Bạn đang xem bài viết Báo Cáo Của Liên Hợp Quốc Cảnh Báo Nạn Đói Và Suy Dinh Dưỡng Tiếp Tục Dai Dẳng, Khả Năng Đạt Mục Tiêu Xóa Đói Tới Năm 2030 Bị Hoài Nghi được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Roma, ngày 13 tháng 7 năm 2020 – Một nghiên cứu thường niên do Liên Hợp Quốc thực hiện đã phát hiện ngày càng có nhiều người rơi vào tình trạng thiếu ăn. Trong 5 năm qua, hàng chục triệu người đã gia nhập nhóm đối tượng bị suy dinh dưỡng kinh niên và nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục phải vật lộn chống chọi với các hình thức của suy dinh dưỡng.
Báo cáo mới nhất về Tình trạng An ninh Lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới xuất bản ngày hôm nay ước tính có khoảng 690 triệu người rơi vào tình trạng thiếu ăn trong năm 2019 – tăng thêm 10 triệu người so với năm 2018 và thêm gần 60 triệu người trong vòng 5 năm. Chi phí cao và khả năng chi trả bữa ăn thấp đồng nghĩa với việc hàng tỷ người không có bữa ăn lành mạnh hoặc đầy đủ chất dinh dưỡng. Tình trạng thiếu ăn hoành hành nhiều nhất ở châu Á, nhưng lan ra với tốc độ nhanh nhất tại châu Phi. Theo dự đoán của báo cáo, đại dịch COVID-10 có thể đẩy thêm 130 triệu người trên khắp hành tinh rơi vào tình trạng thiếu ăn kinh niên vào cuối năm 2020. (Tình trạng bùng phát nạn đói trầm trọng trong bối cảnh đại dịch có thể làm con số này leo thang hơn nữa.)
Báo cáo Tình hình An ninh Lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới là nghiên cứu toàn cầu đáng tin cậy nhất theo dõi tiến trình hướng tới mục tiêu xóa bỏ nạn đói và tình trạng suy dinh dưỡng. Nghiên cứu được đồng thực hiện bởi Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Trong phần Lời mở đầu, lãnh đạo của năm cơ quan trên[i] cảnh báo rằng “đã 5 năm kể từ khi thế giới cam kết chấm dứt nạn đói, mất an ninh lương thực và tất cả các hình thức suy dinh dưỡng, vậy mà chúng ta vẫn chưa đi đúng hướng để đạt được mục tiêu này vào năm 2030.”
Các số liệu về tình trạng thiếu ăn
Trong báo cáo này, các cập nhật dữ liệu quan trọng của Trung Quốc và các quốc gia đông dân khác[ii] đã làm giảm đáng kể ước tính tổng số người phải chịu cảnh đói ăn trên thế giới, xuống còn 690 triệu người. Tuy nhiên, không có sự thay đổi nào về xu hướng. Xem xét lại toàn bộ chuỗi số liệu về tình trạng thiếu ăn từ năm 2000 cho thấy kết luận vẫn như trước: sau khi giảm dần trong nhiều thập kỷ, tình trạng đói ăn kinh niên bắt đầu tăng trở lại vào năm 2014 và vẫn đang trên đà gia tăng.
Châu Á vẫn là nơi có số lượng người suy dinh dưỡng lớn nhất (381 triệu người). Đứng thứ hai là châu Phi (250 triệu người), tiếp theo sau là châu Mỹ Latinh và vùng Caribê (48 triệu người). Mức độ phổ biến của tình trạng suy dinh dưỡng trên toàn cầu – hay tổng tỷ lệ người rơi vào tình trạng đói ăn – thay đổi rất ít chỉ ở mức 8,9%, nhưng con số tuyệt đối lại tăng lên kể từ năm 2014. Điều này có nghĩa là trong 5 năm qua, tình trạng thiếu ăn đã tăng lên cùng với sự phát triển của dân số toàn cầu.
Số liệu cũng cho thấy một sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực: Theo tỷ lệ phần trăm, châu Phi là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất và có thể còn nghiêm trọng hơn trong tương lai, với 19,1% dân số bị suy dinh dưỡng. Con số này gấp đôi tỷ lệ ở châu Á (8,3%) cũng như châu Mỹ Latinh và vùng Caribê (7,4%). Theo xu hướng hiện nay, đến năm 2030, hơn một nửa dân số bị đói kinh niên trên thế giới sẽ là người dân châu Phi.
Gánh nặng từ đại dịch
Trong khi tiến trình xóa đói bị đình trệ, đại dịch COVID-19 càng làm trầm trọng thêm những điểm yếu và thiếu sót trong hệ thống lương thực toàn cầu – ở đây được hiểu là tất cả các hoạt động và quy trình ảnh hưởng đến việc sản xuất, phân phối và tiêu thụ lương thực, thực phẩm. Dù hiện giờ còn quá sớm để đánh giá toàn bộ tác động của lệnh phong tỏa và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh khác, báo cáo ước tính rằng ít nhất có thêm 83 triệu người, và có khả năng lên tới 132 triệu người, có thể rơi vào tình trạng đói ăn trong năm 2020 do hậu quả của suy thoái kinh tế vì COVID-19.[iii] Việc này càng làm cho khả năng đạt được Mục tiêu Phát triển Bền vững số 2 (Xóa đói) bị nghi ngờ.
Chế độ ăn uống không lành mạnh, mất an ninh lương thực và suy dinh dưỡng
Việc khắc phục nạn đói và suy dinh dưỡng dưới mọi hình thức (bao gồm suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng, thừa cân và béo phì) không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo có đủ thức ăn để tồn tại: những gì mọi người ăn – và đặc biệt là những gì trẻ em ăn – cũng cần phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, một trở ngại chính đối với vấn đề này là việc các thực phẩm dinh dưỡng có giá thành cao và một số lượng lớn các gia đình không đủ điều kiện chi trả cho chế độ ăn uống dinh dưỡng.
Theo bằng chứng từ báo cáo, thực đơn ăn uống lành mạnh có chi phí cao hơn rất nhiều so với mức 1,90 Đô-la Mỹ/ngày, ngưỡng chuẩn nghèo của thế giới. Điều này có nghĩa là một chế độ ăn uống lành mạnh rẻ nhất cũng có giá đắt gấp năm lần so với việc chỉ làm no bụng bằng tinh bột. Thực phẩm bơ sữa giàu dinh dưỡng, rau quả và thức ăn giàu đạm (nguồn thực vật và động vật) là những nhóm thực phẩm đắt đỏ nhất trên toàn cầu.
Ước tính mới đây nhất cho thấy có tới hơn 3 tỷ người không có khả năng chi trả cho một chế độ ăn uống lành mạnh. Dù khu vực nào cũng tồn tại tình trạng này, thậm chí cả Bắc Mỹ và châu Âu, nhưng có tới 57% dân số vùng châu Phi hạ Sahara và Nam Á phải sống trong tình trạng trên. Điều này khiến cho cuộc đua chấm dứt tình trạng suy dinh dưỡng phần nào bị cản trở. Theo báo cáo, trong năm 2019, khoảng một phần tư đến một phần ba trẻ em dưới năm tuổi (191 triệu trẻ em) bị suy dinh dưỡng thể thấp còi hoặc gầy còm – tức là quá thấp hoặc quá gầy. Ngoài ra, 38 triệu trẻ em dưới năm tuổi khác bị thừa cân. Trong khi đó, đối với người lớn, béo phì đang trở thành một đại dịch toàn cầu theo đúng nghĩa.
Kêu gọi hành động
Báo cáo kêu gọi một sự chuyển đổi trong hệ thống lương thực, thực phẩm để cắt giảm chi phí cho thực phẩm dinh dưỡng và tăng khả năng chi trả cho các chế độ ăn uống lành mạnh. Mặc dù các giải pháp cụ thể có thể khác nhau giữa các quốc gia, hoặc khác nhau ngay trong một quốc gia, câu trả lời chung nằm ở các biện pháp can thiệp vào toàn bộ chuỗi cung ứng thực phẩm, vào môi trường thực phẩm và vào nền kinh tế chính trị hình thành nên các chính sách thương mại, chi tiêu công và đầu tư. Nghiên cứu kêu gọi các chính phủ đưa dinh dưỡng làm xu thế chủ đạo trong phương pháp tiếp cận nông nghiệp; nghiên cứu để cắt giảm các yếu tố làm gia tăng chi phí trong sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, phân phối và tiếp thị lương thực, thực phẩm – thông qua việc giảm bớt thiếu hiệu quả, mất mát và lãng phí thực phẩm; hỗ trợ các nhà sản xuất quy mô nhỏ tại địa phương nuôi trồng và bán nhiều thực phẩm dinh dưỡng hơn, đồng thời đảm bảo họ có thể tiếp cận thị trường; ưu tiên dinh dưỡng cho trẻ em là nhóm có nhu cầu lớn nhất; đẩy mạnh thay đổi hành vi thông qua giáo dục và truyền thông; và đặt dinh dưỡng làm nền tảng trong các hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia và chiến lược đầu tư.
Lãnh đạo của năm cơ quan Liên Hợp Quốc tham gia thực hiện Báo cáo Tình hình An ninh Lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới tuyên bố cam kết của mình hỗ trợ công cuộc chuyển mình trọng đại này, đảm bảo sự chuyển đổi sẽ mở ra “con đường bền vững, cho mọi người và cho toàn thế giới”.
Toàn văn báo cáo và báo cáo tóm tắt (tiếng Anh): http://www.fao.org/publications/sofi/en/
Cần thêm thông tin, mời liên hệ :
Louis Vigneault-Dubois, UNICEF Việt Nam +84-24-38500241; +84-966539673; email : lvigneault@unicef.org
Nguyễn Thị Thanh Hương, UNICEF Việt Nam, 84-24-38500225; +84-904154678; email: ntthuong@unicef.org
[i] Đại diện FAO – Qu Dongyu, Tổng Giám đốc; đại diện IFAD – Gilbert F. Houngbo, Chủ tịch; đại diện UNICEF – Henrietta H. Fore, Giám đốc Điều hành; đại diện WFP – David Beasley, Giám đốc Điều hành; đại diện WHO – Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc.
[ii] Cập nhật thông số chính, đo lường sự bất cân xứng về lượng thực phẩm tiêu thụ trong các xã hội, được thực hiện ở 13 quốc gia với tổng dân số gần chạm mốc 2,5 tỷ người: Băng-la-đét, Trung Quốc, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Ê-ti-ô-pi-a, Mê-hi-cô, Mông Cổ, Mô-dăm-bích, Ni-giê-ri-a, Pa-ki-xtan, Pê-ru, Xu-đăng và Thái Lan. Đặc biệt, quy mô dân số của Trung Quốc đã có tác động đơn lẻ lớn nhất lên con số thống kê toàn cầu.
[iii] Con số này dao động tương ứng với dự đoán gần đây nhất về việc GDP toàn cầu sẽ sụt giảm từ 4,9 đến 10%.
Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Là Gì? Mục Tiêu Của Kiểm Toán Bctc
1.2. Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính
Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính
– Các báo cáo này chứa đựng những thông tin tài chính và thông tin phi tài chính, thông tin định lượng và thông tin không định lượng, phản ánh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tình hình và kết quả lưu chuyển tiền tệ và các thông tin cần thiết khác để người sử dụng báo cáo tài chính có thể phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị.
– Cơ sở của báo cáo tài chính là các quy định về Kế toán , gồm cả quy định pháp lý về Kế toán như : luật Kế toán, chuẩn mực Kế toán, chế độ Kế toán, và quy định về Kế toán tại đơn vị như các quy định về hệ thống tài khoản, hình thức ghi sổ kế toán,..
1.3. Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính
Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính
– Là các báo cáo kiểm toán, trong đó nêu rõ ý kiến của kiểm toán viên về mức độ trung thực hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán.
– Ngoài ra, kết quả kiểm toán của báo cáo tài chính được kiểm toán còn có thể gồm cả thư quản lý nêu lên những tồn tại trong việc thiết lập và vận hành hệ thốn kiểm soát nội bộ, trong việc tổ chức công tác Kế toán và lập báo cáo tài chính ở đơn vị đồng thời đề xuất hướng khắc phục để đơn vị nâng cao chất lượng của các báo cáo tài chính.
1.4. Các bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Các bằng chứng của kiểm toán báo cáo tài chính
– Nó có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và bằng nhiều kỹ thuật khác nhau.
– Dựa trên các bằng chứng kiểm toán này, kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình trên báo cáo kiểm toán về mức độ trung thực hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán.
1.5. Yêu cầu của kiểm toán viên với báo cáo tài chính
Yêu cầu của kiểm toán viên đối với báo cáo tài chính
– Kiểm toán viên phải độc lập và có năng lực:
+ Độc lập là nguyên tắc cơ bản đối với hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, nó làm cho quá trình kiểm toán, các đánh giá trong kiểm toán cũng như ý kiến cuối cùng trên báo kiểm toán là khách quan.
+ Năng lực là cơ sở đảm bảo cho kiểm toán viên có thể tổ chức, triển khai và hoàn thành cuộc kiểm toán có hiệu quả
– Trong quá trình kiểm toán đòi hỏi kiểm toán viên phải có năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ do công việc kiểm toán đặt ra.
2. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
– Ngoài ra mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.
– Hướng tới mục tiêu cuối cùng, lý do duy nhất để kiểm toán viên thu thập bằng chứng kểm toán là để họ có thể đi đến kết luận là các báo cáo tài chính có trung thực hợp lý hay không và đưa ra một bản báo cáo kiểm toán thích hợp.
3. Nội dung của kiểm toán báo cáo tài chính
Nội dung của kiểm toán báo cáo tài chính
– Báo cáo tài chính được kiểm toán bằng việc chia báo cáo tài chính thành các bộ phận. Có hai phương pháp tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính là:
– Do vậy, nội dung kiểm toán theo hai phương pháp này cũng khác nhau
– Tiếp cận báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu hoặc nhóm các chỉ tiêu như tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định,..
+ ưu điểm: theo phương pháp này nội dung kiểm toán và đối tượng thông tin trực tiếp của kiểm toán là như nhau nên dễ xác định.
+ nhược điểm: tuy nhiên, các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính không hoàn toàn độc lập với nhau nên việc triển khia kiểm toán theo hướng này thường không đạt hiệu quả.
+ chu kỳ mua vào và thành toán
+ chu kỳ bán hàng và thanh toán
+ chu kỳ nhân sự và tiền lương
+ chu kỳ huy động vốn và hoàn trả
Để biết thêm nhiều kiến thức về kiểm toán mời các bạn đón đọc những bài viết tiếp theo tại website Kế toán Đức Minh
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Nhân Lực: Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIKHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
BÁO CÁOTHỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓIGIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITỈNH PHÚ THỌ
Người hướng dẫnSinh viên thực hiệnNgành đào tạoLớpKhóa học
: Vi Thị Kiều Ly: Huỳnh Minh Thành
: Quản trị Nhân lực: CĐ Quản trị nhân lực K6D: 2012 – 2015
Sinh viên: Huỳnh Minh ThànhLớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiHà Nội – 2015
Sinh viên: Huỳnh Minh ThànhLớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiMỤC LỤCBẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮTMỤC LỤC………………………………………………………………………………………………3BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………….5PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………..11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………………………………………12. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………….23. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………24. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………..25. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………………………26. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài…………………………………………………………………………………………27. Kết cấu đề tài………………………………………………………………………………………………………………2
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………………….4Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠITỈNH PHÚ THỌ…………………………………………………………………………………….41.1. Khái quát chung về Sở Lao Động – Thương Binh và Xã Hội tỉnh Phú Thọ……………………….41.1.1. Chức năng, nhiệm vụ chung ……………………………………………………………………………………41.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ……………………………………………………………………………………………..71.1.4. Phương hướng hoạt trong thời gian tới……………………………………………………………………..91.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Sở Lao động – Thương binh vàXã hội tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………………………………………………9
1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề Xóa đói giảm nghèo……………………………………………………………….111.2.1. Quan niệm về đói nghèo……………………………………………………………………………………….111.2.2. Khái niệm ” Xóa đói giảm nghèo “…………………………………………………………………………121.2.3. Vai trò của công tác Xóa đói giảm nghèo………………………………………………………………..12
Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓIGIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ…………………………………………………..142.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của tỉnh Phú Thọ………………………………………………..142.1.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………………………………………..142.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội………………………………………………………………………………………15
Sinh viên: Huỳnh Minh ThànhLớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội2.2. Thực trạng về công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ………………………………………..192.2.1. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Phú Thọ…………………………………………………………………….192.2.2. Nguyên nhân đói nghèo của tỉnh Phú Thọ……………………………………………………………….242.2.3. Kết quả thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ ………………………………262.3. Đánh giá kết quả thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ………………………332.3.1. Đánh giá chung……………………………………………………………………………………………………332.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân…………………………………………………………………………….34
Chương 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ………………………….373.1. Phương hướng thực hiện công tác Xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới……………………………………………………………………………………………………………………………………373.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Xóa đói giảm nghèo tại Phú Thọ…………………………..373.2.1. Giải pháp về kinh tế……………………………………………………………………………………………..373.2.2. Giải pháp về xã hội………………………………………………………………………………………………413.2.3. Giải pháp về thể chế……………………………………………………………………………………………..463.3. Một số đề xuất, khuyến nghị……………………………………………………………………………………..47
PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..49DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………50DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………………….51
Sinh viên: Huỳnh Minh ThànhLớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiBẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮTSTT
Ý NGHĨAAn toàn khuBan chỉ đạoBảo hiểm y tếCông tác xã hộiChính phủDân tộc thiểu sốĐặc biệt khó khănHội đồng nhân dânLao động – Thương binh và Xã hộiNghị địnhNghị quyếtQuyết định – thủ tướngTrung học cơ sởTrung học phổ thôngTrợ giúp pháp lýỦy ban nhân dânVườn ao chuồngXóa đói giảm nghèoNgân hàng Thế giới (World Bank)
Sinh viên: Huỳnh Minh ThànhLớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐói nghèo là hiện tượng mang tính toàn cầu, nó không chỉ tồn tại ở nhữngnước nghèo, có thu nhập thấp và các nước đang phát triển mà ngay cả nhưngnước phát triển cũng phải đối mặt với tình trạng này. Do đó công tác xóa đóigiảm nghèo phải được xác định là một chiến lược lâu dài và thường xuyên củamọi quốc gia. Đối với Việt Nam, xóa đói giảm nghèo toàn diện, bền vững luônđược Đảng và Nhà nước xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trính pháttriển kinh tế – xã hội, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta chuyển sangnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở rộng hội nhập kinh tếquốc tế.Sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp vớitình hình thực tiễn, công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta đã đạt được nhiềuthành tựu đáng kể. Việt Nam đã được thế giới ghi nhận về những thành côngtrong công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo nhờ có tốc độ phát triển kinhtế cao trong hai thập kỷ qua. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh từ 58 % xuống còn14 % trong giai đoạn 1993 – 2008 và đến năm 2011 còn 11.8 %, bình quân mỗinăm giảm từ 2 – 3%, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.Phú Thọ là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc mới được tái lập với diện tíchtự nhiên 3.506 km2, dân số 1.290.000 người, mật độ dân số 370,6 người/ km2. Trongnhững năm gần đây tỉnh Phú Thọ đã đạt được những bước tiến đáng kể trong pháttriển kinh tế – xã hội. Cùng với sự phát triển đó, công cuộc xóa đói giảm nghèo củatỉnh cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tỷ lệ nghèo giảm xuống còn 17,6 %năm 2008 và đến năm 2011 là 16,55 %, đời sống nhân dân từng bước được cả thiện vànâng cao thông qua việc thực hiện nhiều chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, giảiquyết việc làm, tăng thu nhập , hỗ trợ sản xuất cho người nghèo …Xuất phát từ thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ cũng nhưnhững khó khăn mà công tác xóa đói giảm nghèo sẽ phải đối mặt trong thời gian sắptới, em đã lựa chọn đề tài: ” Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tácSinh viên: Huỳnh Minh Thành
1Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
2Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội– Chương 2: Thực trạng đói nghèo và công tác Xóa đói giảm nghèo tạitỉnh Phú Thọ.– Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu quả công tác Xóa đóigiảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ.
Em xin gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tạovà các cán bộ tại cơ quan thực tập : Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnhPhú Thọ đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoànthành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Dù đã cố gắng trong việc thu thập và tổnghợp số liệu xong do kinh nghiệm thực tế và thời gian thực hiện hạn chế nên bàibáo cáo không tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp quý báu của thầy cô để hoàn thiện hơn kiến thức của mình.Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
3Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiPHẦN NỘI DUNGChương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠITỈNH PHÚ THỌ1.1. Khái quát chung về Sở Lao Động – Thương Binh và Xã Hội tỉnh PhúThọ– Tên đơn vị: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ.– Địa chỉ: Đại lộ Nguyễn Tất Thành, thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ.– Số điện thoại: 0120.8465941.1.1. Chức năng, nhiệm vụ chung1.1.1.1. Chức năngSở Lao động-TB&XH là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chứcnăng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về các lĩnh vực:việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểmxã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn laođộng; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới;phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lĩnh vực lao động, người có công và xãhội); về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở và thực hiện một sốnhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quyđịnh của pháp luật.Sở Lao động – TB&XH có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBNDtỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.1.1.1.2. Nhiệm vụ1. Trình UBND tỉnh:a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàngnăm; các chương trình, đề án, dự án, cải cách hành chính thuộc phạm vi quản lýcủa Sở ;b) Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứcSinh viên: Huỳnh Minh Thành
4Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộicủa Chi cục trực thuộc Sở.c) Dự thảo văn bản quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng,Phó các đơn vị thuộc Sở; Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng Lao động – TB&XHthuộc UBND huyện, thành phố, thị xã theo quy định của pháp luật.2. Trình Chủ tịch UBND tỉnh:a) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy bannhõn dõn tỉnh về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội;b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo quyđịnh của pháp luật.3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phápluật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình và các vấn đề khác về lao động,người có công và xã hội sau khi được phê duyệt.4. Quản lý về lĩnh vực việc làm và bảo hiểm thất nghiệp5. Quản lý về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng6. Quản lý về lĩnh vực dạy nghề7. Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công:8. Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện9. Về lĩnh vực an toàn lao động10. Về lĩnh vực người có công11. Về lĩnh vực bảo trợ xã hội12. Về lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em13. Về lĩnh vực phũng, chống tệ nạn xã hội14. Về lĩnh vực bình đẳng giới15. Giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tracác hội và các tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vựclao động, người có công và xã hội.16. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmSinh viên: Huỳnh Minh Thành
5Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộiđối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xãhội quản lý theo quy định của pháp luật.17. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lao động, người có công vàxã hội theo sự phân công hoặc phân cấp, uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quyđịnh của pháp luật.18. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người cócông và xã hội đối với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện.19. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựngcơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước vàchuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực được giao.20. Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theomục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của UBND tỉnh.21. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền và giải quyếtkhiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm vàchống lãng phí trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội thuộc phạm viquản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật.22. Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực lao động, người cócông và xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của phápluật.23. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ vàđột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBNDtỉnh và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.24. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao và theo quy địnhcủa pháp luật.1.1.2. Quá trình phát triển– Năm 1968: Các Ty Lao động Phú Thọ, Ty Thương binh và Xã hội Phú Thọ,Vĩnh Phúc được sát nhập thành Ty lao động Vĩnh Phú, Ty Thương binh và Xãhội Vĩnh Phú.– Năm 1987: Sở Lao động, Sở Thương binh và Xã hội Vĩnh Phú hợp nhất thànhSở Sở Lao Động – Thương binh và Xã hội Vĩnh Phú.– Năm 1997: Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc chia tách tỉnh VĩnhSinh viên: Huỳnh Minh Thành
6Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiPhú thành hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, Sở Lao Động – Thương binh và Xãhội Phú Thọ được tái lập.1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
7Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
GIÁM ĐỐCBùi Đức Nhẫn
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Nguyễn Phúc Phú
Nguyễn Đăng Khôi
Đinh Trọng Hồng
Hình 1.1Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ( Nguồn : Tác giả tự tổng hợp )
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
8
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội1.1.4. Phương hướng hoạt trong thời gian tới– Tạo bước phát triển nhanh, bền vững trong lĩnh vực lao động, người cócông và xã hội. Nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.– Tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần cho người laođộng; Giảm hộ nghèo; Đảm bảo người thiệt thòi, người yếu thế được trợ giúp,tạo điều kiện để họ vươn lên hòa nhập cộng đồng.– Tạo điều kiện để trẻ em được sống trong môi trường thân thiện, lànhmạnh, an toàn; Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong việc thụ hưởng cácthành tựu phát triển kinh tế – xã hội.– Tích cực quan tâm, chăm lo đời sống, tinh thần vật chất đối với thươngbinh, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng.– Đảm bảo an sinh xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự antoàn xã hội và sự phát triển bền vững của tỉnh.1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Sở Laođộng – Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ– Công tác hoạch định nhân lực:Hàng năm, Sở Lao động – TB&XH tỉnh Phú Thọ đều thực hiện công tácđưa ra những hoạch định về nhân lực trong thời gian sắp tới dựa vào những kếhoạch công việc được đề ra để đảm bảo công tác thực hiện công việc được đảmbảo và ổn định.– Công tác phân tích công việc:Sở đề ra các kế hoạch theo năm, từng tháng và từng tuần. Kế hoạch phântích công việc theo tháng sẽ là những công việc quan trọng và trọng tâm củatháng đó. Kế hoạch phân tích công việc theo tuần được các phòng ban tự lên kếhoạch xác định – sắp xếp.– Công tác tuyển dụng nhân lực:Đối với cán bộ công chức sẽ thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng Sở vàdo UBND tỉnh đưa ra các kế hoạch chỉ tiêu tuyển dụng.Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
9Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiĐối với các đơn vị sự nghiệp, các trung tâm đơn vị trực thuộc Sở Laođộng TB&XH tỉnh Phú Thọ sẽ do Sở tuyển dụng dựa vào chỉ tiêu hàng năm vàsố lượng cán bộ hiện đang có.– Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí:Hàng năm, vị trí công việc trong Sở đều có sự thay đổi tùy vào nguồnnhân lực, trình độ – nhu cầu làm việc và khối lượng công việc phải thực hiện. Sựthay đổi luân phiên vị trí công việc giúp thay đổi môi trường làm việc của cánbộ Sở đồng thời có điều kiện để phát huy khả năng bản thân với các mảng côngviệc khác nhau.– Công tác đào tạo và phát triển nhân lực:Công tác này được Sở Lao động – TB&XH tỉnh Phú Thọ chú trọng quantâm. Hàng năm đều cử cán bộ tham gia học các lớp đào tạo do Bộ Lao động –TB&XH hoặc UBND tỉnh tổ chức. Ngoài ra, Sở cũng tự mở các lớp đào tạo khicó các kế hoạch, chương trình mới được đề ra.– Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc:Hàng tháng Sở tổ chức hội nghị đánh giá xếp loại thực hiện công tác củacác phòng ban, đánh giá những gì làm được – chưa làm được theo kế hoạch đãđề ra và từ đó rút kinh nghiệm để hoàn thành các công tác sau này được tốt hơn.– Quan điểm trả lương cho người lao động:Sở Lao động – TB&XH thực hiện trả lương theo hệ số lương mà các cánbộ được hưởng.– Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản:Sở Lao động – TB&XH tỉnh Phú Thọ chưa trích lập quỹ phúc lợi riêngnhưng hàng tháng sau khi bình xét, đánh giá kết quả thực hiện công việc thì cóthưởng thêm cho các phòng ban, cán bộ thực hiện xuất sắc công việc được giao.– Công tác giải quyết các quan hệ lao động:Công việc trong Sở được thực hiện chủ yếu theo mối quan hệ cấp trên –cấp dưới, các trưởng phòng nhận nhiệm vụ từ ban Giám đốc Sở và giao việc chocác chuyên viên dưới quyền. Tuy nhiên, mọi công việc đều theo quy chế dânSinh viên: Huỳnh Minh Thành
10Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộichủ cơ sở, đều được bàn và thống nhất chung.Giữa các cán bộ, chuyên viên với nhau làm việc theo mối quan hệ hỗ trợ,trợ giúp lẫn nhau.1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề Xóa đói giảm nghèo1.2.1. Quan niệm về đói nghèoXã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều nấc thang của lịch sử, tươngứng với mỗi nấc thang đó là một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Bằng hoạt động lao động sáng tạo, con người – chủ thể của lịch sử xã hội – đãsử dụng lực lượng sản xuất hiện có để tác động vào giới tự nhiên nhằm thỏa mãncác nhu cầu của mình. Trình độ lực lượng sản xuất càng phát triển, năng suất laođộng xã hội càng cao thì nhu cầu đáp ứng ngày càng nhiều, càng phong phú.Ngược lại, năng suất lao động xã hội thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất lạchậu, thì con người không thể đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của mìnhnhư: ăn, mặc, ở, đi lại… và bị rơi vào tình trạng đói nghèo.Hội nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực châu Á – Thái BìnhDương do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc tháng 9 – 1993 đã đưa ra khái niệm vàđịnh nghĩa nghèo đói như sau:” Nghèo đói là tình trạng mộtt bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trìnhđộ phát triển kinh tế – xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”.Có thể xem đây là một quan niệm, một định nghĩa chung nhất về nghèođói, tuy nhiên, những tiêu chí về nghèo đói còn để ngỏ về mặt lượng vì ở đâycòn phải tính đến yếu tố lịch sử, đến trình độ phát triển kinh tế, phong tục tậpquán của mỗi địa phương. Song có thể nói, định nghĩa đã đề cập được đến nộidung cơ bản của vấn đề nghèo đói đó là nhu cầu cơ bản của con người. Nhu cầucơ bản ở đây chính là cái thiết yếu, cái tối thiểu để duy trì sự tồn tại sinh học củacon người. Theo ý đó, đói là tình trạng nghèo khổ cùng cực, là trạng thái conngười ăn không đủ no, không đủ năng lượng để duy trì sự sống bình thường vàkhông đủ sức để lao động, tái sản xuất sức lao động.Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
11Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiNghèo có hai dạng, là ” nghèo tuyệt đối ” và ” nghèo tương đối “.Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư thường trực không cókhả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Trên thực tế mộtbộ phận lớn dân cư nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói và thiếu đói.Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mứctrung bình của cộng đồng tại địa phương.Những quan niệm về nghèo đói do cách tiếp cận khác nhau nên có nhữngkiến giải khác nhau, sự nghèo khổ là một khái niệm tương đối và có tính biếnđổi. Các chỉ số xác định giới hạn nghèo khổ không phải là cứng nhắc và bấtbiến. Nó biến đổi tùy theo sự chênh lệch, sự khác biệt giữa các vùng, miền, quốcgia.– Ở Việt Nam, nghèo được hiểu là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ cókhả năng thỏa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sốngngang bằng với mức sống tối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phương diện.1.2.2. Khái niệm ” Xóa đói giảm nghèo “Xóa đói giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của Nhà nướcvà Xã hội giúp cho một bộ phận dân cư có mức sống nghèo đói được nâng cao,từng bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, biểu hiện ở tỷ lệ và số lượng ngườinghèo giảm xuống. Nói cách khác, XĐGN là quá trình chuyển bộ phận dân cưnghèo đói lên một mức sống cao hơn.Ở góc độ người nghèo, XĐGN là quá trình tác động điều kiện của cộngđồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sựphát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họtừng bước thoát khỏi tình trạng nghèo đói.Ở góc độ vùng nghèo, XĐGN là quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế,chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sản xuất mớicao hơn.1.2.3. Vai trò của công tác Xóa đói giảm nghèoĐói nghèo là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quanSinh viên: Huỳnh Minh Thành
12Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộitâm đến trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là một trong nhữngmục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.Chính vì vậy, XĐGN đóng một vai trò hết sức to lớn trong tất cả các mặt củađời sống xã hội:– Đối với sự phát triển kinh tế:Nghèo đói đi liền với lạc hậu, do đó XĐGN là tiền đề cho sự phát triểnkinh tế vì khi đói nghèo giảm sẽ giảm đi những áp lực từ bên trong tạo điều kiệnthuận lợi cho đầu tư bên ngoài, làm năng lực kinh tế phát triển vững chắc.Ngược lại sự phát triển kinh tế là nhân tố đảm bảo cho sự thành công trong côngtác XĐGN.– Đối với sự phát triển xã hội:XĐGN góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực trongphạm vi cả nước. Vượt qua rào cản để xây dựng một xã hội tiến bộ, vì ngườinghèo. Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo đã kéo theo nó những hậu quảnghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đóinghèo đó là người dân thiếu đất sản xuất, ở những khu vực miền núi, hải đảo dođó dẫn đến việc khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên làm cho nuồn tài nguyênbị suy giảm và ô nhiễm môi trường, mất ổn định chính trị. Đói nghèo dẫn đếnngười dân không có điều kiện nuôi con ăn học, đó chính là nguyên nhân của nạnmù chữ. Từ đó làm giảm chất lượng về nguồn nhân lực trong tương lai. Do đóthực hiện tốt công tác XĐGN không chỉ góp phần ổn định đời sống nhân dân,đảm bảo an sinh xã hội và góp phần xây dựng một đất nước phát triển bền vữngvề mọi mặt.
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
13Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiChương 2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓIGIẢM NGHÈO TẠI TỈNH PHÚ THỌ2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của tỉnh Phú Thọ2.1.1. Điều kiện tự nhiên2.1.1.1. Vị trí địa lýPhú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trongkhu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, đây làvị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây – Đông – Bắc; Việt Trì làthành phố duy nhất trên cả nước có 3 con sông lớn chảy qua: sông Hồng, sôngLô và sông Đà nên đây được gọi là thành phố ” ngã ba sông “.Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt vàđường sông từ các tỉnh thuộc Tây – Đông – Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơikhác. Là cầu nối giao lưu kinh tế – văn hoá – khoa học kỹ thuật giữa các tỉnhđồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.2.1.1.2. Đặc điểm địa hìnhPhú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chiathành tiểu vùng chủ yếu.– Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một sốkhó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng pháttriển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại.– Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dảiđồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồngcác loại cây công nghiệp, phát triển cây lương thực và chăn nuôi.2.1.1.3. Đặc điểm khí hậuPhú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đônglạnh. Mưa bão tập trung vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Cáchiện tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy ra vào mùa hè và mùa thu. Nhiệtđộ trung bình năm khoảng 23 0C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87%.Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
14Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà NộiNhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vậtnuôi đa dạng.2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên* Tài nguyên đấtTổng diện tích tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km 2. Trong đó diện tíchđất nông nghiệp chiếm 27%, diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm 38%, diệntích đất chuyên dùng chiếm 5%, diện tích đất chưa sử dụng và sông suối đáchiếm 26%. Hiện nay Phú Thọ mới sử dụng khoảng 67% tiềm năng đất nông –lâm nghiệp, còn khoảng 126 nghìn ha đất trống, đồi núi trọc.* Tài nguyên rừngDiện tích rừng hiện có 144.256 ha, trong đó có 69.547 ha rừng tự nhiên,74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công nghiệp chế biến hàngnăm. Độ che phủ rừng lớn ( năm 2007 là 47.8 % diện tích tự nhiên ), được xếpvào một trong những tỉnh có độ che phu lớn nhất cả nước. Các loại cây chủ yếuđang được phát triên là bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cây bản địa,đáng chú ý nhất vẫn là những cây phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy.* Tài nguyên khoáng sảnPhú Thọ không phải là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, nhưng lại có mộtsố loại có giá trị kinh tế như đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nước khoáng. Caolanh có tổng trữ lượng khoảng 30 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữlượng chưa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn. Nước khoáng có tổng trữ lượngkhoảng 48 triệu lít, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác cònkhoảng 46 triệu lít và nhiều cát sỏi với điều kiện khai thác hết sức thuận lợi. Đâylà một số lợi thế cho phép Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp như ximăng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh.2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội2.1.2.1. Về tăng trưởng kinh tếTổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2014 theo giá so sánh 2010 ướcđạt 27.336 tỷ đồng, tăng 5,32% so với năm trước; đóng góp vào mức tăng chungSinh viên: Huỳnh Minh Thành
15Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộicủa toàn tỉnh, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,82%; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 5,20% và khu vực dịch vụ tăng 6,45%. Năm 2014 lànăm có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm thấp hơn so với những năm gần đây;tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêngnhững năm qua gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao thì đây là mức tăngtrưởng hợp lý. Có được kết quả tích cực trên là do sự nỗ lực chung của các cấp,các ngành, các địa phương và nhân dân toàn tỉnh cũng như việc thực hiện triệtđể, kịp thời, hiệu quả các biện pháp, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ.2.1.2.2. Về sản xuất nông – lâm nghiệp, thuỷ sảnPhú Thọ là một tỉnh không có nhiều lợi thế cho sản xuất cây lương thựcvà rau đậu hàng hoá. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người chỉ có746m2, bằng 70% bình quân cả nước. Sản xuất nông – lâm – thủy sản mặc dù gặpnhiều khó khăn do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh liên tiếpsong vẫn tiếp tục ổn định và phát triển, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịchtích cực, an ninh lương thực được đảm bảo.Về trồng trọt: diện tích gieo trồng hàng năm đạt 121,4 nghìn ha, bằng100,2% kế hoạch và giảm 0,7% so năm trước ( 2013 ). Năng suất lúa bình quâncả năm đạt 54,05 tạ/ha, bằng 97,9% kế hoạch và giảm 0,6% so năm trước. Năngsuất các nhóm cây khác như: rau xanh, cây công nghiệp hàng năm và cây lâunăm nhìn chung giữ được ổn định, nhiều loại cây có năng suất tăng so với cùngkỳ.Về chăn nuôi: giữ được ổn định, công tác phòng, chống dịch bệnh trongnăm được tăng cường và có hiệu quả đã khống chế, dập dịch khi phát sinh, đảmbảo an toàn về số lượng và sản lượng sản phẩm phục vụ tiêu dùng trên địa bàn.Tổng đàn trâu toàn tỉnh thời điểm 01/10/2014 là 71,6 nghìn con; tổng đàn bò là96,1 nghìn con; tổng đàn lợn là 777,8 nghìn con; tổng đàn gia cầm là 11.514,1nghìn con.Về nuôi trồng thủy sản: giữ ổn định và có xu hướng phát triển. Tổng diệntích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản toàn tỉnh đạt 10,1 ngàn ha, bằng 101,3% kếSinh viên: Huỳnh Minh Thành
16Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộihoạch năm, tăng 2,2% so với năm trước. Tổng sản lượng thuỷ sản (nuôi trồng,khai thác) trong năm ước đạt 27,7 ngàn tấn, tăng 8,9% so với cùng kỳ nămtrước.Công tác quản lý, bảo vệ rừng tiếp tục được chú trọng. Diện tích rừngtrồng mới trong năm ước đạt 7,2 ngàn ha, vượt 13,3% kế hoạch và tăng 10,2%so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản lượng gỗ khai thác các loại ước đạt 369,6ngàn m3 , tăng 6%.2.1.2.3. Về sản xuất công nghiệpNăm 2014, sản xuất công nghiệp trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn:hàng tồn kho ở mức cao, một số sản phẩm có tỷ trọng lớn bị cắt giảm sản lượng.Nhưng, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ cùng với sự chủ động củacác cấp, các ngành, các doanh nghiệp nên sản xuất công nghiệp trên địa bản tỉnhđã dần đi vào ổn định và tăng trưởng, chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2014toàn tỉnh tăng 5,26% so với cùng kỳ. Cụ thể ở các ngành như sau:Ngành công nghiệp khai khoáng, chỉ số tăng 7,4% so với năm 2013, trongđó: ngành khai thác quặng kim loại giảm 50,7%, ngành khai khoáng khác tăng21,95%.Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ số tăng 5%. Mức tăng của nhómngành này không cao chủ yếu do kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chếbiến thực phẩm giảm và sản xuất đồ uống giảm mạnh (lần lượt giảm 6,7% và18,1%).
Tuy nhiên, nhờ một số ngành có mức tăng trưởng khá so với cùng
17Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộiso năm trước. Sản lượng vận tải hàng hoá ước đạt 35,25 triệu tấn, tăng 11,3% sovới cùng kỳ. Sản lượng vận tải hành khách ước đạt 6,2 triệu hành khách, tăng6,8%.Phát triển du lịch được quan tâm chỉ đạo, hoạt động du lịch có khởi sắc,các khu du lịch trọng điểm (Đền Hùng, đảo Ngọc Xanh) tiếp tục thu hút nhiềutriệu lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng; xây dựng, giới thiệu quảngbá 12 tua du lịch về cội nguồn với các hãng lữ hành lớn; thành lập Trung tâmThông tin xúc tiến du lịch nhằm tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá vềdu lịch.
2.1.2.5. Một số lĩnh vực xã hội khác
Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực. Quy mô, mạnglưới trường lớp tiếp tục được mở rộng. Tỷ lệ huy động học sinh vào các lớp đầucấp đạt cao.Công tác y tế dự phòng, giám sát dịch bệnh, phòng chống cúm gia cầm,vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng đã góp phần đảm bảo sức khoẻ chongười dân, đồng thời hạn chế tác hại của dịch bệnh tới sản xuất nông nghiệp.Công tác đảm bảo đời sống, lao động, việc làm và thực hiện chính sách xãhội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm2014 đạt 47%, năm 2014 đã giải quyết việc làm mới cho 23,1 nghìn người; xuấtkhẩu lao động 2,7 nghìn người.Các hoạt động văn hoá thông tin, thể thao, phát thanh truyền hình đã bámsát nhiệm vụ chính trị, kịp thời tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đúngchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.Nhận xét chung: những năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới, tìnhhình kinh tế – xã hội của tỉnh đã có những bước phát triển đáng kể. Tốc độ tăngtrường hàng năm đạt 9,71% / năm, giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 9,89% năm 2014,đời sống người dân được nâng lên.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại một sốmặt hạn chế như khả năng khai thác tiềm năng và lợi thế chưa cao, kết cấu hạSinh viên: Huỳnh Minh Thành
18Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nộitầng còn thiếu đồng bộ, sản xuất nông lâm nghiệp có bước tăng trưởng khánhưng chưa đảm bảo phát triển vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới còncao, tình trạng ô nhiễm môi trường do phát triển các khu công nghiệp vẫn chưađược xử lý triệt để.Trong thời gian tới, để hòa nhập vào quá trình phát triển chung của vùngvà cả nước, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ xác định lấy phát triển công nghiệp, du lịchvà dịch vụ làm động lực cơ bản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chú trọng đầu tưkết cấu hạ tầng, tăng cường các hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm thu hút đầu tưnước ngoài, đầu tư phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đápứng yêu cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá của tỉnh.2.2. Thực trạng về công tác Xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ2.2.1. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Phú ThọTrong những năm gần đây, cùng với việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởngkinh tế, tỉnh Phú Thọ cùng với cả nước đã và đang thực hiện nhiều chính sách xóađói giảm nghèo hiệu quả, phát huy tiềm năng sẵn có đồng thời huy động tối đanhững nguồn lực trợ giúp từ bên ngoài, triển khai mạnh mẽ tại các địa phươngnhiều mô hình giúp người dân làm kinh tế hiệu quả, phấn đấu vươn lên thoátnghèo, do vậy đến nay toàn cảnh bức tranh xoá đói giảm nghèo của tỉnh đã thuđược nhiều kết quả khả quan, được các ban, ngành và toàn xã hội đánh giá cao:* Giai đoạn 2006 – 2008Áp dụng chuẩn nghèo mới cho giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ hộ nghèo củatỉnh năm 2005 là 31,08%, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 26,6%. Năm 2007,toàn tỉnh có 70,3 nghìn hộ nghèo, giảm 10,8 nghìn hộ so với 2006, tỷ lệ hộnghèo là 22,9%. Năm 2008 có 16,3 nghìn hộ thoát nghèo, đưa số hộ nghèo trongtỉnh giảm xuống còn khoảng 54 nghìn hộ, tỷ lệ hộ nghèo là 17,6%.Hình 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2008
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
19Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Báo cáo thực tập tốt nghiệpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội
(Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ – 2008; Bộ LĐ – TB & XH – 2008)Giai đoạn 2006 – 2008 khi áp dụng chuẩn nghèo mới, tỷ lệ nghèo của tỉnhPhú Thọ luôn ở mức cao hơn so với tỷ lệ nghèo chung của cả nước. Nguyênnhân là do thu nhập của nhiều hộ gia đình mặc dù ở mức trên nhưng vẫn nằmgiáp ranh với ngưỡng nghèo, do vậy khi có điều chỉnh về chuẩn nghèo sẽ khiếnhọ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo của tỉnh.Trên địa bàn tỉnh có 01 huyện – huyện Tân Sơn có tỷ lệ hộ nghèo tính đếnnăm 2008 là 55,17%, được xếp vào diện được hỗ trợ thuộc Chương trình hỗ trợgiảm nghèo nhanh và bền vững cho 61 huyện có tỷ lệ nghèo cao nhất trên cảnước (trên 50%) theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ. Một số xã cótỷ lệ hộ nghèo cao như Thu Cúc 57,7%; Đồng Sơn 60,7%; Lai Đồng 62%; VinhTiền 66,8%.Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ năm 2008 theo đơn vị hành chínhHuyện, thị xã,
Tổng số hộ trên
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo
thành phố
địa bàn
trên địa bàn
trên địa bàn
Thành phố Việt TrìHuyện Lâm ThaoThị xã Phú ThọHuyện Phù NinhHuyện Tam NôngHuyện Thanh ThuỷHuyện Thanh BaHuyện Hạ HòaHuyện Đoan Hùng
Sinh viên: Huỳnh Minh Thành
20Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D
Hành Động Vì Một Thế Hệ Không Nạn Đói
Người dân chờ nhận lương thực cứu trợ tại Kasala, CHDC Congo. Ảnh: AFP/TTXVN
Mục tiêu xóa bỏ nạn đói được FAO nhấn mạnh năm nay khi tình hình an ninh lương thực thế giới đang trở thành vấn đề nóng. Cuộc chiến chống nạn đói đang đứng trước những áp lực mới. Nạn đói và suy dinh dưỡng đang gia tăng trở lại, đe dọa xóa bỏ hàng loạt tiến bộ đạt được trong những thập niên gần đây. Theo báo cáo an ninh lương thực và dinh dưỡng thế giới 2018, FAO thống kê 821 triệu người trên thế giới đang bị suy dinh dưỡng mãn tính. Thế giới hiện nay đang tạo ra một lượng lương thực đủ để nuôi dân số toàn cầu, nhưng cứ 9 người trên thế giới lại có 1 người bị đói kinh niên. Số người thiệt mạng vì đói mỗi năm nhiều hơn số người chết vì bệnh sốt rét, lao và AIDS cộng lại. Suy dinh dưỡng gây tổn thất tương đương 3.500 tỷ USD/năm cho nền kinh tế toàn cầu.
Xung đột, biến đổi khí hậu, kinh tế suy thoái, bất bình đẳng là một số nguyên nhân chính khiến mục tiêu xóa sổ nạn đói toàn cầu trở thành thách thức. Các cuộc xung đột bạo lực trên toàn thế giới ngày một gia tăng cả về số lượng và cường độ, đặc biệt là ở các nước đã và đang đối mặt với mất an ninh lương thực. Hạn hán và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác đã ảnh hưởng xấu đến nguồn cung cấp thực phẩm cũng như thu nhập. Những yếu tố này, kết hợp với suy thoái kinh tế và tốc độ béo phì gia tăng nhanh chóng ở các nước phát triển, đang làm gián đoạn hơn một thập niên tiến bộ trong cuộc chiến chống nạn đói và suy dinh dưỡng.
Chỉ trong năm 2017, thế giới đã phải đối mặt với một trong những cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn nhất từ trước tới nay, với 20 triệu người đứng trước nguy cơ chết đói ở 4 nước – Nigeria, Somalia, Nam Sudan và Yemen. Số người bị đói tăng thêm 38 triệu so với năm trước đó, FAO ước tính mỗi 12 giây có một trẻ em thiệt mạng do không có thức ăn. LHQ cũng cảnh báo nếu xung đột tiếp diễn và biến đổi khí hậu không được ngăn chặn, từ nay tới năm 2030, sẽ có 35-122 triệu người rơi vào cảnh nghèo đói, đồng nghĩa với nguy cơ cộng đồng quốc tế thất bại trong cuộc chiến chống nạn đói.
Trong bối cảnh này, Ngày Lương thực thế giới 2018 là thời điểm để cộng đồng quốc tế tăng gấp đôi nỗ lực, dùng hành động để hiện thực mục tiêu Xóa bỏ nạn đói (Zero Hunger) được nêu trong Chương trình nghị sự 2030 và Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Tháng 9/2015, 193 quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững của LHQ đã thông qua Chương trình nghị sự 2030 và 17 Mục tiêu phát triển bền vững. Các nước tham gia đã cam kết chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo sự thịnh vượng cho tất cả mọi người. Nhiều mục tiêu, chẳng hạn như sức khỏe và giáo dục chất lượng cho mọi người, không thể đạt được mà không giải quyết nạn đói trước tiên. Mục tiêu xóa bỏ nạn đói do đó là một trọng tâm trong sứ mệnh của FAO.
Tuy nhiên, để đạt được Zero Hunger trên toàn thế giới yêu cầu cộng đồng quốc tế phải chung tay hợp tác chặt chẽ hơn với nhau, cả ở cấp độ toàn cầu và địa phương. Các chính phủ phải tạo cơ hội đầu tư cho khu vực tư nhân lớn hơn trong nông nghiệp, đồng thời thúc đẩy các chương trình bảo trợ xã hội cho những nhóm người dễ bị tổn thương cũng như thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất thực phẩm với các khu vực đô thị.
Trong khi đó, giới nông dân sản xuất nhỏ cần áp dụng các phương pháp nông nghiệp mới, bền vững để tăng năng suất và thu nhập. Đảm bảo sức bền bỉ của các cộng đồng nông thôn trong thời đại mới đòi hỏi một cách tiếp cận chú trọng đến môi trường, tăng cường đổi mới công nghệ và tạo ra các cơ hội việc làm ổn định. FAO ước tính rằng sản xuất nông nghiệp phải tăng khoảng 60% vào năm 2050 để nuôi một dân số lớn hơn và giàu có hơn nữa
Nhưng tạo thêm việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là không đủ, đặc biệt là đối với những quốc gia đang phải hứng chịu xung đột, bạo lực hay thiên tai tàn phá. Đối với những khu vực này, việc cần thiết là đưa ra những hành động cụ thể, những sáng kiến quy mô hẹp hơn nhưng thiết thực mà chính quyền, nông dân, đại diện khu vực công và người dân có thể thực hiện – từ các chương trình hỗ trợ nông dân sử dụng hạt giống có khả năng chịu hạn hán cho tới việc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh.
Chính phủ, tổ chức, nông dân và khu vực tư nhân đã chứng minh nỗ lực và hành động cụ thể có thể tạo ra tác động rất lớn trong việc thúc đẩy mục tiêu xóa bỏ nạn đói. Tuy nhiên, khẩu hiệu hành động của Ngày Lương thực thế giới năm nay kêu gọi cả những nỗ lực hàng ngày của từng cá nhân. Bằng cách sử dụng tài nguyên của Trái Đất một cách khôn ngoan hơn, theo đuổi chế độ dinh dưỡng mạnh, giảm rác thải và lãng phí, tập trung vào lối sống bền vững hơn và chia sẻ những ý tưởng cũng như sáng kiến về một lối sống lành mạnh, tiết kiệm, mỗi người đều có thể góp một phần sức lực đưa thế giới đến gần hơn mục tiêu xóa sổ hoàn toàn nạn đói vào năm 2030.
Ngày Lương thực thế giới là cơ hội quan trọng để gửi một thông điệp mạnh mẽ tới cộng đồng: chúng ta có thể chấm dứt nạn đói và trở thành Thế hệ không còn nạn đói, nhưng mọi người cần phải làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu này. Đó cũng là ý nghĩa mà FAO muốn truyền đi: hành động không phải là một lựa chọn mà là bước đi cần thiết để xây dựng một tương lai thực sự bền vững cho tất cả mọi người.
Cập nhật thông tin chi tiết về Báo Cáo Của Liên Hợp Quốc Cảnh Báo Nạn Đói Và Suy Dinh Dưỡng Tiếp Tục Dai Dẳng, Khả Năng Đạt Mục Tiêu Xóa Đói Tới Năm 2030 Bị Hoài Nghi trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!