Xu Hướng 12/2023 # Các Biện Pháp Thi Công Kè Rọ Đá Hiệu Quả # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Biện Pháp Thi Công Kè Rọ Đá Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng hợp các biện pháp thi công kè rọ đá phổ biến 1. Tác dụng của việc thi công kè rọ đá

Thi công kè đá là một trong những việc làm quan trọng thường được áp dụng trong công trình xây dựng chịu nhiều tác động từ bên ngoài như thời tiết và các tác nhân khác của môi trường xung quanh.

2. Các biện pháp thi công rọ đá

Để tiến hành thi công rọ đá, trước hết, kỹ sư công trình cần tiến hành đẩy mạnh nghiên cứu, thăm dò tính chất đất đá khu vực tiến hành thi công cũng như đặc điểm của công trình thiết kế đó mà bạn nên chọn biện pháp thi công rõ đá phù hợp.

Có 2 giải pháp để tiến hành thi công kè rọ đá. Cụ thể là: – Biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá. – Biện pháp bỏ đá trong rọ rồi thả cả rọ đá.Yêu cầu

Chuẩn bị trước rọ đá, rọ thép cần được ghép buộ ngay tạp công trường

Choòng để gò ép rọ đá khi cần đậy và buộc, kìm mũi dài, dây thép để chẳng, buộc, cọc thép neo, ….

2.1 – Biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá

Phương pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá được áp dụng phổ biến và hiệu quả đối với các công trình trên cạn hoặc tính chất công trình ở địa hình mặt nước thấp. Chẳng hạn như bảo vệ đường ô tô, xây dựng tường chắn.

Biện pháp thi công rọ đá hiệu quả nhất của phương pháp này là bạn thả rọ lưới thép mạ kẽm và bọc nhựa pvc, bên trong không chứa đá vào vị trí thi công đã chuẩn bị sẵn trước đó. Các tấm thép cần được trải trên bề mặt đất phẳng trước để nắn phẳng, nắn vuông góc hình dạng mắt lưới thép. Kiểm tra các mối buộc thép chắc chắn. Sau khi đã dải đều mạng lưới rọ, tiến hàng bỏ đá vào rọ không. Với tùy từng mặt bằng, tính chất địa hình mà bạn có thể lựa chọn thả đá vào trong rọ bằng các máy móc thả đá chuyên dụng. Kéo căng rọ thép trước và trong khi tiến hành bỏ đá vào trong rọ. Cách làm này giúp cho rọ đá được phẳng đẹp, không bị méo hay biến dạng.

2.2 – Biện pháp bỏ đá trong rọ rồi thả cả rọ đá

Trái ngược với biện pháp thi công rọ đá 2.1. Phương pháp này thường được áp dụng thi công ở những khu vực địa hình có mực nước cao hoặc khu vực có nước như mái – lòng kênh, đe, kè chắn lũ,…

Thi công biện pháp này khá đơn giản. hãy sử dụng các loại đá có kích thước lớn cho xuống đáy rõ, đá nhỏ đổ vào giữa rọ để vừa tiết kiệm được đá, vừa đảm bảo đá không bị lọt qua các mắt rọ thép. Hơn nữa, khi bỏ đá, cần xếp đặt khít các phiến đá sao cho khoảng trống giữa các viên đá là nhỏ nhất.

Sau đó, chỉ cần tiến hàng bỏ đá có sẵn vào trong rõ lưới thép và tiến hành thả xuống vị trí đã được chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên, với công trình có nước, cần buộc rọ trên địa hình khu vực khô ráo, sau đó dùng cần trục nâng nâng rọ đá đặt vào vị trí dự án.

3. Lưu ý khi thi công kè rọ đá

Đảm bảo lưới thép căng và phẳng, được nắn các mắt lưới vuông góc

Các mối buộc liên kết chắc chắn và đúng tiêu chuẩn

Đá bỏ vào rọ cần có kích thước lớn hơn mắt lưới.

Đảm bảo đá cứng chắc không bị biến đổi trong điều kiện thười tiết hoặc tan khi gặp nước.

Khi đổ đá vào rọ, đảm bảo đổ đều đá trên một mặt phẳng, rọ đá không bị phình, ghập ghềnh.

Thi Công Rọ Đá Công Trình

Rọ đá và cách thi công rọ đá như thế nào đang là vấn đề khiến nhiều người quan tâm. Cùng nghe chia sẻ của các chuyên gia của công ty Phú Thành Phát nói về những vấn đề cần nêu trên.

Rọ đá được ứng dụng thi công trong những công trình nào?

Như bạn đã biết, chính là vật liệu xây dựng được yêu thích sử dụng trong các công trình xây dựng chịu nhiều tác động lực lớn từ bên ngoài như:

Xây đập chắn nước hay lưu giữ nước.

Xây bảo vệ đường ô tô.

Xây bảo vệ mái – lòng kênh.

Xây đê hay những công trình bảo vệ cột điện,….

Vậy cách thi công rọ đá như thế nào?

Thứ nhất là phương pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá.

Thứ hai là phương pháp bỏ đá rồi mới tiến hành thả rọ.

Phương pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá

Trong phương pháp này chúng ta tiến hành thả rọ không vào vị trí cần lắp đặt trước rồi mới tiến hành bỏ đá đã chuẩn bị sẵn ở tại công trình thi công vào rọ. Phương pháp này được ứng dụng trong trường hợp công trình của bạn nằm ở trên cạn hoặc ở những vị trí có mặt nước thấp.

Thông thường, để thả đá nhanh chóng thì các chủ công trình xây dựng thường sử dụng thả bằng máy xáng cạp hay máy cuốc,…

Phương pháp bỏ đá vào rọ rồi mới thả rọ xuống

Với đặc điểm của các công trình thực hiện thi công trong trường hợp dưới mực nước cao thì chúng ta cần sử dụng phương pháp bỏ đá vào rọ rồi mới thả rọ xuống lắp đặt vào vị trí cần thi công.

Lưu ý trong phương pháp này chúng ta cần có một hệ thống bệ đỡ chắc chắn bằng thép để có thể định hình và đỡ rọ tránh trường hợp khi thả rọ với khối lượng quá lớn làm cho rọ bị cong quẹo và xiêu lệch đi.

Những lưu ý khi thi công rọ đá

Khi thi công ưu tiên sử dụng rọ càng lớn thì càng tốt. Bởi vì với kích thước lớn càng lớn thì khả năng bền và đứng vững – chịu được lực tác động càng cao. Đồng thời sẽ ít vị trí ghép rọ nên giá thành sẽ giảm.

Lưu ý: Thông thường các chủ công trình thường sử dụng các rọ có thiết kế (2x1x1)m hoặc (2x1x0.5)m.

Để có thể có được rọ đá xếp chặt chẽ chúng ta cần sử dùng các đá thả rọ có kích thước đều nhau (không chênh lệch về kích thước quá lớn).

Để thi công rọ đá có một công trình tốt, bền vững theo thời gian thì chất lượng rọ đá là một trong những vấn đề quan trọng. Chính vì thế bạn cần chọn nhà cung cấp rọ đá chất lượng uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh.

Công ty Phú Thành Phát tự hào là nhà cung cấp vật liệu xây dựng cũng như rọ đá hàng đầu với việc mang lại cho bạn những lợi ích tốt nhất. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi trực tiếp tại văn phòng 21A Gò Dầu, P.Tân Quý, Q. Tân Phú, chúng tôi

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 21A Gò Dầu, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, chúng tôi

Hotline: 0909.903.934 Ms Giang

Email: [email protected]

Biện Pháp Thi Công Kè Đá Học Chi Tiết Nhất

Kè đá hộc là gì?

Kè hay là dạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển khỏi tác động xói lở gây ra bởi dòng chảy và sóng. Và một trong những loại vật liệu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay khi xây dựng kè là đá hộc.

Đá hộc là loại đá rất chắc chắn và có màu xanh sẫm. Đá học có hai loại là kích thước nhỏ dùng để trộn vữa và loại đá lớn thường hay ứng dụng làm bờ kè.

Đá hộc có kích thước có kích thước lớn và nặng nên rất thích hợp bố trí ở các bờ kè. Biện pháp thi công kè đá hộc ở bờ sông, kè đê hay bờ biển hiện nay rất phổ biến. Với kết cấu khác nhau, đá hộc kết hợp với vữa sẽ tạo nên kết cấu bền vững, mang lại tính thẩm mỹ cao, đặc biệt rất bền vững.

Chuẩn bị thi công kè đá hộc

Căn cứ vào hiện trạng mặt bằng thi công phía đơn vị thi công sẽ đưa ra biện pháp tổ chức thi công và tiến độ thi công cụ thể. Tùy vào vị trí và thời điểm thi công, đơn vị thi công sẽ bố trí vật liệu và thiết bị sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó, các bạn cần chuẩn bị nguồn nước cho quá trình thi công và sinh hoạt. Nguồn nước phục vụ thi công cần được xử lý đúng yêu cầu.

Biện pháp thi công kè đá hộc Thi công bóc lớp hữu cơ bề mặt phạm vi công trình.

Đầu tiên cần xác định phạm vi, diện tích các mặt cắt chuẩn bị đào. Tiến hành bóc lớp địa chất số 1 đất hữu cơ, lớp phong hóa bề mặt để tiến hành đào đất. Tiến hành đào đất theo thiết kế đã phê duyệt.

Đóng cọc tre trên phạm vi xây chân khay

Tre luôn là vật liệu số 1 để xử lý móng công trình.Đầu tiên cần cắm biên, mốc xác định phạm vi và khoảng đóng cọc tre. Đóng cọc tre cần tiến hành so le, đóng từ ngoài vào trong hoặc đóng dạng hoa mai.

Đổ bê tông lót chân khay

Đầu tiên cần gia công và lắp đặt ván khuôn. Sau đó tiến hành thi công bê tông lót. Tiếp đến cần bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn. Lưu ý bê tông được thi công liên tục để đảm bảo không có mạch ngừng. Bê tông được đầm bằng đầm bàn và hoàn thiện bằng thủ công.

Thi công xây chân khay, mái kè

Vận chuyển vật liệu đến gần vị trí thi công bằng máy đào. Tiếp đến tiến hành trộn vữa và xây đá. Vữa được trộn theo đúng cấp phối yêu cầu và được trộn bằng máy, trước khi trộn vữa phải kiểm tra thiết bị máy móc đã đảm bảo an toàn cho quá trình thi công chưa.

Tiến hành đắp cát và đất đầm chặt theo quy định

Việc đắp đất thường xuyên được kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dụng để kiểm tra các thông số như độ ẩm, độ chặt,… bao giờ đạt các tiêu chuẩn cho phép thì mới tiến hành nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công.

Tiến hành rải lớp đệm đá dăm lót.

Căn cứ vào khối lượng vào chiều dày theo thiết kế mà ta bố trí lực lượng cũng như khối lượng vật tư cho phù hợp để đảm bảo đẩy nhanh tiến độ và tăng chất lượng đá dăm lót.

Xây mái kè theo thiết kế

Trong biện pháp thi công kè đá hộc, vữa phải được trộn đúng theo cấp phối yêu cầu và được trộn bằng máy trộn. Dựa vào thiết kế, phần mái kè sẽ được thi công hoàn thiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Biện Pháp Thi Công Xây Kè Đá Hộc Tối Ưu Nhất

Xây đá hộc ngày nay có khó không? xây tường, xây móng, xây kè đá hộc có gì đặc biệt? Chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn một cách đầy đủ và chi tiết nhất trong bài viết này

Công tác xây đá hộc

Công tác xây đá hộc có nhiều hạng mục như: xây tường, xây móng, xây kè, … Mỗi hạng mục trong công tác xây đá hộc cần đảm bảo đúng kỹ thuật, quy trình và định mức để đảm bảo chất lượng và tiết kiệm chi phí

Quy trình thi công xây đá hộc

Trước khi thi công xây đá hộc cần tiến hành dọn dẹp mặt bằng, sếp xếp mặt đáy phẳng để tiến hành xây đá hộc. Chọn lọc những viên đá có kích thước đều nhau, vuông vức và ít bị vỡ.

Ở bất kỳ loại công trình nào trong thi công xây đá hộc đều phải chọn những viên đá lớn nhất cho lớp xây đầu tiên.

Xen kẽ những viên đá hộc cùng hàng hay những hàng đá hộc với nhau là lớp vữa xây nhằm bảo đảm lính liên kết và vững chắc cho công trình

Tùy vào công trình sử dụng đá hộc mà chiều dày lớp vữa có thể khác nhau.

Sau khi đã có lớp xây đầu tiên tiến hành xây cách lớp 1 lớp vữa 1 lớp đá hộc, cứ thế tiến hành cho đến khi hoàn thiện loại công trình xây đá hộc.

Những vị trí mà sứt vỡ tiến hành chèn đá nhỏ vào để không làm lũng mạch xây

Giá nhân công xây đá hộc Kỹ thuật xây tường đá hộc Cấu tạo của tường đá hộc ra sao

Tường đá hộc tương tự tường gạch trong xây dựng, thay vì ta dùng gạch để xây tường thì ở đây ta sử dụng nguyên liệu chính là đá hộc. Trong kết cấu tường đá thông thường sẽ sử dụng loại đá hộc để xây, đá được khai thác từ đá nguyên khai nên đảm bảo độ bền chắc nhất định.

Cấu tạo tường bao gồm đá hộc và vữa xây được cấp phối với nhau thành từng lớp xen kẽ. Đá hộc thông thường sử dụng nhwunxg loại có kích thước: 200x400x200, 150x150x250, 150x200x350…

Đá hộc cơ bản có kích thước không đồng đều do đó cấu tạo tường đá hộc thường xen kẽ nhiều kích thước đá khác nhau tạo sự đẹp mắt và độc đáo cho tường nhà.

Kỹ thuật xây tường đá hộc đúng quy cách Chuẩn bị nguyên vật liệu

Tiến hành trộn vữa xây bao gồm hỗn hợp xi măng và cát vàng theo tỷ lệ nhất định được quy định trong TCVN

Đối với thi công tường bảo vệ, che chắn có thể chọn loại đá hộc tùy ý. Nhưng đối với các công trình tường ngoài, các khu vực mặt tiền, chân tường hoặc bệ tường nên lựa chọn những viên đá hộc cứng và vuông vức.

Đá hộc phải là loại đá tốt, không bị nứt nẻ quá nhiều. Trong quá trình vận chuyển cần lưu ý vấn đề xếp đá, các viên đá lớn và nhỏ cần được phân tách riêng biệt để trong quá trình thi công không phải tốn thời gian cho việc lựa chọn đá, đảm bảo thi công đúng tiến độ mà vẫn đạt tính thẩm mỹ cao.

Xây tường đá hộc thành lớp

Sau khi đã tiến hành xây móng bằng đá hộc, ta tiến hành xây cách lớp còn lại để hoàn thành tường nhà. Trước khi đặt lớp đá sau phải tiến hành đổ đầy vữa lớp dưới, ướm đá để đảm bảo tính so le giữa các hàng đá với nhau.

Vữa có chiều dày 4-5cm cách mép tường 3-4cm, đặt đá hộc vào lớp vữa bên dưới tiến hành gõ mạnh bằng búa gỗ để tạo liên kết mạnh sao cho vữa tràn ra từ 2-3cm.

Các viên đá có kích thước đều nhau, cần tạo độ ngang bằng và thẳng, trường hợp đa có đâu hiệu không ổn định dùng đá nhỏ chèn vào mạch vữa ngoài để cố định cũng như tăng lwucj tương tác giữa các viên đá với nhau.

Chiều rộng của tường phải lớn hơn so với hai hàng đá mặt, tiếp giáp với dây trước rồi mới thực hiện bước xây viên giữa.

Khi xây dần lên cao cần chú ý kiểm tra độ ngang bằng cũng như độ thẳng của tường, đỉnh tường cần được xây ngang bằng, dừng đúng cốt xây để đạt độ phẳng, ngang bằng và tính đẹp mắt.

Xây tường đá hộc không thành lớp

Đá hộc trong trường hợp này là những loại đá có kích thước, hình dáng không đồng nhất, đa dạng về kích thước, hình thù. Cách xây này đòi hỏi người thợ thi công phải có kinh nghiệm và tính thẩm mỹ cao.

Hình thức xây không thành lớp cũng xen kẽ 1 lớp vữa 1 lớp đá nhưng không thành hàng. Độ dày mạch vữa không được quá 20mm, không được tạo điểm nút hay mạch chéo dài, chữ thập, song song,… giữa các mạch vữa.

Tường đá hộc cần được xen kẽ giữa đá lớn và đá nhỏ, không được phép chèn đá vụn vào giữa các mạch vữa ngoài.

Kỹ thuật xây móng đá hộc

Khi xây móng, phải đặt đá hộc thành từng hàng cao 0,3 m, khi xây tường – mỗi hàng cao 0,25. Không xây móng đá hộc ở nơi đất lún. Đá quả dừa (cuội tròn nhẵn) chỉ dùng xây móng nhà không lớn hơn 2 tầng. Trình tự xây móng nhà bằng đá hộc cụ thể như sau:

Bước 1: Xác định cữ móng cần xây : Dùng cọc căng 2 dây thẳng đứng sau đó căng các dây theo phương ngang để xác định cữ móng. Đóng cọc theo kích thước móng cần xây.

Bước 2: Xây lớp móng thứ nhất: Chọn những viên đá có kích thước lớn, đều nhau, vuông vức để xây lớp đầu tiên, tiếp tục đổ vữa lên trên và tiến hành xây các lớp tiếp theo, chèn đá dăm vào các khe hở để tăng sự liên kết giữa mạch đá.

Bước 3: Xây các lớp tiếp theo

Có 3 phương pháp như sau:

Dùng xẻng rót vữa vào khối xây: tiến hành xếp đá bên ngoài khối xây, dùng xẻng rải vữa vào, lấy búa gõ nhẹ vào các viên đá để tạo liên kết với vữa. Tiếp tục rải vữa và chèn đá dăm.

Rót vữa trực tiếp: đá hộc xếp khan sao cho không trùng mạch vữa, chèn đá dăm và tiến hành rót vữa trực tiếp vào khối xây

Dùng đầm rung: rải vữa vào ván khuôn và xếp đá hộc, chèn đá dăm và đổ vữa vào sau đó dùng máy đầm rung cho đến khi vữa ngưng chảy.

Định mức xây móng đá hộc

Khi tiến hành thi công móng đá hộc, chiều rộng móng tối thiểu đạt 50cm, kích thước các viên đá chỉ được chiếm ⅓ chiều rộng của móng.

Với các loại móng đá có bậc giật, yêu cầu chiều cao tối thiểu của bậc là 50cm, cường độ đá hộc bắt buộc 200kg/cm2

Vữa xây có thể dùng vữa tam hợp 1:1:9, 1:1:5 hay vữa cát hoặc vữa xi măng

Bảng định mức xây móng nhà đá hộc

Đơn giá xây móng đá hộc

Đơn giá xây móng đá học áp dụng tại TpHCM được xác định như sau:

Biện pháp thi công kè đá hộc Tiêu chuẩn thiết kế kè đá hộc

Kè đá hộc là biện pháp thi công xây dựng sử dụng đá hộc để bảo vệ bờ sông, bờ biển tránh xói mòn, sạt lở bởi dòng chảy. Đây là biện pháp phổ biến khi kết hợp đá hộc và vữa để bảo vệ các công trình khác trong xây dựng.

Đá hộc có kích thước có kích thước lớn và nặng nên là loại đá rất chắc chắn và có màu xanh sẫm. Đá hộc có hai loại là kích thước nhỏ dùng để trộn vữa và loại đá lớn thường hay ứng dụng làm bờ kè.

Cách thi công kè đá hộc

Bước 1: Chuẩn bị thi công kè đá hộc

Chuẩn bị nguồn nước cho suốt quá trình thi công và sinh hoạt. Nguồn nước phục vụ thi công cần sạch, không lẫn tạp chất và được xử lý đúng yêu cầu.

Bước 2: Thi công bóc lớp hữu cơ bề mặt phạm vi công trình: Sau khi xác định vị trí thi công, tiến hành cho bóc lớp địa chất số 1 đất hữu cơ, lớp phong hóa bề mặt chuẩn bị cho quá trình đào đất.

Bước 3: Đóng cọc tre trên phạm vi xây chân khay

Bước 4: Đổ bê tông lót chân khay

Lắp đặt ván khuôn → thi công bê tông lót → bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn

Bước 5: Thi công xây chân khay, mái kè: Trộn vữa và xây đá

Bước 6: Tiến hành đắp cát và đất đầm chặt theo quy định

Phải kiểm tra tiến độ thường xuyên để đảm bảo độ chặt, độ ẩm… nếu kết quả nằm trong mức tiêu chuẩn cho phép ta chuyển sang giai đoạn tiếp theo

Bước 7: Tiến hành rải lớp đệm đá dăm dùng để lót.

Tiến hành lót đá dăm vào, căn cứ vào chiều dày để không ảnh hưởng đến chất lượng thi công.

Bước 8: Xây mái kè theo thiết kế

Dựa vào thiết kế, mái kè đá hộc cần được thi công hoàn thiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật đã đề ra.

Tóm lại, xây đá hộc cũng như 3 loại thi công khi xây đá hộc như: tường đá hộc, móng đá hộc, xây kè bằng đá hộc là những hạng mục công trình quan trọng trong đời sống ngày nay. Để biết thêm những thông tin hữu ích về việc xây đá hộc nói riêng và các hạng mục xây dựng khác nói chung, hãy truy cập website hoặc liên hệ với nhân viên chúng tôi để cập nhật thông tin cũng như đặt những câu hỏi để được giải đáp một cách tận tình và nhanh chóng.

Công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển VLXD Sài Gòn

Thi Công Rọ Đá Thảm Đá Công Trình Nông Nghiệp Xây Dựng

Ứng dụng của rọ đá khá đa dạng trong lĩnh vực xây dựng. Không chỉ thay đổi về quy cách thiết kế, các biện pháp thi công kè rọ đá cũng phải thay đổi để phù hợp với từng điều kiện thi công công trình.

Sở dĩ rọ đá được sử dụng phổ biến trong các công trình bảo vệ đê điều, bờ sông, bờ biển, chống xói lở, là nhờ khả năng thoát nước nhanh, làm giảm áp lực nước phía sau tường chắn, và khả năng giảm áp lực nước từ dưới lên của thiết kế rọ đá. Nó giúp gia cố cho các khu vực đất yếu, dễ bị xụt lún, đảm bảo cho sự vững chắc của các công trình được xây dựng ở địa hình đặc biệt.

Rọ đá có những ứng dụng tuyệt vời là thế, nhưng để đạt được chất lượng như mong đợi không phải là điều dễ dàng. Bạn cần đáp ứng được những tiêu chuẩn riêng trong thiết kế, và sử dụng biện pháp thi công kè rọ đá phù hợp với từng điều kiện công trình cụ thể.

Thi công rọ đá trong những công trình nào?

Rọ đá là một trong những vật liệu được sử dụng trong nhiều công trình xây dựng chịu nhiều tác động lực lớn từ bên ngoài như:

Xây đập chắn hoặc lưu giữ nước.

Xây bảo vệ đường ô tô, mái và lòng kênh

Xây đê và những công trình bảo vệ cột điện….

Làm tường chắn đất, kiến tạo cảnh quan

Bảo vệ bờ biển, bờ sông

Biện pháp thi công kè rọ đá

Dựa vào đặc điểm, điều kiện thi công của công trình, việc thi công rọ đá có thể lựa chọn một trong 2 biện pháp.

Biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá

Chúng ta tiến hành thả rọ không vào vị trí cần lắp đặt trước rồi mới tiến hành bỏ đá, đã chuẩn bị sẵn theo kế hoạch thi công rọ đá.

Biện pháp bỏ đá rồi mới tiến hành thả rọ

Khác với biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá lắp đặt rọ đá tại chính vị trí thi công, biện pháp này cho phép thực hiện việc hoàn tất việc bỏ đá vào rọ trước khi di chuyển vào vị trí thi công.

Điều kiện thi công có thể chia ra hai loại là thi công trên bờ và thi công dưới nước. Cụ thể

Biện pháp thi công kè rọ đá cho công trình dưới nước

Khi công trình xây dựng cần kè rọ đá dưới nước sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công nhân thi công. Đặc biệt là trong tình hình mực nước sâu thì cần sử dụng biện pháp thi công kè rọ đá bỏ đá trước rồi mới thả rọ. Sử dụng máy móc để duy chuyển rọ đá nhưng bạn cần đảm bảo có một hệ thống bệ đỡ chắc chắn, để tránh trường hợp thả rọ đá xuống sẽ khiến cho rọ bị cong vẹo, xiêu lệch.

Trong trường hợp phải kè rọ đá trên bờ, hoặc dưới nước, nhưng mực nước thấp. Công nhân vẫn có thể di chuyển và thao tác được, có thể sử dụng biện pháp thả rọ rồi bỏ đá. Thông thường, bạn nên sử dụng máy xáng cạp hay máy cuốc để thả đá xuống nhanh chóng. Giúp việc thi công rọ đá được dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu rọ đá

– Khi thi công thảm đá rọ đá bạn cần ưu tiên sử dụng rọ càng lớn càng tốt. Bởi vì với kích thước càng lớn thì khả năng bền và đứng vững – chịu được lực tác động càng cao. Đồng thời sẽ có ít vị trí ghép rọ nên giá thành sẽ giảm.

Thông thường các chủ công trình thường sử dụng các loại rọ có thiết kế (2x1x1) m hoặc (2x1x0.5) m.

– Để có thể có được rọ đá xếp chặt chẽ, chúng ta cần sử dùng các loại đá thả rọ có kích thước đều nhau, để đảm bảo thi công rọ đá an toàn và hiệu quả.

Biện Pháp Thi Công Lưới Rọ Đá Trong Từng Điều Kiện Công Trình

Ứng dụng của rọ đá khá đa dạng trong lĩnh vực xây dựng. Không chỉ thay đổi về quy cách thiết kế, các biện pháp thi công kè rọ đá cũng phải thay đổi để phù hợp với từng điều kiện thi công công trình.

Sở dĩ rọ đá được sử dụng phổ biến trong các công trình bảo vệ đê điều, bờ sông, bờ biển, chống xói lở, là nhờ khả năng thoát nước nhanh, làm giảm áp lực nước phía sau tường chắn, và khả năng giảm áp lực nước từ dưới lên của thiết kế rọ đá. Nó giúp gia cố cho các khu vực đất yếu, dễ bị sụt lún, đảm bảo cho sự vững chắc của các công trình được xây dựng ở địa hình đặc biệt.

Rọ đá có những ứng dụng tuyệt vời là thế, nhưng để đạt được chất lượng như mong đợi không phải là điều dễ dàng. Bạn cần đáp ứng được những tiêu chuẩn riêng trong thiết kế, và sử dụng biện pháp thi công kè rọ đá phù hợp với từng điều kiện công trình cụ thể.

Lưới rọ đá được dùng rất nhiều để kè đê

I. Thi công rọ đá trong những công trình nào?

Rọ đá là một trong những vật liệu được sử dụng trong nhiều công trình xây dựng chịu nhiều tác động lực lớn từ bên ngoài như:

Xây đập chắn hoặc lưu giữ nước.

Xây bảo vệ đường ô tô, mái và lòng kênh

Xây đê và những công trình bảo vệ cột điện….

Làm tường chắn đất, kiến tạo cảnh quan

Bảo vệ bờ biển, bờ sông

II. Biện pháp thi công kè rọ đá

Dựa vào đặc điểm, điều kiện thi công của công trình, việc thi công rọ đá có thể lựa chọn một trong 2 biện pháp.

1. Biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá

Chúng ta tiến hành thả rọ đá không vào vị trí cần lắp đặt trước rồi mới tiến hành bỏ đá, đã chuẩn bị sẵn theo kế hoạch thi công rọ đá.

Biện pháp này áp dụng thi công rọ đá trên cạn

2. Biện pháp bỏ đá rồi mới tiến hành thả rọ

Khác với biện pháp thả rọ rồi mới tiến hành bỏ đá lắp đặt rọ đá tại chính vị trí thi công, biện pháp này cho phép thực hiện việc hoàn tất việc bỏ đá vào rọ trước khi di chuyển vào vị trí thi công.

Điều kiện thi công có thể chia ra hai loại là thi công trên bờ và thi công dưới nước.

3. Biện pháp thi công kè rọ đá cho công trình dưới nước

Khi công trình xây dựng cần kè lưới rọ đá dưới nước sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công nhân thi công. Đặc biệt là trong tình hình mực nước sâu thì cần sử dụng biện pháp thi công kè rọ đá bỏ đá trước rồi mới thả rọ. Sử dụng máy móc để duy chuyển rọ đá nhưng bạn cần đảm bảo có một hệ thống bệ đỡ chắc chắn, để tránh trường hợp thả rọ đá xuống sẽ khiến cho rọ bị cong vẹo, xiêu lệch.

Trong trường hợp phải kè rọ đá trên bờ, hoặc dưới nước, nhưng mực nước thấp. Công nhân vẫn có thể di chuyển và thao tác được, có thể sử dụng biện pháp thả rọ rồi bỏ đá. Thông thường, bạn nên sử dụng máy xáng cạp hay máy cuốc để thả đá xuống nhanh chóng. Giúp việc thi công rọ đá được dễ dàng và nhanh chóng hơn.

III. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu rọ đá

Khi thi công thảm đá rọ đá bạn cần ưu tiên sử dụng rọ càng lớn càng tốt. Bởi vì với kích thước càng lớn thì khả năng bền và đứng vững – chịu được lực tác động càng cao. Đồng thời sẽ có ít vị trí ghép rọ nên giá thành sẽ giảm.

Thông thường các chủ công trình thường sử dụng các loại rọ có thiết kế (2x1x1) m hoặc (2x1x0.5) m.

Để có thể có được rọ đá xếp chặt chẽ, chúng ta cần sử dụng các loại đá thả rọ có kích thước đều nhau, để đảm bảo thi công rọ đá an toàn và hiệu quả.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Biện Pháp Thi Công Kè Rọ Đá Hiệu Quả trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!