Xu Hướng 6/2023 # Bệnh Viện Nhân Dân 115 # Top 14 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bệnh Viện Nhân Dân 115 # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Viện Nhân Dân 115 được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhà thuốc Bệnh viện Nhân dân 115 được Sở Y tế TPHCM cấp giấy chứng nhận Thực hành tốt nhà thuốc (GPP) từ năm 2008, là một trong những nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP sớm nhất của TPHCM.

Với đội ngũ dược sĩ thân thiện, cởi mở, có trách nhiệm, luôn quan tâm đến từng yêu cầu của khách hàng, Nhà thuốc bệnh viện đã hoàn thành tốt vai trò bảo đảm cung ứng thuốc ngoại trú đạt chất lượng, thuốc có nguồn gốc rõ ràng, giá cả hợp lý, được cung cấp bởi các hãng dược phẩm có uy tín

Cơ cấu tổ chức – nhân sự:

Tổng số viên chức và người lao động tại Nhà thuốc – Bệnh viện Nhân dân 115 là 18 cán bộ, trong đó:

- Phụ trách chuyên môn: Dược sĩ Nguyễn Thị Thúy Hà

- 1 Dược sĩ chuyên khoa 1, 3 Dược sĩ đại học, 14 Dược sĩ trung học

Cơ sở vật chất: – 02 Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt Nhà thuốc (GPP)

Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động:

Chức năng:

Nhà thuốc Bệnh viện là cơ sở bán lẻ trong khuôn viên bệnh viện, trực thuộc Giám đốc và được Khoa dược bệnh viện tham mưu cho Giám đốc bệnh viện thực hiện các quy định chuyên môn về dược.

Nhiệm vụ:

Phạm vi hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc Bệnh viện là bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành tại Việt Nam. Giá bán lẻ tại cơ sở bán lẻ thuốc được thực hiện đúng quy định thặng số bán lẻ tối đa của thuốc thành phẩm.

Các hoạt động:

- Cung ứng thuốc điều trị ngoại trú tất cả các ngày trong tuần 24/24 giờ.

- Tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng đến mua thuốc tại Nhà thuốc bệnh viện.

- Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc.

- Nhiều năm liền tham gia triển khai Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng dược phẩm thiết yếu trên địa bàn TPHCM.

Hình ảnh đội ngũ cán bộ Nhà thuốc – Bệnh viện Nhân dân 115:

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Đại Từ

Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ bắc và từ 105°32′ đến 105°42′ kinh đông; phía bắc giáp huyện Định Hóa, phía đông nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đông bắc giáp huyện Phú Lương, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Huyện Đại Từ có diện tích 3.562,82 km², Dân số khoảng 160.598 người gồm 5 dân tộc anh em là Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu. Đại Từ có 31 đơn vị hành chính trực thuộc trong đó có 28 xã và 02 thị trấn là Thị trấn Hùng Sơn và Thị trấn Quân Chu . Trong nhiều năm qua tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện được duy trì tương đối ổn định.

VKSND huyện Đại Từ có vị trí đặt tại Phố Đình, Thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và là một đơn vị trực thuộc VKSND tỉnh Thái Nguyên có chức năng nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định tại Hiến pháp và Luật tổ chức VKSND năm 2014. Từ khi được thành lập, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đại Từ thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ pháp luật quy định, đồng thời bám sát nhiệm vụ chính trị địa phương, luôn hoàn thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Năm 2007 và năm 2014 đơn vị được Viện trưởng VKSND tối cao tặng cờ dẫn đầu phong trào thi đua khối. Hàng năm đều được Viện kiểm sát nhân dân tối cao và địa phương tặng bằng khen, giấy khen.

2.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

Theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đại Từ có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân huyện Đại Từ trong hệ thống các cơ quan Nhà nước tại địa phương ngày càng được thể hiện rõ nét, đóng góp ngày càng tích cực trong lĩnh vực bảo đảm an ninh chính trị và trật tự trị an toàn trên địa bàn huyện, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

3.CƠ CẤU TỔ CHỨC

Từ khi được thành lập chỉ với 02 biên chế nghiệp vụ, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế đến nay VKSND huyện Đại Từ đã có 13 biên chế làm công tác nghiệp vụ do đồng chí Viện trưởng lãnh đạo toàn đơn vị; 02 đồng chí giữ chức vụ Phó Viện trưởng có nhiệm vụ tham mưu cho Viện trưởng lãnh đạo chỉ đạo 50% số lượng công việc và cán bộ KSV của đơn vị; đơn vị có 05 KSV; 02 Kiểm tra viên; 02 chuyên viên; 01 Kế toán viên; 01 hợp đồng bảo vệ và 01 cán bộ tạp vụ.100% cán bộ làm công tác nghiệp vụ có trình độ Đại học; 01 đồng chí đang theo học lớp cao học Luật; 02 đồng chí có trình độ cao cấp lý luận chính trị, 02 đồng chí có trình độ trung cấp lý luận chính trị và 02 đồng chí đang theo học lớp trung cấp lý luận chính trị. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và ngành dọc cấp trên, hiện nay đơn vị có cơ sở vật chất khang trang với hệ thống 08 phòng làm việc được trang bị đầy đủ các điều kiện về kỹ thuật như hệ thống máy tính, máy in, máy phô tô, mạng Internet…đảm bảo cho các cán bộ, KSV có thể hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công nhằm nâng cao chất lượng, vị trí, vai trò của cán bộ kiểm sát, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong thời kỳ hiện nay.

Viện trưởng: Đồng chí Vũ Thị Bích Hường

Phó viện trưởng: Đồng chí Lưu Thanh Tuấn, Đồng chí Nguyễn Thanh Phong

4.THÔNG TIN LIÊN HỆ

Viện kiểm sát nhân dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Địa chỉ: Phố Đình, Thị Trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Điện thoại: 02803.824.239

Email: vienkiemsatdaitu@gmail.com

Chức Năng, Nhiệm Vụ Viện Kiểm Sát Nhân Dân

Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, hệ thống cơ quan Viện kiểm sát được tổ chức theo đơn vị hành chính, gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh), Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (gọi tắt là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) và các Viện kiểm sát quân sự các cấp (bao gồm: Viện kiểm sát quân sự Trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương (gọi tắt là Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu) và Viện kiểm sát quân sự khu vực).

Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân (điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.

Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm: – Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội; – Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật.

Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân (điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật.

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm: – Việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; việc giải quyết vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác được thực hiện đúng quy định của pháp luật; – Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy định của pháp luật; quyền con người và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải được tôn trọng và bảo vệ; – Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh; – Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.

Vị Trí Pháp Lý Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân

Viện kiểm sát của Việt Nam được xác định như là một bộ phận quan trọng của hoạt động tư pháp bao gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra cùng với các hoạt động bổ trợ tư pháp khác.

Trong hệ thống các cơ qan nhà nước xã hội chủ nghĩa trước và của Việt Nam hiện nay còn hiện diện một loại cơ quan hết sức đặc biệt. Đó là Viện Kiểm sát nhân dân. Hệ thống này được tổ chức từ Trung ương cho đến các quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh.

Địa vị pháp lý hay còn có thể gọi là vị trí pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước ta cũng giống như của Chính phủ rất khó định nghĩa, định danh. Viện kiểm sát là một bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cho nên việc tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát cũng bị chi phối bởi các nguyên tắc, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cho đến hiện nay Viện kiểm sát của Việt Nam được xác định như là một bộ phận quan trọng của hoạt động tư pháp bao gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra cùng với các hoạt động bổ trợ tư pháp khác.

Khác hẳn với các Nhà nước tư sản, Nhà nước ta không tổ chức theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc tập quyền, nghĩa là mọi quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhưng điều đó không có nghĩa là Quốc hội làm tất cả, mà có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch giữa Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia; Quy định tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước.

Viện kiểm sát nhân dân là hệ thống của hệ thống các cơ quan tư pháp trong hệ thống chung các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước Việt Nam. Chính vì tầm quan trọng này, mà cả Tòa án và Viện Kiểm sát được quy định trong một chương riêng: Chương X với tên gọi là “Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân.”

Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, và nhân phẩm của công dân”.

Địa vị pháp lý của Viện Kiểm sát Nhân dân có rất nhiều yếu tố cấu thành bằng các quy định pháp luật, khi pháp luật quy định về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, các cách thức hoạt động… của Viện Kiểm sát. Hay nói một cách khác, mọi quy định của pháp luật về Việm Kiểm sát dù ít, dù nhiều đều góp phần cho phép chúng ta khắc họa nên địa vị pháp lý của Viện Kiểm sát.

Những quy phạm có ý nghĩa hơn cả là Điều 137 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang hiện hành. Điều này quy định:

“Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp , góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định”.

Theo quy định của Hiến pháp năm 12013, chức năng của Viện kiểm sát được điều chỉnh không còn nhiệm vụ kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mà tập trung vào công tác công tố – buộc tội và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các haọt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình.

Các Viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân thủ pháp luật, và thực hành quyền công tố trong phạm vi quân đội.

Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ bằng những công tác sau đây:

(i) Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và của các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

(ii) Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp;

(iii) Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự;

(iv) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù (Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002).

Bài viết được thực hiện bởi: thạc sĩ, luật sư Phạm Ngọc Minh – Giám đốc Công ty Luật TNHH Everest, Giảng viên khoa Luật kinh tế – Trường Đại học Hòa Bình

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viện Nhân Dân 115 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!