Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Sụn bọc đầu xương
D. Màng xương
Câu 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
Câu 3. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ?
A. Mô xương xốp và khoang xương
B. Mô xương cứng và mô xương xốp
C. Khoang xương và màng xương
D. Màng xương và sụn bọc đầu xương
Câu 4. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương.
A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài
B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong
C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài
D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong
Câu 5. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ?
A. Máu B. Mỡ
C. Tủy đỏ D. Nước mô
A. Mô xương cứng
B. Mô xương xốp
C. Khoang xương
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7. Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh
A. tiểu cầu.
B. hồng cầu.
C. bạch cầu limphô.
D. đại thực bào.
Câu 8. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là
A. sắt. B. canxi.
C. phôtpho. D. magiê.
Câu 9. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ?
A. Nước
B. Chất khoáng
C. Chất cốt giao
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp ?
A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ
B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ
C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng
D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ
Đáp án
Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Sinh lớp 8
Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương
Presentation Description
No description available.
VÀ CÁC EM HỌC SINH:
VÀ CÁC EM HỌC SINH KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO GI ÁO VIÊN : MAI THỊ MINH PHƯƠNG ĐƠN VỊ : THCS THÁNG MƯỜI MÔN: SINH HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Có mấy loại khớp xương ? Hãy phân biệt chúng ? Khớp động Có 3 loại khớp xương Khớp bán động Khớp bất động * Khớp động : là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp * Khớp bán động : là khả năng cử động bị hạn chế * Khớp bất động : là khớp không có khả năng cử động
Quan sát hình ảnh sau:
Quan sát hình ảnh sau Em có nhận xét gì về độ bền của xương ?
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1. Cấu tạo xương dài : Quan sát hình ảnh sau: Một xương dài được cấu tạo gồm mấy phần ? Gọi tên các phần đó ? Xương dài gồm 3 phần Thân xương Thân xương Đầu trên Đầu dưới Hai đầu xương
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1. Cấu tạo xương dài : Mô tả cấu tạo của thân xương ? Thân xương gồm Màng xương Mô xương cứng Tủy xương Mạch máu Mạch máu Tủy xương Màng xương Mô xương cứng Thân xương Thân xương cấu tạo hình ống có ý nghĩa gì ? Thân xương hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 1. Cấu tạo xương dài : Xương dài Thân xương (Hình ống) Màng xương Mô xương cứng Tủy xương Mạch máu Đầu xương Đầu xương cấu tạo như thế nào ? Lớp sụn Mô xương xốp gồm nhiều nan xương Quan sát hình ảnh sau Mô xương xốp gồm nhiều nan xương xếp theo hình vòng cung có ý nghĩa gì ? Nan xương xếp theo hình vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 2. Chức năng của xương dài Xương dài có chức năng gì ? Các phần của xương Cấu tạo Chức năng Đầu xương – Sụn bọc đầu xương – Mô xương xốp gồm các nan xương Thân xương Màng xương Mô xương cứng Khoang xương – GIảm ma sát trong khớp xương Phân tán lực tác động và tạo các ô chứa tủy GIúp xương phát triển về bề ngang Chịu lực, đảm bảo vững chắc Chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người lớn
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG 3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt : Quan sát hình ảnh sau Mô tả cấu tạo của xương ngắn ? Xương ngắn Mô xương cứng Mô xương xốp
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG Xương to ra là do đâu ? Xương to ra về bề ngang là do các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. Xương dài ra do đâu ? Quan sát hình ảnh sau: Các tế bào sụn phân chia và hóa xương làm xương dài ra
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG Quan sát hình ảnh sự phát triển của xương
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG sự chuyển đổi sụn thành xương bắt đầu khi bào thai được 8 tuần tuổi đến tuần thứ 23 thì khung xương hoàn chỉnh. Sau đó màng xương và sụn tăng trưởng tiếp tục phân chia để xương to ra về bề ngang và dài ra. Quá trình này phát triển mạnh nhất ở tuổi dậy thì và sau đó thì giảm dần.
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG Lứa tuổi HS các em xương đang phát triển mạnh nhất. vậy các em cần làm gì để có một bộ xương tốt nhất, khỏe mạnh nhất ? Cần ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên( chú ý tính vừa sức) Vì sao người già không cao thêm được nữa ? Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương.
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Quan sát thí nghiệm sau:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Ngâm xương trong axit HCl để làm gì ? Kết quả thí nghiệm như thế nào ? Ngâm xương trong axit HCl để hòa tan hết chất vô cơ. Kết quả là xương rất dẻo Đốt xương để làm gì ? Kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào ? Đốt xương để cháy hết chất hữu cơ. kết quả là xương rất giòn. Qua kết quả thí nghiệm hãy cho biết thành phần hóa học và tính chất của xương ? Xương được cấu tạo từ các muối vô cơ và các chất hữu cơ. Xương có 2 tính chất cơ bản là: rắn chắc và đàn hồi.
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Xương Các muối vô cơ ( Khoáng) Tạo cho xương có độ rắn chắc Chất hữu cơ ( Chất cốt giao) Tạo cho xương có độ đàn hồi Tỉ lệ chất khoáng và chất cốt giao ở xương người già và trẻ em có bằng nhau không ? Tỉ lệ chất cốt giao và khoáng chất trong xương người lớn và trẻ em không giống nhau. ở trẻ em tỉ lệ chất cốt giao nhiều hơn, còn người già thì tỉ lệ chất khoáng nhiều hơn.
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Do xương người già ít chất cốt giao nên giòn dễ gãy và khó liền, còn trẻ em lượng chất cốt giao nhiều nên có độ đàn hồi tốt, ít bị gãy và dễ liền. III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Quan sát hình ảnh sau: Quá trình liền xương khi bị gãy xương
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG * Tỉ lệ chất cốt giao và khoáng thay đổi theo lứa tuổi, ở người trưởng thành chất cốt giao chiếm 1/3, chất vô cơ chiếm 2/3 và độ bền chắc của xương người trưởng thành có thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt. * Ngày nay khoa học có thể can thiệp bằng các biện pháp kĩ thuật để kéo dài xương ( Dựa vào khả năng tự liền của xương )
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Hoàn thành bài tập sau Các phần của xương Câu trả lời Chức năng 1.Sụn đầu xương 2.Sụn tăng trưởng 3.Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tủy xương a . Sinh hồng cầu , chứa mỡ ở người già b.Giảm ma sát trong khớp c. Xương lớn lên về bề ngang d. Phân tán lực , tạo ô chứa tủy e. Chịu lực g. Xương dài ra b g d e a Xác định chức năng của các thành phần của xương
PowerPoint Presentation:
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE VÀ CHÀO TẠM BIỆT KRÔNG PĂK, THÁNG 11/ NĂM 2009
Bài 8. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương Bai 8 Sh8 Docx
Tiết 8 – BÀI 8 – CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
– Trình bày được cấu tạo và chức năng của xương dài;
– Nêu được cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt;
– Giải thích được sự to ra và dài ra của xương;
– Xác định được các thành phần hóa học của xương;
– Chứng minh được khả năng đàn hồi và cứng rắn của xương.
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin sách giáo khoa;
– Kĩ năng giải thích vấn đề.
– Có thái độ yêu thích môn học;
– Có ý thức bảo vệ xương;
– Có chế độ ăn uống và rèn luyện sức khỏe hợp lí để đảm bảo sự phát triển của xương.
4. Năng lực hướng tới:
– Năng lực chung: hợp tác, tự học ,…
– Năng lực chuyên biệt: Tri thức sinh học, quan sát ,…
– Phòng máy, video về thí nghiệm tính chất của xương ếch.
Sách giáo khoa, bút, vở;
– Phương pháp thuyết trình;
– Phương pháp vấn đáp;
– Phương pháp dạy học hợ p tác;
– Phương pháp dạy học trực quan.
Câu 1: Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần được cấu tạo từ những xương nào ?
– Xương đầu: Xương hộp sọ, xương mặt;
– Xương thân: Xương sống, xương sườn, xương ức;
Câu 2: Phân biệt các loại khớp xương? Cho ví dụ từng loại khớp xương?
Học sinh phân biệt và cho ví dụ:
– Khớp động: Khớp đầu gối;
– Khớp bán động: Khớp cột sống;
– Khớp bất động: Khớp ở hộp sọ.
* Mở bài : (1 phút ) Cơ thể một người bình thường có khối lượng 50kg, có thể gánh được khối lượng lớn hơn cơ thể (ví dụ bao gạo nặng 70 -80kg). Để có thể làm được điều đó, chính là dựa vào độ bền và chắc của xương. Vậy để tìm hiểu xương có cấu tạo thế nào để có được tính chất như vậ y, các em sẽ cùng vào bài học ngày hôm nay.
” Bài 8 – Cấu tạo và tính chất của xương “
* Phát triển bài:
*Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, đọc mục ■, kết hợp nghiên cứu hình 8-1, 8-2 ghi nhớ cấu tạo của xương dài trong 2 phút.
Hết 2 phút, giáo viên yêu cầu học sinh đóng sách giáo khoa.
Giáo viên chiếu hình cấu tạo xương dài không chú thích, yêu cầu 1 vài học sinh lên bảng chú thích và thuyết trình về cấu tạo của xương dài.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung và đưa ra kiến thức đúng.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại về cấu tạo của xương dài.
“Cấu tạo xương hình ống, nan xương ở đầu xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng nâng đỡ?”
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và ghi nhớ thông tin.
1 vài học sinh lên bảng chú thích và thuyết trình, những học sinh còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
1 học sinh nhắc lại.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.
Giáo viên yêu cầu liên hệ thực tế: ” Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em liên tưởng tới kiến trúc nào trong đ ời s ống?”
Với cấu tạo như vậy, xương dài thực hiện chức năng gì, các em sẽ cùng tìm hiểu ở phần 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 8-1 sách giáo khoa trong 2 phút và ghi nhớ nội dung.
Hết 2 phút, giáo viên yêu cầu học sinh đóng sách giáo khoa.
Luật chơi: Học sinh lên bảng dán phiếu chức năng tương ứng với cấu tạo của xương dài sao cho chính xác, mỗi học sinh chỉ mang 1 phiếu lên dán 1 lần.
“Cấu tạo xương hình ống nhẹ, vững chắc; nang xương xếp hình vòng cung phân tán lực tác động nhằm tăng khả năng chịu lực của xương.”
Học sinh trả lời: Tháp Epphen, vòm nhà thờ.
Học sinh đọc sách giáo khoa và ghi nhớ nội dung.
Hết 3 phút, giáo viên và học sinh cả lớp cùng kiểm tra lại kết quả trò chơi và tuyên bố nhóm giành chiến thắng.
Giáo viên nhận xét và đưa ra kiến thức đúng.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại chức năng của xương dài.
“Bộ xương của cơ thể người không chỉ được cấu tạo từ xương dài, mà còn được cấu tạo từ xương ngắn và xương dẹt điển hình như xương đốt sống. Vậy để tìm hiểu về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt, chúng ta cùng sang phần 3.
Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy
Bài tập trắc nghiệm Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy
Câu 1. Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ?
A. 31 đôi
B. 12 đôi
C. 26 đôi
D. 15 đôi
Câu 2. Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ?
A. Rễ li tâm
B. Rễ cảm giác
C. Rễ vận động
D. Rễ hướng tâm
Câu 3. Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào ?
A. Tùy từng loại mà dây thần kinh được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác.
B. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động
C. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác
D. Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động
Câu 4. Rễ sau ở tủy sống là
A. rễ cảm giác hoặc rễ vận động.
B. rễ vừa có chức năng cảm giác, vừa có chức năng vận động.
C. rễ vận động.
D. rễ cảm giác.
A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không
B. Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại
C. Tất cả các chi đều co
D. Tất cả các chi đều không co
A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không
B. Tất cả các chi đều không co
C. Tất cả các chi đều co
D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại
Câu 7. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động)
B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích
C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 8. Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ?
A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm
B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương
C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 9. Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì ?
A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương
B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm
C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng
D. Tất cả các phương án còn lại
A. Rễ vận động
B. Hạch thần kinh
C. Lỗ tủy
D. Hành não
Đáp án
Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Sinh lớp 8 khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!