Bạn đang xem bài viết 10 Nhóm Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Đất Đai, Đất Có Nguồn Gốc Từ Các Nông, Lâm Trường Trong Thời Gian Tới được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
10 nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai, đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường trong thời gian tới
Thứ nhất, rà soát các quy định của pháp luật về đất đai, lâm nghiệp; chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số;…để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với thực tiễn; tiếp tục hoàn thiện các văn bản triển khai, hướng dẫn chỉ đạo các địa phương, doanh nghiệp thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 112/2015/QH13 của Quốc hội và Nghị định 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ; xử lý nghiêm khắc các vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai, lấn chiếm, tranh chấp đất đai tại các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng.
Thứ hai, các địa phương quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện, cơ chế xây dựng, phát triển các mô hình quản trị doanh nghiệp, đổi mới mô hình quản lý các công ty nông, lâm nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ cao, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của vùng, địa phương.
Thứ ba, tiếp tục lập tổ công tác liên ngành xuống từng địa phương để khảo sát đánh giá về công tác quản lý đất đai và công tác quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường; tập trung thanh tra, kiểm tra quản lý sử dụng đất, trách nhiệm trong quản lý sử dụng đất nông, lâm trường.
Thứ tư, triển khai thực hiện nghiêm túc về xây dựng và thực hiện Đề án “Tăng cường quản lý đố́i với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh hiện do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp không thuộc diện sắp xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP”, ban quản lý rừng và các tổ chức sự nghiệp khác, hộ gia đình, cá nhân sử dụng theo yêu cầu tại Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, trong đó đặc biệt quan tâm đến phần đất các nông, lâm trường (bao gồm cả các công ty nông, lâm nghiệp) bàn giao về địa phương.
Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, theo dõi sát sao, hướng dẫn các địa phương để tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; tăng cường công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai, trong đó quan tâm giải quyết dứt điểm tranh chấp, khiếu nại về đất đai giữa nông, lâm trường đối với người dân để giải quyết các vấn đề bức xúc xảy ra ở địa phương.
Thứ sáu, tăng cường chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra các địa phương, doanh nghiệp trong công tác quản lý đất đai, thực hiện rà soát, cắm mốc giới, đo đạc lập bản đồ địa chính, lập phương án sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đối với các ban quản lý rừng, các công ty nông, lâm nghiệp không thuộc diện thực hiện sắp xếp theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP.
Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp; bố trí đủ kinh phí thuộc nhiệm vụ của địa phương cho việc đo đạc, cắm mốc giới thực địa, đo vẽ lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
Thứ tám, chủ động quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư tập trung, quy định định mức diện tích đất ở vùng nông thôn; có kế hoạch khắc phục tình trạng di cư tự phát, dân cư trú phân tán trên diện rộng trong diện tích đất do các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng quản lý, sử dụng. Thực hiện ngay việc bàn giao mốc giới, ranh giới và cho thuê đất đối với phần diện tích mà nông, lâm trường giữ lại để quản lý, sử dụng để không xảy ra tình trạng tái lấn chiếm, tranh chấp.
Thứ chín, chủ động đề xuất các giải pháp, phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng. Phê duyệt phương án sử dụng đất đai đối với từng nông, lâm trường tại địa phương.
Thứ mười, thực hiện ngay việc lập phương án sử dụng đất đối phần diện tích mà nông, lâm trường bàn giao về địa phương để quản lý, sử dụng, giao cho các tổ chức, cá nhân thuê đất, ưu tiên giao cho các hộ gia đình tại địa phương thiếu đất ở, đất sản xuất.
BBT (Nguồn: Cổng TTĐT Bộ TN&MT)
Một Số Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Tài Chính Công Trong Thời Gian Tới
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một nămđể bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Như vậy, xétvề khía cạnh kinh tế, hoạt động thu – chi của NSNN thể hiện quá trình phânphối và phân phối lại một bộ phận giá trị tổng sản phẩm xã hội. Quy môphân phối lại phụ thuộc vào mức độ động viên của NSNN.Về chức năng, NSNN có 3 chức năng cơ bản. Đó là: công cụthực hiện việc phân bổ nguồn lực trong xã hội; thực hiện chức năng táiphân phối thu nhập và chức năng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân.Với các chức năng đó, NSNN tác động trực tiếp và gián tiếp tới hầu hết cácchủ thể, các đơn vị và các tổ chức trong xã hội. Điều này cũng giải thích tạisao NSNN lại là thành tố quan trọng nhất của tài chính công.2Một số giải pháp tăng cường quản lý tài chính công trong thời gian tớiCác quỹ tài chính nhà nước, về nguyên tắc, NSNN phải đượcquản lý một cách toàn diện, nhưng không có nghĩa là tất cả các khoản chiphải được quản lý theo quy trình thống nhất. Vì vậy, ở nhiều nước, một sốkhoản chi của Chính phủ đã được quản lý thông qua các quy trình đặc biệt,mà chủ đạo là các quỹ tài chính nhà nước, tạo nên sự linh hoạt nhất địnhtrong quyết định chi tiêu của Chính phủ.Quỹ tài chính nhà nước có nhiều loại hình khác nhau. Nhưngxét về hình thức tổ chức thường có 2 loại: là một tổ chức tài chính có bộmáy tổ chức, có tư cách pháp nhân (như Quỹ hỗ trợ phát triển ) hoặc chỉlà nguồn tài chính dành riêng để sử dụng vào một hoặc một số mục đíchnhất định (như Quỹ bình ổn giá cả, Quỹ tích luỹ trả nợ ).Các quỹ tài chính nhà nước thường có nguồn thu chủ yếu từNSNN và huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân. Việc sử dụng quỹkhông được hạch toán vào ngân sách mà được quản lý theo các quy địnhriêng. Tuy nhiên, cách làm này, bất kể mục đích gì đều làm nảy sinh một sốvấn đề trong việc phân bổ nguồn ngân sách. Thông thường thì các giao dịchthực hiện từ các quỹ này không được phân loại theo các tiêu chí như cáckhoản chi ngân sách, từ đó làm ảnh hưởng đến tính đầy đủ, chính xác củaviệc phân tích các chương trình chi tiêu của Chính phủ. Hơn thế nữa, sựhiện diện của quá nhiều các loại quỹ tài chính nhà nước trong nền kinh tế sẽlàm cho nguồn lực tài chính nhà nước bị phân tán, tính minh bạch của ngânsách vì thế cũng sẽ bị hạn chế.Tài chính các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: các cơquan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy nhà nước là những đơn vịcó nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công cộng cho xã hội. Nguồn tài chínhcho các đơn vị này hoạt động chủ yếu dựa vào những khoản cấp phát theo
Các Công Cụ Hữu Ích Trong Quá Trình Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai
Việc quản lý nhà nước về đất đai theo quy định của pháp luật là vấn đề rất cần thiết trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên, muốn quản lý tốt thì cũng phải biết cách áp dụng các công cụ quản lý cho hiệu quả.
Quản lý nhà nước về đất đai là gì?
Kể từ khi nhà nước tư sản ra đời tới nay, bộ máy nhà nước bao gồm cả ba loại tổ chức: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Mỗi cơ quan sẽ tiến hành những hoạt động riêng nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia với những lĩnh vực, phương diện khác nhau của đời sống xã hội. Vậy, quản lý nhà nước về đất đai là gì?
Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Nghĩa là tất các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều thực hiện chức năng quản lý các phương diện, lĩnh vực của đời sống xã hội bằng quyền lực nhà nước và hướng tới sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội
Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai
Công cụ pháp luật
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước về đất đai vô cùng quan trọng góp phần bảo vệ, củng cố và phát triển quỹ đất nhà nước. Trong xã hội, vấn đề đất đai gắn chặt với lợi ích vật chất và tinh thần của mọi chủ thể sử dụng đất nên vấn đề này dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong các mâu thuẫn đó có những vấn đề phải dùng đến pháp luật mới xử lý được. Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và các nghĩa vụ khác. Thông qua các chính sách miễn giảm, thưởng, phạt cho phép nhà nước thực hiện được sự bình đẳng cũng như giải quyết mối quan hệ về lợi ích trong lĩnh vực đất đai giữa những người sử dụng đất.
Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu.Vì vậy, Luật Đất đai 2013 quy định “Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật”. Thông qua quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt, việc sử dụng các loại đất được bố trí, sắp xếp một cách hợp lý. Nhà nước kiểm soát được mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó, ngăn chặn được việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí. Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc các đối tượng sử dụng đất chỉ được phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình.
Công cụ tài chính
Công cụ quản lý nhà nước về đất đai cuối cùng là công cụ tài chính. Đây là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực của các chủ thể kinh tế – xã hội. Các công cụ tài chính trong quản lý nhà nước đối với đất đai gồm: thuế, lệ phí và giá cả.
Hiện nay, nhà nước đã ban hành khung giá chung cho các loại đất cụ thể được quy định tại Nghị định số 188/20041NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ để làm cơ sở chung cho Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh làm căn cứ tính giá đất và thu thuế sử dụng đất; thu tiền khi giao đất, khi cho thuê đất, khi cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất. Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất là việc sự dụng hệ thống các ngân hàng trong quan hệ tài chính. Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nói chung nó còn được hình thành để cung cấp vốn cho các công lệnh về khai hoang, cải tạo đất,…
Trên dây là các công cụ hữu ích trong quản lý đất đai tại Việt Nam. Để bảo vệ và phát triển quỹ đất nhà nước chủ thể quản lý và sử dụng đất cần nắm rõ các vẫn đề trên góp phần vào việc củng cố và phát triển kinh tế – xã hội.
Giải Pháp Quản Lý Thời Gian Tốt Nhất Đưa Bạn Tới Thành Công
Có giải pháp quản lý thời gian tốt luôn là cách tốt nhất để bạn hoàn thành được mọi công việc của mình cũng như không lãng phí thời gian vô ích, đôi khi chỉ cần bỏ lỡ một vài giây phút cũng làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự thành công trong công việc của một người, chính vì thế nên việc quản lý thời gian hiệu quả cũng là một trong những việc hết sức cần thiết mà bạn cần phải làm
1. Hãy lên kế hoạch làm việc trong tuần cho bản thân
Một trong những cách quản lý thời gian hiệu quả nhất chính là có một kế hoạch công việc hoàn hảo mỗi tuần. Việc lên kế hoạch làm việc trong tuần cho bản thân không chỉ giúp bạn có kế hoạch làm việc hoàn hảo hơn mà còn quản lý được quỹ thời gian của bản thân tốt nhất.
Để đảm bảo quản lý quỹ thời gian của bản thân phù hợp với lịch trình công việc cũng như nghỉ ngơi của mình thì trước mỗi tuần bạn nên dành ra chút thời gian để lập danh sách những công việc mà bạn cần tập trung , tốt nhất là nên viết danh sách theo thứ tự ưu tiên và đánh giá tầm quan trọng của từng công việc , lập theo trình tự nhất định để có thể quản lý được thời gian khoa học và hiệu quả nhất
Đối với bất cứ ai nếu muốn quản lý quỹ thời gian của bản thân tốt nhất thì tuyệt đối không thể có các thói quen xấu thường ngày.
Những lúc này để quản lý thời gian chính xác bạn cần từ bỏ những thói quen xấu như lãng phí thời gian , chây lỳ có thể làm hỏng mọi kế hoạch của bạn, chính vì thế nên bạn cần nhận định rõ ràng những thói quen xấu của bản thân để có thể đảm bảo được không lãng phí thời gian, loại bỏ những thói quen xấu giúp cho phong cách làm việc của bạn trở nên nhanh chóng và dứt khoát hơn
Để quản lý thời gian tốt hơn và xây dựng cho mình một quỹ thời gian khoa học thì bạn nhất thiết phải học được cách từ chối với những việc làm hoặc hoạt động không cần thiết với bản thân.
Nói “không” cũng là một trong những cách bạn cần biết để có thể quản lý thời gian tốt và chất lượng nhất, chỉ cần bạn biết cách nói “không” với những thứ làm tiêu tốn thời gian của bạn như sa đà vào chơi bời, giải trí quá mức, lêu lổng làm lãng phí thời gian thì sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoản thời gian cực lớn để có thể làm được những việc khác có hiệu quả tốt hơn và cao hơn.
Đây cũng là cách giúp bạn dành được nhiều thời gian hơn để tập trung vào những dự án quan trọng của bạn
4. Tự xây dựng tính kỷ luật và thói quen cho bản thân
Việc tạo thói quen kỷ luật cũng là một trong những cách quản lý thời gian đảm bảo không lãng phí thời gian cực kỳ hiệu quả, bạn hãy lập ra một mục tiêu hay mục đích nhất định, giới hạn thời gian cho từng công việc của mình để có thể hoàn tất công việc một cách sớm nhất và hoàn hảo nhất, giải quyết những việc khó để có thể lập thói quen tốt cho bản thân, giúp bạn tiết kiệm được thời gian hiệu quả hơn
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Nhóm Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Đất Đai, Đất Có Nguồn Gốc Từ Các Nông, Lâm Trường Trong Thời Gian Tới trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!