Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Về Chức Năng Kiểm Sóat được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM SÓAT KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM SÓAT III. QUI TRÌNH KIỂM SÓAT IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SÓAT I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Chức năng kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra I. KHÁI NIỆM 2. Vai trò của kiểm soát Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu. Phát hiện kịp thời những vấn đề sai lệch , những khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu Kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT 1. Cơ chế kiểm soát phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức, và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm soát. 2. Công việc kiểm soát phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của cá nhân nhà quản trị 3. Sự kiểm soát phải được thực hiện tại những khâu trọng yếu II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT 4. Việc kiểm soát phải khách quan 5. Hệ thống kiểm soát phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức (văn hóa tổ chức) 6. Việc kiểm soát cần phải tiết kiệm và đảm bảo tính hiệu quả kinh tế 7. Việc kiểm soát phải đưa đến hành động III. TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT Tiến trình kiểm soát bao gồm 3 bước : (1) xây dựng các tiêu chuẩn kiểm soát (2) đo lường kết quả (3) điều chỉnh các sai lệch III. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT III. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CƠ BẢN Bước 1: Xác định các tiêu chuẩn Tiêu chuẩn là những căn cứ mà dựa vào đó các nhà quản trị tiến hành đánh giá và kiểm tra đối tượng bị quản trị. Tiêu chuẩn kiểm sốt có thể khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của đối tượng cần kiểm sốt. Tiêu chuẩn mang tính định lượng sẽ thuận lợi hơn trong kiểm sốt. III. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CƠ BẢN Những yêu cầu của tiêu chuẩn : Tránh đưa ra những tiêu chuẩn không đúng hoặc không quan trọng. Mang tính chất hiện thực (thực tế) Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau. Phải có sự giải thích về sự hợp lý của các tiêu chuẩn đề ra. Dễ dàng cho việc đo lường. III. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CƠ BẢN Bước 2: Đo lường kết quả Đo lường đúng đối tượng Đo lường đúng thời điểm Chọn lựa phương pháp và công cụ phù hợp Sử dụng đơn vị đo lường phù hợp với đơn vị tiêu chuẩn. III. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CƠ BẢN Bước 3: Điều chỉnh các sai lệch Phát hiện nguyên nhân (chủ quan hay khách quan). Chọn lựa giải pháp (phù hợp & an toàn) Tiến hành điều chỉnh Đánh giá kết quả điều chỉnh IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT 1. Kiểm sốt dự phòng Đây là loại hình kiểm sốt được thực hiện trước khi hoạt động chưa xảy ra, bằng cách tiên liệu những vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Là xu hướng của quản trị hiện đại. Có tầm quan trọng ngày càng tăng đối với các nhà quản trị cấp cao. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT 2. Kiểm sốt hiện hành Kiểm sốt đối tượng ngay trong sự vận hành của chúng. Tìm kiếm và triệt tiêu sai sót nảy sinh Giám sát trực tiếp hoạt động. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT 3. Kiểm sốt phản hồi Đo lường sau khi kết thúc hoạt động Đây là loại kiểm sốt thông dụng nhất Mang tính thụ động, có độ trễ. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT 4. Kiểm sốt điểm trọng yếu Nhà quản trị phải chọn những điểm quan tâm đặc biệt và chỉ với sự quan tâm đến các điểm ấy, nhà quản trị sẽ có thể chắc chắn được rằng toàn bộ hoạt động của cơ sở đang diễn tiến bình thường theo dự trù IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT Để tìm ra các điểm trọng yếu cần trả lời những câu hỏi sau đây : 1. Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình ? 2. Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu ? 3. Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lệch ? IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM SOÁT 4. Những điểm nào là điểm cho nhà quản lý biết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại? 5. Tiêu chuẩn kiểm sốt nào ít tốn kém nhất ? 6. Tiêu chuẩn kiểm sốt nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không phải tốn kém nhiều quá ?
Bài Giảng Chức Năng Kiểm Tra
CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA III. QUI TRÌNH KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Chức năng kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm để đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch vạch ra đã và đang được hoàn thành. Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị từ nhà quản trị cao nhất đến nhà quản trị thấp nhất trong tổ chức I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của kiểm tra Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu. Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng. Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai. Làm đơn giản hoá các vấn đề uỷ quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm. II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA 1. Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. 2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của cá nhà quản trị 3. Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA 4. Việc kiểm tra phải khách quan 5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức 6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó 7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN Quá trình kiểm tra cơ bản được thấy ở bất kỳ nơi nào, kiểm tra bất kỳ cái gì, cũng bao gồm 3 bước : (1) xây dựng các tiêu chuẩn, (2) đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này và (3) điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và các kế hoạch III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Kiểm tra dự phòng Một hệ thống kiểm tra tốt đối với nhà quản trị phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng, tức là một sự kiểm tra nhằm tiên liệu trước việc sai sót sẽ xảy ra trừ khi phải có biện pháp để điều chỉnh ngay trong hiện tại. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 2. Kiểm tra hiện hành Loại này giúp cho quản trị sửa chữa kịp thời khó khăn mới phát sinh. Loại này thực hiện bằng cách giám sát trực tiếp. 3. Kiểm soát phản hồi Đây là loại kiểm soát thông dụng nhất, xảy ra sau hoạt động. Nhưng mang tính thụ động. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 4. Kiểm tra điểm trọng yếu nhà quản trị phải chọn những điểm quan tâm đặc biệt và chỉ với sự quan tâm đến các điểm ấy, nhà quản trị sẽ có thể chắc chắn được rằng toàn bộ hoạt động của cơ sở đang diễn tiến bình thường theo dự trù IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA Để có thể tựï mình tìm ra các điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trị nên tự hỏi mình các câu hỏi sau đây : 1. Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình ? 2. Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu ? 3. Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc ? IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 4. Những điểm nào là điểm cho nhà quản lý biết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại ? 5. Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất ? 6. Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không phải tốn kém nhiều quá ?
Bài Giảng Chức Năng Hoạch Định
CHƯƠNG 5 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH KHÁI NIỆM II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU III. QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó Hoạch định của quản trị vạch rõ con đường để đi tới mục tiêu đã đặt I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của hoạch định Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản trị. Hợp tác và phối hợp với các quản trị viên khác trong tổ chức. Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài. Cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu. I. KHÁI NIỆM 3. Các loại hoạch định Hoạch định chiến lược : trong loại hoạch định này nhà quản trị xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh và các biện pháp lớn có tính cơ bản để đạt đến mục tiêu trên cơ sở các nguồn lực hiện có cũng như những nguồn lực có khả năng huy động. Hoạch định tác nghiệp : là hoạch định nhằm nâng cao hiệu quả và thường ở các lĩnh vực cụ thể. Họach định chiến lược Họach định tác nghiệp KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP KẾ HOẠCH ĐƠN DỤNG KẾ HOẠCH ĐA DỤNG II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 1. Khái niệm Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình. Mục tiêu thường là những mốc cụ thể, linh hoạt, phát triển từng bước hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 2. Các yêu cầu của mục tiêu Đảm bảo tính liên tục và kế thừa. Phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu. Phải tiên tiến để thể hiện được sự phấn đấu của các thành viên. Xác định rõ thời gian thực hiện. Có các kết quả cụ thể. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 3. Đặt mục tiêu theo lối truyền thống Đặc trưng chủ yếu của lối đặt mục tiêu trên là những mục tiêu đã được đặt từ trên đỉnh rồi chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ chức II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 4. Quản trị bằng mục tiêu (MBO) (Management By Objectives) Đặc tính MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch định đến kiểm tra. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU Bốn yếu tố căn bản của MBO (1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO. (2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây dựng mục tiêu chung. (3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung. (4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch này. III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH Quá trình cơ bản của hoạch định Bước 1 : Xác định mục tiêu Bước 2 : Xác định tình thế hiện tại Bước 3 : Xác định các thuận lợi và khó khăn Bước 4 : Xây dựng kế hoạch Bước 5 : Thực hiện kế hoạch III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH 2. Hoạch định chiến lược * Chiến lược Ổn định * Chiến lược Phát triển * Chiến lược Cắt giảm để tiết kiệm * Chiến lược Phối hợp III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH 3. Hoạch định tác nghiệp Các kế hoạch tác nghiệp được chia thành 2 loại : Kế hoạch đơn dụng và kế hoạch thường trực. Nhà quản trị làm các kế hoạch đơn dụng để hoàn thành những mục tiêu cụ thể và chấm dứt khi mục tiêu đã hoàn thành. Kế hoạch thường trực là những cách thức hành đôïng đã được tiêu chuẩn hóa để giải quyết những tình huống thường xảy ra và có thể thấy trước.
Bài Giảng Chương 5: Chức Năng Hoạch Định
1.Tổng quan về hoạch định 2. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định 3.Quá trình cơ bản của hoạch định 3.1 Những yếu tố ngẫu nhiên trong hoạch định 3.2 Quá trình cơ bản của hoạch định 3.3 Hoạch định chiến lược 3.4 Hoạch định tác nghiệp 4. Những công cụ hoạch định chiến lược 4.1 Ma trận BCG 4.2 Những khuôn mẫu của chu kì đời sống 4.3 Các chiến lược tổng loại 4.4 Chiến lược quốc tế của công ty
Chức năng hoạch địnhChương 5Chương 5: Chức năng hoạch địnhChức năng hoạch định1.Tổng quan về hoạch định2. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định3.Quá trình cơ bản của hoạch định 3.1 Những yếu tố ngẫu nhiên trong hoạch định 3.2 Quá trình cơ bản của hoạch định 3.3 Hoạch định chiến lược 3.4 Hoạch định tác nghiệp4. Những công cụ hoạch định chiến lược 4.1 Ma trận BCG 4.2 Những khuôn mẫu của chu kì đời sống 4.3 Các chiến lược tổng loại 4.4 Chiến lược quốc tế của công ty 1. Tổng quan1.1 Khái niệmHoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.Hoạch định là quá trình: – xem xét quá khứ – quyết định trong hiện tạiVề những vấn đề trong tương laiTác dụng của hoạch địnhTư duy có hệ thống tiên liệu các tình huống.Phối hợp mọi nỗ lực của tổ chức hiệu quả hơn.Tập trung vào mục tiêu, chính sách của DN.Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức trong quan hệ hợp tác và phối hợp với các nhà quản trị viên khác trong tổ chức.Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài.Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu.Các loại hoạch địnhChiến lượcMang tính dài hạnXác định mục tiêu sản xuất kinh doanh, các biện pháp lớnDo quản trị viên cấp cao đưa raTác nghiệpMang tính chi tiết, ngắn hạnXác định mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động ở các đơn vị cơ sởDo quản trị viên cấp cơ sở đưa raHĐ chiến lượcHĐ tác nghiệpKH đơn dụngKH thường trựcChương trìnhDự ánChính sáchNgân sáchThủ tụcQuy định2. Mục tiêuKhái niệm:- Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được cho tổ chức của mình tại một thời điểm ha sau một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu là nền tảng của hoạch địnhMục tiêu không là điểm mốc cố định mà linh hoạt phát triển Các yêu cầu của mục tiêuSMARTSMARTQuản trị bằng mục tiêu (MBO)Mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch định đến kiểm tra. 4 yếu tố cơ bản của chương trình MBO:(1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO.(2) Sự hợp tác của các thành viên trong .(3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản để thi hành kế hoạch chung.(4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch.3. 1 Những yếu tố ngẫu nhiên trong hoạch định- Chu kỳ đời sống tổ chứcMức độ bất trắc hoàn cảnh: càng lớn càng cần kế hoạch hướng dẫn và ngắn hạnĐộ lâu dài của những ràng buộc tương lai: kế hoạch hiện tại càng tác động sâu vào những ràng buộc tương lai thì khung thời gian mà quản lý phải hoạch định càng lâuThành hìnhPhát triểnTrưởng thànhSuy thoáiKế hoạch hướng dẫnKế hoạch ngắn hạn xác địnhKế hoạch dài hạn xác địnhKế hoạch ngắn hạn3.2 Quy trình hoạch định cơ bảnXây dựng kế hoạch4Xác định mục tiêu1Nhận diện tình hình hiện tại2Xác định thuận lợi, khó khăn3Thực hiện kế hoạch5Chương 5: Chức năng hoạch định4.Những công cụ hoạch định chiến lược4.1 Ma trận BCG- Phát triển bởi nhóm tư vấn Boston (1970) – Là ma trận cấp 2: Mỗi hoạt động kinh doanh được biểu thị bởi suất tăng trưởng và thị phần của nóSTARSQUESTION MARKSCASH COWDOGSSuất tăng trưởng của thị trườngPhần chia thị trường tương đối10%1xABCD4.Những công cụ hoạch định chiến lượcPhần chia thị trường tương đối:Là phần thị trường của đơn vị so với đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nóSuất tăng trưởng của thị trường:Là tỷ lệ tăng trưởng thị phần hàng năm của mỗi ngành nhất định mà đơn vị kinh doanh chiến lược đó tham giaKích thước vòng tròn:Biểu thị tỷ lệ doanh thu của mỗi đơn vị trong tổng doanh thu của doanh nghiệpChương 5: Chức năng hoạch địnhChương 5: Chức năng hoạch địnhĐặc điểm của các ô trong ma trận BCGMục tiêu hoạt động của doanh nghiệpQUESTION: -Mức tăng trưởng cao -Thị phần thấpXây dựng:-Đầu tư để tăng trưởng thị phầnSTARS:-Mức tăng trưởng cao -Thị phần caoDuy trì:-Giữ gìn và củng cố thị trường CASH COW: -Mức tăng trưởng thấp – Thị phần cao Gặt hái:-Tận dụng nguồn tiền sản sinh nhiều đầu tư lĩnh vực mớiDOGS: -Mức tăng trưởng thấp -Thị phần thấpLoại bỏ:-Hạn chế hay thanh lý những đơn vị hoạt động không hiệu quảSự tương ứng giữa vị trí các ô trong ma trận BCG và mục tiêu hoạt động của danh nghiệpChương 5: Chức năng hoạch định4.Những công cụ hoạch định chiến lược4.2 Những khuôn mẫu chu kỳ đời sống1.Dẫn đầu về giá: Sản xuất sản phẩm khá chuẩn và giá rẻ nhất so với đối thủ cạnh tranh2.Chiến lược vượt trội (khác biệt hóa): tạo sự độc đáo, khác biệt cho sản phẩm về tính năng cũng như chất lượng. Cho phép bán giá cao mà người mua vẫn chấp nhận.3.Chiến lược tập trung: tập trung vào một nhóm khách hàng riêng biệt, thị trường đặc thù hay một phần riêng biệt của sản phẩmChương 5: Chức năng hoạch định4.3 Những chiến lược tổng loại1.Phát triển thị trường: tập trung duy nhất vào một thị trường2.Hội nhập dọc ngược chiều: thu mua các hãng là nhà cung cấp nguyên vật liệu3.Hội nhập dọc thuận chiều: phát triển mạng lưới phân phối ở nước khác4.Đa dạng hóa: sử dụng khi hãng có tiềm năng đủ sức hấp dẫn thị trường5.Liên doanh: hợp tác với các hãng khácChương 5: Chức năng hoạch định4.4 Chiến lược quốc tế của công tyThank You !
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Về Chức Năng Kiểm Sóat trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!