Bạn đang xem bài viết Biện Pháp Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là một trong những hành vi xâm phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến những sản phẩm trí tuệ mà các chủ sở hữu sáng tạo ra. Nhận thấy được vấn đề nghiêm trọng này, pháp luật đã đưa ra các biện pháp giúp bảo vệ và xử lý những hành vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Dưới bài viết đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Các biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không những ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn giải quyết các vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại.
Biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ
Căn cứ theo Điều 198, Luật Sở hữu trí tuệ, biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ áp dụng các biện pháp sau:
Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;
Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Biện pháp bảo vệ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
Biện pháp dân sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự trên cơ sở yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.
Như vậy, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tùy từng trường hợp mà chủ thể quyền có thể tự bảo vệ hoặc thông qua hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nguyễn Hải
Các Phương Thức Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
1. Vì sao cần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?
2. Các phương thức để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức hợp pháp để bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không những ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn giải quyết vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại. Chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể lựa chọn để áp dụng trong những trường hợp nhất định. Có hai phương thức để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể:
Phương thức 1:
Biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ (Theo quy định Điều 198 Luật SHTT), áp dụng các biện pháp sau: – Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; – Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Phương thức 2:
Biện pháp bảo vệ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm:
a) Biện pháp hành chính
+ Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội; + Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mặc dù đã được chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này. + Vi phạm quy định về thủ tục xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; + Vi phạm quy định về chỉ dẫn bải hộ quyền sở hữu công nghiệp + Vi phạm quy định về đại diện sở hữu công nghiệp Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của mỗi hành vi vi phạm hành chính này mà sẽ bị xử phạt hành chính bằng: hình phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền và có thể áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung, sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung văn bằng bảo hộ tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ, tài liệu giả mạo.
b) Biện pháp hình sự
Biện pháp hình sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đó có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự. Ví dụ một số tội sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả; Tội lừa dối khách hàng; Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp…
c) Biện pháp dân sự
Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự. Nó được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Ngoài ra, có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Như vậy, tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà chủ thể có hành vi vi phạm có thể bị áp dụng các biện pháp khác nhau để xử lý.
Nếu quý khách cảm thấy khó khăn trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, các chuyên gia của V.L.C sẵn sàng hỗ trợ bằng dịch vụ chuyên nghiệp.
V.L.C
– Chất lượng chuyên nghiệp giải pháp tối ưu! Đến với
V.L.C
Quý khách không đi lại, không đợi chờ được tư vấn và thực hiện tận nơi!
Một Số Biện Pháp Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Theo Quy Định
Làm gì để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với tài sản trí tuệ của mình khỏi hành vi xâm phạm với những thủ đoạn tinh vi và khó kiểm soát trên thị trường hiện nay?
Sở hữu trí tuệ là sản phẩm trí óc được tạo ra từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người, đó có thể là tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,… Luật sở hữu trí tuệ 2005 cũng đã quy định rõ tại Điều 198 về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể:
– Hiện nay vấn nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang diễn rất phổ biến đặc biết ở Việt Nam và cả trên thế giới, gây tổn hại lớn tới lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu.
– Sở hữu trí tuệ có giá trị lớn nên trong thực tế xảy ra nhiều trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chính vì thế đây cũng là lý do vì sao chúng ta cần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
– Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này. Nó không chỉ ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền SHTT, xảy ra trên thực tế mà còn là việc xử lý, giải quyết khi có xâm phạm nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Các chủ thể hoàn toàn có quyền tự bảo vệ, chủ động và áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sau để bảo vệ quyền của mình đối với tài sản trí tuệ do chính mình tạo ra.
– Biện pháp công nghệ nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm
– Yêu cầu cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm về quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi xâm phạm, đồng thời xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại nếu có;
– Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
– Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình đối với quyền sở hữu trí tuệ.
Khi phát hiện ra hành vi xâm phạm có khả năng gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại cho doanh nghiệp mình hay cho người dùng hoặc xã hội thì chủ thể quyền có quyền yêu cầu cơ qua chức năng có thẩm quyền xử lý
Quy trình, thủ tục đăng ký nhãn hiệu
Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Đảm Bảo Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Khi nào thì có thể Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ? Ai có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp này?
Khi nào thì có thể Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ?
Theo Điều 111 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 2015 có quyền yêu cầu, kiến nghị Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 114 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 2015. Trong trường hợp xét thấy yêu cầu có cơ sở thì tóa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Lưu ý trong một số trương hợp Tòa án có thể tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Và một số trường hợp tòa án chỉ được áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có đương sự có đơn yêu cầu;
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây được áp dụng đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hoá bao gồm:
– Niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển;
– Cấm chuyển dịch quyền sở hữu.
Nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu:
Để đảm bảo đương sự không lạm dùng quyền yêu cầu thì người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu theo quy định bằng các tài liệu, chứng cứ như sau:
– Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, giống cây trồng, quyền tác giả, quyền của người biểu diễn, quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền của tổ chức phát sóng đã được đăng ký:
– Đối với nhãn hiệu được đăng ký quốc tế, chứng cứ chứng minh là bản sao giấy Chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam do cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp cấp nộp kèm theo bản chính để đối chiếu, trừ trường hợp bản sao đã được chứng thực theo quy định.
Cập nhật thông tin chi tiết về Biện Pháp Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!