Xu Hướng 12/2023 # Biện Pháp Thi Công Đắp Cát Nền Đường # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Biện Pháp Thi Công Đắp Cát Nền Đường được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Biện pháp thi công đắp cát nền đường 1. Thiết bị sử dụng cho công tác thi công nền đất:

Thiết bị xe máy phục vụ cho công tác thi công đất:– Máy ủi 108 CV 4 chiếc– Máy đào dung tích gầu 0.8-1.0 m3 2 cái– Máy san 108 Cv 2 chiếc– Ô tô tự đổ 6 chiếc– Lu rung 4 chiếc– Lu bánh sắt 10-12 tấn 2 chiếc– Ô tô tưới nước 5 m3 2 chiếc

2. Thi công nền đường thông thường. 2.1. Công tác đất:

Công tác thi công đất bao gồm các công tác: đào bóc đất không thích hợp, đắp nềncát K95, K98. Thi công các công tác đất phải đảm bảo độ chặt theo yêu cầu của hồ sơthiết kế và được thực hiện theo quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất TCVN4447-87.thi công đắp cát nền đường

2.1.1. Công tác đào bóc đất không thích hợp:

Thành phần công việc bao gồm: Chặt cây, phát bụi và bóc hết lớp đất không thíchhợp, trình tự thi công được thực hiện theo yêu cầu của thiết kế và điều kiện thi công cụthể tại hiện trường. Cụ thể được chia thành các bước sau:a. Bước 1: Công tác đào đất không thích hợp– Dựng lưới cao độ theo lưới của bản vẽ thiết kế.– Công tác đào đất được tiến hành bằng máy kết hợp với thủ công. Máy đào códung tích gầu <= 0.8m3, kết hợp với máy ủi <=110CV. Sau khi đất được đào sẽ gomthành từng đống hoặc xúc trực tiếp lên ô tô <=10T, vận chuyển đến vị trí đổ quy định.b. Bước 2: San gạt mặt bằngTại vùng đào, sau khi đào đất không thích hợp theo hồ sơ thiết kế, sử dụng máy ủi 110cv kết hợp máy san <= 110cv để san gạt mặt bằng, máy san tạo phẳng, san gạt để đạt cao độ theo thiết kế.c. Bước 3: Kiểm tra chất lượngKiểm tra cao độ được kiểm tra sau khi hoàn thiện bề mặt, tiến hành đo đạc theo lưới của bản vẽ thiết kế. Sai số về cao độ nằm trong phạm vi cho phép, nền đào hoàn thiện phải đạt các yêu cầu kích thước hình học, cao độ và mặt cắt ngang như đã chỉ ra trong bản vẽ thiết kế.Trong lúc đào, phải đảm bảo các mái đào tạm thời có khả năng chống đỡ các công trình hoặc máy móc gần đó.thi công đắp cát nền đường

2.1.2. Biện pháp và công nghệ thi công đắp cát nền đường.

Tiêu Chuẩn Cát Đắp Nền Đường & Biện Pháp Thi Công?

Biện pháp thi công đắp cát nền đường 1. Thiết bị sử dụng cho công tác thi công nền đất là gì?

Thiết bị xe máy phục vụ cho công tác thi công đất: – Máy ủi 108 CV là 4 chiếc – Máy đào dung tích gầu 0.8-1.0 m3 là 2 cái – Máy san 108 CV là 2 chiếc – Ô tô tự đổ là 6 chiếc – Lu rung là 4 chiếc – Lu bánh sắt 10-12 tấn là 2 chiếc – Ô tô tưới nước 5 m3 là 2 chiếc

2. Biện pháp thi công nền đường thông thường Tham khảo công tác đất

Công tác thi công đất bao gồm các công tác như đào bóc đất không thích hợp và đắp nền cát K95, K98. Thi công các công tác đất phải đảm bảo độ chặt theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế. Chúng được thực hiện theo quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất TCVN chúng tôi công đắp cát xây dựng nền đường

Công tác đào bóc đất không thích hợp

Thành phần công việc bao gồm: Chặt cây, phát bụi và bóc hết lớp đất không thích hợp. Trình tự thi công được thực hiện theo yêu cầu của thiết kế và điều kiện thi công cụ thể tại hiện trường. Cụ thể được chia thành các bước sau:

Bước 1: Công tác đào đất không thích hợp

– Công trình đào đất không thích hợp để dựng lưới cao độ theo lưới của bản vẽ thiết kế. – Công tác đào đất được tiến hành bằng máy kết hợp với thủ công. Máy đào có dung tích gầu <= 0.8m3 và được kết hợp với máy ủi <=110CV. Sau khi đất được đào sẽ gom thành từng đống hoặc xúc trực tiếp lên ô tô <=10T. Chúng được vận chuyển đến vị trí đổ quy định.

Bước 2: San gạt mặt bằng

Tại vùng đào, sau khi đào đất không thích hợp theo hồ sơ thiết kế nó sẽ sử dụng máy ủi 110cv kết hợp máy san. Loại 110cv để san gạt mặt bằng và máy san tạo phẳng để san gạt để đạt cao độ theo thiết kế.

Bước 3: Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra cao độ sau khi hoàn thiện bề mặt và tiến hành đo đạc theo lưới của bản vẽ thiết kế. Sai số về cao độ nằm trong phạm vi cho phép với nền đào. Mục đích để hoàn thiện phải đạt các yêu cầu kích thước hình học. Chúng còn cao độ và mặt cắt ngang như đã chỉ ra trong bản vẽ thiết kế. Trong lúc đào, chúng ta phải đảm bảo các mái đào tạm thời có khả năng chống đỡ các công trình hoặc máy móc gần đó.

Biện pháp và công nghệ thi công đắp cát nền đường

Giải Pháp Thi Công Nền Đường Đắp Trên Đất Yếu

chiều cao đất đắpXây dựng nền đắp theo giai đoạnTăng chiều rộng nền đường, làm bệ phản ápĐào bỏ một phần hoặc toàn bộ đất yếuGiảm trọng lượng nền đắpPhương pháp gia tải tạm thờiNhững biện pháp cải tạo điều kiện ổn định vàbiến dạng của nền đất yếu

KHÁI NIỆMHiện chưa có khái niệm rõ ràng về đất yếu.Dựa trên tính chất cơ lý của đất có thể coi đất yếu lànhững loại đất có đặc điểm sau:– Khả năng chịu tải thấp: R = 0,51 kg/cm2– Biến dạng lớn: E0 ≤ 50 kg/cm2– Góc nội ma sát nhỏ:  = 480– Cường độ lực dính nhỏ: c = 0,05 0,1 kg/cm2– Khả năng chống cắt nhỏ– Độ thấm nước nhỏ– Hàm lượng nước cao, gần như bão hoà– Hệ số rỗng lớn– Có lẫn hữu cơ

Đào thaymột phầnđất yếu

Không ổn định

Nền đấttrên cọc

Cột ba lát

Cột đất gia cố

Đắp bằngvật liệu nhẹ

Gia tảitạm thời

Cột đấtgia cốvôi, xi măng

CÁC NHÓM BIỆN PHÁP XỬ LÝCác biện pháp xử lý bản thân nền đất yếu(như cọc cát, cột balát, cột đất gia cố vôi,nền cọc, …). Nhóm biện pháp này đòi hỏiphải có các thiết bị chuyên dụng và do cácxí nghiệp chuyên nghiệp thi công

CÁC NHÓM BIỆN PHÁP XỬ LÝChọn biện pháp nào cần phải phân tích đầyđủ theo các nhân tố sau:– Tính chất và tầm quan trọng của côngtrình– Thời gian– Tính chất và chiều dày của lớp đất yếu– Giá thành xây dựng

CÁC NHÓM BIỆN PHÁP XỬ LÝTuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với công trình sau khithi công, cần phải xác định độ lún tổng cộng vàđộ lún cho phép. Ví dụ khi đưa đường vào sửdụng yêu cầu độ lún phải nhỏ hơn X cm/nămThời gian kể từ khi khởi công xây dựng công trìnhcho đến khi đưa công trình vào sử dụng cũng làmột nhân tố quan trọng cần phải xét đến khichọn phương pháp xử lý. Nếu khoảng thời giandãn cách đó mà càng dài thì biện pháp xử lý rẻnhất sẽ là biện pháp được chọn

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DƯỚI TÁCDỤNG CỦA THỜI GIAN HOẶC TẢITRỌNGMục tiêu:– Đảm bảo sự ổn định của nền đắp trong khixây dựng– Đạt được một độ lún phù hợp với thời gianthi công

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DƯỚI TÁCDỤNG CỦA THỜI GIAN HOẶC TẢITRỌNGKhi áp dụng các biện pháp này thì yêu cầulớp trên nền đất yếu phải tiếp xúc với mộtlớp vật liệu thấm nước tốt. Nếu vật liệuđắp nền đường là đất dính thì phải làmmột lớp đệm cát có chiều dày từ 0,51mđể tăng nhanh thời gian cố kết

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ DƯỚI TÁCDỤNG CỦA THỜI GIAN HOẶC TẢITRỌNGTrình tự tiến hành:– Tính chính xác chiều cao phòng lún vàchiều cao đất đắp– Kiểm tra ổn định ứng với chiều cao đắpđất có xét đến phòng lún– Chọn biện pháp xử lý thích đáng để đạtđược 2 mục tiêu đã nêu

TÍNH CHIỀU CAO PHÒNG LÚN VÀXÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC CHIỀU CAOĐẮP ĐẤTHR = H + STrong đó:– H là hiệu giữa độ cao thiết kế và cao độcủa nền đất thiên nhiên– HR là chiều cao của nền đất đắp– S là độ lún do nền đắp chiều dày HR gâyraTính S theo phương pháp cộng lún từng lớp(Xem GT Cơ học đất)

XÂY DỰNG NỀN ĐẮP THEO GIAIĐOẠNKhi cường độ ban đầu của nền đất yếu rấtthấp, để đảm bảo cho nền đường ổn địnhcần áp dụng biện pháp tăng cường độ củanó bằng cách đắp đất từng lớp một, chocho đất nền cố kết, sức chịu cắt tăng lên,có khả năng chịu được tải trọng lớn hơnthi mới đắp lớp đất tiếp theo

XÂY DỰNG NỀN ĐẮP THEO GIAIĐOẠNCó thể kiểm tra trạng thái cố kết của đất yếu dướinền đắp bằng các biện pháp sau:– Đo áp lực lỗ rỗng– Đo độ lún của lớp đất yếu– Xác định độ tăng của lực dính Cu bằng thínghiệm cắt cánhĐây là biện pháp xử lý đơn giản nhất nhưng thờigian thi công kéo dàiNếu thời gian giữa các giai đoạn xây dựng quá dàithì có thể kết hợp với biện pháp cọc cát

TĂNG CHIỀU RỘNG NỀNĐƯỜNG, LÀM BỆ PHẢN ÁPKhi cường độ chống cắt của nền đất yếu không đủ để xâydựng nền đắp theo giai đoạn hoặc khi thời gian cố kếtquá dài so với thời gian thi công dự kiến thì có thể ápdụng các biện pháp nhằm tăng độ ổn định, giảm khảnăng trồi đất ra hai bênBệ phản áp đóng vai trò một đối trọng, tăng độ ổn định vàcho phép đắp nền đường với chiều cao lớn hơn, do đóđạt được độ lún cuối cùng trong một thời gian ngắn hơn.Bệ phản áp còn có tác dụng phòng lũ, chống sóng,chống thấm nước, …So với việc làm thoải độ dốc taluy, đắp bệ phản áp với mộtkhối lượng đất bằng nhau sẽ có lợi do giảm được mômen của các lực trượt nhờ tập trung tải trọng ở chântaluy

TĂNG CHIỀU RỘNG NỀNĐƯỜNG, LÀM BỆ PHẢN ÁPKích thước bệ phản áp thường lấy như sau:– Chiều cao bằng 40-50% chiều cao nền đường H– Chiều rộng bằng 2-3 lần chiều dày lớp đất yếu DBệ phản áp thường được đắp cùng một lúc với việcxây dựng nền đắp chính. Nếu không cho máy thicông đi lại trên đó thì không cần đầm lèn. Nếu códùng cho máy đi lại thì phần dưới của bệ phản ápphải đắp bằng vật liệu thấm nướcTuy nhiên muốn cho bệ phản áp phát huy đượchiệu quả để có thể xây dựng nền đắp một giaiđoạn thì thể tích của nó phải rất lớn. Vì vậyphương pháp này chỉ thích hợp nếu vật liệu đắpnền rẻ và phạm vi đắp đất không bị hạn chế

ĐÀO BỎ MỘT PHẦN HOẶC TOÀNBỘ ĐẤT YẾUÁp dụng biện pháp này trong các trường hợp:– Khi thời gian sử dụng là rất ngắn và đào bỏ đất yếulà một giải pháp tốt để tăng nhanh quá trình cố kết– Khi các đặc trưng cơ học của đất yếu nhỏ mà việccải thiện nó bằng cố kết là không có hiệu quả đểđạt chiều cao thiết kế của nền đắp. Như vậy chỉ cóthể xây dựng nền đắp sau khi đào bỏ toàn bộ lớpđất yếu (nếu lớp đất là xấu cả) hoặc đào bỏ phầnmặt có cường độ thấp nhất so với các lớp còn lại– Khi cao độ thiết kế gần với cao độ thiên nhiên,không thể đắp nền đường đủ dày để đảm bảocường độ cần thiết dưới kết cấu mặt đường

GIẢM TRỌNG LƯỢNG NỀN ĐẮPGiảm chiều cao nền đắp đến trị số tối thiểu chophép căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn(đảm bảo chiều cao tối thiểu của nền đườngcũng như chiều cao tối thiểu trên mực nước tínhtoán theo quy phạm). Nếu là nền đường ở bãisông có thể giảm mực nước dâng bằng cáchtăng khẩu độ cầuDùng vật liệu nhẹ đắp nền đường: Sử dụng cácvật liệu đắp có trọng lượng thể tích nhỏ thì cóthể loại trừ được các yếu tố bất lợi ảnh hưởngđến sự ổn định của nền đắp cũng như giảm độlún

GIẢM TRỌNG LƯỢNG NỀN ĐẮPCác yêu cầu với vật liệu nhẹ dùng đắp nềnđường như sau:– Dung trọng nhỏ– Có cường độ cơ học nhất định– Không ăn mòn bê tông và thép– Có khả năng chịu nén tốt nhưng độ nénlún nhỏ– Không gây ô nhiễm môi trường

GIẢM TRỌNG LƯỢNG NỀN ĐẮPCác vật liệu nhẹ thường dùng:– Dăm bào, mạt cưa– Than bùn nghiền, đóng bánh– Tro bay, xỉ lò cao– Bê tông xen lu lô– Polystyren nở

GIẢM TRỌNG LƯỢNG NỀN ĐẮPDăm bào, mạt cưa khó đầm chặt, chóng mục nátvà ô nhiễm nước nên không thích hợp để xâydựng các nền đắp có chất lượng caoThan bùn cũng chỉ thích hợp với các nền đườngcó độ lún cho phép lớnTro bay, xỉ lò cao thường nặng hơn so với các vậtliệu nhẹ khác và là những vật liệu nhạy cảm vớinước nên thường sử dụng để đắp phần nềnđường ở trên mực nước ngầm

GIẢM TRỌNG LƯỢNG NỀN ĐẮPBê tông xenlulô và Polystyren nở là nhữngloại vật liệu đắt tiềnPolystyren nở là loại vật liệu nhẹ có triểnvọng nhất vì trọng lượng thể tích nhỏ, đãđược dùng nhiều ở nước ngoài, đượcdùng dưới dạng khối đặt thành lớp đềuđặn trong nền đắp, bên ngoài bọc bằngcác lớp vật liệu chống hydrocacbure

PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TẠMTHỜIPhương pháp này gồm có việc đặt một giatải (thường là 2-3m nền đắp bổ sung)trong vài tháng rồi sẽ lấy đi ở thời điểm tmà ở đó nền đường sẽ đạt độ lún cuốicùng dự kiến như với trường hợp với nềnđắp không gia tải. Nói cách khác, đây làphương pháp cho phép đạt được một độcố kết yêu cầu trong một thời gian ngắnhơn

PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TẠMTHỜIGia tải này phải phù hợp với điều kiện ổn định củanền đắp. Phương pháp này chỉ dùng khi chiềucao tới hạn cao hơn nhiều so với chiều cao thiếtkếĐể tính áp lực tăng thêm và thời gian tác dụng củanó cần áp dụng phương pháp tính đã giới thiệutrong GT Cơ học đất. Tăng trị số tải trọng tácdụng lên trên bề mặt lớp đất yếu, tính các trị sốđộ lún tương ứng, rồi chọn trị số độ lún gần vớiđộ lún ổn định của nền đắp trong thời hạn thicông cho trước

Yêu Cầu Khi Thi Công Nghiệm Thu Nền Đường Đắp

MỤC 03400 – XÂY DỰNG NỀN ĐẮP

2. VẬT LIỆU ĐẮP NỀN……………………………………………………………………………….. 1

2.1. Vật liệu đất đắp bao…………………………………………………………………………… 2

2.2. Vật liệu đắp nền………………………………………………………………………………… 2

2.3. Vật liệu đắp dải phân và đảo giao thông………………………………………………. 2

2.4. Một số vật liệu không thích hợp sử dụng cho công tác xây dựng nền đắp:.. 2

3. CÁC YÊU CẦU THI CÔNG……………………………………………………………………… 3

3.3. Nền đắp ở đầu các công trình……………………………………………………………… 4

3.4. Thi công nền đắp thông thường………………………………………………………….. 4

3.5. Thi công nền đường mở rộng……………………………………………………………… 5

3.6. Thi công dải thử nghiệm đầm nén……………………………………………………….. 6

3.7. Độ chặt yêu cầu của vật liệu đắp nền…………………………………………………… 7

3.8. Thiết bị đầm nén……………………………………………………………………………….. 7

3.9. Bảo vệ nền đường trong quá trình xây dựng………………………………………… 8

3.10. Bảo vệ các kết cấu liền kề………………………………………………………………….. 8

3.12. Hoàn thiện nền đường và mái dốc………………………………………………………. 9

3.13. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu:…………………………………………………… 10

3.14. Sai số hình học cho phép………………………………………………………………….. 11

4. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THANH TOÁN……………………………………… 12

4.2. Xác định khối lượng thanh toán………………………………………………………… 12

4.3. Khoản mục thanh toán:……………………………………………………………………. 13

MỤC 03400 – XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

Hạng mục này bao gồm các công tác như khai thác, cung cấp, vận chuyển vật liệu trong phạm vi công trường, rải, san gạt và đầm lèn theo yêu cầu, đúng cao độ và kích thước hình học được thể hiện trên bản vẽ, chỉ dẫn kỹ thuật hoặc theo sự hướng dẫn của Tư vấn giám sát, tuân thủ các quy định tại tiêu chuẩn thi công nghiệm thu: Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012.

Các yêu cầu kỹ thuật thi công – nghiệm thu lớp nền thượng được qui định trong mục 03230_ “Lớp nền thượng”

2. VẬT LIỆU ĐẮP NỀN

Cây cối, gốc cây, cỏ hoặc các vật liệu không phù hợp khác không được để lại trong nền đắp. Lớp thảm thực vật nằm trong nền đắp phải được gạt đi hoàn toàn bằng máy ủi hoặc máy san cho đến khi hết rễ cỏ.

Việc khai thác vật liệu đất đắp phải tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên. Việc khai thác vật liệu đắp phải kết hợp tốt với quy hoạch đất đai của địa phương và quy hoạch thoát nước nền đường, hạn chế tối đa việc chiếm dụng ruộng đất; tận dụng đất cằn cỗi phong hóa; không lấy đất dưới mực nước ngầm; đào lấy đất không được ảnh hưởng đến độ ổn định của taluy và độ ổn định của cả nền đường; không được lấy đất ở hai bên phạm vi đầu cầu.

Khi nền tự nhiên có độ dốc ngang dưới 20% phải đào bỏ lớp đất hữu cơ rồi lu lớp nền tự nhiên trên cùng đạt độ chặt K=0.9 trước khi rải vật liệu đắp các lớp thuộc thân nền đường phía trên.

Khi mặt nền tự nhiên có có độ dốc ngang từ 20% đến 50%, phải kết hợp đánh bậc cấp và đào bỏ lớp đất hữu cơ trước khi đắp. Chiều rộng bậc cấp nên lớn hơn 2m, chiều cao bậc cấp nên lấy bằng bội số của bề dầy lớp đất đầm nén tùy loại lu sẵn có. Mặt bậc cấp phải lu đạt yêu cầu và có độ dốc vào phía trong sườn dốc tối thiểu bằng 2%.

Phải có biện pháp hạn chế nước thấm vào mặt ranh giới giữa mặt nền tự nhiên và đáy thân nền đắp khi đắp trên sườn dốc.

Không được đắp trên mặt nền tự nhiên có độ dốc ngang từ 50% trở nên (nếu không có công trình chống đỡ).

Khi mặt nền tự nhiên có các hố, các chỗ trũng, phải vét sạch đáy và dùng vật liệu phù hợp với quy định để đắp đầy chúng; phải phân lớp đắp, lu lèn đạt độ chặt quy định.

Phải vét sạch, đào bỏ lớp đất hữu cơ và có biện pháp hút hết nước trước khi đắp thân nền đường qua vùng ruộng lúa nước.

Vật liệu được sử dụng cho lớp đắp bao được chọn lựa thuận lợi cho công tác đầm lèn và đảm bảo độ chặt tối thiểu K ³ 0,95 (theo 22 TCN 333-06 phương pháp I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:

– Giới hạn chảy £ 55%

– Chỉ số dẻo I P ≥ 7%

– CBR (ngâm nước 4 ngày ) ³ 5 % (độ chặt đầm nén K≥0,95, phương pháp đầm nén tiêu chuẩn I-A theo 22 TCN 333-06, mẫu thí nghiệm ngâm bão hoà nước 4 ngày đêm)

2.2. Vật liệu đắp nền

Vật liệu được sử dụng cho đắp nền đường đảm bảo độ chặt tối thiểu K ³ 0,95, (theo 22 TCN 333-06 phương pháp I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:

– Giới hạn chảy £ 55%

– Chỉ số dẻo I P £27%

– CBR (ngâm nước 4 ngày ) ³ 5 % (độ chặt đầm nén K≥0,95, phương pháp đầm nén tiêu chuẩn I-A theo 22 TCN 333-06, mẫu thí nghiệm ngâm bão hoà nước 4 ngày đêm)

2.3. Vật liệu đắp dải phân và đảo giao thông

Vật liệu đắp dải phân cách và đảo giao thông có thể là vật liệu khai thác từ mỏ hoặc tận dụng từ các công tác đào khác.

Đất đắp dải phân cách và đảo giao thông phải được đầm nén đến độ chặt yêu cầu không nhỏ hơn K90.

2.4. Một số vật liệu không thích hợp sử dụng cho công tác xây dựng nền đắp:

– Đá, bê tông vỡ, gạch vỡ hoặc các vật liệu rắn khác không được phép rải trên nền đắp ở những chỗ cần phải đóng cọc.

– Cấm sử dụng các loại đất, cát sau đây cho nền đắp: Đất, cát muối; đất, cát có chứa nhiều muối và thạch cao (tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn và các loại đất mà theo đánh giá của Tư vấn giám sát là không phù hợp cho sự ổn định của nền đường sau này.

– Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dưới 50%) chỉ được dùng ở những nơi nền đường khô ráo, không bị ngập, chân đường thoát nước nhanh, cao độ đắp nền từ 0,8m đến dưới 2,0m.

Khi đắp nền đường trong vùng ngập nước phải dùng các vật liệu thoát nước tốt để đắp như đá, cát, cát pha.

3. CÁC YÊU CẦU THI CÔNG

(a) Trước khi tiến hành thi công phần nền đắp, Nhà thầu phải hoàn tất công việc như thoát nước mặt, dọn dẹp, nhổ cỏ trong phạm vi thi công, tuân thủ các yêu cầu chỉ ra trong phần Chỉ dẫn kỹ thuật 02100 “Dọn dẹp mặt bằng “. Các công tác đào thông thường, đánh cấp v.v… sẽ tuân thủ các quy định của các mục tương ứng của Quy định và Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc chỉ dẫn của Kỹ sư TVGS.

(b) Biện pháp thi công nền đắp sẽ bao gồm các lưu ý sau phụ thuộc vào vị trí, địa hình xung quanh.

(c) Dây chuyền thiết bị thi công cần thiết.

(d) Phương án đảm bảo giao thông trong suốt quá trình tập kết, san gạt và đầm lèn vật liệu.

(e) Phương án đảm bảo vệ sinh môi trường.

(f) Nền đắp hoặc được gia tải cao hơn so với địa hình xung quanh phải có các biện pháp chống xói cho mái dốc như vỗ mái lớp đắp bao mái ta luy v.v… hoặc theo sự hướng dẫn của Kỹ sư TVGS. Ngoài ra, Nhà thầu phải có biện pháp bảo vệ các lớp nền đắp đã hoàn thiện tránh hiện tượng xói, sạt lở dẫn đến phải xử lý cục bộ làm giảm chất lượng của nền đắp.

(g) Các lớp đắp phải được đầm nén và tạo dốc ngang hợp lý để đảm bảo thoát nước mặt trong quá trình thi công.

– Khi nền đắp nằm trên sườn đồi, độ dốc từ 20% trở lên hoặc khi nền đắp mới nằm trùm lên nền đắp cũ, hoặc khi nền đắp nằm trên một mái đất dốc ít nhất 1:5, hoặc ở những vị trí do TVGS yêu cầu, bề mặt dốc của nền đất cũ phải được đánh cấp (theo những bậc nằm ngang gọn ghẽ) theo như quy định trong hồ sơ thiết kế hoặc chỉ dẫn của TVGS.

– Mỗi cấp nên rộng hơn 2m (tuỳ thuộc vào biện pháp thi công) để máy san và máy đầm hoạt động. Mỗi bề ngang cấp sẽ bắt đầu từ giao điểm giữa mặt đất thiên nhiên và cạnh thẳng đứng của cấp trước. Vật liệu đánh cấp sẽ được đắp bù bằng vật liệu đắp nền phù hợp, cùng loại và đầm chặt cùng với vật liệu mới của nền đắp.

– Việc đánh cấp và đào rãnh thoát nước phải luôn được giữ cho mặt nền trước khi đắp khô ráo.

3.3. Nền đắp ở đầu các công trình

– Nếu đất đắp chỉ dựa vào 1 bên của mố cầu, tường cánh, trụ cầu, tường chắn, các cống đổ tại chỗ hoặc tường đầu cống phải hết sức cẩn thận sao cho diện tích kề sát ngay công trình không bị đầm quá nhanh đến mức có thể gây lật hoặc gây áp lực quá lớn đối với công trình.

– Khi nền đắp qua chỗ trước kia là mương tưới, giếng, đường ống nước, các hố đào từ trước, hoặc các chỗ khác mà không dùng được thiết bị đầm thông thường việc thi công nền đắp ở những chỗ đó phải theo đúng các yêu cầu quy định cho việc lấp hố móng ở mục 03200, đắp vật liệu dạng hạt 03600 cho đến khi có thể dùng thiết bị đầm thông thường.

3.4. Thi công nền đắp thông thường

– Thông thường vật liệu đắp được chuyển thẳng từ mỏ vật liệu tới công trường thi công trong điều kiện thời tiết khô ráo và được rải xuống. Nhìn chung, không được phép đánh đống vật liệu đắp nền, đặc biệt là trong mùa mưa.

– Vật liệu đắp nền trong phạm vi đường được rải thành từng lớp có chiều dày 20cm (đo trong điều kiện đất đắp đã lu lèn chặt), sau đó sẽ được đầm nén như quy định và được Kỹ sư TVGS kiểm tra, chấp thuận trước khi tiến hành rải lớp khác lên trên. Chiều dầy của mỗi lớp vật liệu đã lu lèn không được vượt quá 20cm, trừ trường hợp đặc biệt, khi điều kiện thi công nền đắp không cho phép (lầy lội, không có điều kiện thoát nước v.v…) và phải được Kỹ sư TVGS chấp thuận

– Các lớp đất đắp bao có thể được rải trước hoặc rải sau lớp đắp nền tương ứng theo chỉ dẫn của kỹ sư TVGS nhưng phải đảm bảo cấu tạo và chiều dày theo bản vẽ thiết kế. Công tác đầm lèn lớp đất bao này được thực hiện đồng thời với lớp nền đường tương ứng và phải đảm bảo độ chặt K ³ 0,95.

– Phải sử dụng thiết bị, san đất phù hợp để đảm bảo độ dày đồng đều trước khi đầm nén. Trong quá trình đầm nén phải thường xuyên kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của lớp. Phải luôn đảm bảo độ ẩm phù hợp cho lớp vật liệu được đầm nén. Nếu độ ẩm quá thấp có thể bổ sung thêm nước. Ngược lại, nếu độ ẩm quá cao phải tiến hành các biện pháp như: cày xới, tạo rãnh, hoặc các biện pháp khác thoả mãn yêu cầu của Kỹ sư TVGS.

– Tại những vị trí đắp nền trên lớp đệm thoát nước dạng hạt thì cần phải lưu ý để tránh hiện tượng trộn lẫn hai loại vật liệu.

– Trong trường hợp nền đắp được thi công qua khu vực lầy lội không thể dùng xe tải hoặc các phương tiện vận chuyển khác có thể thi công phần dưới cùng của nền đắp bằng cách đổ liên tiếp thành một lớp được phân bố đều có độ dày không vượt quá mức cần thiết để hỗ trợ cho phương tiện vận chuyển đổ các lớp đất sau với điều kiện phải trình biện pháp thi công lên Kỹ sư TVGS kiểm tra, các khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế (nếu có) phải được trình lên đại diện Chủ đầu tư chấp thuận.

– Không được đổ bất kỳ lớp vật liệu khác lên trên phạm vi nền đường đang thi công cho đến khi việc đầm nén thoả mãn các yêu cầu nêu trong phần Chỉ dẫn thi công – nghiệm thu này.

– Phải bố trí hành trình của các thiết bị san và vận chuyển đất một cách hợp lý để sao cho có thể tận dụng tối đa tác dụng đầm nén trong khi di chuyển các thiết bị đó, giảm thiểu được các vết lún bánh xe và tránh tình trạng đầm nén không đều.

– Khi đắp có bệ phản áp thì nền đắp không được vượt hơn cao độ của bệ phản áp cho đến khi bệ phản áp hoàn thiện. Khi phát hiện trong lớp đắp có đoạn cao su cục bộ, cần có ngay biện pháp xử lý thích hợp (cày xới – phơi đất, thay đất nếu cần thiết). Tuyệt đối không thi công lu rung trên nền đắp mà dưới đó có xử lý nền bằng thiết bị thoát nước thẳng đứng (giếng cát, bấc thấm…).

– Trường hợp nền đắp được xây dựng trên phạm vi đường cũ, nền hoặc mặt đường cũ phải được chuẩn bị bằng các phương pháp phù hợp như san gạt, đào bỏ, cầy xới tạo nhám. Vật liệu thu được sẽ được đánh giá, xác định là thích hợp hay không thích hợp cho việc tái sử dụng.

3.5. Thi công nền đường mở rộng

Ngoài các yêu cầu tương tự đối với nền đắp thông thường ở trên, đối với những đoạn thi công mở rộng đường cũ cần tuân thủ thêm các quy định như sau:

– Trước khi thi công phải đào bỏ các kết cấu hiện tại theo các quy định tại các mục 02100 – Dọn dẹp mặt bẳng và mục 02200 – Dỡ bỏ chướng ngại vật;

– Bố trí các công trình dẫn dòng tạm để đảm bảo không cho bất kỳ nguồn nước nào chảy vào khu vực thi công;

– Trước khi đắp phải gạt bỏ mái taluy nền đắp cũ hết bề dày lớp hữu cơ sau đó tạo bậc cấp theo thiết kế rồi mới đắp từ dưới lên;

– Phải có các biện pháp đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn trên đường hiện tại. Thi công trong mùa mưa phải có biện pháp hạn chế đất rơi vãi trên mặt đường đang khai thác;

3.6. Thi công dải thử nghiệm đầm nén

(a) Đối với mỗi nguồn vật liệu đắp nền, trước khi thi công rộng rãi, Nhà thầu phải trình đề xuất bằng văn bản về kế hoạch thi công dải đầm thử nghiệm để xác định dây chuyền thiết bị thi công, số hành trình yêu cầu và phương pháp điều chỉnh độ ẩm.

Dải thử nghiệm đầm nén có chiều rộng ³ 10m và chiều dài ³ 100m, trên đó áp dụng biện pháp thi công đã đề xuất với một số điều chỉnh hoặc bổ sung cần thiết nếu được Kỹ sư TVGS yêu cầu. Việc thử nghiệm đầm nén phải hoàn thành trước khi được phép áp dụng thi công chính thức.

(b) Khi kết thúc đầm nén, độ chặt trung bình của dải thử nghiệm sẽ được xác định bằng cách lấy trung bình kết quả của 10 mẫu thí nghiệm kiểm tra độ chặt tại chỗ, vị trí thử nghiệm được chọn ngẫu nhiên.

Nếu độ chặt trung bình của dải thử nghiệm thấp hơn 98% độ chặt của các mẫu đầm nén trong phòng thí nghiệm được xác định qua các quy trình thử nghiệm thích hợp với loại vật liệu đắp đang sử dụng thì TVGS có thể yêu cầu xây dựng một dải thử nghiệm khác.

(c) Trong quá trình thi công, nếu có thay đổi về vật liệu đắp hoặc thiết bị thi công thì Nhà thầu phải tiến hành các thử nghiệm đầm nén bổ sung và trình kết quả thử nghiệm cho Kỹ sư TVGS kiểm tra, trình đại diện Chủ đầu tư chấp thuận.

(d) Trong suốt quá trình thi công, Nhà thầu phải triệt để tuân theo quy trình đầm nén đã xây dựng, và TVGS có thể yêu cầu hoặc Nhà thầu có thể đề nghị xây dựng một dải thử nghiệm mới khi:

– Có sự thay đổi về vật liệu hay công thức trộn vật liệu.

– Có lý do để tin rằng độ chặt của một dải kiểm tra không đại diện cho lớp vật liệu đang được rải.

3.7. Độ chặt yêu cầu của vật liệu đắp nền

(a) Độ chặt của vật liệu lớp nền thượng được quy định trong mục 03300.

(b) Các lớp vật liệu nằm bên dưới lớp nền thượng phải được đầm nén tới độ chặt K³0,95 (22 TCN 333-06, đầm nén tiêu chuẩn, phương pháp I).

(c) Trong suốt quá trình thi công, Nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra độ chặt của các lớp vật liệu đã được đầm nén bằng các phương pháp thí nghiệm tại hiện trường theo tiêu chuẩn 22 TCN 346-06 (phễu rót cát), AASHTO T191, T205 hoặc các phương pháp đã được chấp thuận khác. Nếu kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí nào đó mà độ chặt thực tế không đạt thì Nhà thầu phải tiến hành sửa chữa để đảm bảo độ chặt yêu cầu.

Việc kiểm tra độ chặt phải được tiến hành trên toàn bộ chiều sâu của lớp đất đắp, tại các vị trí mà Kỹ sư TVGS yêu cầu. Khoảng cách giữa các điểm kiểm tra độ chặt không được vượt quá 200m. Đối với đất đắp bao quanh các kết cấu hoặc mang cống, phải tiến hành kiểm tra độ chặt cho từng lớp đất đắp. Đối với nền đắp, ít nhất cứ 500 m 3 vật liệu được đổ xuống phải tiến hành một thí nghiệm xác định độ chặt.

(d) Ít nhất cứ 1500 m 2 của mỗi lớp đất đắp đã đầm nén phải tiến hành một nhóm gồm 3 thí nghiệm kiểm tra độ chặt tại hiện trường. Các thí nghiệm phải được thực hiện đến hết chiều dày của lớp đất. Đối với đất đắp xung quanh các kết cấu hoặc mang cống thì với mỗi lớp đất đắp phải tiến hành ít nhất một thí nghiệm kiểm tra độ chặt.

(e) Kết quả các thí nghiệm độ chặt tại hiện trường sẽ được sử dụng để đánh giá chất lượng của toàn bộ hạng mục, Nhà thầu phải có trách nhiệm tập hợp và chuẩn bị Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm độ chặt, nộp kèm với hồ sơ thanh toán vào cuối mỗi tháng.

3.8. Thiết bị đầm nén

Thiết bị đầm nén phải có khả năng đạt được các yêu cầu về đầm nén mà không làm hư hại vật liệu được đầm. Thiết bị đầm nén phải là loại thiết bị được Kỹ sư TVGS chấp thuận. Những yêu cầu tối thiểu đối với máy lu như sau:

(a) Các lu chân cừu, lu rung bánh thép phải có khả năng tạo một lực 45N trên một mm của chiều dài trống lăn. Trong khu dân cư hạn chế sử dụng lu rung.

(b) Các lu bánh thép loại không rung phải có khả năng tác dụng một lực không nhỏ hơn 45N trên một mm của chiều rộng bánh (vòng) đầm nén.

(c) Các lu rung bánh thép phải có trọng lượng tối thiểu là 6 tấn. Phần đầm phải được trang bị điều khiển tần số và biên độ và được thiết kế đặc biệt để đầm nén các loại vật liệu phù hợp.

(d) Lốp của lu bánh hơi phải có talông trơn nhẵn với kích thước bằng nhau để tạo ra một lực đầm nén đồng đều trên toàn bộ bề rộng của lu và có khả năng tạo ra một áp lực ít nhất là 550 kPa lên mặt đất.

(e) Có thể sẽ yêu cầu thay thế các loại máy đầm bằng kiểu phù hợp với các vị trí mà các thiết bị đang sử dụng không có khả năng thi công hoặc đáp ứng được độ chặt quy định của nền đắp. Ví dụ như đắp nền cạnh các công trình hiện có, đắp mang cống hoặc diện tích hẹp v.v…

3.9. Bảo vệ nền đường trong quá trình xây dựng

Nhà thầu phải có trách nhiệm bảo vệ những đoạn nền đường đã hoàn thiện tránh những hư hỏng có thể xảy ra do nước mưa, phương tiện giao thông. Nền đắp phải có độ vồng và dốc ngang hợp lý, đảm bảo điều kiện thoát nước mặt tốt. Trong một số trường hợp, có thể phải sử dụng bao cát và bố trí các rãnh thoát nước ở chân taluy để tránh làm xói lở gây hư hại cho nền đắp.

3.10. Bảo vệ các kết cấu liền kề

Trong quá trình thi công nền đắp tại các đoạn tiếp giáp với các kết cấu như mố cầu, tường đầu hoặc tường cánh cống, phải có biện pháp và thiết bị thi công phù hợp để không làm hư hại các kết cấu đó. Nhà thầu phải có biện pháp tránh ảnh hưởng khi sử dụng lu rung gần khu vực dân sinh.

Khi bề mặt nền bên dưới đáy kết cấu mặt đường (với nền đào) là nền đất, độ chặt yêu cầu như ở bảng dưới :

Nếu nền thiên nhiên không đạt độ chặt yêu cầu như trên phải cầy xới lên, đập vỡ và đầm đạt độ chặt yêu cầu.

Phải đảm bảo khu vực tác dụng của nền đường (khi không có tính toán đặc biệt, khu vực này có thể lấy tới 80 cm kể từ dưới đáy áo đường trở xuống) luôn đạt được các yêu cầu sau:

30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8.

50 cm tiếp theo phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 5.

Cần phải xử lý độ ẩm của vật liệu đắp trước khi tiến hành đắp các lớp cho nền đường. Độ ẩm của vật liệu đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt (từ 90% đến 110% của độ ẩm tối ưu Wo). Nếu đất quá ẩm hoặc quá khô thì nhà thầu phải có các biện pháp xử lý như phơi khô hoặc tưới thêm nước được Tư vấn giám sát chấp thuận để đạt được độ ẩm tốt nhất của vật liệu đắp trong giới hạn cho phép trước khi đắp nền.

Tốt nhất nên dùng một loại vật liệu đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu mà phải dùng hai loại dễ thấm nước và khó thấm nước để đắp thì phải hết sức chú ý đến công tác thoát nước của vật liệu. Không được dùng đất khó thoát nước bịt kín đường thoát nước lớp đất dễ thoát nước.

Khi thi công đắp các đoạn tiếp giáp với các công trình nhân tạo (cầu, cống, tường chắn…) phải rải và đầm nén từng lớp dần từ dưới lên với bề dày lớp đầm nén chỉ nên từ 10 cm đến 20 cm (kể cả khi dùng lu nặng). Nếu dùng dụng cụ đầm nén nhỏ, bề dày lớp đầm nén chỉ nên dưới 10 cm. Không được để lọt bất kì vùng nào không được đầm nén kể cả các vùng sát thành vách công trình. Tại các vùng sát thành vách công trình phải dùng đầm bản nặng lớn hơn 100 kN hoặc mở rộng diện thi công sau mố để đủ diện thi công cho máy đầm nén nặng hoạt động;

3.12. Hoàn thiện nền đường và mái dốc

(a) Bề mặt nền đắp sẽ được hoàn thiện theo đúng các yêu cầu sau :

+ Trước khi thi công, các công trình nằm bên dưới phạm vi thi công nền thượng phải được hoàn thiện (cống, hệ thống thoát nước, đường hầm, hệ thống tuynen kỹ thuật và các công trình khác). Công tác thi công lớp nền thượng sẽ không được tiến hành khi Tư vấn giám sát xác định rằng những hạng mục trước đó chưa hoàn thiện.

+ Trong phạm vi đã được đã được thi công lớp nền thượng, các hạng mục tiếp theo sẽ phải bố trí tiến hành thi công ngay. Trường hợp Nhà thầu chưa bố trí được, bề mặt lớp nền thượng, đã được hoàn thiện, phải được bảo vệ và bảo dưỡng cho đến khi có thể thi công được những hạng mục tiếp theo.

(b) Để đảm bảo chất lượng đầm nén vùng sát gần mặt ta luy, bề rộng đắp mỗi lớp thân nền đường nên rộng hơn bề rộng thiết kế tương ứng mỗi bên 15cm đến 20cm.

(c) Trước khi tiến hành gia cố ta luy theo thiết kế phải hoàn thiện hình dạng mái ta luy (về độ dốc và độ bằng phẳng), tiến hành đầm nén lại bề mặt ta luy bằng đầm lăn với số lần đầm lăn từ 3 lần/điểm đến 4 lần/điểm và vệt đầm phải đè chồng lên nhau 20cm.

(d) Cứ 20 m dài phải kiểm tra chất lượng hoàn thiện hình dạng mái ta luy tại một mặt cắt ngang. Nếu độ dốc và độ bằng phẳng mái taluy chưa đạt yêu cầu thì phải sửa chữa cho đạt trước khi tiến hành các giải pháp gia cố.

(e) Nếu mái ta luy đắp có phủ ngoài một tầng hữu cơ thì tầng phủ ngoài này cũng phải rải và đầm nén từng lớp nằm ngang từ dưới chân ta luy lên dần đồng thời với lớp đắp thân nền đường phía trong. Trong quá trình thi công, lớp phủ ngoài này cũng phải được kiểm tra chất lượng như đối với đắp thân nền đường bên trong. Việc hoàn thiện hình dạng mái ta luy và kiểm tra chất lượng hoàn thiện trong quá trình thi công cũng yêu cầu như với các mái ta luy đắp đất khác.

(f) Việc thi công các kết cấu gia cố phòng hộ bề mặt ta luy nên được thực hiện càng sớm càng tốt và phải được thực hiện đúng hồ sơ thiết kế về cấu tạo và về các yêu cầu kiểm tra chất lượng trong quá trình thi công

3.13. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu:

(a) Kiểm tra chất lượng vật liệu đắp theo khối lượng đắp cứ 10.000m3 làm thí nghiệm 1 lần, mỗi lần lấy 3 mẫu (ngẫu nhiên) và tính trị số trung bình của 3 mẫu. Những chỉ tiêu cần kiểm tra:

– Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy (Wi), giới hạn dẻo (Wp), chỉ số dẻo Ip;

– Dung trọng khô lớn nhất (gmax) và độ ẩm tốt nhất (Wo);

– Góc nội ma sát j, lực dính C;

– CBR hoặc mô đuyn đàn hồi (Eđh).

(b) Kiểm tra độ chặt đầm nén: Mỗi lớp đất đầm nén xong đều phải kiểm tra độ chặt với mật độ ít nhất là hai vị trí trên 1000 m 2, nếu không đủ 1000 m 2 cũng phải kiểm tra hai vị trí; khi cần có thể tăng thêm mật độ kiểm tra và chú trọng kiểm tra cả độ chặt các vị trí gần mặt ta luy. Kết quả kiểm tra phải đạt trị số độ chặt K tối thiểu qui định mục 3.6 tùy theo vị trí lớp đầm nén. Nếu chưa đạt thì phải tiếp tục đầm nén hoặc xới lên rồi đầm nén lại cho chặt.

(c) Những phần của công trình cần lấp đất cần phải nghiệm thu, lập biên bản trước khi lấp kín gồm:

– Nền móng tầng lọc và vật thoát nước

– Tầng lọc và vật thoát nước

– Thay đổi loại đất khi đắp nền

– Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền (xử lý nước mặt, cát chảy, hang hốc, ngầm…)

– Móng các bộ phận công trình trước khi xây, đổ bê tông…

– Chuẩn bị mỏ vật liệu trước khi bước vào khai thác.

– Những phần công trình bị gián đoạn thi công lâu ngày trước khi bắt đầu tiếp tục thi công lại.

(d) Mọi mái taluy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường v.v… đều phải đúng, chính xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và qui trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã được chủ đầu tư và TVGS chấp thuận. Nếu có sai số phải nằm trong giới hạn cho phép như quy định ở mục 3.1.3

Nhà thầu phải có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự sai khác trong quá trình thi công trước khi nghiệm thu.

3.14. Sai số hình học cho phép

1) Sai số bề rộng đỉnh nền không nhỏ hơn thiết kế, cứ 50m đo kiểm tra một vị trí.

2) Sai số về độ dốc ngang và độ dốc siêu cao không quá ±0,3%, cứ 50m đo một mặt cắt ngang bằng máy thuỷ bình.

3) Sai số độ dốc ta luy không được dốc hơn thiết kế (+10,*), cứ 20m đo một vị trí bằng các loại máy đo đạc.

4) Sai số về vị trí trục tim tuyến, cứ 50m kiểm tra một điểm và các điểm TD, TC…của đường cong.

5) Sai số cao độ trên mặt cắt dọc nằm trong khoảng -15mm đến +10mm (hoặc -20 đến +10,**), cứ 50m đo 1 điểm tại trục tim tuyến.

6) Sai số độ bằng phẳng mặt mái taluy đo bằng khe hở lớn nhất dưới thước 3m đối với ta luy nền đắp là 30mm. Trên cùng một mặt cắt ngang, đặt thước 3m rà liên tiếp trên mặt mái ta luy để phát hiện khe hở lớn nhất.

(*, **): áp dụng trường hợp đắp đá.

4. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THANH TOÁN

– Khối lượng nền đắp sẽ do Nhà thầu tính và TVGS kiểm tra. Khối lượng tính toán sẽ dựa trên các bản vẽ trắc ngang tự nhiên theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt hoặc kết quả khảo sát của Nhà thầu trước khi tiến hành thi công (trong trường hợp cao độ tự nhiên có thay đổi so với khi lập bản vẽ thi công). Bất cứ vật liệu nào rải trước khi các việc đo được tiến hành và không được chủ đầu tư và TVGS chấp thuận đều không được đo đạc để thanh toán.

– Chủ đầu tư và TVGS có thể kiểm tra toàn bộ hoặc bất kỳ phần công việc nào khi thấy cần thiết để xác định sự phù hợp với hướng tuyến cao độ, độ dốc ngang, siêu cao và các trắc ngang do Nhà thầu lập và trình duyệt. Nhà thầu phải cung cấp thiết bị và lao động, bao gồm cả tổ khảo sát để giúp đỡ TVGS trong việc kiểm tra công việc bằng kinh phí của mình.

– Công việc đánh cấp được đo đạc thanh toán theo mục 03100, đào bóc lớp hữu cơ được đo đạc thanh toán theo mục 03500.

– Công việc vận chuyển không được đo đạc và thanh toán riêng rẽ.

– Công việc đắp vật liệu dạng hạt sẽ được đo đạc thanh toán theo mục 03600

4.2. Xác định khối lượng thanh toán

– Khối lượng thanh toán cho công tác xây dựng nền đắp căn cứ theo khối lượng trong bảng tiên lượng mời thầu và khối lượng trong hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt.

– Khối lượng thanh toán cho nền đắp sẽ được tính từ các trắc ngang trong hồ sơ thiết kế thi công đã được phê duyệt.

– Khối lượng đất không phù hợp phải đào bỏ được thanh toán như công việc đào thông thường. Khối lượng đất thích hợp để lấp lại được thanh toán theo mục này.

– Khối lượng nền đắp được cộng thêm cả khối lượng đắp bù lún.

– Khối lượng nền đường sẽ phải khấu trừ phần thể tích do các kết cấu chiếm chỗ, như: cống, rãnh, hầm đi bộ, cầu và khối lượng vật liệu đắp xung quanh những kết cấu mà đã được tính trong các hạng mục khác.

– Mọi công việc yêu cầu trong mục này được thanh toán tính theo đơn giá bỏ thầu và được đưa vào biểu xác nhận khối lượng thanh toán.

4.3. Khoản mục thanh toán:

– Việc xác định khối lượng và thanh toán phải phù hợp với cơ cấu của bảng giá trong hợp đồng giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công.

– Chỉ tiến hành đo đạc, xác định khối lượng để nghiệm thu đối với các hạng mục công việc có trong hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công được duyệt (trừ trường hợp các khối lượng phát sinh được chấp thuận của Chủ đầu tư).

– Thanh toán: Căn cứ trên khối lượng thực tế thi công đã được nghiệm thu. Khối lượng này phải phù hợp với khối lượng trong Bản vẽ thi công đã được duyệt & khối lượng trong Tiên lượng mời thầu. Thanh toán theo đơn giá trúng thầu đã được duyệt và căn cứ vào Hợp đồng giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu thi công.

– Đơn giá đắp đất tận dụng bao gồm việc cung cấp nhân công, máy để điều phối đất tận dụng, vận chuyển, đắp lu lèn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

– Đơn giá đắp đất K95, cát K95, đắp bao đất dính bao gồm việc khai thác, vận chuyển, đắp, lu lèn đảm bảo độ chặt yêu cầu.

– Khối lượng phát sinh được xử lý theo các qui định hiện hành.

Biện Pháp Thi Công Nền Đường

Biện pháp thi công nền đường

BIỆN PHÁPTHI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

Biện pháp thi công nền đường

11.

Giới thiệu chungKhối lượngTiến độ thi côngSơ đồ tổ chức hiện trườngThiết bị và nhân côngMô tả vật liệu6.1 Vật liệu cho nền đắp6.2 Vật liệu đất sét bao đắp mái taluy6.3 Hạng mục thí nghiệm vật liệu6.4 Đầm nén thử vật liệu cho nền đắpSơ đồ trình tự thi côngPhương pháp thi công8.1 Xử lý ao8.2 Đắp cát tạo phẳng8.3 Đắp nền đường8.4 Bảo vệ mái Taluy bằng đất sét bao8.5 Đánh cấp8.6 Xác định độ ẩm nền đườngKế hoạch thí nghiệm và nghiệm thuKiểm soát an toànKiểm soát môi trường

1. Giới thiệu chung

Biện pháp thi công nền đường

Vật liệu mượn (S4.04)Đất dính bảo vệ mái Taluy (S4.07)

Đơn vị

Khối lượng

3

57950

3

4932

3. Tiến độ thi công.Xem phụ lục 1 đính kèm.

4. Sơ đồ tổ chức nhân sự hiện trường.Xem phụ lục 2 đính kèm.

5. Thiết bị và nhân côngDanh sách thiết bị được huy động cho công tác thi công nền đường như sau:

Ghi chú

Biện pháp thi công nền đường

Danh sách thiết bịSTT

Tên thiết bị

1

Máy ủi

2

Máy xúc

3

Máy thủy bình

4

Xe ben

5

Máy bơm nước

6

Mô tả

Đơn vị

Số lượng

110CV

Cái

01

0.8-1.2m3

Cái

01

Bộ

02

10- 15T

Cái

10

50M3/h

Cái

04

Lu rung

25 T

Cái

02

7

Lu lốp

16-20 T

Cái

02

8

Hệ thống chiếu sáng

theo yêu cầucông việc

Làm đêm

9

Nhân công

Người

20

Yêu cầu quyđịnh

Tần suất thí nghiệm trong thời gian thi công phù hợp với Tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt.Thí nghiệm độ chặt tại chỗ: tần suất cứ 500m3 vật liệu chặt thì lấy tổ hợp gồm 3 mẫu để kiểmtra.

Biện pháp thi công nền đường

Vật liệu

Nguồn vật liệu

Vật liệu nền đắp

Vật liệu mượn

Cát sông (vật liệu mượn)

Vật liệu nền đắp

Vật liệu cát thoát nước

Cát vàng (vật liệu mượn)

Biện pháp thi công nền đường

Một bát bằng đồng đựng mẫu có khối lượng 200g, được gắn vào trục tay quay và một đếcó đệm cao su .Chiều cao rơi xuống của bát đựng mẫu được điều chỉnh bằng các vít trênbộ phận điều chỉnh.Một que gạt chuyên môn để tạo rãnh đất có chiều sâu 8mm, chiều rộng 2mm ở phấndưới và 11mm ở phần trên.Trước khi tiến hành thí nghiệm, phải đo và khống chế chiều cao rơi xuống của bát vừađúng 11mm (sai số điều chỉnh không lớn hơn 0,2mm).* Chuẩn bị mẫu đất làm thí nghiệm:Phơi mẫu đất khô.Sàng đất qua sàng 1mm, xác định % lượng hạt trên sàngRút gọn mẫu lọt sàng 1mm đến cỡ mẫu thí nghiệmTrộn ẩm mẫu đất với nước, ủ mẫu trong ít nhất 02 giờ* Tiến hành thí nghiệm:Nhào trộn lại mẫu đất cho kỹ, trộn 3 phần đất có độ ẩm nhỏ hơn, xấp xỉ bằng và lớn hơnđộ ẩm giới hạn chảy.Dùng bay cho phần đất thứ nhất cho vào bát đồng, dàn đều mẫu đất sao cho chiều dàyxấp xỉ 10mm.Rạch đất trong bát theo chiều vuông góc trục quay, sát tới đáy bát bằng tấm gạt tạo rãnh.Quay đập bát vào mặt đáy với tốc độ 2 lần/phút, đếm số lần đập sao cho rãnh đất khéplại với chiều dài 1 đoạn ( 0,5 inch = 12,7mm) gần 13mm (N1)Lấy đất sát rãnh khía mang xác định độ ẩm ( W1)Tiếp tục làm thí nghiệm với phần đất thứ 2 và thứ 3.* Tính toán kết quả theo phương pháp Casagrande:Vẽ biểu đồ tương quan số lần đập N và độ ẩm của đất W lên hệ trục bán Logarit.Xác định độ ẩm tương ứng với số lần đập là 25 lần, độ ẩm này chính là độ ẩm giới hạnchảy. Giới hạn dẻo:* Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:Các dụng cụ thí nghiệm độ ẩm của đấtSàng 1 mmCác tấm kính nhám–

* Chuẩn bị mẫu đất đắp nền làm thí nghiệm:Phơi mẫu đất khô.Sàng đất qua sàng 1mm, xác định % lượng hạt trên sàngRút gọn mẫu lọt sàng 1mm đến cỡ mẫu thí nghiệmTrộn ẩm mẫu đất với nước, ủ mẫu trong ít nhất 02 giờ* Tiến hành thí nghiệm:Ve mẫu thành hình tròn, lăn bằng lòng bàn tay trên tấm kính nhám thành que đất đến khique có đường kính khoảng 3mm, rạn nứt và đứt thành từng đoạn dài 3 đến 10mm.Lấy các que đất xác định độ ẩm ( 2 phép thử song song)Độ ẩm của các que đất chính là độ ẩm giới hạn dẻo.Lưu ý:Chỉ số dẻo = Giới hạn chảy – Giới hạn dẻoc) Sức chống cắt của vật liệu mượn ( ASTM D3080)Xác định sức chống cắt của vật liệu trong phòng thí nghiệm : bằng máy cắt phẳng* Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:

Biện pháp thi công nền đường

Máy cắt ứng lực hoặc ứng biếnBộ dao vòng tạo mẫuBộ cối chàyThiết bị gia tải trướcBộ thiết bị thí nghiệm độ ẩmCân kỹ thuật độ chính xác 0,01gBể ngâm mẫuCác dụng cụ thí nghiệm khác…* Tiến hành thí nghiệm:Lấy mẫu thứ nhất bằng dao vòng, gọt phẳng 2 mặt mẫuĐưa mẫu vào hộp nén, đặt các quả cân gia tải đến trọng lượng tính toán và chờ cho đủthời gian nếu cắt cố kếtGia tải đến cấp áp lực thẳng đứng σ1Đọc các số đọc ban đầu trên đồng hồ đo biến dạng và đồng hồ đo lựcCài đặt tốc độ cắt mẫu, bật máy cắt cho đến khi mẫu phá hoại.Đọc các số đọc trên đồng hồ đo biến dạng và đồng hồ đo lựcTiếp tục làm như vậy ở các mẫu 2,3,4 với các áp lực thẳng đứng tăng dần σ2- σ3- σ4* Tính toán kết quả:Tính toán lực cắt phá hoại các mẫuVẽ biểu đồ quan hệ σ – τXác định φ ( góc nội ma sát) và C (lực dính) từ biểu đồ quan hệ hoặc công thức.d) Xác định chỉ số CBR ( ASTM D1883)–

* Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:Bộ 03 khuôn CBR, giá đỡ, đĩa gia tải, đĩa đục lỗ, đồng hồ đo độ trương nởChày đầm A4 hoặc A6 tùy theo yêu cầu thí nghiệmCân đĩa cân được 15kg độ nhạy 1gamCác dụng cụ thí nghiệm độ ẩmThước kẹp đo chiều cao khuônMáy nén CBRBể ngâm mẫuCác dụng cụ thí nghiệm khác: bay , chảo trộn…* Chuẩn bị mẫu làm thí nghiệm:Đầm nén tiêu chuẩn theo AASHTO T180-D để xác định W 0 và dung trọng khô của vậtliệu.Chuẩn bị 03 phần vật liệu lọt sàng 19mm ( một phần khoảng 7 Kg)Xác định thể tích, khối lượng 03 khuôn CBRTrộn ẩm 03 phần mẫu sao cho độ ẩm xấp xỉ W 0 , lấy mẫu ở 03 phần xem xác định độẩm.Lắp đặt tấm đáy, lần lượt đầm 03 phần mẫu ở 03 khuôn với số lần đầm là 10, 30 và 65chày đầm/lớp.Gọt vật liệu bằng mặt khuôn, cân khối lượng khuôn và mẫu.Lật ngược khuôn, đặt giấy lọc, lắp khuôn vào tấm đáy đục lỗ.Đặt giấy lọc, lắp đĩa phân cách có đục lỗ, đặt các tấm gia tải, lắp đặt các giá đỡ và đồnghồ đo độ trương nở.

Biện pháp thi công nền đường

Ngâm 03 khuôn vào bể chứa sao cho nước ngập mẫu tối thiểu 25mm, đọc số đọc banđầu của đồng hồ đo độ trương nở. Thời gian ngâm mẫu 96 giờ ( 04 ngày đêm) hoặc lớnhơn tùy theo yêu cầu của thiết kế.

* Tiến hành thí nghiệm:Đọc số đọc đồng hồ đo độ trương nở.Lấy mẫu ra khỏi bể ngâm, xả nước trong 15 phútLấy đĩa đục lỗ ra khỏi cối, lắp các tấm gia tải lại.Đưa mẫu lên máy CBR, hạ cần xuyên đến sát mặt mẫu sao cho lực ban đầu khoảng101b(44N)Hiệu chỉnh đồng hồ đo độ xuyên sâu về 0.Bật máy xuyên mẫu với tốc độ đều 1,27 mm/ph .Ghi các số đọc đồng hồ lực tại các độ xuyên sâu: 0,64 – 1,27 – 1,91 – 2,54 – 5,08 – 7,62 –10,16 – 12,7mm.

* Tính toán kết quả: Với mỗi khuôn CBRTính Wi, γki của mẫu trong các cối, hệ số KiTính độ trương nở thể tích Ri của các cốiXác định lực xuyên mẫu Fi(N) ở các độ xuyên sâu khác nhau bằng cách tra bảng hiệuchuẩn vòng ứng biến từ các số liệu đọc trên đồng hồ.Tính áp lực xuyên mẫu Pi(MpA) ở các độ sâu khác nhau bằng cách chia lực xuyên mẫucho diện tích cần xuyên (1935 mm2)Vẽ đồ thị tương quan áp lực – độ xuyên sâu.Hiệu chỉnh đường cong quan hệ nếu cần thiết.Xác định áp lực ở các độ xuyên sâu P2,54 và P 5,08 cho các cối mẫu (daN/cm2)Tính CBR i cho các cối mẫu theo công thức:Pi2,54C.B.Ri2,54 =Pc2,54 ( 69 daN/cm2)Pi5,08C.B.R

=Pc5,08 ( 103 daN/cm2)

Vẽ đường cong quan hệ CBR – dung trọng khô( hoặc độ chặt K) từ 03 mẫu thínghiệm. Từ biểu đồ quan hệ xác định chỉ số CBR tương ứng với độ chặt yêu cầukhác nhau.6.4 Đầm nén thử vật liệu cho nền đắp

Biện pháp thi công nền đường

Vật liệu đắp nền được đầm nén thử dưới sự giám sát của tư vấn trước khi tiến hành công việc đắpnền để quyết định độ ẩm tối ưu và tương quan giữa số lượt đầm và độ chặt sử dụng thiết bị vàvật liệu đề xuất. Và biên bản kiểm tra (biên bản nghiệm thu) sẽ được ghi lại và đệ trình tư vấn.Công tác đầm sẽ được tiến hành với việc sử dụng máy đầm rung kết hợp tưới nước.Công tácđầm sẽ tiếp tục tới khi đạt được độ chặt yêu cầu.Vật liệu mượn phải được đầm nén đạt 95% dung trọng khô lớn nhất.Vật liệu cát đắp phải được đầm nén đạt 90% hoặc 98% dung trọng khô lớn nhất (90% với lớpđệm cát vàng và 98% với móng cát vàng).(a) Mặt bằng thi công thử với chiều rộng vệt đầm thử rộng 10m và chiều dài tối thiểu 50m.(b) Trước khi san rải, kiểm tra và xác định độ ẩm của vật liệu(c) San phẳng vật liệu bằng máy ủi, chiều dày tối đa sau khi lu lèn là 20cm.(d) Dùng lu rung 25T để lu lèn.(e) Tiến hành lu (không rung) sơ bộ 4 -:- 5 lượt/ điểm .(f) Tiến hành lu chặt dự kiến là 10 lượt /điểm(g) Sau khi lu chặt xong tiến hành kiểm tra độ chặt, mỗi thí nghiệm cho một tổ hợp mẫu (gồm 3mẫu), nếu độ chặt chưa đạt tăng số lần lu chặt lên thành 12 đến 14 lượt/ điểm và tiến hành thínghiệm lại độ chặt, quá trình được lặp di lặp lại cho tới khi đạt độ chặt yêu cầu.(h) Báo cáo kết quả đầm thử phải được Kỹ sư tư vấn chấp thuận trước khi tiến hành đắp ngoài hiệntrường.Số lượt lu và sơ đồ lu này được áp dụng cho việc thi công đại trà.7. Sơ đồ trình tự thi côngXem phụ lục 3 đính kèm.

Biện pháp thi công nền đường

8. Phương pháp thi công8.1 Xử lý ao:Tại vị trí ao, tiến hành bơm nước, dọn dẹp bèo, thực vật còn xót lại trong ao rồi tiến hành vétbùn theo phương pháp cuốn chiếu.Bùn được vét với độ sâu yêu cầu, vét đến đâu thì dùng máyxúc kết hợp ô tô để vận chuyển đến nơi quy định.Nước trong ao sẽ được bơm ra hệ thống thoát nước, tưới tiêu của địa phương. Vật liệu khôngthích hợp sẽ được dọn dẹp. Chiều sâu của công tác đào vét bùn sẽ được kiểm tra cẩn thận.8.2 Đắp cát tạo phẳng.Công tác đắp cát san phẳng sẽ được tiến hành sau khi lớp vật liệu không thích hợp đã đượcđào bỏ. Vật liệu cát san phẳng được đắp đến cao độ tự nhiên trước khi đào phát quang . Bềmặt lớp cát phải đạt độ phẳng tiêu chuẩn.Taluy nÒn ® êng thiÕt kÕ

200 mm 200 mm

1:

1

§¾p bï t¹o ph¼ng

:1

Giíi h¹n dän dÑp

8.3 Đắp nền đườngCông tác đắp nền đường sẽ được tiến hành sau khi vật liệu cát đắp được chấp thuận. Cao độ vàmái dốc của nền đắp tuân theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt.Nền đắp được thực hiện theo từng lớp dày 20cm, san gạt bằng máy ủi và dùng lu rung lu tớiđộ chặt yêu cầu. Vật liệu để đắp nền nơi máy móc không thể tiếp cận được sẽ được cất trữthành từng lớp vật liệu rời với chiều dầy không quá 10cm và sẽ được đầm kỹ bằng đầm cóc vàđạt độ chặt yêu cầu.Công tác đầm sử dụng lu rung đã đề xuất kết hợp với tưới nước. Công tác này sẽ được tiếnhành khi đạt độ ẩm tối ưu. Khi độ ẩm của vật liệu vượt quá độ ẩm yêu cầu tối ưu cho quá trìnhđầm, nếu không được sự chấp thuận của Kỹ sư, sẽ không được tiến hành công tác đầm cho tớikhi vật liệu được làm khô tới độ ẩm yêu cầu. Đầm cho đến khi đạt được độ chặt yêu cầu.Nghiệm thu bởi Tư vấn sẽ được tiến hành để xác nhận độ chặt tại hiện trường với tấn suất cứ500m3 vật liệu chặt thì lấy tổ hợp gồm 3 mẫu để kiểm tra . Kiểm tra độ chặt tại hiện trường sẽđược tiến hành phù hợp với tiêu chuẩn AASHTO T180.Nền sẽ được đắp ép dư 0.5~1.0m tại mỗi lớp để đảm bảo việc đầm hiệu quả cho toàn bộ chiềurộng nền đắp. Mặt nền đắp sẽ được tạo dốc 2~4% để thoát nước mặt ,hố thu và bơm sẽ đượcchuẩn bị để thoát nước mưa nếu cần.Gặp khi trời mưa, dù độ ẩm chưa đạt, cũng cần tạm thời lèn ngay để bảo vệ lớp dưới đã đượclèn chặt, sau đó sẽ xử lý lại lớp đất đầm tạm này.Trong khi mưa, nếu chỗ nào đọng nước phảikhơi rãnh xương cá cho thoát nước mặt ngay, kết hợp đào hố thu để hạ thấp mức nước, máybơm sẽ bơm nước từ hố thu ra ngoài phạm vi thi công .Vật liệu được vận chuyển đến hiện trường phải đảm bảo độ ẩm, nếu khô thì phải dùng vòiphun tưới thêm nước để đảm bảo khi lu lèn vật liệu phải ở trạng thái độ ẩm tốt nhất.

Bin phỏp thi cụng nn ng

8.4 Bo v mỏi Taluy bng t dớnhTrỡnh t thi cụng xem ph lc ớnh kốm . p lp sột bao mỏi taluy , trong quỏ trỡnh p cỏc lp cỏt v lp p bao ny c ri vm cht theo tng lp cựng vi lp p nn ng, lp sột bao c p ộp d 0.5~1.0m .Trng hp cỏt b trụi, st trt phi tin hnh p tr kp thi m bo ỳng kớch thc hỡnhhc v cao thit k ng thi m nộn li lp va p tr t cht tiờu chun.Sau khi cụng tỏc p hon thin, s dng mỏy o ct gt lp p ộp d, m nộn li t cht yờu cu , m bo dc v m quan ca lp p bao ny.Gờ chắn n ớc tạmRãnh thoát n ớc tạmđộ dốc 2 ~ 4 %

( Đầm nén cùng với các lớp của nền đ ờng)Đắp ép d lớp sét bao( Cắt sửa mái dốc và đầm nén lại )~0.51.0

1.7

.75

Mái taluy theo thiết kế (hoàn thiện)20 20 20

m

1:

20 20 20 20 20 20

Đắp sét bao bảo vệ mái taluy

5

8.5 ỏnh cpi vi nn p nm giỏp ngay vi mt nn p ó thc hin trc ú , mỏi dc ca nn phin thi s c ct bc thang kt hp cỏc nn p. t t mỏi dc ct ra s c m lốnhp nht vi vt liu mi ti tng lp.

Lớn hơn 500mm

Nền đất cũ

Lớn hơn 1000mm

Đánh cấp trên nền đ ờng cũTrong khi tin hnh p, vt liu khụng thớch hp hay ti v trớ h hng do sai sút hay do cuth s c o b v thay th bng vt liu thớch hp.

Bin phỏp thi cụng nn ng

8.6 Xỏc nh m nn ngVt liu phi c kim soỏt m trong quỏ trỡnh m nộn . xỏc nh m W ca vt liu bng phng phỏp sy.* Chun b dng c thớ nghim:– Cõn a cõn c 0,5kg nhy 0,1gam.– Mt s hp nhụm– Bỡnh hỳt m* Tin hnh thớ nghim– Rỳt gn mu n c mu thớ nghim ( 100 ữ 500g tựy theo ng kớnh ht ln nht Dmax)– ỏnh s cỏc hp nhụm, cõn khi lng hp nhụm ng mu (Gh)– Cho cỏt m vo hp nhụm, cõn khi lng ( G1)– Sy mu n khi lng khụng i ( nhit khong 110 + 5oC)– Lm ngui mu trong bỡnh hỳt m– Cõn li khi lng mu khụ v hp nhụm (G2)– Ghi chộp tớnh toỏn: tỡm W bng cụng thc:G1 G2W=x100%G2-GhGh : Khi lng hp nhụmG1 : Khi lng hp nhụm v cỏt mG2 : Khi lng hp nhụm v cỏt khụKt qu thớ nghim c ghi chộp cn thn ,t s liu thu thp tớnh c m ca lpvt liu thi cụng t ú iu chnh m cho sỏt vi m tt nht c m nn trongphũng thớ nghim.Mt ct in hỡnh nh sau:Gờ chắn n ớc tạmRãnh thoát n ớc tạmđộ dốc 2 ~ 4 %

( Đầm nén cùng với các lớp của nền đ ờng)

1:

20 20 20 20 20 20

Đắp sét bao bảo vệ mái taluy

9. K hoch thớ nghim v nghim thu

20 20 20

Mái taluy theo thiết kế (hoàn thiện)

Biện pháp thi công nền đường

“Kế hoạch thí nghiệm và nghiệm thu” được đính kèm trong phụ lục-4. “Biên bản kiểm tra vànghiệm thu” được đính kèm trong phụ lục-5. Bản “Biên bản nghiệm thu và kiểm tra” sẽ đượckiểm tra hoặc thay thế cho bản mà Tư vấn đưa ra sau đó.10. Kiểm soát an toàn− Các thiết bị, máy móc sử dụng trên công trường phải được bảo dưỡng định kỳ− Các nhân sự phải được học tập nội quy an toàn lao động, nắm vững các quy tắc phòng chốngcháy nổ…− Tất cả các kỹ sư, công nhân, thợ lái máy đều được trang bị phòng hộ lao động khi làm việc.− Trong giờ làm việc không được uống rượu, bia hay các chất kích thích khác− Hệ thống điện chiếu sáng phải đảm bảo đủ ánh sáng khi thi công ban đêm.− Trước khi thi công phải có barrie chắn các điểm ra vào công trường.11. Kiểm soát môi trường− Bề mặt mặt bằng tại khu vực thi công phải đảm bảo giữ ở một độ ẩm nhất định để tránh tìnhtrạng bụi do xe và thiết bị thi công di chuyển tạo ra.− Thường xuyên phải bố trí công nhân vệ sinh mặt đường tại các vị trí xe ra vào chở và tập kếtvật liệu.− Các vật liệu không thích hợp, cây cối…. sau khi đào bỏ cần được di dời ra khỏi phạm vi thicông.− Xe chở vật liệu của công trường được phủ kín bằng bạt để tránh rơi vãi vật liệu trênđường….

Nền Đất Yếu Và Các Biện Pháp Xử Lý Nền Đắp Trên Đất Yếu

Nền đất yếu và các biện pháp xử lý Nền đắp trên đất yếu là một trong những công trình xây dựng thường gặp. Cho đến nay ở nước ta, việc xây dựng nền đắp trên đất yếu vẫn là một vấn đề tồn tại và là một bài toán khó đối với người xây dựng, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần được nghiên cứu xử lý nghiêm túc, đảm bảo sự ổn định và độ lún cho phép của công trình.

Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể xây dựng các công trình. Đất yếu là một loại đất không có khả năng chống đỡ kết cấu bên trên, vì thế nó bị lún tuỳ thuộc vào quy mô tải trọng bên trên. Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà ngư­ời ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình th­ường cho công trình.

Trong thực tế xây dựng, có rất nhiều công trình bị lún, sập khi xây dựng trên nền đất yếu do không có những biện pháp xử lý hiệu quả, không đánh giá chính xác được các tính chất cơ lý của nền đất để làm cơ sở và đề ra các giải pháp xử lý nền móng phù hợp. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế để giải quyết, giảm được tối đa các sự cố, hư hỏng của công trình khi xây dựng trên nền đất yếu.

Một số đặc điểm của nền đất yếu Các loại nền đất yếu chủ yếu và thường gặp

Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét t­ương đối chặt, ở trạng thái bão hòa nước, có cường độ thấp; Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trư­ờng nư­ớc, thành phần hạt rất mịn, ở trạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực;

Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn gốc hữu cơ, đ­ược hình thành do kết quả phân hủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%);

Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có thể bị nén chặt hoặc pha loãng đáng kể. Loại đất này khi chịu tải trọng động thì chuyển sang trạng thái chảy gọi là cát chảy;

Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng lớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nước cao, dễ bị lún sụt.

Các biện pháp xử lý nền đất yếu

Kỹ thuật cải tạo đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đư­a ra các cơ sở lý thuyết và phư­ơng pháp thực tế để cải thiện khả năng tải của đất sao cho phù hợp với yêu cầu của từng loại công trình khác nhau.

Với các đặc điểm của đất yếu như­ trên, muốn đặt móng công trình xây dựng trên nền đất này thì phải có các biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính năng chịu lực của nó. Nền đất sau khi xử lý gọi là nền nhân tạo.

Việc xử lý khi xây dựng công trình trên nền đất yếu phụ thuộc vào điều kiện như­: Đặc điểm công trình, đặc điểm của nền đất… Với từng điều kiện cụ thể mà người thiết kế đư­a ra các biện pháp xử lý hợp lý. Có nhiều biện pháp xử lý cụ thể khi gặp nền đất yếu nh­ư:

Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình.

Các biện pháp xử lý về móng.

Các biện pháp xử lý nền.

Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình.

Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ hoặc hoàn toàn do các điều kiện biến dạng không thỏa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn do nền đất yếu, sức chịu tải bé.

Các biện pháp về kết cấu công trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền hoặc làm tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trình. Ngư­ời ta thư­ờng dùng các biện pháp sau:

Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ, thanh mảnh, nhưng phải đảm bảo khả năng chịu lực của công trình nhằm mục đích làm giảm trọng lượng bản thân công trình, tức là giảm được tĩnh tải tác dụng lên móng.

Làm tăng sự linh hoạt của kết cấu công trình kể cả móng bằng cách dùng kết cấu tĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún để khử được ứng suất phụ phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều.

Làm tăng khả năng chịu lực cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinh ra do lún lệch và lún không đều bằng các đai bê tông cốt thép để tăng khả năng chịu ứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn.

Các biện pháp xử lý về móng

Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, ta có thể sử dụng một số ph­ương pháp xử lý về móng thư­ờng dùng như­:

Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải quyết sự lún và khả năng chịu tải của nền; Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức chịu tải của nền đồng thời làm giảm ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng; Đồng thời tăng độ sâu chôn móng, có thể đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt hơn, ổn định hơn. Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc giữa 2 yếu tố kinh tế và kỹ thuật.

Thay đổi kích th­ước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền. Khi tăng diện tích đáy móng thường làm giảm được áp lực tác dụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không hoàn toàn phù hợp.

Thay đổi loại móng và độ cứng của móng cho phù hợp với điều kiện địa chất công trình: Có thể thay móng đơn bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè hoặc móng hộp; trường hợp sử dụng móng băng mà biến dạng vẫn lớn thì cần tăng thêm khả năng chịu lực cho móng; Độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì biến dạng bé và độ lún sẽ bé. Có thể sử dụng biện pháp tăng chiều dày móng, tăng cốt thép dọc chịu lực, tăng độ cứng kết cấu bên trên, bố trí các sườn tăng cường khi móng bản có kích thước lớn.

Các biện pháp xử lý nền đất yếu

Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cư­ờng độ chống cắt của đất…

Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp.

Các biện pháp xử lý nền thông thư­ờng:

Các biện pháp cơ học: Bao gồm các phư­ơng pháp làm chặt bằng đầm, đầm chấn động, phư­ơng pháp làm chặt bằng giếng cát, các loại cọc (cọc cát, cọc đất, cọc vôi…), phư­ơng pháp thay đất, phương pháp nén trước, phương pháp vải địa kỹ thuật, phương pháp đệm cát…

Các biện pháp vật lý: Gồm các ph­ương pháp hạ mực n­ước ngầm, phư­ơng pháp dùng giếng cát, phương pháp bấc thấm, điện thấm…

Các biện pháp hóa học: Gồm các ph­ương pháp keo kết đất bằng xi măng, vữa xi măng, phương pháp Silicat hóa, phương pháp điện hóa…

Phư­ơng pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát khác với các loại cọc cứng khác (bê tông, bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc tre…) là một bộ phận của kết cấu móng, làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền tải trọng xuống đất nền, mạng lư­ới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền đất yếu nên còn gọi là nền cọc cát.

Phương pháp xử lý nền bằng cọc vôi và cọc đất – xi măng

Cọc vôi thường được dùng để xử lý, nén chặt các lớp đất yếu như: Than bùn, bùn, sét và sét pha ở trạng thái dẻo nhão. Việc sử dụng cọc vôi có những tác dụng sau:

Sau khi cọc vôi được đầm chặt, đường kính cọc vôi sẽ tăng lên 20% làm cho đất xung quanh nén chặt lại.

Khi vôi được tôi trong lỗ khoan thì nó toả ra một nhiệt lượng lớn làm cho nước lỗ rỗng bốc hơi làm giảm độ ẩm và tăng nhanh quá trình nén chặt.

Sau khi xử lý bằng cọc vôi nền đất được cải thiện đáng kể: Độ ẩm của đất giảm 5 – 8%; Lực dính tăng lên khoảng 1,5 – 3lần. Việc chế tạo cọc đất – ximăng cũng giống như đối với cọc đất – vôi, ở đây xilô chứa ximăng và phun vào đất với tỷ lệ định trước.

Lưu ý sàng ximăng trước khi đổ vào xilô để đảm bảo ximăng không bị vón cục và các hạt ximăng có kích thước đều < 0,2mm, để không bị tắc ống phun.

Hàm lượng ximăng có thể từ 7 – 15% và kết quả cho thấy gia cố đất bằng ximăng tốt hơn vôi và đất bùn gốc cát thì hiệu quả cao hơn đất bùn gốc sét.

Qua kết quả thí nghiệm xuyên cho thấy sức kháng xuyên của đất nền tăng lên từ 4 – 5 lần so với khi chưa gia cố. Ở nước ta đã sử dụng loại cọc đất – ximăng này để xử lý gia cố một số công trình và hiện nay triển vọng sử dụng loại cọc đất – ximăng này để gia cố nền là rất tốt.

Phương pháp xử lý nền bằng đệm cát

Lớp đệm cát sử dụng hiệu quả cho các lớp đất yếu ở trạng thái bão hoà nước (sét nhão, sét pha nhão, cát pha, bùn, than bùn…) và chiều dày các lớp đất yếu nhỏ hơn 3m.

Biện pháp tiến hành: Đào bỏ một phần hoặc toàn bộ lớp đất yếu (trường hợp lớp đất yếu có chiều dày bé) và thay vào đó bằng cát hạt trung, hạt thô đầm chặt.

Việc thay thế lớp đất yếu bằng tầng đệm cát có những tác dụng chủ yếu sau:

Lớp đệm cát thay thế lớp đất yếu nằm trực tiếp dưới đáy móng, đệm cát đóng vai trò như một lớp chịu tải, tiếp thu tải trọng công trình và truyền tải trọng đó các lớp đất yếu bên dưới.

Giảm được độ lún và chênh lệch lún của công trình vì có sự phân bộ lại ứng suất do tải trọng ngoài gây ra trong nền đất dưới tầng đệm cát.

Giảm được chiều sâu chôn móng nên giảm được khối lượng vật liệu làm móng.

Giảm được áp lực công trình truyền xuống đến trị số mà nền đất yếu có thể tiếp nhận được.

Làm tăng khả năng ổn định của công trình, kể cả khi có tải trọng ngang tác dụng, vì cát được nén chặt làm tăng lực ma sát và sức chống trượt.

Tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền, do vậy làm tăng nhanh khả năng chịu tải của nền và tăng nhanh thời gian ổn định về lún cho công trình.

Về mặt thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị phức tạp nên được sử dụng tương đối rộng rãi.

Phạm vi áp dụng tốt nhất khi lớp đất yếu có chiều dày bé hơn 3m. Không nên sử dụng phương pháp này khi nền đất có mực nước ngầm cao và nước có áp vì sẽ tốn kém về việc hạ mực nước ngầm và đệm cát sẽ kém ổn định.

Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt

Khi gặp trường hợp nền đất yếu nhưng có độ ẩm nhỏ (G < 0,7) thì có thể sử dụng phương pháp đầm chặt lớp đất mặt để làm cường độ chống cắt của đất và làm giảm tính nén lún.

Lớp đất mặt sau khi được đầm chặt sẽ có tác dụng như một tầng đệm đất, không những có ưu điểm như phương pháp đệm cát mà cón có ưu điểm là tận dụng được nền đất thiên nhiên để đặt móng, giảm được khối lượng đào đắp.

Để đầm chặt lớp đất mặt, người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau, thường hay dùng nhất là phương pháp đầm xung kích: Theo phương pháp này quả đầm trọng lượng 1 – 4 tấn (có khi 5 – 7 tấn) và đường kính không nhỏ hơn 1m. Để hiệu quả tốt khi chọn quả đầm nên đảm bảo áp lực tĩnh do quả đầm gây ra không nhỏ hơn 0,2kg/ cm2 với loại đất sét và 0,15kg/cm2 với đất loại cát.

Phương pháp gia tải nén trước

Phương pháp này có thể sử dụng để xử lý khi gặp nền đất yếu như than bùn, bùn sét và sét pha dẻo nhão, cát pha bão hoà nước.

Dùng phương pháp này có các ưu điểm sau:

– Tăng nhanh sức chịu tải của nền đất;

– Tăng nhanh thời gian cố kết, tăng nhanh độ lún ổn định theo thời gian.

Các biện pháp thực hiện:

– Chất tải trọng (cát, sỏi, gạch, đá…) bằng hoặc lớn hơn tải trọng công trình dự kiến thiết kế trên nền đất yếu, để chọn nền chịu tải trước và lún trước khi xây dựng công trình.

– Dùng giếng cát hoặc bấc thấm để thoát nước ra khỏi lỗ rỗng, tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền, tăng nhanh tốc độ lún theo thời gian.

Tuỳ yêu cầu cụ thể của công trình, điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn của nơi xây dựng mà dùng biện pháp xử lý thích hợp, có thể dùng đơn lẻ hoặc kết hợp cả hai biện pháp trên.

Phư­ơng pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm là phương pháp kỹ thuật thoát nước thẳng đứng bằng bấc thấm kết hợp với gia tải trước.

Khi chiều dày đất yếu rất lớn hoặc khi độ thấm của đất rất nhỏ thì có thể bố trí đường thấm thẳng đứng để tăng tốc độ cố kết. Phương pháp này thường dùng để xử lý nền đường đắp trên nền đất yếu.

Phương pháp bấc thấm (PVD) có tác dụng thấm thẳng đứng để tăng nhanh quá trình thoát nước trong các lỗ rỗng của đất yếu, làm giảm độ rỗng, độ ẩm, tăng dung trọng. Kết quả là làm tăng nhanh quá trình cố kết của nền đất yếu, tăng sức chịu tải và làm cho nền đất đạt độ lún quy định trong thời gian cho phép.

Phương pháp bấc thấm có thể sử dụng độc lập, nhưng trong trường hợp cần tăng nhanh tốc độ cố kết, người ta có thể sử dụng kết hợp đồng thời biện pháp xử lý bằng bấc thấm với gia tải tạm thời, tức là đắp cao thêm nền đường so với chiều dày thiết kế 2 – 3m trong vài tháng rồi sẽ lấy phần gia tải đó đi ở thời điểm mà nền đường đạt được độ lún cuối cùng như trường hợp nền đắp không gia tải.

Bấc thấm được cấu tạo gồm 2 phần: Lõi chất dẽo (hay bìa cứng) được bao ngoài bằng vật liệu tổng hợp (thường là vải địa kỹ thuật Polypropylene hay Polyesie không dệt…)

Bấc thấm có các tính chất vật lý đặc trưng sau:

Cho nước trong lỗ rỗng của đất thấm qua lớp vải địa kỹ thuật bọc ngoài vào lõi chất dẽo.

Lõi chất dẽo chính là đường tập trung nước và dẫn chúng thoát ra ngoài khỏi nền đất yếu bão hòa nước.

Lớp vải địa kỹ thuật bọc ngoài là Polypropylene và Polyesie không dệt hay vật liệu giấy tổng hợp, có chức năng ngăn cách giữa lõi chất dẽo và đất xung quanh, đồng thời là bộ phận lọc, hạn chế cát hạt mịn chui vào làm tắc thiết bị.

Lõi chất dẽo có 2 chức năng: Vừa đỡ lớp bao bọc ngoài, và tạo đường cho nước thấm dọc chúng ngay cả khi áp lực ngang xung quanh lớn.

Nếu so sánh hệ số thấm nước giữa bấc thấm PVD với đất sét bão hòa nước cho thấy rằng, bấc thấm PVD có hệ số thấm (K = 1 x 10-4m/s) lớn hơn nhiều lần so với hệ số thấm nước của đất sét ( k = 10 x 10-5m/ngày đêm). Do đó, các thiết bị PVD dưới tải trọng nén tức thời đủ lớn có thể ép nước trong lỗ rỗng của đất thoát tự do ra ngoài.

Kết luận

Nguyễn Đức Lý Sở KH&CN Quảng Bình

Cập nhật thông tin chi tiết về Biện Pháp Thi Công Đắp Cát Nền Đường trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!