Bạn đang xem bài viết Bài 8: Sử Dụng Vốn Đất Diali12Bai8 Sudungvondat Ppt được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giáo viên: Lê Huy MinhTrường: THPT Phạm Hồng TháiNăm học: 2005 – 2006Kiểm tra bài cũ: Dựa vào bảng số liệu sau:Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (% GDP)Hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta?Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (% GDP)Như vậy có sự chuyển dịch trong nội bộ khu vực vật chất: từ nông nghiệp sang công nghiệp và có sự chuyển dịch từ khu vực vật chất sang khu vực dịch vụgiảm dầnTỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệpTỉ trọng trong ngành công nghiệp, xây dựngtăng dầnTỉ trọng của ngành dịch vụtăng nhanhNhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta?Giải thích: Với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và do tác động của cuộc cách mạng KHKT hiện đại, chúng ta có thể thực hiện cùng một lúc 2 bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá.Như vậy có sự chuyển dịch trong nội bộ khu vực vật chất: từ nông nghiệp sang công nghiệp và có sự chuyển dịch từ khu vực vật chất sang khu vực dịch vụYêu cầu Các em nắm được hiện trạng và các vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng lãnh thổ nước ta. Các em hiểu được rằng đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, nhưng cũng có hạn, do đó phải khai thác hợp lý, bồi bổ, cải tạo và bảo vệ vốn đất đó.Kiến thức cơ bản Vốn đất đai của nước ta. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng gắn liền với vấn đề dân số ở đây. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với việc cải tạo đất phèn, mặn. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở các đồng bằng duyên hải miền Trung gắn liền với việc trồng rừng, chắn gió cát và giải quyết nước tưới. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng núi và trung du: chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc.I. Vốn đất đai1) Vai trò, ý nghĩa của đất đai: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá:+ Là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, lâm nghiệp.+ Là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên, môi trường sống của sinh vật.+ Là địa bàn cư trú, xây dựng các công trình và là nơi tiến hành các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của con người.+ Đối với nước ta, một quốc gia “đất chật người đông” bình quân đất tự nhiên và đất nông nghiệp rất thấp so với thế giới nên tài nguyên đất càng trở nên quý báu. (So sánh với Thế giới và khu vực Đông Nam Á)Diện tích nước ta hơn 33 triệu ha (330.991 km2) đứng thứ 58 trên Thế giới.Dân số 76,3 triệu người (năm 1999) đứng thứ 13 trên Thế giới.Bình quân 0,4 ha/người bằng 1/6 Thế giới, đứng thứ 128 trong tổng số gần 200 nước và lãnh thổ trên Thế giới.Năm 1993:Diện tích đất nông nghiệp hơn 7 triệu haBình quân: 0,1 ha/người bằng 1/8 Thế giới.So với một số nước trong khu vực: Thái lan 0,38 ha/người Mã lai xi a 0,28 ha/người In đô nê xi a 0,13 ha/người Phi líp pin 0,14 ha/người Mi an ma 0,27 ha/người2) Cơ cấu sử dụng đất ở nước ta:(Phân tích bảng số liệu cơ cấu sử dụng đất năm 1993 và năm 2000 và nhận xét)Cơ cấu sử dụng đất năm 1993 và năm 2000 ở nước ta30,5%6,0%35,1%28,4%200042,2%5,6%30,0%22,2%1993Có thể xây dựng thành biểu đồ để dễ so sánh hơn?Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 1993Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 2000Cơ cấu sử dụng đất nước ta năm 1993 – 2000Nhận xét và giải thích:Từ năm 1993 – 2000 đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cư đều tăng . Đất hoang đã thu hẹp đáng kể . Chủ yếu là do:Đất nông nghiệp: ĐBSCL tăng cường cải tạo đất phèn, mặn thành đất nông nghiệp.Đất lâm nghiệp: Nhà nước giao đất, giao rừng cho nông dân và phát động phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc.-Đất chuyên dùng và thổ cư tăng lên do kinh tế phát triển, nhu cầu xây dựng tăng (đất ở tăng và đất xây dựng các công trình kinh tế, cơ sở hạ tầng tăng lên).Năm 2000:– 69,5% diện tích (23 triệu ha) được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng. Còn 30,5% diện tích (10,1 triệu ha) là đất chưa sử dụng.Em có nhận xét gì?– Đất nông nghiệp khoảng 28,4%, đất lâm nghiệp 35,1% là quá ít so với thiên nhiên nhiệt đới ẩm như nước ta. Nếu không có biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý thì xu hướng lại bị thu hẹp cả về tuyệt đối và tương đối– Tình trạng đất chuyên dùng và thổ cư được mở rộng lấn vào đất nông nghiệp là chủ yếu, đã ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng đất nông nghiệp đặc biệt ở những vùng kinh tế phát triển (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung).Bản đồ sử dụng đất ở các vùng nước ta năm 199310296,212515117,44518,65611,92346,93956,9Miền núi và trung du phía BắcĐồng Bằng sông HồngBắc Trung bộDuyên hải Nam Trung bộTây NguyênĐông Nam bộĐồng bằng sông Cửu LongVậy: Vốn đất đai ở các vùng nước ta rất khác nhau (về qui mô, cơ cấu, bình quân đầu người).Vấn đề đặt ra là phải sử dụng và bảo vệ có hiệu quả nhất vốn đất đai hiện có.II. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệpCác vùng đồng bằng: Chủ yếu là đất phù sa. 90% đất nông nghiệp là trồng cây lương thực và thực phẩm (chủ yếu là lúa)Vùng núi và trung du: Chủ yếu là đất feralit, thích hợp trồng cây lâu năm, trồng cỏ và chăn nuôi gia súc lớnĐất nông nghiệp có 4 loại: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ để chăn nuôi, diện tích mặt nước nuôi thuỷ sảnII. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (Lập bảng so sánh hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng nước ta) a) Đồng bằng sông HồngĐặc điểm: Diện tích: Khoảng 1,3 triệu ha. Bình quân đất nông nghiệp 0,05 ha/người (thấp nhất cả nước). Khả năng mở rộng rất hạn chế (do đô thị hoá phát triển)Giải pháp sử dụng hợp lý: Thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đưa vụ đông trở thành vụ chính Tận dụng diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản Hạ thấp tỉ lệ phát triển dân số.b) Đồng bằng sông Cửu LongĐặc điểm: Diện tích: Gần 4 triệu ha. Bình quân đất nông nghiệp 0,18 ha/người (gấp 3 lần ĐBSH). Khả năng mở rộng còn nhiều khoảng 67 vạn ha đất phèn, mặn.Giải pháp sử dụng hợp lý: Tăng cường thau chua rửa mặn, để tăng diện tích đất trồng trọt. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. Cải tạo đất mặn ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp…c) Đồng bằng Duyên hải miền TrungĐặc điểm: Phần lớn đất kém mầu mỡ do cát lấn vào đồng ruộng Mưa lớn gây lũ nhanh. Nhỏ hẹp ven biển.Giải pháp sử dụng hợp lý: Trồng rừng ven biển, chống nạn cát bay vào đồng ruộng (Bắc Trung bộ) Tăng cường thuỷ lợi, giải quyết nước tưới vào mùa khô để nâng cao hệ số sử dụng đất và mở rộng diện tích đất nông nghiệp (Duyên hải Nam Trung Bộ).2) Miền núi và trung duĐặc điểm: Chủ yếu là đất feralit thích hợp cho trồng cây lâu năm, trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc và trồng rừng Khó khăn: Độ dốc lớn, dễ gây xói mòn đất, thuỷ lợi gặp khó khăn.Giải pháp sử dụng hợp lý: Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá bằng cách trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng và chăn nuôi đại gia súc. Phát triển vùng chuyên canh có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến, cho phép khai thác tốt hơn thế mạnh của vùng. Tóm tắt: Các giải pháp quan trọng nhất trong sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng nước ta+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH gắn liền với thâm canh và giải quyết vấn đề dân số ở đây.+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSCL gắn liền với cải tạo đất phèn, mặn+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng núi, trung du gắn liền với các vùng chuyên canh cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc.Tóm lại: Đất nông nghiệp là tài nguyên quý giá, nhưng có hạn, do đó phải khai thác hợp lý, cải tạo và bảo vệ vốn đất đó.+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBDH miền Trung gắn liền với việc trồng rừng chắn gió cát để bảo vệ đất và giải quyết nước tưới.Câu hỏi kiểm traCâu 1: Tại sao nói “đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá”?+ Là TLSX chủ yếu của nông nghiệp, lâm nghiệp+ Là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên, môi trường sống của sinh vật.+ Là địa bàn cư trú và là nơi tiến hành các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của con người.Câu 2: Hãy chứng minh nước ta là một quốc gia “đất chật người đông”– Diện tích nước ta hơn 33 triệu ha (330.991 km2) đứng thứ 58 trên thế giới– Dân số khoảng 76,3 triệu người (năm 1999) đứng thứ 13 trên thế giới.– Bình quân 0,4 ha/người bằng 1/6 thế giới, đứng thứ 128 trong tổng số hơn 200 nước trên thế giới.Câu 3: Em hãy nhận xét về cơ cấu sử dụng đất ở nước ta từ năm 1993 – 2000 và giải thích?Từ năm 1993 – 2000 đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cư đều tăng. Đất hoang đã thu hẹp đáng kể là do: Đất nông nghiệp: ĐBSCL tăng cường cải tạo đất phèn, mặn thành đất nông nghiệp. Đất lâm nghiệp: Nhà nước giao đất, giao rừng cho nông dân và phát động phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc. Đất chuyên dùng và thổ cư tăng lên do kinh tế phát triển, nhu cầu xây dựng tăng (đất ở tăng và đất xây dựng các công trình kinh tế, cơ sở hạ tầng tăng lên).Câu 4: Em hãy nêu đặc điểm và các giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở ĐBSH?Đặc điểm: Diện tích: Khoảng 1,3 triệu ha. Bình quân đất nông nghiệp 0,05ha/người (thấp nhất cả nước). Khả năng mở rộng rất hạn chế (do đô thị hoá phát triển)Giải pháp sử dụng hợp lý: Thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đưa vụ đông trở thành vụ chính Tận dụng diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản Hạ thấp tỉ lệ phát triển dân số.Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm và các giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở ĐBSCL?Đặc điểm: Diện tích: Gần 4 triệu ha. Bình quân đất nông nghiệp 0,18 ha/người (gấp 3 lần ĐBSH). Khả năng mở rộng còn nhiều khoảng 67 vạn ha đất phèn, mặnGiải pháp sử dụng hợp lý: Tăng cường thau chua rửa mặn, để tăng diện tích đất trồng trọt. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. Cải tạo đất mặn ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp…Câu 6: Em hãy nêu đặc điểm và các giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở ĐBDHMT?Đặc điểm: Nhỏ hẹp ven biển. Phần lớn đất kém mầu mỡ do cát lấn vào đồng ruộng Mưa lớn gây lũ nhanh.Giải pháp sử dụng hợp lý: Trồng rừng ven biển,chống nạn cát bay vào đồng ruộng (Bắc Trung bộ) Tăng cường thuỷ lợi, giải quyết nước tưới vào mùa khô để nâng cao hệ số sử dụng đất và mở rộng diện tích đất nông nghiệp (Duyên hải Nam Trung Bộ).Câu 7: Em hãy nêu đặc điểm và các giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở Trung du và miền núi phía Bắc?Đặc điểm: Chủ yếu là đất feralit thích hợp cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và trồng rừng Khó khăn: Độ dốc lớn, dễ gây xói mòn đất, thuỷ lợi gặp khó khăn.Giải pháp sử dụng hợp lý: Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá bằng cách trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng và chăn nuôi đại gia súc. Phát triển vùng chuyên canh có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến, cho phép khai thác tốt hơn thế mạnh của vùng. Câu 8: Em hãy so sánh các giải pháp quan trọng để sử dụng hợp lý đất nông nghiệp của các vùng nước ta?+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH gắn liền với thâm canh và giải quyết vấn đề dân số ở đây.+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSCL gắn liền với cải tạo đất phèn, mặn+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung gắn liền với việc trồng rừng, chắn gió cát và giải quyết nước tưới.+ Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng núi, trung du gắn liền với chuyên canh cây công nghiệp, trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc.Tóm lại: Đất nông nghiệp là tài nguyên quý giá, nhưng có hạn, do đó phải khai thác hợp lý, cải tạo và bảo vệ vốn đất đó.Hết bàiChúc các em học bài tốtCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM(Chọn đáp án đúng)159261048371112Câu 1: Đất đai sẽ là nguồn vốn quí nếu ta biết sử dụng nó để:b) Biến thành hàng hoá trên thị trường bất động sảna) Sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệpc) Sử dụng nó vào mục đích cư trú và sản xuất công nghiệpd) Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả kinh tế caod) Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả kinh tế caoCâu 2: Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở nước ta chủ yếu là:a) Phá rừng để lấy đất nông nghiệp b) Chuyển đất chuyên dùng và đất thổ cư sangc) Cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCLd) Cải tạo các vùng đất bãi bồi ven biển Bắc Bộc) Cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCLCâu 3: Trong những năm gần đây diện tích rừng ở nước ta tăng nhanh là:a) Thị trường thế giới có nhu cầu lớn về gỗb) Các biện pháp cấm khai thác rừng được triển khaid) Tất cả đều đúngc) Phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc phát triển rộng khắpc) Phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc phát triển rộng khắpCâu 4: Đất chuyên dùng, thổ cư ở nước ta được mở rộng chủ yếu là lấy từ:a) Đất lâm nghiệpb) Đất nông nghiệp c) Đất chưa sử dụng d) Đất có điều kiện canh tác khó khăn b) Đất nông nghiệp Câu 5: Vùng có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất ở nước ta là:a) Trung du và miền núi phía Bắcb) Duyên hải miền Trungc) Tây Nguyênd) Đồng bằng sông Cửu Longd) Đồng bằng sông Cửu LongCâu 6: Trong việc sử dụng vốn đất hiện nay cần chú ý biện pháp chuyển dịch dần từ đất:a) Nông nghiệp sang đất chuyên dùngb) Chuyên dùng sang đất nông nghiệp c) Chưa sử dụng sang đất lâm nghiệpd) Lâm nghiệp sang đất nông nghiệp c) Chưa sử dụng sang đất lâm nghiệpCâu 7: Trong điều kiện đất nông nghiệp của nước ta có hạn để gia tăng sản lượng lương thực thì biện pháp chính là:a) Tiến hành cơ giới hoáb) Ra sức khai hoang mở rộng diện tích c) Đẩy mạnh thâm canh tăng vụd) Trợ cấp vốn cho người nông dânc) Đẩy mạnh thâm canh tăng vụCâu 8: Biện pháp chính để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng là:a) Tận dụng các diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sảnb) Đẩy mạnh cơ giới hoá và thuỷ lợi hoác) Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ trên cơ sở thay đổi cơ cấu mùa vụd) Câu a) và b) đúngc) Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ trên cơ sở thay đổi cơ cấu mùa vụCâu 9: Biện pháp chính để cải tạo đất phèn thành đất nông nghiệp ở ĐBSCL:a) Tăng cường công tác thuỷ lợi, thực hiện chương trình “ngọt hoá”b) Tăng cường sử dụng phân bón, đặc biệt là phân đạmc) Tạo ra các giống lúa có thể chịu được phènd) Tất cả các ý trêna) Tăng cường công tác thuỷ lợi, thực hiện chương trình “ngọt hoá”Câu 10: Vấn đề riêng trong sử dụng đất nông nghiệp ở Duyên hải miền Trung là:a) Chống cát bay, cát di động ở Nam Trung Bộb) Chống cát bay, di động ở Bắc Trung Bộ, nước tưới vào mùa khô ở Nam Trung Bộc) Chống cát bay, di động ở Nam Trung Bộ, nước tưới ở Bắc Trung Bộd) Tất cả đều saib) Chống cát bay, di động ở Bắc Trung Bộ, nước tưới vào mùa khô ở Nam Trung BộCâu 11: Biện pháp nào không đúng đối với việc sử dụng hợp lý đất của Vùng núi và trung du:a) Tập trung phát triển cây công nghiệp dài ngàyb) Tích cực trồng cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu tại chỗc) Mở rộng diện tích đồng cỏ để chăn nuôid) Áp dụng hình thức canh tác nông, lâm kết hợpb) Tích cực trồng cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu tại chỗCâu 12: Cho bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu cây trồng trong 2 năm 1985 và 1992 (Đơn vị tính: nghìn ha)Biểu đồ hình cộtc) Biểu đồ miềnb) Biểu đồ hình trònd) Biểu đồ hình cột chồngb) Biểu đồ hình tròn HẾT BÀITạm biệt các em, chúc các em ôntập bài thật tốt! HẾT BÀI
Tiet7 Bài 8 Mạch K Đ Mạch Tao Xung Tiet 7 Bai 8 Mkd Mtx Ppt
MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGI. Mạch khuếch đạiMạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất.1. Chức năng của mạch khuếch đạiEm hãy nêu chức năng của mạch khuếch đại ?MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đạiHình 8-1 Kí hiệu của IC khuếch đại thuật toána) Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toánMẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGEm hãy nêu đặc điểm của IC KĐ thuật toán ?– Viết tắt là OA– Là một bộ KĐ dòng 1 chiều– Gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp– Có hệ số KĐ lớn– Có hai đầu vào và một đầu ra– Đầu vào UvĐ gọi là đầu vào đảo (dấu -)– Đầu vào UvK gọi là đầu vào không đảo (dấu +)– Khi có tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vàoHình 8-2 Sơ đồ KĐ đảo dùng OA– Khi có tín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vàoMẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGb)Nuyên lí làm việc của mạch KĐ điện áp dùng OA+ Sơ đồ mạch_+UVĐ+ E– EUraUVKUvàoRhtEm hãy nêu đặc điểm của mạch KĐ điện áp dùng OA ?MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGb)Nuyên lí làm việc của mạch KĐ điện áp dùng OA+ Sơ đồ mạchHình 8-2 Sơ đồ KĐ đảo dùng OA_+R1+ E– EUraUvàoRht+ Nguyên líEm hãy nêu nguyên lí của mạch KĐ điện áp dùng OA ?+ Hệ số KĐ điện ápII. Mạch tạo xung1. Chức năng của mạch tạo xungMẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGEm hãy nghiên cứu sgk và nêu chức năng của mạch tạo xung?2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGa) Sơ đồ mạch điện Em hãy nghiên cứu sơ đồ và nêu cấu tạo của mạch tạo xung?a) Sơ đồ mạch điện b) Nguyên lí làm việcUra 1Ic2Ic1Ib1Ib2Ura 2Ura 1EcOO+ –C1– +C2Ura2EcUra 1Ic1Ib1Ura 2Ura 1EcOO+ –C1Ib2Ura 2Ura 1EcOO– +C2Ura2Ura 1Ic1Ib1Ura 2Ura 1EcOO+ –C1Ib2Ura 1EcO– +C2Ura2Ura 1Ic1Ib1Ura 2Ura 1EcOO+ –C1Ib2Ura 2Ura 1EcOO– +C2Ura2Ura 1Ic1Ib1+ –C1Ura 1EcOUra 2OIb2– +C2Ura2Ura 1EcOUra 2OEm hãy nêu nhận xét về trạng thái (đóng,mở) của 2 tranzito và trạng thái (nạp đầy ) của tụ C1 và tụ c2 ?Ura 1EcONếu chọn 2 tranzito giống nhau, R1 = R2, R3 = R4 = R, C1 = C2 =CThì sẽ được xung đa hài đối xứng với độ rộng xung là : Và chu kì xungUra 2OEc–Txt1t2t3t4t5t6t7t7t6t5t4t3t2t1Mạch khuếch đại dùng OA mắc kiểu khuếch đại đảo có những đặc điểm gì ? Nếu muốn điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện thì phải làm thế nào ?Củng cố2. Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động, nếu nguồn cấp điện là 4,5v và thay các điện trở tải R1, R2 bằng các đi ốt LET thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?3. Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì làm thế nào ?4. Làm thế nào để thay đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng?5. Nếu 1 trong 2 tranzito bị hỏng thì mạch sẽ như thế nào?Trong quá trình soạn bài giảng rất công phu và mất nhiều thời gian, mệt mỏi có thể nhầm lẫn, nếu bạn bè đồng nghiệp phát hiện ra sai sót, mong góp ý để tôi sửa chữa chúng tôi gửi về ndnthhai@yahoo.comTôi xin chân thành cảm ơn!
Bài 8. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương Bai 8 Sh8 Docx
Tiết 8 – BÀI 8 – CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
– Trình bày được cấu tạo và chức năng của xương dài;
– Nêu được cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt;
– Giải thích được sự to ra và dài ra của xương;
– Xác định được các thành phần hóa học của xương;
– Chứng minh được khả năng đàn hồi và cứng rắn của xương.
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin sách giáo khoa;
– Kĩ năng giải thích vấn đề.
– Có thái độ yêu thích môn học;
– Có ý thức bảo vệ xương;
– Có chế độ ăn uống và rèn luyện sức khỏe hợp lí để đảm bảo sự phát triển của xương.
4. Năng lực hướng tới:
– Năng lực chung: hợp tác, tự học ,…
– Năng lực chuyên biệt: Tri thức sinh học, quan sát ,…
– Phòng máy, video về thí nghiệm tính chất của xương ếch.
Sách giáo khoa, bút, vở;
– Phương pháp thuyết trình;
– Phương pháp vấn đáp;
– Phương pháp dạy học hợ p tác;
– Phương pháp dạy học trực quan.
Câu 1: Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần được cấu tạo từ những xương nào ?
– Xương đầu: Xương hộp sọ, xương mặt;
– Xương thân: Xương sống, xương sườn, xương ức;
Câu 2: Phân biệt các loại khớp xương? Cho ví dụ từng loại khớp xương?
Học sinh phân biệt và cho ví dụ:
– Khớp động: Khớp đầu gối;
– Khớp bán động: Khớp cột sống;
– Khớp bất động: Khớp ở hộp sọ.
* Mở bài : (1 phút ) Cơ thể một người bình thường có khối lượng 50kg, có thể gánh được khối lượng lớn hơn cơ thể (ví dụ bao gạo nặng 70 -80kg). Để có thể làm được điều đó, chính là dựa vào độ bền và chắc của xương. Vậy để tìm hiểu xương có cấu tạo thế nào để có được tính chất như vậ y, các em sẽ cùng vào bài học ngày hôm nay.
” Bài 8 – Cấu tạo và tính chất của xương “
* Phát triển bài:
*Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, đọc mục ■, kết hợp nghiên cứu hình 8-1, 8-2 ghi nhớ cấu tạo của xương dài trong 2 phút.
Hết 2 phút, giáo viên yêu cầu học sinh đóng sách giáo khoa.
Giáo viên chiếu hình cấu tạo xương dài không chú thích, yêu cầu 1 vài học sinh lên bảng chú thích và thuyết trình về cấu tạo của xương dài.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung và đưa ra kiến thức đúng.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại về cấu tạo của xương dài.
“Cấu tạo xương hình ống, nan xương ở đầu xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng nâng đỡ?”
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và ghi nhớ thông tin.
1 vài học sinh lên bảng chú thích và thuyết trình, những học sinh còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
1 học sinh nhắc lại.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.
Giáo viên yêu cầu liên hệ thực tế: ” Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em liên tưởng tới kiến trúc nào trong đ ời s ống?”
Với cấu tạo như vậy, xương dài thực hiện chức năng gì, các em sẽ cùng tìm hiểu ở phần 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 8-1 sách giáo khoa trong 2 phút và ghi nhớ nội dung.
Hết 2 phút, giáo viên yêu cầu học sinh đóng sách giáo khoa.
Luật chơi: Học sinh lên bảng dán phiếu chức năng tương ứng với cấu tạo của xương dài sao cho chính xác, mỗi học sinh chỉ mang 1 phiếu lên dán 1 lần.
“Cấu tạo xương hình ống nhẹ, vững chắc; nang xương xếp hình vòng cung phân tán lực tác động nhằm tăng khả năng chịu lực của xương.”
Học sinh trả lời: Tháp Epphen, vòm nhà thờ.
Học sinh đọc sách giáo khoa và ghi nhớ nội dung.
Hết 3 phút, giáo viên và học sinh cả lớp cùng kiểm tra lại kết quả trò chơi và tuyên bố nhóm giành chiến thắng.
Giáo viên nhận xét và đưa ra kiến thức đúng.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại chức năng của xương dài.
“Bộ xương của cơ thể người không chỉ được cấu tạo từ xương dài, mà còn được cấu tạo từ xương ngắn và xương dẹt điển hình như xương đốt sống. Vậy để tìm hiểu về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt, chúng ta cùng sang phần 3.
Bai 1: Gen, Mã Di Truyền Và … Bai1 12Cb Ppt
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌCI. GEN.II. MÃ DI TRUYỀNIII. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)GENADNI. GEN.– Gen là gì?1. Khái niệm Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hóa 1 polipeptit hay 1 phân tử ARN.-Theo em gen có chức năng gì?2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:I. GEN. Khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. Mã hoá các chuỗi protêin cần tổng hợp.
Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.I. GEN.Không phân mảnh
TẾ BÀO NHÂN SƠTẾ BÀO NHÂN THỰC2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:I. GEN.Chức năng của vùng điều hòa? Vùng điều hòa: khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hoá : mã hoá các chuỗi protêin cần tổng hợp. Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã.Chức năng của vùng mã hóa?Chức năng của vùng kết thúc?-Ở SV nhân sơ: vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh).-Ở SV nhân thực: vùng mã hóa không liên tục (gen phân mảnh).II. MÃ DI TRUYỀN Quan sát hình và nhận xét về đặc điểm của các codon? Codon gồm 3 Nu kế tiếp nhau. Các codon không gối lên nhauII. MÃ DI TRUYỀNĐặc điểm của mã di truyền:Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa.Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại aa, trừ AUG và UGG.II. MÃ DI TRUYỀNIII. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)CHU KÌ TẾ BÀO Quá trình nhân đôi DNA sẽ diễn ra vào giai đoạn nào trong chu kì tế bào?III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)Phân tử ADN
*Bước 1:Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử DNA tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn.III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)*Bước 2: Tổng hợp các mạch DNA mớiEnzim DNA – polimeraza sử dụng 1 mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X (nguyên tắc bổ sung).Vì DNA – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3′, nên trên mạch khuôn 3’5′, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’3′, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)* Bước 3: Hai phân tử DNA được tạo thànhTrong mỗi phân tử DNA được tạo thành thì 1 mạch mới được tổng hợp, còn mạch kia là của DNA ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI DNA (TÁI BẢN DNA)CỦNG CỐ
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 8: Sử Dụng Vốn Đất Diali12Bai8 Sudungvondat Ppt trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!