có chất lượng kém. Người thực hiện nghiên cứu cần thẩm định lại bất kỳ tài liệu nào chưa được đánh giá khoa học bởi các nhà chuyên môn trong ngành tin học.http://kinhhoa.violet.vn60LRC © Bui, 200760Quy trình & Phương pháp nghiên cứuQuy trình nghiên cứu.Các phương pháp chung.So sánh phương pháp luận.http://kinhhoa.violet.vn61LRC © Bui, 200761Quy trình nghiên cứuNghiên cứu là một quá trình có tính tuần hoàn.

Các nghiên cứu về sau cần phải bám theo phần tổng quan của các nghiên cứu trước đó.Quy trình nghiên cứu không có điểm yếu nhưng nó là một phần trong cơ chế sửa lỗi gắn liền.Do tính chất tuần hoàn của nghiên cứu nên rất khó để xác định nên bắt đầu ở đâu và kết thúc lúc nào.http://kinhhoa.violet.vn62LRC © Bui, 200762Bước 2: Đưa ra giả thuyếtNhà nghiên cứu cần đưa ra giả thuyết để mô tả giải pháp cho vấn đề đặt ra để nghiên cứu.

Trong trường hợp này thì đó là giải pháp tốt nhất bởi vì vẫn chưa có bằng chứng nào để chứng minh cũng như chưa có một sự công nhận hay phản bác nào những giả thuyết này.http://kinhhoa.violet.vn63LRC © Bui, 200763Bước 4: Đánh giá phần tổng quan lý thuyết nghiên cứuPhần tổng quan có thể đem lại giải pháp cho vấn đề được đặt ra để nghiên cứu.

Cách thức thu thập dữ liệu thường thay đổi dựa trên vấn đề nghiên cứu.Bước này có thể chỉ đòi hỏi thu thập dữ liệu, nhưng nó có thể yêu cầu sáng tạo những công cụ nghiên cứu mới.http://kinhhoa.violet.vn66LRC © Bui, 200766Bước 6: Phân tích dữ liệuPhân tích những dữ liệu thu thập được được xem như là bước đầu trong việc xác định ý nghĩa của dữ liệu.Bước phân tích dữ liệu chưa tạo thành bài nghiên cứu.http://kinhhoa.violet.vn67LRC © Bui, 200767Bước 7: Giải thích dữ liệuNhà nghiên cứu diễn giải các dữ liệu mới phân tích được và đưa ra kết luận.

Đây là một bước khó.Hãy nhớ rằng bước phân tích dữ liệu đưa ra mối tương quan giữa hai biến số và nó không thể tự diễn giải khi đưa ra quan hệ nhân quả giữa hai biến số.http://kinhhoa.violet.vn68LRC © Bui, 200768So sánh phương pháp luận nghiên cứu

Định lượngGiải thích, dự đoánThuyết kiểm nghiệmBiến số biết trướcLấy mẫu với số lượng lớnCông cụ nghiên cứu chuẩnDiễn dịchĐịnh tínhGiải thích, diễn tảBuild theoriesBiến số chưa biếtLấy mẫu với số lượng nhỏQuan sát, phỏng vấnQuy nạphttp://kinhhoa.violet.vn69LRC © Bui, 200769Yếu tố nào làm cho bài nghiên cứu trở nên hay hơn?Cần có bước đi đúng đắnĐặt ra những câu hỏi nghiên cứu hayNhững câu hỏi nghiên cứu đem lại thông tin khám phá bổ ích, có tính cập nhật, thời cuộc và được đối tượng mà nghiên cứu hướng đến quan tâm.Ví dụ, “chính phủ có nên điều tiết giá nhà ở?”Cần có bước đi đúng đắnXây dựng đề cương nghiên cứu thuyết phục và thực hiện nghiên cứu một cách nghiêm túcĐem lại những phát hiện mới nhất sau khi nghiên cứu

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Định Nghĩa Và Khái Niệm Về Nghiên Cứu Khoa Học ✔Trường Đại Học Bình Dương ✔Giáo Dục Mở ✔Xét Tuyển Đại Học trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!