Bạn đang xem bài viết Biện Pháp Thi Công Các Công Trình Xây Dựng được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhà thầu thi công sẽ đưa ra biện pháp thi công hợp lý và cố gắng tập chung mọi nguồn lực để thi công với tiến độ nhanh nhất và đạt chất lượng tốt nhanh chóng đưa dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất.
BIỆN PHÁP THI CÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
I/ Trình tự thi công và biện pháp thi công công trình.
Để đáp ứng nhu cầu của chủ đầu tư nhanh chóng đưa được dự án vào vận hành trong thời gian gần nhất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc khai thác dự án. Nhà thầu chúng tôi sẽ cố gắng tập chung mọi nguồn lực để thi công với tiến độ nhanh nhất và đạt chất lượng tốt nhất.
Căn cứ vào thiết kế khối lượng công việc, đặc điểm công trình, tiến độ thi công công trình và qua khảo sát khu vực xây dựng cũng như yêu cầu của chủ đầu tư, thì Nhà thầu chúng tôi dự kiến trình tự tiến hành thi công như sau:
Bước 1: Tiến hành chuẩn bị mặt bằng thi công.
Bước 2: Tiến hành thi công hệ thống.
Bước 3: Lắp đặt hệ thống
Bước 4: Căn chỉnh, đấu nối và kiểm tra hệ thống
II/ Các giải pháp kỹ thuật chính cho biện pháp thi công.
1. Định vị công trình.
Trong quá trình thi công, Nhà thầu sẽ thường xuyên bố trí 1 cán bộ kỹ thuật kiểm tra hiện trường xác định vị trí trên bản vẽ thiết kế với hiện trường của các hạng mục công trình cũng như tổng thể công trình trong suốt quá trình thi công, ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký thi công hàng ngày, làm cơ sở cho công tác thi công, kiểm tra và nghiệm thu được chính xác, bảo đảm chất lượng công trình.
2. Biện pháp kỹ thuật thi công.
1. Toàn bộ nhân viên kỹ thuật, công nhân tham gia thi công đều được đào tạo tại các trường nghiệp vụ chuyên ngành & có chứng chỉ chuyên môn phù hợp với qui chuẩn hiện hành của nhà nước.
2. Trước khi đưa công nhân ra hiện trường thi công, nhà thầu tiến hành tổ chức đào tạo lại, sát hạch, phân loại lao động đối với từng cá nhân, nhóm cá nhân cụ thể. Trang bị kiến thức & thiết bị an toàn lao động. Đặc biệt với đối tượng lao động phổ thông (tuyển dụng ngắn hạn) sẽ được nhà thầu chú ý hơn trong quản lý, hướng dẫn thi công.
3. Nhà thầu chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ: Thuế, bảo hiểm xã hội, vệ sinh môi trường…, và các chi phí khác sinh ra do quá trình tổ chức thi công (đền bù, khắc phục hậu quả do thi công gây ra).
4. Nhà thầu sẽ chủ động tiến hành đề xuất kịp thời với Chủ đầu tư về các thông tin (thông tin kỹ thuật & thông tin khác) cần thiết trong việc chuẩn bị & triển khai thi công.
6. Sau khi chính thức nhận được thông báo trúng thầu – Nhà thầu sẽ khẩn trương triển khai thiết kế thi công & chuyển hồ sơ thi công cho phía chủ đầu tư và tư vấn thiết kế, ký duyệt để làm cơ sở định hướng thi công (mọi sai khác so với hồ sơ thi công đều phải được chủ đầu tư, tư vấn thiết kế trực tiếp quyết định kèm theo xác nhận chi tiết trong nhật ký thi công).
7. Kết thúc việc thi công toàn bộ công trình, căn cứ vào biên bản nghiệm công trình, hồ sơ hoàn công, nhật ký thi công, biên bản phần việc phát sinh… phía nhà thầu sẽ thực hiện các công đoạn tiếp theo: Theo dõi, hiệu chỉnh, chạy thử, quyết toán bàn giao, bảo hành, bảo trì – Theo đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng kinh tế & luật định hiện hành.
3. Giải pháp cấp điện, trang bị cứu hoả phục vụ thi công.
Để bảo đảm cho thi công được thuận lợi cần bảo đảm cấp điện liên tục, trang thiết bị cứu hoả sẵn sàng – Xuất phát từ mục đích trên:
1. Nguồn cấp điện thi công được lấy từ 2 nguồn:
+ Nguồn cấp điện của hội trường, hệ thống điện 3 pha từ tủ tổng.
+ Nguồn cấp điện của máy phát điện dự phòng (máy phát điện chạy bằng động cơ diezen), nguồn điện do máy tạo ra – điện 3 pha.
2. Tất cả các tủ điện thi công (tủ cố định, tủ di động) phải có độ chịu ẩm (IP 54) bảo đảm hoạt động an toàn trong cả điều kiện ẩm ướt của công trình (nếu có), vỏ tủ bắt buộc nối đất bằng dây đồng trần 4,0mm 2 – các ổ cắm 3P & 2P cấp điện cho máy công cụ đều được đấu sau aptomat chống dòng chạm đất.
3. Từ vị trí tủ trung tâm các cáp điện loại + dây tiếp địa được lồng trong ống PVC đi nổi sát tường nhà tới vị trí phụ tải. Trong trường hợp cáp bắt buộc đi ngầm sàn qua trục giao thông việc lồng cáp được thực hiện bằng ống thép bảo đảm chịu được lực cơ học tác động.
4. Việc cấp điện thi công được thực hiện như sau:
Cáp trục chính sẽ được đi từ tủ tổng tới các vị trí đấu nối.
5. Để đảm bảo an toàn tránh các sự cố điện – gây thiệt hại cho người và thiết bị, việc tổ chức thi công điện tại công trình cần lưu ý:
– Toàn bộ công nhân, cán bộ kỹ thuật được trang bị đầy đủ công cụ chuyên dụng, trang bị bảo hộ theo đúng đặc điểm công việc được giao.
– Tất cả công nhân điện nhất thiết phải qua 1 lớp huấn luyện về an toàn điện (theo tiêu chuẩn ngành) và có biên bản xác nhận.
– Cán bộ kỹ thuật (tuỳ theo từng cấp độ) là người trực tiếp kiểm tra và chịu trách nhiệm về kỹ thuật và an toàn.
4. Biện pháp thi công các hạng mục:
Để đảm bảo tiến độ chất lượng và hiệu quả thi công, nhà thầu sẽ tiến hành hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật và phương diện pháp lý như đã nêu trên để kịp thời đưa cho các bên nghiên cứu tỷ mỉ trước khi chính thức triển khai thi công.
Nhà thầu chủ động chuẩn bị tập kết tại chân công trình với một số đặc điểm phù hợp với yêu cầu trong hồ sơ mời thầu đưa ra cũng như những thay đổi được để xuất từ phía chủ đầu tư cùng các thay đổi của nhà thầu đề xuất đã được chủ đầu tư và các đơn vị chức năng phê duyệt với một số điểm đáng lưu ý như sau:
+ Chủng loại vật tư được nhập về công trình theo đúng nhu cầu của từng giai đoạn thi công do đội trưởng thi công chỉ định, không tiến hành nhập vật tư ồ ạt gây khó khăn trong việc thi công và bảo quản trang thiết bị.
+ Toàn bộ các chủng loại vật tư được sử dụng thi công là loại vật tư đặc chủng nên sẽ được nhà thầu bảo quản một cách cẩn thận, tránh tác động của nước, nhiệt, ẩm, hoá chất, vi khuẩn, côn trùng & va đập cơ học…bởi vậy mặc dù được bảo quản tại kho tạm, điều kiện vì khí hậu tối thiểu phải đạt được: (Nhiệt độ: 10 – 40 độ C. Độ ẩm trung bình: 60 %. ).
+ Toàn bộ vật tư khi đưa về nhập kho tại công trình đều được kiểm tra về mẫu mã, nhãn mác, ký hiệu, xuất sứ, niên hạn xuất xưởng… theo đúng nội dung đã ghi trong hồ sơ thầu. Ngoài việc kiểm tra về số lượng thủ kho, cán bộ kỹ thuật còn có trách nhiệm bóc mỗi kiện hàng 1 mẫu chuyển lên ban quản lý dự án để làm mẫu đối chiếu trong suốt thời gian thi công. Trong trường hợp vật tư không bảo đảm chất lượng hoặc có sai khác về qui cách, chủng loại… sẽ phải lập biên bản để thông báo với các phía để có biện pháp thay thế kịp thời, tránh ảnh hưởng tới tiến độ thi công, chất lượng công trình.
B. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
Đây là hệ thống kỹ thuật phức tạp, có tính năng sử dụng đặc thù phục vụ hoạt động hội thảo, hội nghị, biểu diễn và trình chiếu. Chính vì vậy trong quá trình thi công lắp đặt đòi hỏi Nhà thầu phải có phương án thi công và sắp xếp đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên và công nhân lành nghề thật hợp lý – quản lý chất lượng ở từng công đoạn lắp đặt chặt chẽ và nghiêm túc. Để đạt được những yêu cầu trên chúng tôi dự kiến tiến hành thi công như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị thi công.
Tại công trường:
Liên hệ với các bộ phận và các đơn vị chức năng tiến hành cấp điện, nước phục vụ thi công công trình.
Tại đơn vị thi công:
Thực hiện việc tập kết nguyên vật liệu và các trang thiết bị phục vụ thi công. Kiểm tra lắp đặt chạy thử hệ thống, kiểm tra chất lượng các trang thiết bị để có các phương án thay thế trước khi thi công do vậy tránh được sự ảnh hưởng tới tiến độ và chất lượng thi công.
Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ và các thủ tục pháp lý phục vụ thi công và triển khai dự án.
Bố trí và phân công công tác trực tiếp các thành viên tham gia thi công và phục vụ dự án.
Giai đoạn 2: Thi công hệ thống.
Tại công trường: Giai đoạn này tập trung nhiều thợ bậc cao từ bậc 3 đến bậc 7 về điện, điện tử và các kỹ sư chính về điện tử chuyên ngành điện thanh có nhiều kinh nghiệm để tiến hành lắp đặt toàn bộ thiết bị bao gồm:
Lắp đặt hệ thống cấp nguồn điện tạm thời phục vụ thi công.
Giai đoạn 3: Lắp đặt hệ thống.
Để việc thi công được tiến hành thuận lợi đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công, giai đoạn này là gia đoạn mà nhà thầu thực hiện việc tập trung nhiều nhân lực có trình độ cao nhất tới công trình bao gồm các kỹ sư, các chuyên gia trong và ngoài nước, các thợ kỹ thuật có tay nghề cao phục vụ thi công.
Đo kiểm và đánh dấu lại các cáp loa.
Lắp đặt hệ thống âm ly và các trang thiết bị âm thanh khác vào tủ điều khiển.
Lắp đặt các thiết bị điện tử rời
Lắp đặt giá treo
Lắp đặt các thiết bị âm thanh
Kết nối điều khiển từ tủ thiết bị đến các hệ thống.
Lập trình điều khiển hệ thống.
Giai đoạn 4: Căn chỉnh, kiểm tra và chạy thử.
Căn chỉnh và kiểm tra, chạy thử từng thiết bị.
Căn chỉnh hệ thống trang âm, các thiết bị điện tử nối với hệ thống và rời.
Kiểm tra đấu nối và kết nối hệ thống.
Chạy thử hệ thống.
Giai đoạn 5: Đào tạo và chuyển giao công nghệ.
Tiến hành đào tạo và chuyển giao công nghệ cho các kỹ thuật viên và chuyên viên phía chủ đầu tư và đơn vị sử dụng.
Hướng dẫn các nhân viên kỹ thuật, chuyên viên của chủ đầu tư và đơn vị sử dụng các phương thức và biện pháp khai thác các chức năng và hiệu quả hệ thống.
Trong giai đoạn này, để đảm bảo rằng hệ thống sẽ được khai thác một cách hiệu quả nhất đồng thời tránh các hư hỏng và sự cố không đáng có, nhà thầu sẽ tiến hành mở một khóa học về thiết bị và cách thức vận hành thiết bị tại chính công trường để các kỹ thuật viên và các nhân viên vận hành có điều kiện thực hành và trao đổi trực tiếp trên thiết bị. Trong các buổi học này, chúng tôi sẽ cử các chuyên gia, các kỹ thuật viên nhà thầu cùng với việc mời các chuyên gia tới cố vấn và giải quyết các thắc mắc của các học viên được đào tạo.
C. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ KHI THI CÔNG
Biện pháp phòng cháy chữa cháy: (PCCC).
– Không sử dụng điện quá công suất.
– Không được mang chất nổ, chất dễ cháy vào khu vực thi công.
– Chấp hành tốt nội quy, quy định về công tác PCCC.
– Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc chấp hành qui định về công tác an toàn về PCCC.
Một số phương pháp, biện pháp tổ chức công tác PCCC trong quá trình thi công:
Để chủ động trong công tác phòng cháy chữa cháy góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trong quá trình thi công, đơn vị thi công đề ra một số biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể như sau:
– Thành lập ban chỉ huy PCCC do đồng chí chỉ huy công trường chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các điều kiện an toàn trong khu vực công trường mà mình phụ trách.
– Thành lập đội PCCC nghiệp vụ được lựa chọn từ các công nhân tham gia thi công, lực lượng này được tổ chức học tập, huấn luyện nghiệp vụ cơ bản về công tác PCCC.
– Về trang bị phương tiện PCCC trong quá trình thi công gồm có: 03 bình chữa cháy C02, 03 bình chữa cháy tổng hợp, 5 bộ nội quy tiêu lệnh PCCC.
– Thực hiện chế độ bảo quản vật tư, thiết bị theo đúng qui định về phòng chống cháy nổ. Các hệ thống điện của công trường từ nguồn cung cấp đến các khu vực dùng điện thường xuyên được kiểm tra nếu có nghi vấn đường dây không an toàn yêu cầu sửa chữa ngay.
– Đảm bảo đường đi lối lại trong công trường thông thoáng, có người điều tiết, lên lịch trình, phương án xe ra vào cổng để cho xe ra vào không trùng giờ, ùn tắc.
Các bình chữa cháy được đặt tại những vị trí dễ xảy ra cháy, nổ đảm bảo dễ nhìn thấy, dễ lấy. Các phương tiện trên được hướng dẫn sử dụng cho toàn thể CBCNV tham gia thi công công trình (có giấy chứng nhận sau khi được tập huấn).
– Lắp đặt điện thoại và có các số quay cần thiết như cấp cứu, công an, PCCC.
Nội qui phòng cháy chữa cháy đối với việc thi công công trình.
– Chấp hành các quy chế, quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn về điện không để xảy ra chạm chập gây cháy.
– Không tự ý mắc nối điện để dùng, trong quá trình sử dụng các dây dẫn, phích cắm v.v… bị hỏng báo cáo với ban quản lý công trường để giải quyết ngay.
– Tuyệt đối cấm đun nước bằng các dụng cụ điện tự tạo, cấm hút thuốc lá, thuốc lào, đun nấu trong khu vực thi công.
– Nguyên vật liệu dễ cháy được quản lý cẩn thận, phân cấp trách nhiệm rõ ràng, có nội quy cụ thể.
– Ban chỉ huy PCCC thường xuyên kiểm tra an toàn, kiểm tra các dụng cụ, phương tiện PCCC được trang bị.
– Khi xảy ra cháy mọi người nêu cao tinh thần trách nhiệm cứu người, cứu tài sản. Có ý thức bảo vệ hiện trường giúp cơ quan điều tra xác định nguyên nhân cháy.
– Cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác PCCC sẽ được khen thưởng, nếu xẩy ra cháy sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Ban chỉ huy công trường có trách nhiệm phổ biến nội quy này đến từng CBCNV trong toàn công trường.
D. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG
Quy định chung:
Để đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị đơn vị thi công chấp hành đầy đủ nghiêm túc các nội quy, quy phạm kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Biện pháp cụ thể:
– Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra định kỳ về công tác bảo hộ và an toàn lao động.
– Lập biện pháp an toàn chi tiết cho từng công việc, biện pháp được cấp trên duyệt và đưa ra phổ biến, huấn luyện cho người trực tiếp thi công.
– Khi thi công trên cao phải có lan can an toàn và lưới an toàn , làm việc ban đêm có đủ ánh sáng.
– Các thiết bị máy móc sử dụng được kiểm định, có đủ lý lịch máy và được cấp giấy phép sử dụng theo quy định của Bộ lao động.
– Trong khi thi công, mọi người có đủ trang bị bảo hộ lao động như: Giầy vải, dây an toàn, quần áo bảo hộ lao động, mũ nhựa cứng..v..v..
– Trong thời gian làm việc tại hiện trường nghiêm cấm mọi người không được uống rượu, bia, hút thuốc hoặc sử dụng bất cứ chất kích thích nào làm cho thần kinh căng thẳng.
– Khi làm việc trên cao, nhất là những vị trí không có lưới an toàn nhất thiết phải đeo dây an toàn, dây an toàn được kiểm tra về chất lượng và buộc vào điểm chắc chắn.
– Khi thi công phần đà giáo, sàn công tác… phải được kiểm tra nghiệm thu xong mới được đưa vào sử dụng.
– Khi làm việc trên cao, cấm ném các vật từ trên cao xuống đất hoặc từ dưới lên trên. Có lưới an toàn che chắn khu vực thi công trên cao.
– Tuyệt đối không bố trí thợ làm việc tại cùng một vị trí ở tại các độ cao khác nhau – Sử dụng đúng loại thợ, không được sử dụng chồng chéo.
– Tại công trường có cán bộ y tế trực hiện trường. Tổ chức khám sức khoẻ cho người lao động trước khi đưa vào thi công công trình.
– Đối với từng công tác thi công Nhà thầu chúng tôi sẽ có biện pháp đảm bảo an toàn lao động cụ thể như: Với các công tác thi công trên cao sẽ được Nhà thầu sử dụng hệ thống dàn giáo Minh khai lắp dựng xung quanh. Hệ thống dàn giáo được che chắn phía ngoài bằng lưới, bạt để chống vật rơi từ trên cao xuống, có các bảng biểu chỉ dẫn. Công nhân trong quá trình thi công được trang bị dây an toàn và các thiết bị khác. Tất cả công nhân trước khi bắt tay vào công việc đều phải học những quy định về an toàn lao động, đây là điều bắt buộc đối với công nhân khi làm việc trên cao. Bên cạnh đó Nhà thầu còn bố trí mạng lưới an toàn viên tại công trình, những an toàn viên này là những công nhân trực tiếp sản xuất tại các tổ đội. Hệ thống an toàn viên có trách nhiệm nhắc nhở giám sát an toàn trong khi thi công công trình.
Nhiệm vụ và trách nhiệm về an toàn lao động.
Trách nhiệm của Giám đốc công trường:
– Chịu trách nhiệm về an toàn lao động tại công trường.
– Giữ vai trò Chủ tịch ban an toàn lao động.
– Phân công công việc cho đốc công, giám sát viên về an toàn lao động.
– Sắp xếp việc kiểm tra máy móc, thiết bị tại công trường theo yêu cầu của các bên hữu quan.
– Tổ chức tuần tra, kiểm tra an toàn và kịp thời sử lý khi cần thiết.
Trách nhiệm của phụ trách bảo vệ:
– Đóng góp lời khuyên cho ban điều hành về thủ tục an toàn dài hạn.
– Phát triển và giám sát chương trình an toàn cho công ty.
– Thực hiện việc kiểm tra an toàn lao động để đánh giá việc thi hành tiêu chuẩn an toàn lao động và thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động do ban điều hành về hoạch định chính sách đề ra, đề xuất biện pháp xử lý cho ban điều hành.
– Tham gia việc đào tạo các khoá an toàn lao động.
– Soạn thảo và cập nhật tiêu chuẩn an toàn.
– Thúc giục mọi người phải tuân theo tiêu chuẩn an toàn lao động.
Trách nhiệm của nhân viên giám sát an toàn lao động:
– Vị trí là ở ngoài công trường, quan sát để ý các hành vi hay điều kiện làm việc thiếu an toàn.
– Chuẩn bị báo cáo kiểm tra hàng ngày và tiếp tục sử lý các vụ việc.
– Trong thời gian phụ trách an toàn vắng mặt, có thể đảm nhiệm nhiệm vụ của người phụ trách.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác mà nội qui về an toàn lao động của công ty qui định.
Trách nhiệm của giám sát viên công trình:
– Đẩy mạnh việc thực hiện an toàn lao động tại công trường.
– Sửa chữa các điều kiện và hoạt động thiếu an toàn.
– Tham gia các buổi kiểm tra an toàn và theo dõi việc sử lý, sửa chữa công việc.
Trách nhiệm công nhân:
– Tuân thủ các thủ tục qui định, nội qui về an toàn lao động và báo cáo ngay các điều kiện lao động, thiết bị hay hành vi thiếu an toàn cho giám sát viên công trường.
– Báo cáo mọi tai nạn hay sự cố nguy hiểm xảy ra cho giám sát viên công trường.
– Tham gia mọi hoạt động an toàn lao động.
– Bảo dưỡng thiết bị và dụng cụ sao cho luôn ở điều kiện hoạt động tốt, an toàn.
– Vận hành thiết bị máy móc chỉ khi các thiết bị trên hoạt động an toàn.
– Tham gia vào mọi đợt đào tạo an toàn lao động.
E. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
– Hàng ngày bố trí cho công nhân từ 15 đến 30 phút trước khi kết thúc ca làm việc để dọn vệ sinh công trường.
– Khi vận chuyển vật liệu, phế liệu có tính khô rời, bụi ra ngoài phải bảo đảm che chắn hay tạo độ ẩm thích hợp chống gây ô nhiễm trên đường vận chuyển.
– Không được vứt rác rưởi hay chất phế thải bừa bãi, phải dọn vào đúng nơi qui định của công trường.
– Khi thi công những phần việc có phát ra tiếng ồn, Nhà thầu sẽ có biện pháp hạn chế hoặc chọn thời gian thi công thích hợp, tránh gây ồn đến môi trường xung quanh. Biện pháp chống ồn hữu hiệu nhất là có biện pháp triệt khử hoặc giảm thiểu nguồn phát tiếng ồn. Các biện pháp chống ồn cho công trình bao gồm:
+ Các thiết bị máy móc thi công đảm bảo về điều kiện chống ồn, sử dụng các loại máy có công suất phù hợp, tiếng động nhỏ.
+ Tăng cường sử dụng vật liệu sạch cho môi trường để không gây ô nhiễm cho khu vực thi công.
KẾT LUẬN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG:
XEM TIN TIẾP THEO
Liên hệ tư vấn:
Các Bước Thi Công Hoàn Thiện Công Trình Xây Dựng
Quy trình các bước thi công hoàn thiện
Để công trình có thể đưa vào sử dụng sau công tác xây dựng thì các bước thi công hoàn thiện khá quan trọng. Đây cũng là một trong những giai đoạn tạo mỹ quan cho công trình, tính thẩm mỹ và phong cách riêng cho công trình.
Sau giai đoạn xây thô kết thúc là coi như ngôi nhà đã được hoàn thiện tới 70% trong tổng thể. Còn lại là công tác hoàn thiện các chi tiết bên ngoài. Giai đoạn này nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với giai đoạn thi công nhưng đòi hỏi nhiều hơn về mặt kỹ thuật cũng như tính mỹ quan cho công trình.
1. Xây tường.
2. Tô trát tường.
3. Chống thấm.
4. Cán vữa nền.
5. Trát trần.
6. Sơn nước.
7. Ốp, lát.
8.Lắp đặt thiết bị, cửa.
9.Hoàn thiện mái.
10. Tô trát tường ngoài
11.Sơn hoàn thiện tường ngoài.
12.Hoàn thiện tầng hầm(nếu có).
Các bước trên có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng công trình .
1. Công tác xây tường.
1.1 Tổ chức mặt bằng xây tường
Phải dọn dẹp mặt sàn sạch sẽ chuẩn bị cho công tác xây…..
1.2 Trắc đạc mặt bằng.
Búng mực dánh đấu vị trí tường theo thiết kế.
Búng mực đánh dấu độ dày tường hoàn thiện (bao gồm cả lớp vữa tô) cho …
1.3 Xây tường.
Xây hàng gạch đầu tiên định vị chân cho bức tường.
Căng dây lèo để khi xây đảm bảo độ thẳng đứng của tường.
Câu gạch (bắt mỏ) liên kết góc giữa hai tường theo tiêu chuẩn …
2.CÔNG TÁC TÔ TRÁT TRONG NHÀ.
2.1.Ghém tường( tạo mốc trát).
Dựa vào trục kiểm tra theo thiết kế: vị trí tường, độ dày lớp vữa sẽ tô, người thợ gắn mốc trát dưới chân bức tường.Từ các mốc dưới chân tường ta dùng dây dọi đặt các mốc ở trên cao. Mặt của mốc trát là mặt phẳng sẽ tô trát trong thi công…
2.2 Lắp đặt hệ kỹ thuật ( hệ M&E).
Cố định ổ cắm điện, hộp công tắc, ổ cắm điện thoại ,cáp truyền hình, internet và các đơn vị khác lên tường theo cao độ thiết kế. Ống dây dẫn phải thẳng đứng, miệng ổ điện nhô ra bằng độ dày tường tô theo đúng thiết kế…
………
Nguồn :coteccons.
Bộ tài liệu về tính toán kết cấu bể chứa.
Bài giảng giám sát thi công và nghiệm thu công tác bê tông cốt thép.
Tài liệu giám sát thi công lắp đặt thiết bị công nghệ.
Tài liệu tự học phần mềm dự toán G8
Các phần mềm dự toán
An Toàn Sử Dụng Điện Trong Thi Công Các Công Trình Xây Dựng
STO – Nếu sử dụng điện bất cẩn có thể xảy ra tai nạn điện trong quá trình thi công trên các công trình xây dựng. Chính vì thế, trong quá trình thi công, an toàn lao động điện là việc cần thiết và rất quan trọng.
Ngày nay, việc sử dụng điện trên các công trường làm cho năng suất lao động tăng cao. Song song đó, việc cơ giới hóa thi công không thể tách rời việc sử dụng điện. Điện là năng lượng chính để làm các động cơ hoạt động. Việc sử dụng điện mang lại lợi ích to lớn cho sản xuất nên các doanh nghiệp xây dựng hay những đơn vị thi công phải chủ động tiến hành những biện pháp phòng ngừa tai nạn do điện gây ra cho người trực tiếp tham gia lao động.
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện phục vụ cho việc thi công để đảm bảo an toàn khi vận hành.
Trong thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh, ngoài việc sử dụng điện bất cẩn trong nuôi tôm dẫn đến nhiều vụ tai nạn điện thương tâm thì việc sử dụng điện bất cẩn trên các công trình xây dựng nhà ở, thi công đường lộ đal… cũng gây ra những vụ tai nạn điện gây chết người. Gần đây nhất là vụ tai nạn điện xảy ra trên địa bàn khóm Tân Chánh, Phường 2 (TX. Ngã Năm). Nạn nhân là ông Lê Ban Huy làm thuê cho công trình thi công tuyến lộ đal. Do mô tơ bơm nước vào máy trộn bêtông không hoạt động nên ông Huy tiến hành sửa chữa nhưng không cắt điện. Trong quá trình cầm mô tơ lên lắc qua, lắc lại thì bị điện giật tử vong.
Theo thông tin từ Công ty Điện lực Sóc Trăng, nguyên nhân ông Huy bị điện giật là do quá trình sửa chữa nhưng không cắt điện; dây cấp nguồn cho mô tơ không được lắp điện cố định, cẩn thận nên qua quá trình sử dụng lâu ngày, dây bị xê dịch, vỏ dây cấn vào vỏ thiết bị (mô tơ) làm tróc vỏ cách điện, rò điện ra vỏ mô tơ nên khi nạn nhân chạm vào thì bị điện giật gây tử vong.
Với vụ việc nêu trên thì chuyện loại trừ tai nạn về điện cần được các doanh nghiệp, nhà thầu hay đơn vị thi công phải tính toán ngay từ khi thiết kế các biện pháp thi công. Mọi khả năng gây tai nạn do điện sinh ra cần được phòng ngừa trước. Cần lập biện pháp phòng ngừa và kiên quyết thực hiện những biện pháp phòng ngừa tai nạn về điện làm cho sản xuất được an toàn, góp phần cho sản xuất đạt các mục tiêu đề ra.
Anh Nguyễn Văn Tâm ở xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) đang thi công tuyến lộ giao thông nông thôn trên địa bàn TX. Ngã Năm cho biết: “Trong quá trình thi công, được sự hướng dẫn của cán bộ ngành điện ở Sóc Trăng về các biện pháp an toàn trong sử dụng các thiết bị điện phục vụ cho việc thi công, như: máy trộn bêtông, khoan cầm tay… tôi chấp hành làm theo nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho công nhân”.
Còn anh Hồ Thanh Tâm ở xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) là thầu xây dựng công trình nhà ở trên địa bàn TX. Ngã Năm chân tình chia sẻ: “Sau khi được cán bộ ngành điện ở Sóc Trăng hướng dẫn về cách sử dụng điện an toàn cho máy trộn bêtông, tôi tiến hành làm theo và thấy an toàn hơn so với trước kia. Từ đây trở đi, trước khi vận hành máy trộn bêtông này thì tôi sẽ đề nghị các anh em chú ý đến việc an toàn điện nhằm tránh các trường hợp tai nạn điện đáng tiếc xảy ra”.
Trước tình trạng trên, ngành điện đã có nhiều nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp để làm thay đổi nhận thức của người tham gia xây dựng các công trình. Qua đó, nhiều cán bộ chuyên môn của điện lực các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân cách sử dụng điện an toàn và hiệu quả, nhằm nâng cao sự hiểu biết của mỗi cá nhân về sự nguy hiểm của việc sử dụng điện không an toàn.
Để tránh tai nạn điện xảy ra trong quá trình thi công các công trình xây dựng, ông Đỗ Anh Duy – Phó Phòng An toàn (Công ty Điện lực Sóc Trăng) khuyến cáo: “Các doanh nghiệp xây dựng, đơn vị thi công nên chú trọng đến khâu an toàn điện cho công nhân; phải sử dụng dây có cách điện hai lớp trở lên; phải có thiết bị chống giật; các mối nối dây dẫn phải nối so le và quấn băng keo chắc chắn, đặc biệt tại mối nối giữa dây dẫn vào mô tơ phải quấn băng keo chắc chắn và thường xuyên kiểm tra để đảm bảo an toàn khi vận hành”.
Theo ông Nguyễn Chí Nhơn – Phó Giám đốc Công ty Điện lực Sóc Trăng thì nội dung khuyến cáo của ngành điện trong việc sử dụng điện an toàn, là không sửa chữa điện nếu không nắm vững kiến thức về an toàn điện. Phải cắt điện, thử không còn điện và treo biển cảnh báo tại vị trí cắt điện cho mọi người biết khi sửa chữa điện; không sử dụng thiết bị điện, dây dẫn điện có chất lượng kém hoặc không rõ nguồn gốc, xuất xứ; mối nối dây dẫn phải nối so le và quấn băng keo chắc chắn (đặc biệt tại mối nối giữa dây dẫn vào mô tơ phải quấn băng keo chắc chắn và thường xuyên kiểm tra để đảm bảo an toàn khi sử dụng). Tại áptômát phải có nắp/hộp bảo vệ, dây điện khi nối vào áptômát phải được cố định chắc chắn. Đồng thời khuyến khích mỗi gia đình nên lắp áptômát chống giật (chống rò điện) để phòng ngừa tai nạn điện và sự cố gây ra cháy nổ.
Quang Bình
Biện Pháp Chống Thấm Khe Nhiệt Các Công Trình Xây Dựng
Biện pháp chống thấm khe nhiệt là quan trọng đối với các công trình xây dựng. Tại những sàn ngoài nhà, khu vực landscape, khu vực cần sử dụng nước, hay nếu thấm nước qua khe gây các tác hại cho công năng sử dụng của công trình thì cần thiết kế biện pháp chống thấm qua khe, Biện pháp chống thấm khe nhiệt các công trình xây dựng cần có hệ thống thu và thoát nước tại khe.
Khe lún là gì ? Phân loại Cấu tạo và sự chuyển động các loại khe co giãn ?
a. Khe co giãn tiếng anh là gì?
Khe co giãn tiếng anh là Expansion Joint Covers.
Khe co giãn là khoảng trống kết cấu của dầm để và là khoảng hở hẹp cắt dọc công trình để chia tách hai công trình thành hai khối riêng biệt. Giúp các khối kết cấu này chuyển dịch theo các yêu cầu của từng công trình, phụ thuộc vào địa chất, tốc độ gió, chuyển vị đỉnh,sụt lún, giãn nở nhiệt, …
Khe co giãn xẻ dọc theo toàn bộ cao độ, nó cho phép mỗi phần chuyển động một cách tự do để tránh không cho chúng chạm vào nhau để hạn chế sự ảnh hưởng do chênh lệch “nhiệt độ”, chênh lệch khối lượng của 2 khối gây ra nhằm tránh các hiện tượng Rạn Nức, Phá vỡ kết cấu bề mặt do sự co ngót, giãn nở, của hiệu ứng áp suất nhiệt trong quá trình co giãn của vật liệu cấu tạo, và nó có thể bị nứt làm mất khả năng chịu lực của các cấu kiện cũng như mỹ quan của công trình. Cho nên, việc thiết kế khe co giãn là thiết yếu cho bất kỳ công trình nào.
Mục đích của việc thiết kế KHE CO GIÃN nhằm đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng và mỹ quan cho công trình có quy mô lớn. Đặc biệt là các công trình cao cấp, sang trọng như: Chung cư cao tầng, Trung tâm Thương Mại, Các Khu Phức Hợp, Khách Sạn, Bệnh Viện, Trường học, hay các nhà máy Công nghiệp…
2. Phân loại chủng loại Cấu tạo và sự chuyển động của khe co giãn?
Phân loại chủng loại khe co giãn
Khe co giãn có cấu tạo phức tạp và tùy vào mục đích sử dụng trong xây dựng khe được phân loại các chủng loại khe như: Khe co giãn cho cầu đường, Khe co giãn cho đại công trình xây dựng và Khe co giãn cho các nhà máy, nhà xưởng Công nghiệp:
+ Các loại Khe co giãncho Cầu đường như:
Khe co giãn răng lược, khe co giãn Cầu giao thông, Kheco giãn bản thép trượt, Khe co giãn cao su, khe co giãn hợp kim nhôm, Khe cogiãn đường bê tông,, khe co giãnrăng lược cân, khe co giãn bê tông, khe co giãn nhôm khay đơn.
+ Các loại Khe co giãn đường sắt như: khe co giãn nhôm khay đơn, khe co giãn Feba,khe co giãn moddun.
+ Các loại Khe co giãn cho đại công trình xây dựng và Khe co giãn cho các nhà máy, khe co giãn cho nềnnhà xưởng như: khe co, Khe nhiệt; Khe giãn nở; Khe Lún; Khe Nứt; Khebiến dạng; khe co giãn chống cháy, Khe kháng chấn (khe chống động đất). Tuy nhiên, Ở Việt Nam Có 02 loại khe co giãn thường dùng và phổ biến nhấtđó là: Khe nhiệt và khe lún
Khe nhiệt là gì ? khe lún là gì?
được bắt đầu từ vị trí móng và kết thúc tại vị trí mái. Chia cắt công trình thành hai khối riêng biệt để hạn chế sự ảnh hưởng do chênh lệch nhiệt độ gây ra. Tuy nhiên loại khe này vẫn chung hệ thống foundation của công trình, chung nền móng công trình.
được bắt đầu từ vị trí móng và kết thúc tại mái. Chia cắt công trình thành hai khối riêng biệt, đảm bảo 2 phần chuyển vị độc lập, cho phép các chuyển vị ngang dọc, khe lún được thiết kế khi xảy ra các hiện tượng lún lệch. Các kết cấu là hoàn toàn riêng biệt của các cấu trúc của công trình.
là khe sử dụng chống cháy co các vị trí cho Sàn và Tường, giúp bảo vệ sự an toàn cho Tòa nhà.
là khe sử dụng chống cháy co các vị trí cho Sàn và Tường, giúp bảo vệ sự an toàn cho Tòa nhà.
( Khe chống động đất, đảm bảo công trình khỏi các tác động dưới lòng đất như động đất). Khe kháng chấn thường ít dùng ở Việt Nam không ?
Khe đối với các chuyển vị đỉnh của các công trình cao tầng .
Cấu tạo và sự chuyển động của khe
Cấu tạo Khe nhiệt và khe kháng chấn chỉ cần cắt qua thânkhông cần cắt qua hầm và móng, kết cấu sàn, đài của công trình vẫn dùng chung là một.
Cấu tạo Khe lún phải cắt qua hầm và móng, tách rời kết cầu từ đài, móng của công trình.
Công trình có quy mô lớn, chiều dài từ 50-60m thì cần thiết kế 1 khe nhiệt, công trình xây trên nền đất yếu, địa chất thay đổi phức tạp, có nhiều khối ( block) khác biệt về số lượng tầng thì thiết kế khe lún. Tùy vào điều kiện của từng công trình mà đôi khi KHE LÚN đồng thời là KHE NHIỆT cho công trình. Vì vậy, tấm che, hệ che KHE CO GIÃN được thiết kế với nhiều chức năng khác nhau.
3. Bố trí khe co giãn ( khe nhiệt, khe lún ) cho các công trình xây dựng.
Một công trình có thể thiết kế một hoặc nhiều khe co giãn với kích thước khác nhau, Theo các vị trí khác nhau mà khe nhiệt và khe lún được chia thành 08 Vị trí khe co giãn cần dùng cho các công trình:
2.Chi tiết Khe co giãn Góc Sàn – Tường (Floor to Wall)
Khe co giãn_Hệ Tường_Tường
3.Chi tiết Khe co giãn Tường – Tường (Wall to Wall)
Khe co giãn_Hệ Góc Tường
4.Khe co giãn Góc Tường – Tường (Corner Wall to Wall)
Khe co giãn_Hệ Trần
5.Khe co giãn Trần – Trần (Ceiling – Ceiling)
Khe co giãn_Hệ Góc Trần
6.Khe co giãn Góc Trần – Trần (Corner Ceiling – wall)
Khe co giãn_ Hệ Mái-Mái
7. Khe co giãn Mái – Mái (Roof to Roof)
Khe co giãn_Hệ Góc Mái-Tường
8. Khe co giãn Góc Mái – Tường (Corner Roof to Wall)
Tự hào là doanh nghiệp đầu tiên tại Vietnam, nghiên cứu và sản xuất thành công hệ thống sản phẩm khe co giãn, khe nhiệt, khe lún,… cung cấp và thi công lắp đặt cho các công trình trên khắp mọi miền của tổ quốc, và dần trở thành nhà cung cấp đầu tiên tại Vietnam ra thị trường quốc tế với chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của Nhật, Mỹ,… đáp ứng được cả về mặt chất lượng kỹ thuật của vật liệu, thiết kế và phù hợp với các yêu cầu khác nhau của từng công trình dự án.
Chúng tôi thiết kế, sản xuất và kinh doanh các chủng loại vật liệu khe co giãn chủ yếu là: khe co giãn nhôm định hình, khe co giãn Cao su, khe co giãn hệ thống chống cháy, v.v.. Kỹ năng của chúng tôi đã được nâng tầm chuyên môn và được giới chuyên môn thừa nhận: giới kiến trúc sư, các công ty tư vấn thiết kế, các doanh nghiệp nói chung và các nhà thầu tin tưởng và hợp tác.
Pady VietNam là nhà sản xuất, cung cấp và thi công KHE CO GIÃN chất lượng cao Có Uy tín trên thị trường cả trong nước và ngoài nước như: Việt Nam, Lào, Campuchia…Với nhiều năm kinh nghiệm chuyên cung cấp và thi công hạng mục khe co giãn( Khe nhiệt, khe lún) cho các công trình nhà xưởng, siêu thị , trung tâm, tòa nhà, quy mô lớn sang trọng cao cấp tại Việt Nam
7. Để biết thêm chi tiết và được Tư vấn lựa chọn thiết kế cho Khe co giãn liên hệ hotline: 0962.21.22.33 hoặc email: info@pady.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Biện Pháp Thi Công Các Công Trình Xây Dựng trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!